skkn sử DỤNG KIẾN THỨC LỊCH sử hóa học vào GIẢNG dạy bộ môn hóa 10

40 894 3
skkn sử DỤNG KIẾN THỨC LỊCH sử hóa học vào GIẢNG dạy bộ môn hóa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên SKKN: SỬ DỤNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ HÓA HỌC VÀO GIẢNG DẠY BỘ MƠN HĨA 10 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại bước vào kỉ XXI, kỉ khoa học- kĩ thuật công nghệ Từng giây phút, nhà khoa học miệt mài nghiên cứu cống hiến cho đời thành to lớn Hóa học ngành khoa học, khơng có vai trị quan trọng sống mà ngành khoa học kĩ thuật hay công nghệ bị ảnh hưởng nhiều hóa học Để có thành ngày hơm nay, hóa học trải qua bước thăng trầm từ ngày sơ khai hình thành Việc tìm hiểu lịch sử hóa học đóng vai trị quan trọng, giúp bổ sung, hệ thống hóa kiến thức hóa học, hiểu thêm cơng trình, phát minh việc nghiên cứu nhà bác học Qua đó, giúp ta thêm u thích mơn khoa học này, học hỏi người trước ham mê nghiên cứu ý chí phấn đấu khơng ngừng Mơn hóa học trường phổ thơng mơn học giúp học sinh bước đầu tìm hiểu ngành hóa học, môn học cung cấp cho em kiến thức tượng hóa học tự nhiên, đời sống, kiến thức trình sản xuất nguyên vật liệu phục vụ đời sống Giúp em hiểu đúng, xác say mê môn học nhiệm vụ người giáo viên Vì trình hình thành phát triển ngành khoa học hóa học phần kiến thức khơng thể thiếu người giáo viên hóa học Phần kiến thức giúp giáo viên có giảng sinh động hơn, logic khoa học Lịch sử tìm nguyên tố, trình làm việc nhà khoa học phát điều chế nguyên tố giai thoại xung quanh nguyên tố nhà hóa học kích thích lòng say mê khoa học học sinh, tạo niềm tin khả chinh phục tự nhiên người nơi em Tuy nhiên, tư liệu kiến thức lịch sử hoá học đưa vào sách giáo khoa, sách giáo viên hạn chế Phần lớn giáo viên chưa có nhiều thời gian điều kiện nghiên cứu tìm hiểu lịch sử hố học, tư liệu, kiến thức vấn đề rời rạc chưa hệ thống Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Sử dụng kiến thức Lịch sử Hoá học vào giảng dạy Bộ mơn Hố 10” Với đề tài nghiên cứu hệ thống kiến thức lịch sử hố học, sử dụng vào giảng dạy mơn hố học lớp 10 trường THPT Mục đích đề tài: tìm hiểu, lựa chọn kiến thức lịch sử có liên quan đến nội dung mơn hố học lớp 10 trường THPT, sử dụng vào giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học II CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA LỊCH SỬ HỐ HỌC - Lịch sử hóa học nghiên cứu mơ tả q trình tích lũy kiến thức hóa học lịch sử lồi người - Hóa học lĩnh vực cô lập mà nằm hoạt động chung nhiều mặt lịch sử xã hội lồi người, xem xét đắn lịch sử hóa học q trình phát triển chung xã hội loài người mối quan hệ với mặt hoạt động khác người - Ở giai đoạn lịch sử, hóa học phát triển điều kiện kinh tế xã hội định có liên quan mật thiết với biến chuyển xã hội - Trong trình phát triển, hóa học ln có mơí quan hệ với ngành khoa học khác nghiên cứu lịch sử hóa học phải ý xem xét kiện hóa học mối quan hệ với ngành khoa học khác 2.2 TÁC DỤNG CỦA VIỆC ĐƯA KIẾN THỨC LỊCH SỬ HỐ HỌC VÀO GIẢNG DẠY - Thơng qua kiến thức lịch sử hóa học, giáo viên giáo dục quan điểm vơ thần, hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh cách hiệu - Các tình có thực lịch sử hóa học giúp giáo viên dễ dàng xây dựng tình có vấn đề dạy học, đưa học sinh trở lại với tình mà nhà khoa học trải qua q trình tìm tịi khám phá, tạo tin tưởng huy động ý học sinh vào học - Giúp giáo viên mở rộng hoàn thiện kiến thức - Thuận lợi cho giáo viên việc truyền đạt kiến thức mới, tạo tính logic vấn đề, tạo lòng tin học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng chắn hơn, đồng thời giúp học sinh thấy phát triển khơng ngừng khoa học hóa học - Giúp học sinh thấy rằng, ngành hóa học không tồn phát triển độc lập riêng lẻ mà ln có mối liên hệ với ngành khoa học khác vật lý học, toán học, triết học, sinh học - Thông qua kiến thức lịch sử hóa học giáo viên giúp học sinh thấy rõ thành tựu hóa học đại kết chặng đường lịch sử lâu dài mà để có phải kể đến cơng lao to lớn nhà hóa học, sản phẩm thực tiễn lịch sử xã hội, nhu cầu thực tiễn trở lại phục vụ thực tiễn lý thuyết suông - Làm giảm căng thẳng học, gây hứng thú học tập, kích thích tính tị mị học sinh qua tìm hiểu nhà hóa học với tên tuổi gắn liền với phát minh, kinh nghiệm, thành công hay thất bại họ, giúp học sinh thêm u thích mơn hóa, đồng thời rèn cho học sinh nhiều đức tính tốt đẹp qua gương nhà bác học: cần cù, kiên nhẫn, dũng cảm 2.3 THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT 2.3.1 Thuận lợi - Việc đổi nội dung, phương pháp dạy học xã hội quan tâm, đầu tư, khích lệ cho thay đổi tích cực nhằm phát triển giáo dục nước nhà - Đội ngũ giáo viên ngày trang bị chu đáo chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Hệ thống thông tin có liên quan đến mơn hố học đăng tải đa dạng với nhiều hình thức: sách, tạp chí, internet… - Đối tượng học sinh động, thích tìm tịi nghiên cứu… 2.3.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trên, cịn tồn nhiều khó khăn Tơi xin nêu số khó khăn liên quan đến việc sử dụng kiến thức lịch sử hoá học vào giảng dạy hoá học trường THPT sau: - Tư liệu liên quan đến kiến thức lịch sử hoá học đưa vào sách giáo khoa, sách tham khảo chưa nhiều - Tốn nhiều thời gian công sức cho việc tìm kiếm tư liệu - Phải đầu tư nhiều thời gian trí tuệ để có phương pháp hình thức sử dụng kiến thức lịch sử hoá học vào giảng dạy cách hiệu quả… - Thường phải có phương tiện CNTT hỗ trợ để trình chiếu hình ảnh, tư liệu… III NỘI DUNG 3.1 MỘT SỐ TƯ LIỆU VỀ KIẾN THỨC LỊCH SỬ HOÁ HỌC LỚP 10THPT 3.1.1 Quá trình nghiên cứu nguyên tử  Quan niệm triết gia thời cổ đại - Thuyeát nguyên tử Đêmôcrit sau: chất cấu tạo từ phần tử nhỏ gọi “atomos”, nghóa phân chia được, nguyên tử Democrite, 460-390 TCN - Aritxtot (Aristotle, 384-322 TCN) bác bỏ thuyết nguyên tử, thừa nhận vật chất chia vô hạn, cho bốn tính chất nguyên thủy đối lập với cặp: khô – ẩm, nóng – lạnh, bốn tính chất kết hợp cặp thành nguyên tố: nóng + khô = lửa nóng + ẩm = không khí lạnh + khô = đất, lạnh + ẩm = nước Aristotle, 384-322 TCN  Hình thành thuyết ngun tử khoa học Năm 1789 Lavoiê (Antoine Laurent Lavoisier – nhà bác học Pháp ) thiết lập Định luật bảo toàn khối lượng Năm 1799, Prut (Joseph Louis Proudt, 1755 – 1826) sau nhiều thí nghiệm phân tích hoá học đưa định luật thành phần không đổi Năm 1803, Đan – Tôn (John Danton), nhà khoa học người Anh tìm định luật tỉ lệ bội số Ba định luật sở khoa học Đan – Tôn đưa giả thuyết nguyên tử (năm 1808) phát triển thành học thuyết nguyên tử, với nội dung tóm tắt sau: + Các nguyên tố cấu tạo nguyên tử hạt không chia phản ứng hóa học + Nguyên tử có tập hợp tính chất đặc trưng, đặc trưng có khối lượng nguyên tử không đổi John Danton (1766-1844) + Sự hóa hợp nguyên tử hợp chất theo tỉ lệ đơn giản dẫn đến tạo thành lượng nhỏ hợp chất gọi nguyên tử phức tạp -Trên sở thuyết nguyên tử (và phân tử), nhà hóa học tìm cách biểu diễn nguyên tư û nguyên tố, biểu diễn phân tử chất kí hiệu, công thức hóa học tóm tắt phản ứng phương trình hóa học Điều đánh giá phát kiến kì diệu hóa học  Mô hình nguyên tử - Năm 1897, Tôm Xơn (Joseph John Thomson,1856-1940) nhà bác học Anh, nghiên cứu tượng phóng điện khí loãng, đo độ + lệch phần tử tích điện - tia điện trường + kết luận tia âm cực dòng phần tử tích điện âm - Màn huỳnh quang Mô hình thí nghiệm tìm electron - Đồng thời, nghiên cứu tượng phóng xạ hai vợ chồng Quiri nhà vật lí học người Anh Rơ- dơ- (E.Rutherford), xác định xạ có thành phần chùm phần tử tích điện dương (tia Anpha), thành phần xạ điện từ (tia Gama), thành phần chùm phần tử tích điện âm (tia Bêta) Tia Bêta dòng electron chuyển động nhanh Điều lần xác nhận electron có thành phần nguyên tử Sự phóng xạ tự nhiên Từ nghiên cứu tia âm cực, tìm electron; nghiên cứu tượng phóng xạ; khám phá tượng quang điện, khám phá tia dương cực từ tính chất trung hòa điện nguyên tử, cho phép kết luận nguyên tử có cấu tạo phức tạp, gồm có electron mang điện âm phần tử mang điện tích dương Trên sở khoa học đo,ù năm 1903 Tôm Xơn đưa giả thuyết cấu trúc nguyên tử nên gọi mô hình nguyên tử đầu tiên: nguyên tử điện tích dương phân bố đặn hình cầu có nhiều electron nhỏ phân bố thành lớp Sự khám phá hạt nhân nguyên tử  Năm 1911, nhà vật lí học người Anh Rơ Thơ Mô hình nguyên tử Thompson Pho (E.Rutherford ), cho hạt anpha bắn phá vàng mỏng đặt huỳnh quang sau vàng để theo dõi đường hạt anpha Kết cho thấy hầu hết hạt anpha qua vàng không đổi hướng, có số hạt lệch góc nhỏ, có hạt thay đổi nhiều hướng chuyển động chí bị bật lại phía sau Mô hình thí nghiệm tìm hạt nhân nguyên tử Ernest Rutherford (1871-1937) Điều chứng tỏ phần lớn khoảng không gian nguyên tử chiếm không chứa phần tử nặng, có electron Chính khối lượng electron nhỏ khối lượng hạt anpha gần 7500 lần nên va chạm với electron thực tế không ảnh hưởng đến chuyển động hạt anpha Những trường hợp hạt anpha bị lệch mạnh ra, chí bị bật lại chứng tỏ nguyên tử có hạt nặng tập trung phần lớn toàn khối lượng nguyên tử Hạt chiếm thể tích nhỏ, hạt anpha va chạm với phải có điện tích dương để gây lực đẩy hạt anpha tích điện dấu Như phần tích điện dương tập trung hầu hết khối lượng lại chiếm thể tích nhỏ so với thể tích nguyên tử, phần tích điện dương phân bố tòan nguyên tử Tôm-xơn nêu  Mô hình nguyên tử hạt nhân RơThơ Pho (Ernest Rutherford) Trên sở kết thực nghiệm, năm 1911 Rơ Thơ Pho đưa mô hình nguyên tử, tóm tắt sau: Nguyên tử cấu tạo hạt nhân bé mang điện tích dương tập trung gần hết khối lượng nguyên tử electron chuyển động xung quanh hạt nhân hành tinh chuyển động chung quanh mặt trời Mô hình chấp nhận tồn hạt nhân nguyên tử nên gọi mô hình nguyên tử hạt nhân Điều đến xác nhận khoa học Mô hình nguyên tử Rutherford đại 10 Mẫu Iot tinh thể Mẫu iot màu tím Ở Pháp vậy, có nhiều nghiên cứu sản xuất K 2CO3 diêm tiêu Trong số có Becna Cuoctoa (1977-1838) thành phố Đigiơng Ơng tỏ có óc quan sát người khác làm bay nước muối ông thấy xuất iot màu tím Ơng khơng cho tượng ngẫu nhiên Ơng làm lại thí nghiệm nhiều lần lưu ý đến tính chất quy luật tượng đó, tính lặp lại nhờ có mặt chất cịn chưa biết ln ln có nước muối gọi iot Iot tìm thấy năm 1811 Chính Cuoctoa viết kiện sau: Bernard Courtois (1777-1838) “Trong nước dung dịch kiềm điều chế từ rong biển có lượng lớn chất kỳ lạ đáng ý Rất dễ tách chất Muốn cần đổ axit sunfuaric vào nước đun nóng hỗn hơp bình cổ cong nối liền với bình chứa Chất kết tủa dạng bột đen bị đun nóng lại biến thành có màu tím đẹp Hơi kết tinh lại thành mảnh tinh thể óng ánh tựa tinh thể sunfua chì” Màu sắc kỳ lạ chất sinh giúp ta phân biệt với chất biết từ trước đến người ta cịn thấy chất tính chất đặc biệt làm cho việc tìm có ý nghĩa trọng đại Lợi dụng điều hoang đường phát sinh sau tìm iot Trong “Lịch sử phát minh quang tuyến X” đăng báo “Tự Nhiên” năm 1947, Greisitkin viết: “Cuoctoa có hai chai thủy tinh; chai ông đựng thuốc làm tro rong biển rượu Chai đựng dung dịch sắt sunfat Cuoctoa ngồi ăn vai ông có mèo đen Đột nhiên mèo nhảy chạm vào chai đựng axit 26 sunfuric đặt cạnh chai đựng thuốc Hai chai bị vỡ, chất lỏng trộn vào đám màu xanh tím bốc lên từ đất Đó iot Vì mà y học ngành nhiếp ảnh phải nhớ ơn mèo việc phát minh iot” 3.1.4 Lịch sử tìm nguyên tố oxi, lưu huỳnh a Oxi - Ở kỷ thứ VIII, nhà triết học Trung Quốc Mao Hoa cho điều hiểu biết oxi, thành phần cấu tạo yếu tố hoạt động khơng khí - Nhưng đến năm 1774, Giôdep Prixtơli (JosephPriestley) (1733-1804) điều chế khí oxi nghiên cứu tính chất quan trọng Ơng lấy hợp chất thủy ngân màu đỏ cho vào ống nghiệm dùng thấu kính (do ơng sáng chế ra) để đốt nóng Ơng nhận thấy có chất khí bốc thủy ngân óng ánh xuất hiện, ơng đưa chất khí gần nến cháy nến sáng rực chưa thấy, chất không làm chết chuột mà trái lại làm chuột tươi tỉnh hoạt động Khi thí nghiệm tác dụng oxi thể mình, ơng ý đến ảnh hưởng tốt chất khí tìm thể người tiên đốn cơng dụng y học Chỉ sau năm, ơng xác định oxi có khơng khí Joseph Priestley (1733 – 1804) dụng cụ thí nghiệm ơng 27 Nhà bác học vĩ đại người Pháp Lavoadie (Antoine-Laurent Lavoisier) tiên nghĩ khơng khí tạo nitơ "khơng khí đặc" (khí cacbonic) sau đốt oxit thủy ngân (1775) ông tun bố khơng khí đồng khơng chứa khí gọi "khơng khí đặc" Với tài liệu trái ngược đó, Lavoadie tiến hành thí nghiệm đốt Laurent Lavoisier ( 1743 –1794) nóng oxit thủy ngân, thí nghiệm có tiếng tăm lịch sử lật nhào thuyết nhiên tố học thuyết oxi cháy Trong thời gian 12 ngày đêm, Lavoadie đốt kim loại thủy ngân bình cổ cong Sau đốt, Lavoadie nhận thấy phần thủy ngân bị phủ lớp vảy đỏ thể tích khơng khí bị giảm 1/5 Phần khơng khí cịn lại khơng trì cháy hô hấp, Lavoadie gọi phần "azot" Đốt mạnh thủy ngân oxit tạo thành, Lavoadie lại thủy ngân phần khơng khí trì cháy hơ hấp trước bị hao hụt Như ông chứng minh thực nghiệm có mặt oxi khơng khí Nghĩ nguyên tố thành phần chủ yếu chất có nhiều tính chất axit, Lavoadie đặt tên cho oxi (chất sinh axit) b Lưu huỳnh -Là nguyên tố thứ hai biết từ thời xa xưa Trong thiên nhiên, nhiều nơi có mỏ lưu huỳnh Đó lý để người sớm biết lưu huỳnh Với màu vàng đặc biệt mùi hắc tạo thành cháy, lưu huỳnh khiến người ta ý -Thời cổ xưa người ta cho lưu huỳnh cháy với lửa màu xanh da trời đặc biệt tỏa mùi hắc nên đuổi ma quỷ Khoảng 4000 năm trước, người cổ Hy Lạp biết dùng khí sunfurơ tạo thành đốt cháy lưu huỳnh để tẩy trắng vải Từ lâu người La Mã dùng lưu huỳnh để chế dược phẩm 28 -Trong thời cổ xưa, lưu huỳnh dùng vào mục đích chiến tranh Vào kỷ thứ VII, nhân dân thành Bidăngxơ dùng "ngọn lửa Hy Lạp" (hỗn hợp diêm tiêu, than lưu huỳnh) đốt cháy toàn chiến thuyền Ả Rập, chặn đứng công chúng ba trăm năm sau, lại nhờ lửa Hy Lạp mà thành phố Bodăngxơ đánh lui xâm lược người Bungari - Năm 1770, Lavoadie thừa nhận chất nguyên tố tính chất khơng bị phân tích lưu huỳnh Lưu huỳnh dạng quặng - Sự khám phá mỏ lưu huỳnh sâu đất khoảng 100-200 m bang Luidiana (Mỹ) có ảnh hưởng lớn kinh tế lưu huỳnh Tuy nhiên công khai thác mỏ lưu huỳnh không đưa lại kết quả, công nhân xây dựng gặp luồng khí độc mạnh, khí hidro sunfua Trải qua 25 năm đến năm 1890, Hecman Frasơ định lợi dụng nhiệt độ nóng chảy thấp trọng lượng riêng nhỏ lưu huỳnh để bơm lên khỏi mặt đất lưu huỳnh nước đun q làm nóng chảy thí nghiệm thành cơng - Năm 1930, kỹ sư hóa học Liên xơ Vơnkơp tìm phương pháp lấy lưu huỳnh từ quặng Phương pháp đơn giản khơng địi hỏi phải có thiết bị đắt tiền mà cần nồi hấp không lớn dùng nước nén áp suất 5-6 atm Quá trình diễn nhanh (3-4giờ) cho phẩm vật nguyên chất chứa 99,9% lưu huỳnh 29 3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐƯA KIẾN THỨC LỊCH SỬ HOÁ HỌC VÀO GIẢNG DẠY Phương pháp Phương pháp chuyện Tác dụng Hình thức sử dụng kể - Học sinh dễ dàng tiếp - Trong phần giới thiệu cận với kiến thức hóa học - Lồng vào giảng - Học sinh thư giãn - Củng cố học căng thẳng - Trang bị cho học sinh kiến thức hóa học liên quan đến học sống Phương pháp trực - Hình thành phát - Trong phần giới thiệu quan triển tư cho học sinh - Dễ gây ý - Lồng vào giảng giúp học sinh ghi nhớ tốt - Củng cố Phương nghiên cứu pháp - Học sinh tự nghiên cứu - Trong buổi ngoại chiếm lĩnh kiến thức khóa - Học sinh lĩnh hội kiến - Học sinh thuyết trình thức trọn vẹn, khơng có học tư tưởng chấp nhận kiến thức từ thầy cô - Phát triển lực làm việc theo nhóm, lực tự đánh giá đánh giá lẫn 30 Để đưa tư liệu lịch sử vào dạy cách hiệu quả, giáo viên phải biết lựa chọn giảng, lựa chọn thời điểm, lựa chọn tư liệu phù hợp với nội dung làm chủ phương pháp giảng dạy thời gian cho phép 3.3 VẬN DỤNG VÀO MỘT SỐ BÀI HỌC CỤ THỂ • Bài: Thành phần nguyên tử - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu trước trình nghiên cứu thành phần cấu tạo nguyên tử - Giáo viên giới thiệu hình ảnh nhà khoa học có cơng lao q trình nghiên cứu nghiên tử giới thiệu sơ lược quan điểm họ nguyên tử dẫn nhập vào học - Lồng vào giảng hình ảnh thực nghiệm tìm thành phần cấu tạo nguyên tử • Bài: Bảng tuần hồn ngun tố hố học - Giáo viên đặt vấn đề: nguyên tố hoá học xếp bảng HTTH, đề xuất? - Giáo viên dẫn dắt vào cách giới thiệu hình ảnh dạng bảng HTTH, nhà bác học tìm chúng trước thời kì Mendeleev hạn chế chúng - Giáo viên kể chuyện: trình làm việc miệt mài phát minh bảng HTTH nguyên tố hoá học Mendeleev • Bài: Định luật tuần hồn nguyên tố hoá học - Giáo viên kể chuyện: tác dụng định luật tuần hoàn-Mendeleev việc phát hiện, tìm kiếm nguyên tố Mendeleev, nhà bác học người Nga dày công nghiên cứu phát minh bảng hệ thống tuần hoàn, định luật tuần hoàn Nhưng thành ơng đón nhận cách nhạt nhẽo, chí cịn bị cơng kích Đến một, hai, ba nguyên tố 31 tìm với tính chất đại lượng vật lí hồn tồn khớp với nguyên tố mà Mendeleev dự đoán, Winkler- nhà khoa học Đức (tìm nguyên tố Gecmani) viết: “Khơng cịn nghi ngờ nữa, định luật tuần hoàn mở chân trời khoa học…” • Bài: Clo Có đến hàng nghìn năm muối ăn dùng để nấu nướng giữ gìn thức ăn (muối thịt, cá thức ăn khác) Nhưng đến cuối kỉ XVIII người ta chưa biết thành phần cấu tạo Và lúc người ta chưa biết đến clo Giáo viên giới thiệu lịch sử tìm nguyên tố clo dựa vào vị trí, tính chất phần giới thiệu vào • Bài: Flo Giáo viên kể chuyện lồng vào giảng phần điều chế khí flo: tính độc florua hidro nguyên nhân làm cho nhiều nhà bác học bị hy sinh tính mạng nghiên cứu • Bài: Iot Giáo viên kể chuyện: “Cuoctoa hay mèo đen tìm iot” lồng vào giảng phần giới thiệu vào Việc phát minh tìm nguyên tố q trình ngun cứu vất vả, đơi kết thu lại tình cờ • Bài: Oxi-Ozon: - Cho học sinh nghiên cứu trước lịch sử tìm oxi - Giáo viên giới thiệu hình ảnh mơ hình ngun tố oxi nhà hóa học khám phá chúng - Giáo viên đưa hình ảnh liên quan đến oxi kết hợp với kể chuyện phần giới thiệu oxi - Lồng vào giảng, đưa học sinh trở lại tình nghiên cứu Pritxli yêu cầu học sinh giải thích dạy phần điều chế oxi • Bài: Lưu huỳnh 32 - Đưa hình ảnh lưu huỳnh, mỏ lưu huỳnh nhà máy sản xuất lưu huỳnh vào giảng - Giới thiệu số hình ảnh điều chế, ứng dụng lưu huỳnh thực tiễn sống xưa IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Tiến hành dạy học lồng ghép kiến thức lịch sử ngành hóa học vào giảng dạy mơn Hóa học lớp 10 trường THPT Tam Phước (năm học 2015-2016) Lớp thực nghiệm: 10A6 Lớp đối chứng: 10A7 (hai lớp có lực học mơn hóa tương đương theo khảo sát đầu năm) Phần lớn học sinh lớp thực nghiệm thấy rằng, tiết học lồng ghép kiến thức lịch sử hóa học có nội dung phong phú hơn, giúp em hiểu rõ trình hình thành phát triển định luật học thuyết lịch sử tìm nguyên tố, làm cho em thêm tin yêu hứng thú học môn khoa học Bảng: Bảng phân phối theo học lực mơn Hóa năm % số học sinh Đối tượng Yếu, Kém Trung bình (0 - 4,9) (5,0 – 6,4) TN 18,4 36,8 ĐC 33,3 41,0 Khá (6,5 – 7,9) 34,2 23,2 Giỏi (8,0 - 10) 10,6 2,5 Biểu đồ so sánh học lực lớp thực nghiệm đối chứng 60 50 40 30 20 TN ĐC 33 10 0- 4,9 Yếu, 5,0- 6,4 Trung bình 6,5- 7,9 Khá 8,0-10,0 Giỏi Biểu đồ so sánh học lực lớp thực nghiệm đối chứng: Tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng Ngược lại, tỷ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng Điều chứng tỏ số học sinh có điểm kiểm tra cao thường diện nhiều lớp thực nghiệm Đây phần cho thấy tác động việc lồng ghép áp dụng V KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 5.1 KẾT LUẬN Các kiến thức lịch sử hóa học phận cần thiết việc giảng dạy mơn hóa học.Với việc lồng kiến thức lịch sử hóa học vào giảng, giáo viên khơng trang bị cho học sinh kiến thức bổ ích ngồi sách giáo khoa mà qua cịn giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, hình thành em niềm tin đam mê học tập để trở thành người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội đất nước thời đại Từ mục đích đề ra, q trình nghiên cứu giải vấn đề sau: - Tìm hiểu tác dụng kiến thức lịch sử ngành hoá học giảng dạy trường THPT - Tìm hiểu thực trạng sử dụng kiến thức lịch sử hoá học giảng dạy - Giới thiệu số tư liệu lịch sử ngành hoá học liên quan đến kiến thức lớp 10 34 - Giới thiệu số phương pháp đưa kiến thức lịch sử hoá học vào giảng dạy - Vận dụng vào số dạy cụ thể Kết thực nghiệm sau xử lí thống kê cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Đồng thời, kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài 5.2 KHUYẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực đề tài tơi có vài khuyến nghị: - Cần tổ chức cho giáo viên tiếp cận thực hành dạy học lồng ghép kiến thức lịch sử ngành Hóa học q trình giảng dạy môn nhằm nâng cao hiệu dạy học - Khuyến khích, mở rộng nghiên cứu nội dung lịch sử ngành Hóa học thiết kế giảng lồng ghép phù hợp Trên nghiên cứu ban đầu đề tài này, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý thầy giáo để tơi tiếp tục phát triển đề tài VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Mai (2006), Truyện kể 109 nguyên tố hoá học, NXB Giáo dục 35 G.G Điơghênốp-Tập (2002), Lịch sử tìm nguyên tố hóa học, NXB Thanh niên Nguyễn Mạnh Súy (2006), Kể chuyện khám phá nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục www Webelements.com http://www.theodoregray.com/PeriodicTableDisplay/index.html VII PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Phiếu điều tra mức độ hiểu biết lịch sử ngành khoa học hóa học tình cảm học sinh mơn Hóa học Các vấn đề lịch sử ngành hóa học hỏi Lớp 10A6 (chưa thực Lớp 10A7 (đã thực lồng ghép hệ lồng ghép có hệ thống) Đồng ý (biết) thống) Không Phân đồng ý vân (không biết) Đồng ý (biết) Khơng Phân đồng ý vân (khơng biết) Q trình hình thành phát triển định luật học thuyết hóa học tìm ngun tố hóa học trãi qua thời gian lâu dài, gian khổ, hy sinh mát Hiểu rõ lịch sử ngành hóa học giúp học sinh thêm tin yêu vào mơn kích thích cho q trình học tập tích cực Từ “nguyên tử”xuất phát từ từ “atomos” nghĩa phân 36 chia theo thuyết Democrite (Triết gia Hy Lạp cổ đại) Bảng HTTH định luật tuần hoàn sở để phát tìm kiếm nguyên tố Mãi đến kỉ XVIII người ta tìm nguyên tố clo hàng nghìn năm trước người ta biết sử dụng muối ăn Mèo đen tìm iot khơng phải Cuoctoa Em có biết nghiên cứu điều chế flo nhiều nhà hóa học hy sinh tính mạng? Em có biết Priestly hay Lavoadie tìm oxi chứng minh oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí? Em có biết lưu huỳnh nguyên tố thứ biết đến từ xa xưa? 10 Em u thích mơn Hóa học có ý thức học tập tích cực học môn - Phụ lục 2: Kết điều tra mức độ hiểu biết lịch sử ngành khoa học hóa học tình cảm học sinh mơn Hóa học Các vấn đề lịch sử ngành hóa học hỏi Lớp 10A6 (chưa thực Lớp 10A7 (đã thực lồng ghép hệ lồng ghép có hệ thống) Đồng Phân Khơng thống) Đồng Phân Không 37 ý (biết) đồng ý vân (không biết) Quá trình hình thành phát triển 60,2% 29,2% 10,6% ý (biết) đồng ý vân (không biết) 75,4% 19,0% 5,6% 80,0% 11,8% 8,2% 69,2% 18% 12,8% 62,4% 26,8% 10,8% 84,6% 6,4% 9,0% ta biết sử dụng muối ăn Mèo đen tìm iot khơng 40,2% 32,4% 27,4% 9,9% 73,4% phải Cuoctoa Em có biết nghiên cứu 42,4% 20,6% 37% 80,2% 3,4% 16,4% 55,6% 22,3% 11,4% định luật học thuyết hóa học tìm ngun tố hóa học trãi qua thời gian lâu dài, gian khổ, hy sinh mát Hiểu rõ lịch sử ngành hóa học 43,1% 30,2% 26,7% giúp học sinh thêm tin u vào mơn kích thích cho q trình học tập tích cực Từ “ngun tử”xuất phát từ từ 45,8% 38,3% 15,9% “atomos” nghĩa phân chia theo thuyết Democrite (Triết gia Hy Lạp cổ đại) Bảng HTTH định luật tuần 40,2% 33,1% 26,7% hoàn sở để phát tìm kiếm nguyên tố Mãi đến kỉ XVIII người ta 50,7% 38,2% 11,1% tìm nguyên tố clo hàng nghìn năm trước người 16,7% điều chế flo nhiều nhà hóa học hy sinh tính mạng? Em có biết Priestly hay Lavoadie 20,6% 57,8% 21,6% tìm oxi chứng minh oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí? 38 Em có biết lưu huỳnh 39,7% 26,3% 34% 77,5% 18,6% 3,9% 83,6% 7,5% 8,9% nguyên tố thứ biết đến từ xa xưa? 10 Em u thích mơn Hóa học 60,8% 23,2% 16% có ý thức học tập tích cực học mơn MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………………………… … II CỞ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Đối tượng nhiệm vụ lịch sử hoá học ……………………………………2 2.2 Tác dụng việc đưa kiến thức lịch sử hoá học vào giảng dạy ………………2 2.3 Thực trạng việc sử dụng kiến thức lịch sử hoá học vào giảng dạy ……… III NỘI DUNG 3.1 Một số tư liệu kiến thức lịch sử hoá học lớp 10- THPT …………………….3 3.1.1 Quá trình nghiên cứu nguyên tử ………………………………………… 3.1.2 Lịch sử phát minh bảng tuần hồn ngun tố hố học ……………… 3.1.3 Lịch sử tìm nguyên tố halogen ……………………………………14 3.1.4 Lịch sử tìm nguyên tố oxi, lưu huỳnh …………………………… 19 39 3.2 Một số phương pháp đưa kiến thức lịch sử hoá học vào giảng dạy ……………21 3.3 Vận dụng vào số học cụ thể 22 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI .23 V ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 24 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………….25 VII PHỤ LỤC .26 40

Ngày đăng: 24/07/2016, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. TÁC DỤNG CỦA VIỆC ĐƯA KIẾN THỨC LỊCH SỬ HOÁ HỌC VÀO GIẢNG DẠY

  • Quan niệm của các triết gia thời cổ đại

  • Hình thành thuyết nguyên tử khoa học

  • 3.1.4. Lịch sử tìm ra các nguyên tố oxi, lưu huỳnh

    • a. Oxi

    • b. Lưu huỳnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan