SKKN GIÚP dạy tốt và học tốt bài “ bài TOÁN và THUẬT TOÁN TIN học 10”

17 398 0
SKKN GIÚP dạy tốt và học tốt bài “ bài TOÁN và THUẬT TOÁN TIN học 10”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP DẠY TỐT VÀ HỌC TỐT BÀI “BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN TIN HỌC 10” Người thực hiện: PHAN THỊ TÀI Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: TIN HỌC  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014-2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên:PHAN THỊ TÀI Ngày tháng năm sinh: 20-06-1983 Nam, nữ:Nữ Địa chỉ:20/2- Tổ 12- KP 1- P Tân Hiệp – TP Biên Hòa- Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ:0909790083 Fax: E-mail:phanthitai@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…):Giảng dạy môn Tin học Đơn vị công tác:Trường THPT Ngô Quyền I TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:Thạc sĩ - Năm nhận bằng:2013 - Chuyên ngành đào tạo: Truyền số liệu mạng máy tính II KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Tin học Số năm có kinh nghiệm:8 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Giúp dạy tốt học tốt “ Tệp quản lí tệp” GIÚP DẠY TỐT VÀ HỌC TỐT BÀI “ BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN TIN HỌC 10” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tin học ngày không xa lạ với tất người, lứa tuổi học sinh Các em trang bị lượng kiến thức vừa đủ môn Tin học giúp thêm vào cho hành trang thực tế em thời buổi công nghệ thông tin Tuy nhiên, trình giảng dạy truyền đạt môn Tin học 10, giáo viên gặp không khó khăn giảng dạy : “Bài toán thuật toán”, học sinh, em đa số không hiểu, khó tiếp thu, em tìm Input, Output toán mà tự tạo thuật toán cho toán Với thời lượng tiết phân phối chương trình thật khó để HS nắm bắt kiến thức có, em cảm thấy mơ hồ, khó hiểu Để giúp giáo viên, học sinh dễ dàng trình dạy học, qua khảo sát, tìm hiểu đúc kết kinh nghiệm nghĩ đến viết đề tài: “ Giúp dạy tốt học tốt –Bài toán thuật toán” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Lập trình môn khó lạ với học sinh, em phải vừa biết suy luận giỏi toán, lại phải biết cách trình bày bước cách logic Các em quen với cách áp dụng quy luật, công thức mà chưa quen với việc phải thực bước logic, khoa học cho máy tính hiểu, em cảm thấy thật mơ hồ trình tiếp thu Thực tiễn a) Học sinh: Học sinh xem nhẹ môn học nên chưa thật cố gắng, thấy khó bỏ qua, không hợp tác với giáo viên để giải vấn đề khó Do học sinh làm quen với môn Tin học việc xây dựng thuật toán từ toán, dùng máy tính để giải toán xa lạ, bỡ ngỡ nên chưa hình thành kỹ đứng trước toán Nhiều học sinh chưa chủ động, chưa có thái độ tích cực xây dựng nội dung khó lạ b) Giáo viên: Đa số giáo viên trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, chủ yếu tự tìm tòi, đúc kết kinh nghiệm, không học hỏi nhiều từ giáo viên giỏi có nhiều kinh nghiệm Chưa có giải pháp tích cực để tạo hứng thú thu hút học sinh tham gia vào hoạt động xây dựng c) Mục tiêu đề tài  Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm “bài toán” “thuật toán”  Giúp học sinh có nhìn trực quan, sinh động môn Tin học  Rèn học sinh có khả tư duy, sáng tạo, đam mê môn học III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giải pháp 1: Giúp học sinh hiểu khái niệm “Bài toán” tin học Giáo viên đưa ví dụ để học sinh quan sát: Ví dụ 1: Giải phương trình bậc 2: ax2+ bx+ c= (a  0) Ví dụ 2: Giải toán “Trăm trâu ăn cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Lụ khụ trâu già Ba bó” Hỏi có trâu loại? Ví dụ 3: Bài toán quản lí học sinh kì thi tốt nghiệp máy tính: Họ tên SBD K10001 K10002 K10003 K10004 Môn Toán Lê Thị Hồng Lam Mai Thị Huế Nguyễn Thiên Nga Mai Thanh Nhàn Trần Hữu Lộc Môn Văn Môn Anh Môn Sinh Môn Sử Môn Địa 8 7 6 Tổng Xếp điểm loại Giáo viên đặt câu hỏi: Em cho biết toán đề cho yêu cầu làm gì? Muốn học sinh trả lời: Ví dụ Ví dụ Ví dụ Đề cho Các hệ số a, b, c Có 100 trâu, 100 bó cỏ Mỗi trâu nằm ăn bó Mỗi trâu đứng ăn bó trâu già ăn chung bó Số báo danh, họ tên, điểm số môn thi, tổng điểm kết Yêu cầu Nghiệm phương trình Số lượng trâu loại Tổng điểm học sinh, kết Giáo viên hỏi học sinh: Hãy cho biết giống khác toán toán học toán tin học Muốn học sinh trả lời: Bài toán toán học yêu cầu giải cụ thể để đưa kết quả, toán Tin học yêu cầu máy tính giải đưa kết cho với toán dạng tổng quát giải theo lớp cụ thể Giáo viên giảng giải giải thích cặn kẽ cho học sinh nắm rõ hơn: Bài toán tin học việc ta muốn máy tính thực để từ thông tin ban đầu cho kết  Thông tin ban đầu toán gọi Input  Kết toán gọi Output Sau giáo viên yêu cầu học sinh tìm Input Output toán Kết luận: Tổng quát lại để học sinh nắm rõ, khái niệm toán tin học không bó hẹp phạm vi môn toán, mà vấn đề cần giải thực tế, đề từ kiện ban đầu , ta máy tính cho kết mong muốn Giáo viên cho thêm số ví dụ thực tế như: VD :Người làm việc xây dựng phải biết cách từ viên gạch, bao xi măng, sắt, khoanh thép… để có nhà hoàn chỉnh VD: Từ mảnh vải, người thợ may áo VD: Từ hạt gạo để nấu thành cơm v v v Giải pháp 2: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm “thuật toán” tin học Giáo viên gợi tình huống: Làm từ Input toán, máy tính cho Output Học sinh trả lời: Ta cần tìm cách giải toán làm cho máy tính hiểu cách giải Học sinh thắc mắc : Như phải giải toán mà phức tạp Toán học Giáo viên giải thích: Nếu Toán học giải trực tiếp toán cụ thể, để lấy kết quả, Tin học , tìm cách giải toán tổng quát máy tính giải cho ta lớp (rất nhiều) toán đồng dạng, tức dạng toán Ví dụ: Bài toán giải phương trình bậc 2, bậc hệ số a, b, c bất kỳ, toán tìm diện tích tam giác với độ dài cạnh nhập bất kì, toán tìm UCLN số nguyên bất kì, toán quản lí học sinh, v v Giáo viên đưa khái niệm Thuật toán tính chất thuật toán: Khái niệm: Thuật toán để giài toán dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác ấy, từ thông tin ban đầu (Input) toán, ta nhận kết (Ouput) cần tìm Các tính chất Thuật toán:  Tính dừng  Tính xác định  Tính đắn Giải thích cho học sinh cách biểu diễn thuật toán Cách 1: Liệt kê bước: Chính dùng ngôn ngữ tự nhiên để diễn tả bước cần làm giải toán máy tính Cách 2: Dùng sơ đồ khối Một số quy ước biểu diễn thuật toán sơ đồ khối: Khối hình oval : mô tả thao tác nhập xuất liệu Khối hình chữ nhật Khối hình thoi : mô tả thao tác tính toán : mô tả thao tác so sánh Giáo viên nhắc học sinh phải nhớ khái niệm để biểu diễn thuật toán cho xác Giải pháp 3: Giáo viên giới thiệu hướng dẫn học sinh mô tả , biểu diễn thuật toán số điển hình Bài toán 1: Giải phương trình bậc 2: ax2+bx+c = ( a ≠ 0) Giáo viên yêu cầu học sinh xác định Input, Output toán Input: hệ số a, b, c Output: Nghiệm phương trình Sau yêu cầu học sinh nêu bước giải toán Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày cách giải toán theo cách Cách liệt kê cách vẽ sơ đồ khối Cách 1: B1: Bắt đầu B2: Nhập a, b, c B3: Tính Delta:  = b2- 4ac B4: Nếu  < thông báo phương trình vô nghiệm B5: Nếu  = thông báo phương trình có nghiệm kép x  b kết thúc 2a B6: Nếu  > thông báo phương trình có nghiệm kết thúc B7: Kết thúc Cách 2: Diễn đạt thuật toán sơ đồ khối Sau hướng dẫn xong cách biểu diễn thuật toán để giải toán trên, giáo viên nêu ứng dụng toán thực te61L dùng để giải phương trình bậc máy tính cá nhân, tích hợp vào máy tính bỏ túi :Casio FX500A, Casio FX 500MS, …mà học sinh cần nhập hệ số a, b, c vào máy máy tính cho nghiệm xác Bài toán 2: Kiểm tra tính nguyên tố số tự nhiên N Phát vấn học sinh: Một số coi nguyên tố nào? Số 223 có số nguyên tố không? Học sinh trả lời: Một số số nguyên tố chia hết cho Ví dụ : 2, 3, 5, 11, 13, 17 Số 223 số nguyên tố thỏa mãn tính chất Giáo viên lưu ý phân tích cho học sinh hiểu: Muốn kiểm tra tính nguyên ố số nguyên dương N, ta cần xét xem n1o có ước khoảng từ đến phần nguyên bậc đủ ( kí hiệu khoảng chứng tỏ N không nguyên tố ) Nếu N không chia hết cho số Giáo viên bắt đầu trình chiếu cách biểu diễn thuật toán giải thích nghĩa biến dùng thuật toán: Cách 1: Liệt kê bước Bước 1: Nhập số tự nhiên N Bước 2: Nếu N=1 N không số nguyên tố Bước 3: Nếu 1< N< thông báo N số nguyên tố Bước 4: i2 Bước 5: Nếu thông báo N nguyên tố kết thúc Bước 6: Nếu N chia hết cho I thông báo N không số nguyên tố kết thúc Bước 7: ii+1 quay lại bước Cách 2: Biểu diễn sơ đồ khối Chú ý: Giáo viên nên chọn hiệu ứng xuất bước để học sinh tiện theo dõi Bài toán 3: Tìm Max dãy số gồm N số nguyên a1, a2, a3,…, an Trước tiên giáo viên phát vấn học sinh nêu ý tưởng để giải toán Ý tưởng: - Ban đầu coi Max a1 -Duyệt từ đầu dãy đến cuối dãy, gặp số >Max gán Max , cuối tìm Max Trình chiếu thuật toán: Cách 1: Liệt kê bước -Bước 1: Nhập N N số nguyên a1, a2, a3,…, an -Bước 2: Max a1, i -Bước 3: Nếu i>N đưa giá trị Max kết thúc -Bước 4: 4.1: Nếu > Max Max 4.2: i i+1 quay lại bước Cách 2: Biểu diễn sơ đồ khối Bài toán 4: Dùng thuật toán xếp tráo đổi để xếp dãy số a1,a2,…,an theo thứ tự không giảm Ý tưởng: - Duyệt từ đầu dãy đến cuối dãy, gặp số >ai+1 đổi chổ số cho Tức số đứng sau phải luôn lớn hay số đứng trước, giống học sinh xếp hàng tuân theo quy tắc bé đứng trước lớn đứng sau Như ta phải duyệt dãy số nhiều lần, lần đưa số vị trí Giáo viên lại tiếp tục trình chiếu hướng dẫn học sinh cách biểu diễn thuật toán Cách 1: Liệt kê bước  Bước 1: Nhập số lượng số hạng dãy (N) số cụ thể a1,a2,…,an  Bước 2: MN  Bước 3: Nếu M< đưa dãy số xếp  Bước 4: MM-1, i0  Bước 5: ii+1  Bước 6: Nếu i>M quay lại bước  Bước 7: Nếu >ai+1 đổi chổ số cho quay lại bước Cách 2: Biểu diễn sơ đồ khối Sau trình chiếu cách biểu diễn thuật toán xếp, giáo viên gọi em học sinh lên đứng trước lớp theo thứ tự ngẫu nhiên để mô trực tiếp thuật toán xếp Cần xếp lại cho em đứng theo thứ tự bé đứng truớc, lớn đứng sau theo bước thuật toán Mô phỏng: Lúc đầu em đứng sau: (Ta coi em số để tiện theo dõi) 10 Lần duyệt thứ (tính từ phải sang trái): bạn số cao bạn số nên đổi chổ Bạn số cao bạn số nên đổi chổ Bạn số cao bạn số nên đổi chổ Bạn số cao bạn số nên đổi chổ 11 Sau lần duyệt thứ bạn số vị trí Lần duyệt thứ 2: Bạn số cao bạn số nên đổi chổ Sau lần duyệt thứ bạn số vị trí 12 Sau lần duyệt thứ bạn số vị trí 4 Lần duyệt số 3: Bạn số cao bạn số nên đổi chổ, sau lần ta bạn vị trí: số 2, 5, 6, 7 Lần duyệt thứ Bạn số cao bạn số nên đổi chổ, lại vị trí 13 Sau vòng duyệt ta hàng theo thứ tự sau: IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI So sánh , đối chứng kết thực tế ta thấy học sinh dễ dàng theo dõi, tiếp nhận hiểu vấn đề so với việc trình chiếu , giảng dạy đơn mà thiếu ví dụ thực tiễn Đối với học khó giáo viên cần đưa ví dụ thực tế bên cạnh việc kết hợp giảng giải cách chậm kỹ để em dễ dàng nắm bắt kiến thức cách đầy đủ mà không cảm thấy áp lực , thẳng Vừa tạo cho học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng mà giáo viên không mệt phải giảng giảng lại thật nhiều lần ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với phương pháp kết hợp thực tiễn ví dụ thực tế cách giảng giải kỹ chậm rãi giúp em tiếp thu toán khó cách dễ dàng mà nhẹ nhàng Đồng thời giáo viên không vất vả phải giảng giảng lại cho học sinh Với tương tự này, điều quan trọng giáo viên không nôn nóng muốn học sinh hiểu Giáo viên cần giảng giải cách chậm rãi, thật kỹ bước một, đặt vấn đề từ từ, chổ lạ để em dễ tiếp thu Có thế, học thật nhẹ nhàng mà hiệu cao Với phương pháp này, áp dụng cho tất đối tượng học sinh 14 V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn kiến thức, kỹ môn tin học 10 Quách Tất Kiệt Chủ biên Sách giáo khoa tin học 10 Hồ Sĩ Đàm Chủ biên Sách giáo viên tin học 10 Hồ Sĩ Đàm Chủ biên Bồi dưỡng giáo viên : Giáo dục tin học – NXB Hà Nội 1993 Phương pháp dạy học môn Tin học -Trần Văn Hạo-Lê Đức Long NGƯỜI THỰC HIỆN PHAN THỊ TÀI 15 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày 25 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: GIÚP DẠY TỐT VÀ HỌC TỐT BÀI “BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN TIN HỌC 10” Họ tên tác giả:PHAN THỊ TÀI Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Ngô Quyền – TP Biên Hòa- Đồng Nai Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Tin học  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  16 Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHAN THỊ TÀI HỒ XUÂN KIÊN Không xếp loại THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGUYỄN DUY PHÚC 17 [...]... 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: GIÚP DẠY TỐT VÀ HỌC TỐT BÀI “BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN TIN HỌC 10” Họ và tên tác giả:PHAN THỊ TÀI Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Ngô Quyền – TP Biên Hòa- Đồng Nai Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Tin học  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ... thế, bài học sẽ thật nhẹ nhàng mà hiệu quả cao Với phương pháp này, áp dụng được cho tất cả các đối tượng học sinh 14 V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Chuẩn kiến thức, kỹ năng môn tin học 10 Quách Tất Kiệt Chủ biên 2 Sách giáo khoa tin học 10 Hồ Sĩ Đàm Chủ biên 3 Sách giáo viên tin học 10 Hồ Sĩ Đàm Chủ biên 4 Bồi dưỡng giáo viên : Giáo dục tin học – NXB Hà Nội 1993 5 Phương pháp dạy học môn Tin học -Trần... kết quả thực tế ta thấy học sinh dễ dàng theo dõi, tiếp nhận và hiểu vấn đề hơn so với việc trình chiếu , giảng dạy đơn thuần mà thiếu ví dụ thực tiễn Đối với những bài học khó và mới giáo viên cần đưa ra những ví dụ thực tế bên cạnh việc kết hợp giảng giải một cách chậm và kỹ để các em dễ dàng nắm bắt kiến thức mới một cách đầy đủ mà không cảm thấy áp lực , căn thẳng Vừa tạo cho học sinh lĩnh hội kiến... KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với phương pháp kết hợp thực tiễn và ví dụ thực tế cùng cách giảng giải kỹ và chậm rãi sẽ giúp các em tiếp thu bài toán khó một cách dễ dàng mà vẫn nhẹ nhàng Đồng thời giáo viên cũng không quá vất vả vì phải giảng đi giảng lại cho học sinh Với bài tương tự như thế này, điều quan trọng giáo viên không được nôn nóng muốn học sinh hiểu ngay Giáo viên cần giảng giải một cách chậm... từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  3 Khả năng áp dụng - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị,... vị  Trong Ngành  1 Tính mới - Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  2 Hiệu quả - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện... đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  16 Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN PHAN THỊ TÀI HỒ XUÂN KIÊN Không xếp loại THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGUYỄN DUY PHÚC 17

Ngày đăng: 24/07/2016, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan