Đề thi học sinh giỏi và đáp án tham khảo hóa học lớp 9 (5)

5 601 4
Đề thi học sinh giỏi và đáp án tham khảo hóa học lớp 9 (5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HỤN LỚP Năm học 2006-2007 M«n: HÓA HỌC Thêi gian lµm bµi: 150 (kh«ng kĨ thêi gian ph¸t ®Ị) Câu 1: (2,75 điểm)Xác định chất hồn thành phương trình phản ứng; 1) FeS + A → B (khí) + C 2-B + F→ G↓( vàng) + H 4-B + CuSO4 → D↓ ( đen) + E 3-L + KI → C + M + N 5-C + J( khí) → L Câu 2: (3,0 điểm) 1-Có chất KMnO4, BaCl2, H2SO4, Fe có thể điều chế được khí gì? 2-Ḿn điều chế chất rắn: NaOH, NaHCO3, Na2CO3 a Trình bày phương pháp điều chế mỡi chất b Chỉ dùng th́c thử hãy nhận biết từng dung dịch chất Câu 3: (3,5 điểm) Có chất sau: Na, Na2O, NaOH, NaCl, Na2SO4, Na2CO3 a Em hãy dựa vào mới quan hệ về tính chất hố học chất đã cho để sắp xếp chúng thành hai dãy biến đổi hố học b Viết phương trình hố học cho mỡi dãy biến đổi Câu 4: (2,25 điểm)Có chất sau: Cu, CuO, Mg, CuCO3, Al2O3, Fe2O3 Fe(OH)3 Hãy cho biết chất tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra: a Khí nhẹ khơng khí vàcháy được khơng khí b Khí nặng khơng khí khơng trì cháy c Dung dịch màu xanh d Dung dịch màu nâu nhạt e Dung dịch khơng màu.Viết phương trình hố học xảy Bằng PU hố học giúp ta phân biệt được hai chất rắn Al2O3 Fe2O3? Viết PTHH Câu 5: (3,0 điểm)Hỡn hợp khí A gồm CO, CO2, SO2 a) b) c) d) Cho A qua dung dịch NaOH dư được khí B1 dung dịch B2 Cho A qua dung dịch H2S được khí C1 Cho A qua dung dịch NaOH khơng dư được khí D1 dung dịch D2 Trộn A với O2 dư , đớt nóng thu được khí X Hòa tan khí X H 2SO4 90% được khí Y chất lỏng Z Viết phương trình phản ứng C©u 6: (2,0 điểm) X lµ dung dÞch AlCl3, Y lµ dung dÞch NaOH 2M Thªm 150 ml dung dÞch Y vµo cèc chøa 100 ml dung dÞch X, khy ®Ịu th× cèc t¹o 7,8 gam kÕt tđa L¹i thªm tiÕp vµo cèc 100 ml dung dÞch Y, khy ®Ịu th× lỵng kÕt tđa cã cèc lµ 10,92 gam C¸c ph¶n øng ®Ịu x¶y hoµn toµn H·y x¸c ®Þnh nång ®é mol cđa dung dÞch X Câu 7: (3,5 điểm) Hỡn hợp A gồm hai kim loại Al Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng xảy hồn tồn thu được 3,47 gam chất rắn B dung dịch C, lọc lấy dung dịch C thêm dung dịch BaCl2 dư vào, thu được 11,65 gam kết tủa a) Tính nồng độ mol/ lít dung dịch CuSO4 b) Tính khới lượng từng kim loại hỡn hợp A c) Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngồi khơng khí đến khới lượng khơng đổi được m gam chất rắn Tìm khoảng xác định m Cho Ba=137; S=32; O=16 Họ tên thí sinh……………………………………Sớ báo danh: …………… Chữ ký giám thị 1: PHÒNG GIÁO DỤC Chữ ký giám thị KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HỤN LỚP CÁT TIÊN Năm học 2006-2007 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HÓA HỌC CÂU NỢI DUNG Câu A: HCl G: S B: H2S H: H2O C: FeCl2 J: Cl2 D: CuS L: FeCl3 E : H2SO4 M: I2 F: SO2 N : KCl Các phương trình phản ứng:FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S 2H2S + SO2 → S↓+ 2H2O :2 FeCl3 +2KI → FeCl2 + I2 + 2KCl 2H2S + CuSO4 → CuS↓+ H2SO4 : 2FeCl2 + + Cl2 → 2FeCl3 Câu Có thể điều chế được khí Cl2, H2 và O2 t0 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ :BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓+ 2HCl t0 16HCl +2KMnO4  → 5Cl2↑+ 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Điều chế chất rắn:a.Điều chế NaOH, NaHCO3, Na2CO3 2) can - Điều chế NaOH: 2Na + 2H2O  → 2NaOH + H2↑ ðdien phan co can → 2NaOH +H2↑+ Na2O + H2O  → 2NaOH :2NaCl +2H2O  mang ngan 1) Cl2↑ - Điều chế NaHCO3 : CO2 + NaOH → NaHCO3 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓+ 2NaHCO3 Mg(HCO3)2 + Na3PO4 → Mg3( PO4)2 ↓+ 2NaHCO3 can - Điều chế Na2CO3 :CO2 + 2NaOH  → Na2CO3 + H2O can NaHCO3+ NaOH → Na2CO3 + H2O t0 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2↑ + H2O b Nhận biết từng dung dịch chất NaOH, NaHCO3, Na2CO3 - Th́c thử dd FeCl2:- Hiện tượng: Kết tủa trắng xanh NaOH Kết tủa trắng Na2CO3 : Chất khơng tác dụng NaHCO3 2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 ↓+ 2NaCl Na2CO3+ FeCl2 → Fe2CO3 ↓+ 2NaCl :NaHCO3 khơng phản ứng Câu ĐIỂM 2,75 1,5 1,25 3,0 1,0 1,5 0,5 3,5 a Hai dãy biến đổi hóa học : Dãy 1: Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 →Na2CO3 →Na2SO4 ↓ NaCl Dãy 2: Na → Na2O → Na2CO3 → NaOH →Na2SO4 ↓ NaCl b Các phương trình phản ứng hóa học: Dãy 1: 4Na + O2 → 2Na2O : Na2O + H2O → 2NaOH 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O : Na2CO3 + H2SO4→ Na2SO4 + H2O + CO2↑ NaOH + HCl → NaCl + H2O Dãy 2: 4Na + O2 → 2Na2O : Na2O + CO2 → Na2CO3 Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ 2NaOH 2NaOH + + H2SO4→ Na2SO4 +2 H2O : 2Na + Cl2 → 2NaCl 0,5 0,5 1,25 1,25 Câu 3,0 Chất tác dụng với dung dòch axit sunfuric loãng sinh ra: a Khí nhẹ không khí cháy khí hidro sản phẩm phản ứng Mg với dung dòch H2SO4 Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2 ↑ b Khí nặng không khí không trì cháy CO2 sản phẩm c phản ứng CuCO3với dd H2SO4.CuCO3 + H2SO4→ CuSO4 + H2O + CO2↑ d Chất tác dụng với dung dòch axit sunfuric loãng tạo dung dòch màu xanh CuO.CuO + H2SO4→ CuSO4 + H2O e Chất tác dụng với dung dòch axit sunfuric loãng tạo dung dòch màu nâu nhạt Fe2O3, Fe(OH)3.Fe2O3+ 3H2SO4→ Fe2 (SO4)3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4→ Fe2 (SO4)3 + 6H2O f Chất tác dụng với dung dòch axit sunfuric loãng tạo dung dòch không màu Mg Al2O3.Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2↑ Al2O3+ 3H2SO4→ Al2 (SO4)3 + 3H2O Dùng dung dòch NaOH để nhận Al2O3 chất rắn không tan dung dòch NaOH Fe2O3 Al2O3+ 2NaOH→ 2NaAlO2 + H2O Câu a) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Khí B1 CO Dung dòch B2 chứa Na2SO3; Na2CO3 b) A qua dung dòch H2S: SO2 + 2H2S → 3S ↓ + 2H2O; có kết tủa màu vàng Khí C1 CO, CO2 c) Cho A qua dung dòch NaOH không dư : SO2 + NaOH → NaHSO3 CO2 + NaOH → NaHCO3 Khí B1 CO dung dòch D1 thu chứa NaHSO3 vàNaHCO3 d) Trộn A với O2 dư , đốt nóng với xúc tác Pt Pt,t SO2 + O2  → SO3 Khí X là SO3; Y là H2SO4 ; Z là H2SO4 nSO3 Hòa tan H2SO4 90%: SO3 + H2 O → H2SO4 nSO3+ H2SO4 → H2SO4 nSO3 ( ôlêum) Câu Vì thêm NaOH sớ g kết tủa tăng lên, nên chỉ có 150ml NaOH 2M AlCl3 dư 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl Lần 1: 0,3 0,1 0,1 Lần 2: 3x← x → x Đặt sớ mol AlCl3 dư sau lần tác dụng với NaOH x Nếu sau thêm 100ml NaOH mà AlCl3 phản ứng đủ vẫn dư 0,2 10,92 = 0,167 > Thì sớ mol Al(OH)3 = 0,1 + = 0,14 78 Vậy đã có phản ứng tạo NaAlO2 NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (0,2-3x) (0,2-3x) sớ mol Al(OH)3 lại = ((0,1+x) - (0,2-3x) = 0,14 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3,0 0,5 0,5 0,75 1,25 2,0 0,5 0,5 0,25 0,25 x= 0,006 Vậy CM(AlCl3)= 0,16 = 1,6M 0,1 Câu 0,5 3,5 Các phương trình phản ứng: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu (1) 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4) + 3Cu (2) MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + MgCl2 (3) Al2(SO4) + 3BaCl2 → 3BaSO4 ↓ + 2AlCl3 (4) MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4 (5) Al2(SO4) + 6NaOH → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 (6) 2Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O (7) Mg(OH)2 → MgO + H2O (8) 2Al(OH)3→ Al2O3 + H2O (9) Tính nồng độ CuSO4 1) 11, 65 Sớ mol CuSO4 = sớ mol BaSO4= = 0,05 mol 233 0, 05 CM CuSO4 = = 0,25 M 0, Tính khới lượng từng kim loại: 2) Gọi sớ mol kim loại n ( n thỏa mãn điều kiện) 1,29 1,29 >n> hay 0,0538 > n > 0,0478 24 27 Nếu chỉ xảy phản ứng sớ 1: sớ mol Mg tham gia phản ứng là: 3,47 - 1,29 = 0,0545 > 0,0538, trái với điều kiện trên, vậy xảy phản ứng 64 − 24 (1), (2), (3), (4) Gọi sớ mol Mg, Al tham gia phản ứng lần lượt x, y theo phương trình phản ứng 91), (2) sớ mol Cu tạo thành : x+ 1,5y, ta có: (x + 1,5 y) 64 – ( 24x + 27 y) =3,47 -1,29 = 2,18 (*) Theo phương trình phản ứng (3), (4): (x + 1,5y) 233 = 11,65 (**) kết hợp (*)và (**) ta có  40 x + 69 y = 2,18   233x + 349,5 y = 11, 65 Giải hệ phương trình x=y=0,02; mMg=0,02 x 24 = 0,48 g mAl = 1,29 – 0,48 = 0,81 g 3) Tìm khoảng xác định m: • Khới lượng chất rắn lớn khơng xảy phản ứng (7): M1 = 0,02 x 40 + 0,01 x 102 = 1,82 g • Khới lượng chất rắn nhỏ tồn lượng Al(OH)3 bị hòa tan phản ứng (7): M2= 0,02 x 40 = 0,80 g Vậy khoảng xác định m 1,82≥ m ≥ 0,80 Lưu ý: - Nếu thiếu điều kiện trừ nửa số điểm phương trình - Nếu thiếu cân trừ nửa số điểm phản ứng - Nếu thiếu cân điều kiện phản ứng không cho điểm - Có thể viết phương trình khác đáp án đạt điểm tối đa - Các câu toán giải theo cách khác đạt điểm tối đa - Không làm tròn điểm 1,125 1,875 0,5

Ngày đăng: 24/07/2016, 09:45

Mục lục

  • Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan