SKKN sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh chủ đề “cân bằng và chuyển động của vật rắn”

95 1.2K 2
SKKN sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh chủ đề  “cân bằng và chuyển động của vật rắn”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên: Lý Minh Hòa Ngày, tháng, năm sinh: 03/9/1984 Giới tính: Nữ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Dương Quảng Hàm Trình độ chun mơn: Cử nhân Hệ đào tạo: Chính quy Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn vật lý Tên sáng kiến: “Sử dụng tập thực tiễn dạy học, kiểm tra theo hướng phát triển lực học sinh chủ đề “cân chuyển động vật rắn’” 10 Lĩnh vực áp dụng: Môn Vật Lý MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Thực tiễn sống có vai trị vơ quan trọng phát triển khả nhận thức nhân cách học sinh Biết thực tiễn sống, trước mắt em làm tốt thi, kiểm tra có nội dung liên quan Quan trọng hơn, bước đầu em có quan tâm đến vấn đề, kiện diễn thực tiễn xã hội, giúp em có vốn sống từ ngồi ghế nhà trường Đó phương pháp giáo dục tốt để em bước hình thành phát triển nhân cách bền vững sau Vật lý môn khoa học gắn liền với thực tiễn Vật lý có vai trị quan trọng kĩ thuật có nhiều ứng dụng đời sống người Nó giúp người hiểu biết bí ẩn vũ trụ, giúp giải thích nhiều tượng tự nhiên Trong trình dạy học vật lý giáo viên phải dùng hệ thống tập để học sinh tiếp cận vận dụng kiến thức, định luật vào giải thích tượng đời sống Bài tập vật lý có vai trị đặc biệt quan trọng q trình nhận thức người học phát triển lực tư người học, giúp người học ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo… Bài tập vật lý có nhiều dạng dạng tập mà giúp cho người học dễ dàng nắm vững lý thuyết, định luật, định lý… liên hệ với thực tế nhiều tập thực tiễn Tuy nhiên, tập thực tiễn không sử dụng rộng rãi trình dạy học vật lý phổ thông Đa số giáo viên dạy quan tâm đến việc truyền thụ lý thuyết, công thức áp dụng vào tính tốn, giải tập giúp học sinh trình thi cử Hầu hết giáo viên chưa thực quan Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm tâm mức thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ vật lý học với thực tiễn sống Hoặc có liên hệ với thực tiễn đơn giản phương pháp dạy học diễn giải thuyết trình truyền thống, điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc em học sinh vận dụng kiến thức học vào sống lao động, sản xuất, phát triển lực học sinh cách toàn diện Mặt khác, kiểm tra đánh giá, đa số cịn mang tính truyền thống cách đưa câu hỏi mang tính lý thuyết, cơng thức mà vận dụng kiến thức thực tiễn, lao động sản xuất cịn hạn chế Vì lí mà lựa chọn đề tài: “Sử dụng tập thực tiễn dạy học, kiểm tra theo hướng phát triển lực học sinh chủ đề “cân chuyển động vật rắn”” Tôi hi vọng tài liệu tham khảo với kết bước đầu có nhiều giáo viên tích cực tham gia vào việc biên soạn chủ đề phương pháp dạy học đạt hiệu cao I.2 Giả thuyết khoa học Học sinh lớp 10 học sinh đầu cấp nhiều bỡ ngỡ nội dung kiến thức học tập, cách tiếp cận giảng thầy cô Song học sinh lớp 10 bước vào bậc Trung học phổ thơng có khả cập nhật, thích nghi với phương pháp học tập thuận lợi em háo hức, tìm tịi mới, muốn tìm hiểu mối liên quan tượng thường gặp sống kiến thức em học mà từ trước em chưa thể giải Nếu khai thác sử dụng tập thực tiễn dạy học kiểm tra đánh giá đem lại hiệu giáo dục cao hơn, tăng sức hút, tính ứng dụng mơn học, học thêm sinh động, tăng hiệu việc dạy học, góp phần phát triển tư duy, phát triển lực học sinh; đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn I.3 Mục đích đề tài - Đáp ứng yêu cầu đổi ngành nhiệm vụ trọng tâm năm học mà nhà trường tổ nhóm chun mơn đề Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm - Giới thiệu số giáo án, tài liệu kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh mà cá nhân triển khai thời gian qua Với số kết đạt đề tài, hi vọng nguồn cổ vũ đồng nghiệp chung tay nghiên cứu, biên soạn nhiều giáo án đạt kết cao - Giúp giáo viên sử dụng xây dựng lập luận để giải dạng tập cách hợp lý, khoa học trình dạy học - Từ tập thực tiễn giúp học sinh rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết để giải thích tượng vật lý thường gặp tự nhiên phát triển lực tư duy, sáng tạo… cho học sinh - Chia sẻ đề tài mong thêm nhiều ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp giúp tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm q trình giảng dạy I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc đổi chương trình giáo dục môn vật lý, phương pháp đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh - Nghiên cứu tổng quan tài liệu liên quan chương: “Cân chuyển động vật rắn” - Xây dựng giáo án theo đầy đủ bước hệ thống tập thực tiễn phát huy tính tích cực, chủ động tư cho học sinh nhằm tăng hứng thú, say mê học tập môn phát triển lực chung lực cần đạt môn vật lý - Lựa chọn tập có tính thực tiễn, phù hợp với nội dung đối tượng dạy học - Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm I.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra - Lấy ý kiến đóng góp, trao đổi, chia sẻ đồng nghiệp - Thực nghiệm sư phạm Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm I.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các học sinh lớp 10 phân công giảng dạy (10A2,10A3,10A4,10A6, 10A7) trường Trung học phổ thông Dương Quảng Hàm-Văn Giang –Hưng Yên - Chương trình vật lý 10 trung học phổ thông ban I.7 Kế hoạch nghiên cứu - Kế hoạch thực đề tài: Đề tài thử nghiệm, tổng kết, rút kinh nghiệm từ học kỳ I năm học 2015-2016 tổ nhóm chun mơn thực lớp 10 trường THPT Dương Quảng Hàm- Văn giang- Hưng Yên - Đề tài tự tổng kết, rút kinh nghiệm vào tháng năm 2016 Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm PHẦN II: NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận II.1.1 Về sử dụng tập thực tiễn Khái niệm tập thực tiễn Bài tập thực tiễn loại tập đưa với nhiều hình thức khác nhau: “Câu hỏi thực hành, câu hỏi để lĩnh hội, tập logic, tập miệng, câu hỏi định tính, câu hỏi kiểm tra…” Đặc điểm tập thực tiễn nhấn mạnh mặt chất tượng khảo sát, tượng quen thuộc tồn xung quanh người Tác dụng tập thực tiễn dạy học kiểm tra đánh giá môn vật lý Thông qua tập thực tiễn giúp cho học sinh rèn luyện khả tư logic, tiếp cận thực tiễn, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tạo điều kiện cho học sinh đào sâu củng cố kiến thức, phân tích tượng, làm phát triển khả phán đoán, mơ ước sáng tạo, kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tượng tự nhiên, đời sống, kĩ thuật, mở rộng tầm mắt kĩ thuật học sinh Bài tập thực tiễn rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học sinh vào thực tiễn Để giải tập thực tiễn học sinh phải vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, điều giúp em củng cố khắc sâu kiến thức Nhờ kiến thức mà em nắm xác hơn, vững hơn, có tính hệ thống Các tập thực tiễn sử dụng nghiên cứu kiến thức hình thành tri thức vật lý mới, tức nâng cao kiến thức vật lý cho học sinh Vì việc thường xuyên giải tập thực tiễn góp phần đáng kể trau dồi kiến thức vật lý cho học sinh Trong trình giải tình cụ thể mà tập đặt ra, học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm hóa, trừu tượng hóa….Có thể nói tập thực tiễn phương tiện tốt để rèn luyện tính kiên trì việc khắc phục khó khăn sống học sinh Bài tập thực tiễn hội để giáo viên đề cập đến kiến thức mà học lý thuyết chưa có điều kiện để đề cập, qua bổ sung kiến thức cho học sinh Bài tập cung cấp cho học sinh số liệu phát minh, ứng dụng… giúp học sinh hòa nhập với phát triển khoa học kỹ thuật thời đại Do việc khai thác sử dụng tập mang tính thực tiễn trình dạy học kiểm tra đánh học tập học sinh vấn đề cần giáo viên quan tâm Phân loại a Bài tập thực tiễn định tính Bài tập thực tiễn định tính tập mà giải, học sinh không cần thực phép tính phức tạp hay sử dụng vài phép tính đơn giản nhẩm Để giải tập định tính học sinh phải thực phép suy luận logic sở hiểu rõ chất khái niệm, định luật vật lý nhận biết biểu chúng trường hợp cụ thể Bài tập thực tiễn định tính tập đưa dạng giải thích tượng: cho biết tượng xảy ra, ln xảy giải thích ngun nhân Ngun nhân đặc tính định luật vật lý Ưu điểm tập thực tiễn định tính: - Tạo điều kiện cho học sinh đào sâu, củng cố kiến thức, phương tiện kiểm tra kiến thức kỹ xảo thực hành học sinh - Rèn luyện cho học sinh hiểu rõ chất vật lý tượng quy luật chúng, dạy cho học sinh biết áp dụng quy luật, kiến thức vào thực tiễn đời sống lao động, sản xuất - Có tác dụng tăng khả hứng thú môn học, tạo điều kiện phát triển óc quan sát, khả phân tích, tổng hợp học sinh nhờ đưa lý thuyết Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm định luật, quy tắc vật lý vào đời sống xung quanh phát triển khả phán đoán, mơ ước, sáng tạo… - Đây phương tiện tốt phát triển tư cho học sinh phương pháp giải tập bao gồm suy luận logic dựa kiến thức vật lý mà em học, kinh nghiệm học sinh có đời sống hàng ngày b Bài tập thực tiễn định lượng Bài tập thực tiễn định lượng tập muốn giải yêu cầu học sinh phải thực loạt phép tính để tìm quy luật mối liên hệ đại lượng vật lý Các tập thực tiễn định lượng đề cập đến số liệu liên quan trực tiếp tới đối tượng có đời sống, kĩ thuật Trong q trình dạy học giáo viên sử dụng loại tập thực tiễn định lượng tùy vào trường hợp, sau học xong định luật, định lý cho học sinh áp dụng vào để phân tích giải thích sử dụng tập để đặt vấn đề cho học sinh tìm hiểu kiến thức Ưu điểm tập thực tiễn định lượng: - Rèn luyện tính cẩn thận tính tốn, phát triển tư cho học sinh mặt toán học - Giúp học sinh ý phân tích nội dung vật lý, ứng dụng tập tính tốn - Giúp học sinh hiểu mối liên hệ kiến thức học với số liệu thực tế… Những lưu ý sử dụng tập thực tiễn Để phát huy tác dụng tập thực tiễn, sử dụng loại tập dạy học, giáo viên cần: - Căn vào nội dung kiến thức mà học sinh cần nắm đơn vị kiến thức, chuyên đề dạy học hay tiết học, tùy vào điều kiện cụ thể lớp học, thời gian cho phép khả học tập học sinh để lượng Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm hóa mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ, từ lựa chọn tập thực tiễn cho phù hợp - Các câu hỏi, tập có nhiều phương án trả lời để kích thích tư duy, tính tị mị học sinh - Hướng dẫn học sinh nhận xét phương án giải, rút kết luận, khái quát hóa để bổ sung Hoàn thiện kiến thức, đề xuất ý kiến, vận dụng sống - Bài tập thực tiễn phải có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, giới quan khoa học cho học sinh học, chuyên đề - Giáo viên phải xác định ứng dụng kỹ thuật ứng dụng vật lý sống để xây dựng hệ thống tập Bên cạnh đó, q trình giảng dạy, giáo viên cần ý nguyên tắc sau: - Kết hợp, sử dụng phương pháp dạy học hợp lý - Nội dung tập phải có khả thực hiện, phù hợp với hồn cảnh thực tế - Khơng lạm dụng nhiều, số lượng chất lượng - Những ứng dụng đưa hấp dẫn, có chọn lọc, đảm bảo tính xác, khoa học, phù hợp với trình độ học sinh - Mang tính phổ biến, thời II.1.2 Về dạy học Dạy học phát triển lực Ở nước ta, từ năm học 2011-2012, Bộ giáo dục đào tạo triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trung học sở trung học phổ thông tổ chức Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học( VSEF) cử học sinh tham dự Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế (Intel ISES) thi hội trợ, triển lãm quốc tế sáng tạo khoa học kỹ thuật Cuộc thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học tổ chức từ năm 2012-2013 đến nay, thu hút hàng trăm ngàn học sinh tham gia; dự án học sinh tham dự thi chia sẻ Lý Minh Hòa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm 10 sinh tiếp cận theo cách khác Giáo viên cần nhiều thời gian cho việc chuẩn bị, thiết kế hoạt động dạy học, đồ dùng phương tiện học tập cho trạm Sử dụng tập thực tiễn kết hợp phương pháp dạy học theo trạm phương pháp dạy học mang tính chiến lược, song học nào, chuyên đề áp dụng Để thực cách có hiệu cần đảm bảo điều kiện nội dung học, phương tiện dạy học, thiết bị đồ dùng, số lượng học sinh phù hợp tinh thần tích cực giáo viên Giáo viên cần phải thường xuyên thu thập phân loại tư liệu từ sách, báo, tạp chí chun ngành để có tư liệu hay hấp dẫn Đồng thời giáo viên cần phải chắt lọc tư liệu để đưa vào giảng cho phù hợp Bên cạnh đó, giáo viên cần phải sử dụng tốt kỹ dạy học như: Sử dụng tập, thiết kế lại loại tập, phương tiện dạy học, thí nghiệm Song từ kết phần phản ánh tác dụng tích cực việc dạy học tích hợp thái độ kết học tập học sinh đầu tư, tích lũy giáo viên giảng dạy Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm 81 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau năm biên soạn, áp dụng vào giảng dạy hướng đổi theo định hướng phát triển lực cho học sinh số chuyên đề tiến hành số kiểm tra nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 10 nhận nhều góp ý hồn thiện bước đầu việc xây dựng biên soạn nội dung dạy học kiểm tra đánh giá chủ đề phù hợp phần với tiêu chí đổi đề Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10 mà phân công giảng dạy trường THPT Dương Quảng Hàm- Văn Giang- Hưng Yên Kết thu khả quan: + Đa số học sinh thích thú, tích cực với học Các em tích cực, tăng niềm đam mê ham thích tìm hiểu kiến thức thực tiễn, chủ động tiêp nhận thêm điều lí thú xung quanh sau học + Kích thích tìm tịi ham mê khám phá từ có chuẩn bị kỹ tìm hiểu nhiều học trước tới lớp + Kết kiểm tra thường xuyên học kỳ tăng lên rõ rệt có vận dụng kiến thức liên môn giúp học sinh khắc sâu kiến thức học + Học sinh phát triển thêm nhiều kỹ bổ trợ khả làm việc hợp tác theo nhóm; em tập làm việc vị trí khác nhóm; trưởng nhóm, thành viên nhóm tùy theo phân công chủ đề học tập; khả thuyết trình trước tập thể, kỹ tìm kiếm, xử lý sử dụng thông tin khai thác được; kỹ sử dụng tin học, kỹ thực hành vật lý… Dù nhiều cố gắng, làm việc với tinh thần hăng say nhất, giáo viên trẻ, kinh nghiệm cịn chưa nhiều thời gian trình bày có hạn nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Nhiều ý kiến cịn mang tính cá nhân, chưa nhận nhiều góp ý xây dựng đồng nghiệp chưa áp dụng rộng rãi nhiều đối tượng học sinh trường khác Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm 82 Kính mong thầy chia sẻ, góp ý để tiếp tục xây dưng chủ đề ngày hoàn thiện Hi vọng tập mà sưu tầm, xây dựng biên soạn trở thành tài liệu tham khảo, giúp ích cho đồng nghiệp, phụ huynh học sinh học sinh Tôi xin cam đoan: Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác Văn giang, ngày 01 tháng năm 2016 Người viết Lý Minh Hòa Lý Minh Hịa –Tổ Lí –Hóa, trường THPT Dương Quảng Hàm 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa phổ thông hành, vật lý 10 ban [2] Dạy học gắn với thực tiễn | Bạn đọc| Báo Tin Tức Vn [3] Đặng Thị Minh Phúc Một số ứng dụng vật lý vào đời sống chương trình THCS [4 ] Nguyên Quang Đông Tuyển tập câu hỏi định tính vật lý [5] Các tượng vật lý sống [6] Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực – VLOS [7] Các Website: https://sites.google.com/ /vatlyeinstein/vat-ly /mot-so-hien-tuong-vat-ly https://sites.google.com/ /vatlyeinstein/vat-ly /120-giai-thich-ve-hientuong-vat-ly [8] Dương Quốc Anh, Nguyễn Mộng Hưng Sách bổ trợ kiến thức Chìa khóa vàng Vật lý Nhà xuất ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI-1997 [ 9] Bộ giáo dục đào tạo Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn vật lý cấp trung học phổ thơng Vụ giáo dục trung học chương trình phát triển giáo dục trung học [10] Phan Thu Hằng Luận văn Tổ chức dạy học chương “động lực học chất điểm”- Vật lý 10 ban gắn với thực tiễn nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu việc dạy học Bộ giáo dục đào tạo trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí [11]Nguyễn Văn Thuận- Phùng Thanh Huyền- Vũ Thị Thanh Mai- Phạm Thị Ngọc Thắng Hỏi đáp vật lý 10 Nhà xuất giáo dục [12] Lê Trọng Tường- Lương Tất Đạt- Lê Chấn Hùng= Phạm Đinh thiếtBùi Trọng Tuấn Bài tập vật lý 10- nâng cao Nhà xuất giáo dục [13] Lương Duyên Bình- Nguyễn Xuân Chi- Tô Giang- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh Bài tập vật lý 10 Nhà xuất giáo dục [14] Bùi Trọng Tuân- Lương Tất Đạt- Lê Chấn Hùng- Lê Trọng Tường Tài liệu chủ để tự chọn bám sát chương trình nâng cao vật lý 10 Nhà xuất giáo dục [15] Nguyễn Xuân Thành- Nguyễn Xuân Trung.Tự học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ Nhà xuất Đại học Sư phạm XÁC NHẬN VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường THPT Dương Quảng Hàm Tổng số điểm:…………………………………… Xếp loại:………………………………………… T/M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- HIỆU TRƯỞNG ( Kí, ghi rõ họ tên đóng dấu) NHẬN XÉT VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TRÊN

Ngày đăng: 24/07/2016, 20:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • I.1. Lí do chọn đề tài

    • I.2. Giả thuyết khoa học

    • I.3. Mục đích của đề tài

    • I.4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • I.5. Phương pháp nghiên cứu

    • I.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • I.7. Kế hoạch nghiên cứu

  • PHẦN II: NỘI DUNG

    • II.1. Cơ sở lí luận

      • II.1.1. Về sử dụng bài tập thực tiễn

        • 1. Khái niệm bài tập thực tiễn

        • 2. Tác dụng của bài tập thực tiễn trong dạy học và kiểm tra đánh giá của môn vật lý

        • 3. Phân loại

        • 4. Những lưu ý khi sử dụng bài tập thực tiễn

      • II.1.2. Về dạy học

      • II.1.3 Về kiểm tra, đánh giá

      • II.1.4. Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học và kiểm tra đánh giá

        • 1. Mục đích của việc sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học

        • 2. Các hình thức sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học và kiểm tra đánh giá

    • II.2. Cơ sở thực tiễn

    • II.3. Nghiên cứu tổng quan tài liệu liên quan

    • II.4. Các năng lực chuyên biệt cần đạt được

      • II.4.1 Các năng lực chuyên biệt cần đạt được của bộ môn vật lý

      • II.4.2 Các năng lực chuyên biệt cần đạt được khi sử dụng bài tập thực tiễn

    • II.5. Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học chủ đề:“ Cân bằng và chuyển động của vật rắn”.

      • II.5.1. Phân tích nội dung kiến thức

      • II.5.2. Các bước cần thực hiện khi thiết kế dạy học theo hướng sử dụng bài tập thực tiễn phát triển năng lực cho học sinh.

        • 1. Xác định mục tiêu

        • 2. Xác định một số vấn đề thực tiễn

      • II.5.3. Thiết kế dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng sử dụng bài tập thực tiễn phát triển năng lực cho học sinh qua một số chuyên đề.

        • A. CHUYÊN ĐỀ 1: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.

          • I. Nội dung chuyên đề:

          • II. Thời lượng: 90 phút

          • III. Mục tiêu.

          • IV. Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi/ bài tập thực tiễn trong dạy học và kiểm tra đánh giá của tiết dạy

          • V. Thiết kế dạy học chuyên đề : Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song. Các dạng cân bằng.

          • VI. Hệ thống bài tập thực tiễn để kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực được sử dụng trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá của chuyên đề “Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song. Các dạng cân bằng”.

          • VII. Bài kiểm tra năng lực của học sinh sau giờ dạy

        • B. CHUYÊN ĐỀ 2: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MÔ MEN LỰC . NGẪU LỰC.

          • I. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ.

          • II. Thời lượng: 90 phút.

          • III. Mục tiêu.

          • IV. Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi/ bài tập thực tiễn trong dạy học và kiểm tra đánh giá của chuyên đề.

          • V. Thiết kế dạy học chuyên đề: “Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực. Ngẫu lực” sử dụng bài tập thực tiễn.

          • VI. Nội dung trong các trạm học tập.

          • VII. Hệ thống câu hỏi/bài tập thực tiễn kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực được sử dụng trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá chuyển đề“ Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Momen lực. Ngẫu lực”.

          • VIII. Bài kiểm tra năng lực của học sinh sau giờ dạy

    • II.6. Thực nghiệm sư phạm và kết quả.

      • II.6.1. Thực nghiệm sư phạm

      • II.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm.

      • Chuyên đề 1: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song. Các dạng cân bằng.

      • Chuyên đề 2: Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Momen lực. Ngẫu lực.

  • PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • XÁC NHẬN VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan