Luận văn nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở hà tây các phương hướng và giải pháp

66 368 0
Luận văn nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ở hà tây các phương hướng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI M U Ngành nghề truyền thống Việt Nam nói chung, Tây nói riêng đa dạng phong phú, có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời, tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống ngời, đồng thời chứa đựng giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc phong phú Mặc dù trải qua trình độ phát triển kinh tế khác song ngành nghề truyền thống luôn tồn sống dân tộc Việt Nam Tây bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH với thuận lợi tỉnh có vị trí kinh tế đặc biệt, liền kề với thủ đô Diện tích 2.193km2, gồm vùng đồng bằng, trung du miền núi, có tài nguyên khoáng sản, nhiều danh lam thắng cảnh nh: Chùa Thầy, chùa Hơng, dân số 2,4 triệu ngời, lực lợng lao động triệu ngời 322 xã, phờng với tổng số 1460 thôn (làng) tỉnh có nhiều tiềm nguồn nhân lực, đất đai tài nguyên để phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngành kinh tế khác Tây đất có nhiều nghề làng nghề thủ công cổ truyền tiếng đợc giao lu giới thiệu rộng khắp nớc Từ năm 1997 đến nay, theo đờng lối Đảng Nhà nớc tình hình sản xuất tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ phát triển vợt bậc góp phần không nhỏ lên ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Từ thúc đẩy phát triển kinh tế, tổng sản phẩm tỉnh tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1997-2001 7,3% Tuy nhiên tình hình tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thị trờng tiêu thụ, cần phải có hệ thống quản lý tiêu thụ loại hàng hoá Từ đề chiến lợc, sách lợc để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thực ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội lên Với khó khăn mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh vậy, Luận văn tốt nghiệp em xin trình bày đề tài: "Nâng cao hiệu tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ Tây - Các phơng hớng giải pháp" để góp phần công sức nhỏ bé việc phát triển mặt hàng truyền thống ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Mục tiêu Luận văn tốt nghiệp đa tình hình tiêu thụ sản phẩm mỹ nghệ tỉnh, đặc biệt quan tâm đến xuất Phân tích nhân tố ảnh hởng đến phát triển mặt hàng để có phơng hớng lựa chọn hay thay đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế tỉnh nh phù hợp với xu phát triển đất nớc nghiên cứu nhóm mặt hàng song phân bố toàn tỉnh thời gian nghiên cứu không nhiều trình độ nhận thức nh kiến thức thực tế em nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc hớng dẫn giáo viên hớng dẫn ngành Nội dung đề tài: Lời mở đầu Phần I: Giới thiệu chung xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tây Phần II: Phân tích thống kê tình hình tiêu thụ hàng mỹ nghệ tỉnh từ 1997-2001 Phần III: Các phơng hớng giải pháp Kết luận kiến nghị Phần I Giới thiệu chung xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tây I Những lý luận xuất hàng thủ công mỹ nghệ Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ Hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống, đ- ợc sản xuất nghệ nhân thợ thủ công, đợc truyền từ đời qua đời khác Các sản phẩm thờng tinh xảo độc đáo Từ nguyên liệu nh: gỗ, vỏ trai, vỏ ốc, đợc nghệ nhân khéo léo tạo sản phẩm mỹ nghệ mang đậm sắc dân tộc Các sản phẩm mỹ nghệ nh: tủ thờ, tủ đứng, sập gụ, bàn ghế, tất có kiểu cổ có đờng nét hoa văn mềm mại, uyển chuyển Hàng thủ công mỹ nghệ chứa đựng yếu tố văn hoá cách đậm nét chúng sản phẩm truyền thống dân tộc Mỗi dân tộc có văn hoá riêng có cách thể riêng qua hình thái, sắc thái sản phẩm Chính điểm tạo nên độc đáo, khác biệt sản phẩm có chất liệu quốc gia khác Nhìn chung sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể mảng đời sống thực, văn hoá tinh thần với sắc màu đa dạng hoà quyện, mang tính nghệ thuật đặc sắc Do chúng không vật phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng sống hàng ngày mà sản phẩm phục vụ đời sống tinh thần đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ dân tộc Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc tạo nhờ khéo léo thợ thủ công, sản xuất tay chủ yếu nên sản phẩm có chất lợng không đều, khó tiêu chuẩn hoá - Với phát triển sống, nhu cầu sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngày cao Mặc dù khoa học công nghệ cho phép sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng, phong phú đẹp nhng sản phẩm thờng đợc sản xuất hàng loạt, mang tính đồng nhất, xác đến chi tiết nên biểu cảm tính nghệ thuật cao Bởi sản phẩm thủ công mỹ nghệ dù tinh xảo hay mộc mạc khẳng định đợc chỗ đứng đời sống ngời - Việt Nam, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ gần khởi sắc nhu cầu tiêu dùng nớc cho xuất tăng lên Cùng với mở rộng giao lu văn hoá, kinh tế nớc giới, hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có mặt thị trờng nhiều nớc Châu Âu, Đông á, Mỹ Nam Mỹ Do vậy, quan tâm có sách thoả đáng phát triển ngành nghề này, mở rộng thị trờng xuất thiết thực bảo tồn phát triển di sản văn hoá quý giá dân tộc Việt Nam ta Bên cạnh ý nghĩa góp phần truyền bá, giới thiệu văn hoá truyền thống giới, việc đẩy mạnh xuất mặt hàng góp phần tạo lợng lớn công ăn viẹc làm, giải tình trạng d thừa lao động, nông thôn thời gian nông nhàn, giúp họ có thêm thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo - Đối với tỉnh Tây, việc phát triển thị trờng, đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ không mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho lao động nghề mà có ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn cho tỉnh giải công ăn việc làm, tăng ngân sách tỉnh, - Tuy nhiên với sản phẩm ngày nhiều, nhu cầu khách hàng đòi hỏi ngày cao việc thay đổi mẫu mã, chất lợng việc làm quan trọng để sản phẩm có đợc chỗ đứng thị trờng Các hình thức tổ chức sản xuất 2.1 Hộ gia đình Có loại hộ gia đình sản xuất - Hộ chuyên làm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp - Hộ gia đình kiêm nghiệp (tức nghề khác, thờng nghề nông) Hình thức tận dụng đợc lao động gia đình từ cụ già đến trẻ em làm đợc, để tổ chức sản xuất quản lý cho phù hợp với trình độ ngời thợ thủ công Nó làm cho ngời thợ dễ nhận kết tính toán đợc hiệu sản xuất hàng ngày Vì sản phẩm gia đình mình, ảnh hởng trực tiếp đến kinh tế gia đình nên ngời thợ cố gắng để có nhiều sản phẩm chất lợng cao Hình thức huy động đợc tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân (qua hình thức vay), tận dụng đợc mặt sản xuất Tuy nhiên, sản xuất theo hộ gia đình có hạn chế Mỗi gia đình không đủ sức để nhận hợp đồng lớn, không đủ mạnh để cải tiến mẫu mã sản phẩm, không đủ vốn cho đầu t trang thiết bị kỹ thuật đại không đủ tầm nhìn để định hớng phát triển nghề nghiệp tầm xa Lối đào tạo theo nghề truyền thống hình thức có giới hạn ngời học việc, không đủ kiến thức văn hoá, kỹ thuật xã hội để tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến, không đủ khả tính toán trớc thị trờng tiêu thụ Ngày hộ gia đình hình thức sản xuất phát triển nhanh với số lợng đông đảo đa dạng có xu hớng phát triển chất lợng số lợng 2.2 Doanh nghiệp t nhân Đây dạng hộ ngành nghề phát triển trở thành tiểu thủ, chủ gia đình có điều kiện: có tay nghề cao, có vốn, có lực kinh doanh bỏ vốn mua nguyên vật liệu, thuê nhân công sản xuất tập trung làm gia công phần lớn hộ gia đình, sau tập trung sản phẩm tìm mối hàng tiêu thụ 2.3 Tổ hợp sản xuất - Đây tổ chức số hộ gia đình nghề tập hợp lại, hùn vốn để mua nguyên liệu đa hộ tự sản xuất sản xuất tập trung Sau kết thúc trình sản xuất sản phẩm đợc gom cử ngời bán - Hình thức làm tăng thêm sức mạnh cho thành viên để phát triển sản xuất, phát triển khả kinh doanh, khắc phục đợc phần hạn chế vốn mà hình thức hộ gia đình gặp phải Hiện nay, hình thức phát triển thịnh hành làng nghề truyền thống - Tuy nhiên có giới hạn riêng tổ sản xuất hộ gia đình hình thức bản, họ phải tự chịu trách nhiệm toàn công việc sản xuất kinh doanh trớc biến động thị trờng 2.4 Công ty trách nhiệm hữu hạn - Là công ty cổ đông góp vốn cổ phần sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng tiểu thủ công nghiệp - Hình thức hạt nhân mà vệ tinh xung quanh hình thức khác Nó động lực mạnh thúc đẩy làng nghề truyền thống thành "phố làng", tạo điều kiện cho thị trấn, thị tứ đời Tuy nhiên có hạn chế vốn hộ muốn tham gia 2.5 Hợp tác xã - Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, khí, xây dựng, vận tải, dịch vụ kinh tế kỹ thuật - Thời kế hoạch hoá tập trung, hợp tác xã hình thức phổ biến làng nghề - Trớc hết, hợp tác xã tập hợp đợc lực làng nghề, đứng nhận hợp đồng gia công lớn, đem lại việc làm cho gia đình làng Bằng nguồn vốn góp vốn vay, hợp tác xã có khả trang bị kỹ thuật mới; cải tiến công nghệ - Nhiều nơi hợp tác xã đứng tổ chức đào tạo thợ, có nhiều ngời đợc cử học thành cán kỹ thuật cao, điều mà hộ gia đình làm đợc - Một số hợp tác xã sử dụng quĩ chung để đãi ngộ nghệ nhân, lập phòng truyền thống, su tầm t liệu góp phần trực tiếp giữ gìn phát triển nghề truyền thống - Bên cạnh mặt đợc nêu trên, hợp tác xã có nhợc điểm Chẳng hạn nh vai trò nghệ nhân, thợ giỏi vốn ngời chủ sản xuất gia đình, hạt nhân để trì nghề nghiệp gìn giữ truyền thống lại không đợc coi trọng hợp tác xã Ban quản trị ngời giỏi nghề, nhiều làng nghề không giữ đợc kỹ thuật truyền thống, chất lợng sản phẩm không tơng xứng với truyền thống - Khi chuyển sang kinh tế thị trờng, mô hình HTX lại làng nghề Những HTX tồn đợc biết chuyển đổi phơng thức hoạt động phù hợp với chế hoạt động tốt, hiệu cao Hình thức HTX lấy hộ sản xuất chính, hoạt động làng nghề truyền thống có hiệu Nh hoạt động kinh doanh nào, mối hình thức tổ chức kinh doanh làng nghề có mặt tích cực hạn chế định với hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Tình hình tiêu thụ sản phẩm Trong năm qua với lên làng nghề, nhiều sản phẩm mỹ nghệ đợc sản xuất ra, với mở rộng thị trờng tiêu thụ, tình hình tiêu thụ sản phẩm mỹ nghệ tỉnh phát triển đáng kể Sản phẩm chủ yếu đợc tiêu thụ địa phơng rộng thành phố nớc, đặc biệt Nội Một số có chất lợng cao đợc đa xuất sang nớc giới Nhìn chung thị trờng nớc nh xuất cha ổn định Trong sản phẩm mặt hàng tạo đợc u cạnh tranh với nớc Giá hàng xuất cha cao thu nhập ngời lao động trực tiếp ngành nghề thu đợc thấp lu thông hởng tỷ lệ cao nên cha khuyến khích ngời lao động trực tiếp sản xuất Từ năm 1997 đến giá trị sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày tăng qua năm, cụ thể qua bảng sau: Bảng 1: Năm Giá trị sản xuất (triệu đồng) 1997 1998 1999 2000 2001 10.070 22.118 38.210 77.024 91.565,25 Với tốc độ tăng trởng kinh tế nh đời sống ngời dân thành thị tăng nhanh, yêu cầu chất lợng, với sức ép cạnh tranh hàng hoá công nghiệp thành thị làm hàng ngoại nhập, nhập lậu sản phẩm thủ công mỹ nghệ tỉnh có nguy bị thu hẹp thị trờng Vì cần phải có chiến lợc thị trờng chiến lợc sản phẩm cho làng nghề, sở sản xuất, doanh nghiệp sản xuất tồn phát triển Đây vấn đề đặt cho đơn vị sản xuất mà vấn đề chung ngành, cấp, tổ chức tỉnh Tây nói riêng nớc nói chung nghiệp CNH-HĐH nông thôn II Các yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao xuất hàng thủ công mỹ nghệ Các yếu tố khách quan Các yếu tố khách quan yếu tố bên sở sản xuất nh khách hàng, đối thủ cạnh tranh, luật pháp, trị, sở điều khiển chúng theo ý Cơ sở cố gắng thích ứng cách tốt với xu hớng vận động chúng Nếu không đơn vị sản xuất không phát triển đợc thị trờng, nâng cao vị mà bị thị phần bị đào thải khỏi thị trờng 1.1 Khách hàng yếu tố thuộc văn hoá - xã hội - Đây yếu tố yếu tố định đến khả tiêu thụ hàng hoá nói chung mặt hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng - Nh ta biết sản phẩm thủ công mỹ nghệ không sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng thông thờng mà có tính nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ ngời tiêu dùng Chính đời sống đợc nâng cao lên kéo theo tăng nhu cầu sản phẩm nơi có kinh tế phát triển nh: Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ lớn Khả tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ tăng lên ngời tiêu dùng có xu hớng bảo vệ thiên nhiên, gần gũi với thiên nhiên thông qua việc sử dụng sản phẩm đợc làm từ chất liệu tự nhiên nh đồ dùng mây, tre, cói, thay cho sản phẩm từ plastic, thuỷ tinh, sợi nhân tạo Nhu cầu nói chung mặt hàng có xu hớng tăng lên, nhiên dự định đẩy mạnh tiêu thụ thị trờng cần phải xem xét yếu tố văn hoá xã hội thị trờng Trớc hết cần xem xét đến yếu tố truyền thống, tập quán sử dụng hàng hoá thị trờng Chính tập quán sử dụng gợi ý nên kinh doanh mặt hàng thị trờng Ngoài cần ý đến qui mô dân số thị trờng tiêu thụ ảnh hởng đến số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc Thông thờng quy mô dân số lớn khả tiêu thụ lớn ngợc lại Khả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ phụ thuộc vào thu nhập, mức sống địa vị xã hội ngời tiêu dùng Tuỳ theo khả tài chính, vị trí xã hội mà ngời tiêu dùng lựa chọn loại sản phẩm với chất lợng, giá hợp với Những ngời có thu nhập cao, có địa vị thờng chọn sản phẩm quý, thật độc đáo Nh vậy, tiềm để phát triển thị trờng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ không nhỏ nhiên để khai thác đợc tiềm đó, doanh nghiệp thơng mại, doanh nghiệp sản xuất, phải ý đến nhiều khía cạnh khác 1.2 Môi trờng cạnh tranh - Sự cạnh tranh diễn với sản phẩm công nghiệp có công dụng: cạnh tranh sản phẩm với để thoả mãn mong muốn Các sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất máy móc, thiết bị sản xuất hàng loạt nên có chất lợng đồng đều, tốt, giá thành lại rẻ, kiểm dáng đa dạng Do cạnh tranh với sản phẩm công nghiệp, sản phẩm thủ công thờng lấy truyền thống để cạnh tranh với đại Hầu hết quốc gia có ngành nghề thủ công truyền thống, phổ biến nghề gốm, đan lát, dệt, đúc tạc, Tuy nhiên sản phẩm thủ công mỹ nghệ quốc gia có khác biệt dù chúng thuộc ngành Sự khác biệt xuất phát từ quan niệm nhân sinh quan, t tởng, phong tục tập quán khác dân tộc Vì thị trờng quốc tế cạnh tranh sản phẩm thủ công mỹ nghệ đến từ quốc gia khác cạnh tranh độc đáo, văn hoá biểu qua sản phẩm - Ngoài xuất sang thị trờng, sản phẩm cần phải cạnh tranh với sản phẩm nớc xuất sang sản phẩm số nớc xuất sang Khi đó, cạnh tranh diễn cấp độ gay gắt sở sản xuất phải sử dụng biện pháp cạnh tranh chất lợng, giá Tuỳ theo số lợng đối thủ thị trờng mà ngời ta xác định mức độ khốc liệt cạnh tranh Cạnh tranh ngày gay gắt, khả chiếm lĩnh phát triển thị trờng trở nên khó khăn Cho nên cần xác định trang thái cạnh tranh thị trờng cạnh tranh tuần tuý, hỗn hợp hay cạnh tranh độc quyền để xác định vị đối thủ Từ tính chất, độ đa dạng, giá sản phẩm nh quy mô khối lợng cung ứng thị trờng đợc định 1.3 Môi trờng trị luật pháp, kinh tế, địa lý Yếu tố trị có ảnh hởng ngày lớn đến việc xuất nhập loại hàng hoá Môi trờng trị nớc nh thị trờng xuất ổn định điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, sở sản xuất tiến hành hoạt động kinh doanh Bên cạnh yếu tố luật pháp nh quy định Chính phủ yếu tố mà đơn vị phải tuân theo nên chi phối nhiều tới khả mở rộng thị trờng Chẳng hạn việc quy định hạn chế khai thác gỗ 10 Trình độ lao động cha thực cao ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm đem xuất Thị trờng khu vực địa lý khác có nhu cầu khác nên thông tin thị trờng mang tính chung chung, không đồng Chi phí cho hoạt động xúc tiến quảng cáo lẻ tẻ không đồng có điều kiện tham dự hội chợ chuyên ngành để tìm hiểu khách hàng Tính chuyên môn hoá hợp tác hoá sản xuất cha cao nên gặp nhiều khó khăn có hợp đồng lớn II Phơng hớng thời gian tới tỉnh Những năm qua hoạt động sản xuất, tiêu thụ hàng mỹ nghệ đạt đợc thành tựu đáng kể nhng cha có đợc bớc nhanh vững Tỉnh đề tiêu, mục tiêu ngắn hạn để thực Quan điểm tỉnh thời gian tới là: "Tập trung xây dựng phát triển mối quan hệ bền vững với khách hàng" Trên sở phân tích thuận lợi khó khăn tỉnh, phơng hớng hoạt động tỉnh thời gian tới nh sau: - Chú trọng mở rộng mối quan hệ thơng mại với thị trờng nớc - Khuyến khích nhiều biện pháp để tăng nhanh xuất liên doanh liên kết để xuất khẩu, phát triển hình thức gửi bán, giới thiệu hàng hoá Phát triển kinh nghiệm công ty, doanh nghiệp xuất nhập với thị trờng lớn mà có hội với sản phẩm mỹ nghệ tỉnh - Xem xét khả mở rộng sản xuất tất vùng khả đầu t nớc - Tiếp tục tập trung vào số mặt hàng chủ lực theo hớng phát triển sản phẩm để giữ thị trờng - Nghiên cứu hoạt động tổ chức quốc tế, chuẩn bị sẵn sàng để 52 hội nhập Thực nghiêm chỉnh luật pháp, sách chế độ Nhà nớc - Tiếp tục công tác đào tạo lao động để sản phẩm ngày tinh tế Trong năm 2002, tỉnh cố gắng phấn đấu đạt tiêu: Tổng giá trị sản xuất: 110 tỷ đồng Riêng thị trờng thi nh sau: + Đối với thị trờng nớc: Mạng lới cửa hàng bán lẻ đợc thiết lập chủ yếu thị xã Đông Sơn Tây, đô thị lớn nh Nội, Hải Phòng, TP HCM, để nắm bắt trực tiếp nhu cầu thị trờng nớc Liên kết với bạn hàng cũ để phát triển sản xuất kinh doanh, mặt tìm kiếm nguồn hàng đa dạng để phục vụ cho xuất + Đối với thị trờng nớc ngoài: Mở rộng mặt địa lý sang thị trờng Châu Phi, Trung Đông, Tiếp tục trì, củng cố phát triển theo chiều sâu thị trờng quen thuộc Thay đổi kiểu dáng để đa sản phẩm mỹ nghệ phát triển sang thị trờng Châu Âu III Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao khả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ Tây Quy hoạch để giải mặt cho loại hình sản xuất làng nghề phù hợp với quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống giai đoạn 2001-2010 đợc UBND tỉnh phê duyệt Việc sản xuất sản phẩm mỹ nghệ nhiều không gian; mặt Vì UBND tỉnh tạo điều kiện để sở, doanh nghiệp có mặt sản xuất thuận lợi cho họ giảm đợc vốn cố định đầu t ban đầu từ tăng nguồn vốn lu động, tác động mạnh mẽ đến tốc độ phát triển sản 53 phẩm mỹ nghệ Về vốn: Cho hộ gia đình, loại hình sản xuất làng nghề đặc biệt hộ gia đình, sở, doanh nghiệp làm nghề mỹ nghệ vay vốn u đãi lãi suất thấp, thủ tục thuận lợi Các quan chức giúp đỡ đối tợng lập thủ tục dự án khả thi đảm bảo cho việc vay vốn có hiệu Kết hợp nguồn vốn tín dụng đầu t ngân hàng chuyên doanh quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, quỹ xúc tiến việc làm huy động vốn nhàn rõi nhân dân cho dự án hoạt động phát triển làng nghềhiệu Về đầu t đổi công nghệ, thiết bị mới, sản phẩm Khuyến khích sở, doanh nghiệp tỉnh đầu t chiều sâu đổi công nghệ thiết bị, đại hoá công nghệ theo phơng châm kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ thủ công cổ truyền Tổ chức quan t vấn giúp sở, doanh nghiệp xây dựng dự án đầu t chiều sâu phát triển sản xuất theo công nghệ Về thuế Thực đắn qui định thuế cần có sách thuế thích hợp vừa đảm bảo sản xuất vừa đảm bảo cho sở, doanh nghiệp thành lập vốn gặp nhiều khó khăn, sản xuất cha ổn định Tránh thu thuế trùng lặp nhiều lần sản phẩm loại làng nghề thủ công mỹ nghệ sản xuất Về nguyên liệu cho sản xuất Nguồn nguyên liệu cho sản xuất quan trọng năm gần nguồn nguyên liệu có xu hớng giảm dần ngày cạn kiệt Do mặt cần khai thác sử dụng có hiệu nguyên liệu truyền thống để sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo Mặt khác cần tìm kiếm chế tạo nguyên liệu để thay chất phụ giá phù hợp 54 nhằm tiết kiệm nguyên liệu truyền thống mà tạo sản phẩm có chất lợng cao Đồng thời lập kế hoạch, quy hoạch sản xuất nguyên liệu từ sản phẩm nông nghiệp khu khai thác tự nhiên, khai thác gỗ, khai thác khoáng sản, khuyến khích sản xuất nguyên liệu chỗ để ngời dân yên tâm sản xuất Tiếp tục sử dụng có hiệu quỹ hô trợ khuyến công tỉnh vào chơng trình cụ thể Quỹ hỗ trợ khuyến công để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mở rộng phát triển kinh tế Tuy nhiên phải kiểm tra giám sát, thẩm định chơng trình hỗ trợ cụ thể để đồng vốn hỗ trợ có hiệu cao nguồn vốn tồn phát triển đợc Về quản lý Nhà nớc Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc công nghiệp CN-TTCN nói chung làng nghề mỹ nghệ nói riêng Về sản phẩm Không ngừng cải tiến mẫu mã nh chất lợng sản phẩm thông qua đổi công nghệ, nâng cao độ tinh xảo, tính độc đáo, đặc sắc cho sản phẩm thủ công truyền thống Bất kể loại sản phẩm dù tiểu thủ công nghiệp hay công nghiệp, muốn có đợc vị trí ổn định thị trờng phải cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tạo nhiều sản phẩm công nghiệp đa dạng, phong phú lại không phần đẹp chiếm lĩnh phần lớn thị trờng Nếu sản phẩm thủ công truyền thống thay đổi mẫu mã, chấ lợng cho giống với sản phẩm loại mà công nghiệp tạo chắn sản phẩm thủ công truyền thống tạo bị đè chết sản phẩm công nghiệp Tuy nhiên nh biết, sản phẩm thủ công mỹ nghệ có u điểm mà sản phẩm công nghiệp đợc độ tinh xảo, tính độc đáo, 55 đặc sắc, đậm nét văn hoá dân tộc Những u bàn tay nghệ nhân, thợ thủ công trực tiếp tạo mà loại công nghệ dù có đại đến thay đợc Vì đờng tốt để sản phẩm thủ công mỹ nghệ chiếm lĩnh đợc thị trờng, không bị lấn át, chà trộn với sản phẩm công nghiệp tận dụng tối đa u có đợc cho việc cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thay đổi thị trờng hợp Về thị trờng tiêu thụ 9.1 Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng để lựa chọn thị trờng thích Trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề tìm kiếm thị trờng, bạn hàng tiêu thụ giữ vai trò quan trọng hàng đầu Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, để mở rộng thị trờng tiêu thụ, sở, doanh nghiệp tỉnh phải nắm bắt đợc nhu cầu chủng loại, số lợng, chất lợng, bạn hàng, tức nghiên cứu yếu tố từ môi trờng khách quan ảnh hởng tới khả diện tồn phát triển sở, doanh nghiệp tỉnh thị trờng Nh ta biết nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ có xu hớng tăng lên với tiến phát triển xã hội Cho nên việc nghiên cứu nên tập trung vào trào lu tiêu dùng xuất thị trờng khu vực: Châu Thái Bình Dơng, Châu Âu, Mỹ, Hàng thủ công mỹ nghệ đợc dùng nhằm thoả mãn nhu cầu cao cấp nhu cầu xã hội, nhu cầu thởng thức đẹp Do loại sản phẩm, số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc phụ thuộc vào trào lu tiêu dùng Châu Âu, ngời dân sử dụng hàng thủ công mỹ nghệ từ lâu đời nh loại thảm, đồ gốm, Châu xu hớng nhen nhóm phát triển thời gian gần Việc nghiên cứu thị trờng cần đợc thị hiếu ngời dân thị trờng sản phẩm, kiểu dáng hoa văn trang trí để sở, doanh nghiệp có điều chỉnh sản phẩm Phục vụ lễ hội nớc hớng quan trọng để sở, doanh nghiệp tỉnh thúc đẩy xuất hàng thủ công mỹ nghệ Trên giới có nhiều lễ hội lớn dân tộc dịp lễ hội hội để tiêu 56 thụ nhiều loại hàng hoá, có hàng thủ công mỹ nghệ Nếu nắm bắt đợc nhu cầu, cung ứng đợc sản phẩm phù hợp với lễ hội ăn mặc, trò chơi giải trí, vật lu niệm, khả tiêu thụ lớn Đối với thị trờng quen thuộc yếu tố lạ, độc đáo sản phẩm truyền thống dần hấp dẫn, mà thay vào ngời tiêu dùng quay sang sản phẩm lạ Do kết nghiên cứu thị trờng cần xu hớng thay đổi nhu cầu thị trờng để sở, doanh nghiệp tỉnh có cách ứng phó thích hợp Đa số sản phẩm thủ công mỹ nghệ đợc dùng để phục vụ nhu cầu gia đình nh bàn, ghế, tủ, thảm, giỏ lẵng, nên việc nghiên cứu thị trờng cần tập trung vào tầng lớp xã hội điều kiện sống gia đình Trong đặc biệt ý đến vai trò ngời phụ nữ chịu trách nhiệm chi tiêu mua sắm đồ dùng thông thờng gia đình sản phẩm không quan trọng ngời phụ nữ thờng ngời định mua sắm Nghiên cứu thị trờng nghiên cứu khả cạnh tranh doanh nghiệp khác, xác định khả cung ứng sản phẩm nh với chất lợng, giá mức độ chiếm lĩnh thị trờng, biện pháp cạnh tranh họ sử dụng Đối với doanh nghiệp Việt Nam khác, sản phẩm họ thờng tơng tự chất lợng, mẫu mã Vì sở, doanh nghiệp tỉnh cần trọng cạnh tranh giá Trong hội chợ quốc tế, công ty ta thờng không tập trung hợp sức lại mà lại thuê gian hàng rải rác, làm giảm khả cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thị trờng quốc tế Một số doanh nghiệp nhỏ tìm cách bán đợc hàng nên nhiều bán phá giá, ảnh hởng tới doanh nghiệp khác có uy tín Trên sở nghiên cứu nhu cầu thị trờng, đối thủ cạnh tranh, sở, doanh nghiệp tỉnh nên so sánh điểm mạnh điểm yếu 57 đối thủ để từ xác định thị trờng trọng điểm 9.2 Xây dựng sách phát triển thị trờng Sau nghiên cứu tình hình thị trờng nên xây dựng chiến lợc tiêu thụ cho khu vực, nớc * Đối với khu vực thị trờng Đông Đây thị trờng kinh doanh chủ yếu, quen thuộc nhiều doanh nghiệp Việt Nam nh số nớc lân cận Khu vực Đông có nhu cầu tơng đối lớn nhiều loại hàng thủ công mỹ nghệ khác nhau, lại có vị trí địa lý thuận lợi nên hầu hết đối thủ cạnh tranh thờng lấy thị trờng trọng điểm Do cạnh tranh thị trờng khốc liệt thờng cạnh tranh giá chủ yếu Đối với thị trờng Đài Loan, giảm dần nhu cầu nhập hàng gỗ, gốm sứ mẫu mã, kiểu dáng không thay đổi nhiều Vì để trì thị trờng cần phải nghiên cứu đa sản phẩm mới, kết hợp đợc tính đại tính truyền thống Đối với thị trờng Nhật, khách du lịch sang Việt Nam thờng thích tìm mua mặt hàng mỹ nghệ có chất liệu thổ cẩm Vì để đẩy mạnh xuất sang thị trờng cần có phơng thức kênh bán hàng phù hợp nh thông qua chi nhánh, tham gia giới thiệu sản phẩm trung tâm Việt Nam thu hút nhiều khách Nhật * Đối với thị trờng Châu Âu Gần nhờ xúc tiến tích cực Chính phủ, thị trờng Tây Âu không xa Để mở rộng thị trờng sang khu vực này, cần tập trung vào hoạt động quảng cáo tạp chí thơng mại, tích cực gửi chào hàng, giới thiệu hàng hoá hội chợ triển lãm Song song với trình nên tìm kiếm đối tác qua trung gian Hàng năm Châu Âu thờng diễn hội chợ hàng tiêu dùng cao cấp có uy tín Hàng trng bày chủ yếu mặt hàng nh gốm sứ, thuỷ tinh, trang sức, 58 vàng bạc, đồ nội thất, hàng mây tre, hàng thủ công mỹ nghệ dành cho nớc phát triển Tham dự hội chợ lớn nh cạnh tranh tính thủ công truyền thống không tính đại Hàng hoá giới thiệu nên tập trung vào mặt hàng gốm sứ, đồ mỹ nghệ hàng mây tre đan - mặt hàng sử dụng nguyên liệu sứ nhiệt đới Phát triển sang thị trờng giá không điều quan trọng mà sản phẩm phải đảm bảo có chất lợng cao Vì nguyên liệu phải đợc xử lý tốt để tránh bị hỏng gặp thời tiết thay đổi Ngoài cần phải áp dụng sách phát triển sản phẩm theo hớng đa dạng mẫu mã, đa loại hàng độc đáo * Khu vực Châu Mỹ Hai Chính phủ Việt - Mỹ khai thông phần qui định quan hệ thơng mại tạo điều kiện cho nhiều loại mặt hàng thử sức thị trờng này, có hàng thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên thời gian vừa qua không cạnh tranh giá nên nói chung Việt Nam cung ứng đợc phần nhỏ đồ mỹ nghệ vào thị trờng Canada thị trờng có nhiều tiềm năng, đợc nhiều thuận lợi sản phẩm xuất sang có đủ tiêu chuẩn Để phát triển thị trờng cần phải tập trung tiến hành hoạt động quảng cáo xúc tiến 9.3 Đầu t thoả đáng cho công tác phát triển thị trờng Để phát triển thị trờng cần phải tiến hành loạt hoạt động nghiên cứu, quảng cáo, xúc tiến thị trờng mà hoạt động đòi hỏi nguồn ngân sách tơng đối lớn Các thông tin thị trờng thu thập qua phơng tiện thông tin đại chúng nh sách báo, vô tuyến, mạng internet, thờng không tốn nhng nhiều chung chung, không xác Để có thông tin xác phải bỏ tiền mua cử ngời sang thu thập nghiên cứu thị trờng Cách đòi hỏi chi phí cao ngân sách thực đợc Mặt khác để bán đợc hàng không cần có chất lợng cao, giá hợp lý mà 59 cần phải có hoạt động quảng cáo, tiến hành hoạt động xúc tiến nhằm cung cấp thông tin cho ngời mua, thu hút lôi họ Khả tài mạnh cho phép tiến hành hoạt động quảng cáo, xúc tiến cách đồng hơn, tiếp cận thị trờng tốt Hiện ngân sách doanh nghiệp xuất cho hoạt động phát triển thị trờng tỉnh hạn chế, chơng trình giới thiệu nhỏ, không ổn định, tham dự triển lãm Điều ảnh hởng lớn đến tình hình xuất doanh nghiệp tỉnh Vì tỉnh nên khuyến khích, hỗ trợ để doanh nghiệp xuất mạnh dạn đầu t cho công tác phát triển thị trờng 9.4 Tổ chức tốt công tác thu mua hàng cho xuất Tây hầu hết sở, doanh nghiệp đủ khả để hợp đồng xuất lô hàng lớn mà sản xuất sản phẩm chủ yếu Chỉ số doanh nghiệp lớn có khả thu gom sản phẩm để tiến hành xuất khẩu, lại thờng uỷ thác cho công ty lớn Nội, Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc bán hàng có đợc hay không phụ thuộc nhiều vào công tác mua hàng, định đến chất lợng chủng loại giá hàng hoá Khác với sản phẩm công nghiệp khác, hàng thủ công mỹ nghệ đợc sản xuất chủ yếu làng nghề, hộ gia đình sở sản xuất Nếu mua với số lợng lớn doanh nghiệp sản xuất phải thu mua từ nhiều nguồn khác đủ tiền để giao hàng Do công tác thu mua phải đợc tổ chức tốt không ảnh hởng đến chi phí kinh doanh nh khả cạnh tranh sản phẩm Các nguồn hàng phải ổn định chất lợng, đảm bảo đợc tiêu chuẩn thời tiết thay đổi, cần phải giám định chất lợng từ nơi sản xuất Do mặt hàng thủ công mỹ nghệ đợc sử dụng để đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ nên khách hàng thờng mua với số lợng ít, nhng lại chọn nhiều loại sản phẩm 60 khác Vì doanh nghiệp xuất cần lựa chọn nguồn hàng có mẫu mã đa dạng, phù hợp với yêu cầu thị trờng, khả tiêu thụ cao Nguồn hàng cung ứng ảnh hởng trực tiếp đến khả cạnh tranh giá Giá thu mua cao giá xuất chắn cao Đối với doanh nghiệp sản xuất, tìm đợc nguồn hàng rẻ điều quan trọng nhng không nên ý đến yếu tố bỏ qua chất lợng sản phẩm Giá mua rẻ ngời sản xuất không ý, chất lợng sản phẩm giảm từ khách hàng Nhất điều kiện đặc điểm mặt hàng cạnh tranh giá phơng thức hữu hiệu 9.5 Phối hợp với sở sản xuất, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn, việc lựa chọn nguồn hàng có chất lợng ổn định Các doanh nghiệp xuất nên phối hợp với họ để đa thị trờng sản phẩm phù hợp Trên sở thông tin thu thập đợc, cần kết nối nhu cầu khách hàng với ngời sản xuất, góp ý cho họ yêu cầu thị trờng giới thiệu mẫu mã để hàng hoá đợc cải tiến theo hớng Phối hợp với ngời sản xuất, doanh nghiệp xuất trì phát triển đợc thị trờng mà giúp họ hoạt động tốt 9.6 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng cáo, mở rộng phơng thức bán hàng Trong thời gian vừa qua doanh nghiệp xuất tỉnh tiến hành nhiều hoạt động quảng cáo nhằm mở rộng thị trờng Hàng năm thờng cử ngời tham dự hội chợ triển lãm quốc tế để giới thiệu sản phẩm Để nâng cao hiệu quả, nên tham dự hội chợ mang tính chuyên ngành để nắm bắt đợc nhu cầu sát thực gặp gỡ nhiều khách hàng Tiếp tục mở rộng mối quan hệ với trung tâm thơng mại, đại sứ nớc ta nớc tổ chức xúc tiến thơng mại nớc Việt Nam Thiết lập quan hệ tốt không giúp doanh nghiệp xuất thu thập đợc thông tin thị trờng đối thủ cạnh tranh mà nhiều đợc giới thiệu 61 đầu mối tiêu thụ sản phẩm Vì phải có sách khuyến khích vật chất nh tiền thù lao, tiền hoa hồng môi giới cho cá nhân, tổ chức họ tìm đợc thị trờng Đây biện pháp hiệu cha có khả mở văn phòng đại diện nớc Bên cạnh đó, doanh nghiệp xuất nên thay số điểm phơng thức bán hàng xuất Hàng thủ công mỹ nghệ thờng bán hàng theo lô nhỏ, hợp đồng nhỏ nhiều khách hàng muốn mua lô hàng nhỏ để bán thử nghiệm mở thị trờng khuông muốn trả tiền Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp nên xem xét đến khả cho trả chậm khách hàng tiêu thụ tốt hàng hoá đợt bán hàng sau, doanh nghiệp nên khuyến khích khách hàng ký hợp đồng trả để tránh tình trạng quay vòng vốn chậm 62 Kết luận kiến nghị Trong năm qua, tình hình kinh tế - xã hội Tây gặp nhiều khó khăn Song riêng mặt hàng thủ công mỹ nghệ tình hình sản xuất tiêu thụ có bớc phát triển đáng kể Giá trị sản xuất năm 1997 10,07 tỷ đồng đến năm 2001 91,56525 tỷ đồng, sau năm GO hàng thủ công mỹ nghệ tăng 81,49525 tỷ hay tăng 809,25% Đây thành tích đáng khích lệ cho ngành CN-TTCN vinh dự cho sản phẩm truyền thống mang đậm sắc dân tộc Bắc Bộ tỉnh Trong viết này, ngời viết phân tích kết sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ dựa số liệu thống kê làng nghề thủ công Qua phân tích khía cạnh, thành phần chủ yếu làm giá trị sản xuất ngành tăng lên Có thể dự đoán đợc tiêu nh giá trị sản xuất, vốn đầu t, cho năm Qua phân tích thuận lợi khó khăn, dựa điều kiện tự nhiên tỉnh đem lại nguồn lực dồi tiềm ẩn ngời viết tin tình hình sản xuất tiêu thụ hàng hoá thủ công mỹ nghệ Tây ngày hng thịnh, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ có nhiều chuyển biến song so với mặt hàng khác tỉnh giá trị sản xuất khiêm tốn Nhng không mà UBND tỉnh bỏ qua không ý đến mặt hàng Bởi mặt hàng đợc tiêu thụ mạnh, khởi sắc trở lại có ý nghĩa quan trọng kinh tế trị Không đòi hỏi tỉnh phải đầu t nhiều nh mặt hàng khác, để tiêu thụ đợc nhiều hàng thủ công mỹ nghệ đòi hỏi UBND tỉnh Chính phủ hỗ trợ dới số hình thức sau: 63 Thành lập câu lạc làng nghề thủ công mỹ nghệ, để nơi diễn đàn nghệ nhân, ngời lao động mong ngày phát triển nghề chiều rộng lẫn chiều sâu Mở lớp huấn luyện ngắn hạn, trung hạn dài hạn để truyền nghề Đề nghị tỉnh cần có thể chế, thể lệ quy định cụ thể cho ngành nghề, làng nghề thủ công mới, thuế, sản phẩm, cửa hàng, tiếp thị, Cần phát triển ngành du lịch văn hoá hội để tiêu thụ sản phẩm mỹ nghệ mang đậm nét đặc sắc văn hoá Tìm nguồn vốn với lãi suất thấp, thời gian vay phù hợp với tính chất sản phẩm Đề nghị Chính phủ nên nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm nớc xuất mạnh hàng thủ công mỹ nghệ để thiết lập đội ngũ sáng tác mẫu mã làm cho sản phẩm mỹ nghệ Việt Nam nói chung Tây nói riêng đa dạng phong phú Với thời gian có hạn, Luận văn tốt nghiệp em nêu số yêu cầu công tác phân tích thống kê tiêu nên khó tránh khỏi nhầm lẫn sai sót, em mong nhận đợc giúp đỡ thầy cô ngành, đóng góp bạn đọc để Luận văn tốt nghiệp đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo thầy cô khoa, cô bác Sở Kế hoạch Đầu t Tây nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp 64 Tài liệu tham khảo Giáo trình - Lý thuyết Thống kê - ĐH KTQD Giáo trình - Thống kê doanh nghiệp - ĐH KTQD Báo Tây Báo Thơng mại Thơng mại Tây 1997 - 2001 Báo cáo kết hoạt động làng nghề thủ công Tây, 1997-2001 Đề tài nghiên cứu khoa học làng nghề thủ công - Nguyễn Xuân Ba 65 Mục lục LI M U Phần I Giới thiệu chung xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tây Phần II 24 Phân tích thống kê tình hình phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Tây 24 Phần III 49 Các phơng hớng giải pháp nâng cao khả tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ Tây .49 Kết luận kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo 65 Mục lục 66 66 [...]... - Nội có khả năng khai thác thị trờng của vùng cả nớc để tiêu thụ hàng hoá nhập là đầu mối thu gom, thu mua hàng thủ công mỹ nghệ từ các địa phơng để xuất khẩu đi các nớc khác 1.3 Thị trờng vùng Đông Bắc, Đồng bằng sông Hồng các vùng khác Ngoài thị trờng Nội đầy sôi động, Tây còn phải tiếp tục khai thác những thị trờng khác, khai thác đây chú ý cả về kinh tế sở thích tâm lý Hàng. .. Hồng Hàng năm, Nội phải tiếp nhận một khối lợng khách vãng lai rất lớn kể cả khách du lịch trong ngoài nớc có nhu cầu hàng hoá chất lợng cao Mặc dù mật độ dân số cao nhng thu nhập bình quân của dân c Nội vẫn cao do đây có nhiều khu công nghiệp lớn, cơ hội tìm việc làm có thu nhập cao dễ hơn Từ thu nhập cao nên sức mua sản phẩm vật chất cũng cao Do đó hàng thủ công mỹ nghệ đợc tiêu thụ thị... công nghiệp nhẹ Đặc biệt là thị trờng Pháp đánh giá rất cao sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nớc ta Trong tơng lai có thể xuất khẩu sản phẩm này từ 5-7 triệu USD/năm 2.4 Thị trờng Mỹ - Mỹ là thị trờng lớn nhất tiêu thụ các hàng thành phẩm của các nớc đang phát triển (30% hàng thành phẩm của các nớc đang phát triển đợc tiêu thụ sang thị trờng Mỹ) - Buôn bán giữa Mỹ Việt Nam bắt đầu phát triển kể từ khi... 0 mở rộng thời vụ 34 C4 < 0 thu hẹp thời vụ Từ kết quả trên cho thấy sản phẩm mỹ nghệ của tỉnh chủ yếu đợc tiêu thụ quí II, III IV mà ta có kết quả các quý I, II, III thì nên mở rộng thời vụ Từ đó cho thấy trong 2 quý II III nếu mở rộng thời vụ thì sẽ đem lại hiệu quả cao nhất Nguyên nhân làm giá trị sản xuất trong quí II III có giá trị cao hiệu quả là do trong thời gian này các nguyên... Căn cứ vào vị trí địa lý thị trờng gồm có: Thị trờng EU, thị trờng Trung Quốc, thị trờng Đông Nam á, VI Các thị trờng chủ yếu của sản phẩm mỹ nghệ Tây - Tây, là một tỉnh Bắc Bộ, có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, tuy nhiên sản phẩm mỹ nghệ của tỉnh không phải là đã nhiều - Trong mấy năm qua sản phẩm mỹ nghệ đợc tiêu thụ chủ yếu các vùng lân cận các nớc xung quanh - Hầu hết các sản... phẩm sản xuất trên địa bàn tỉnh, trong đó có hàng thủ công mỹ nghệ Trong giai đoạn 2001-2010 để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, Tây cần triệt để khai thác thị trờng các khu vực nói trên thúc đẩy mối quan hệ bạn hàng sẵn có, nâng cao năng lực sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ nhu cầu trong nớc xuất khẩu 1.1 Thị trờng vùng Tây Bắc - Vùng Tây Bắc gồm 3 tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hoà... thời đại phát triển thị trờng chính là mục tiêu, chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự phát triển của các doanh nghiệp cơ sở sản xuất Đối với Tây, việc phát triển các làng nghề truyền thống đã tạo ra một số lợng sản phẩm mỹ nghệ ngày càng lớn, mà thị trờng tiêu thụ trong nớc không 13 cao cũng không ổn định Vì vậy việc phát triển thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ của tỉnh là tất yếu khách quan đã đợc... thuộc rất lớn vào các tiềm lực này thời điểm hiện tại trong tơng lai - ý chí t tởng của Ban lãnh đạo Trớc hết là ý tởng sản xuất đó là mục tiêu của Ban lãnh đạo tỉnh sự kiên định theo đuổi các mục tiêu về sản phẩm mỹ nghệ Sau đó là sự lựa chọn các thị trờng tiêu thụ Khả năng kinh doanh mỗi thị trờng có độ may rủi cao, thấp khác nhau mỗi nhà lãnh đạo có thể chấp nhận may rủi những mức độ... hoá nó lại càng phát triển hơn khi Hiệp định thơng mại giữa 2 nớc đã đợc ký kết Trong tơng lai chắc chắn kim ngạch ngoại thơng giữa 2 nớc sẽ ngày càng phát triển 23 Phần II Phân tích thống kê tình hình phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Tây Từ báo cáo tổng kết hoạt động của các làng nghề CN-TTCN Tây thời kỳ 1997-2001 ta có một số chỉ tiêu về nghề thủ công mỹ nghệ nh sau: Bảng 4: Chỉ tiêu. .. dịch vụ, ) Với thu nhập cao các làng nghề thủ công đã hình thành các trung tâm tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng, thị trờng t liệu sản xuất thị trờng sức lao động 4 Phát triển thị trờng xuất khẩu hàng mỹ nghệ là huy động đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, tận dụng đợc mặt hàng sản xuất Hoạt động của các làng nghề truyền thống góp phần huy động tối đa đẩy nhanh vòng quay của vốn nhàn rỗi trong dân Vốn

Ngày đăng: 24/07/2016, 01:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I

  • Giới thiệu chung về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Tây

    • I. Những lý luận cơ bản về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

      • 1. Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ

      • 2. Các hình thức tổ chức sản xuất.

        • 2.1. Hộ gia đình.

        • 2.2. Doanh nghiệp tư nhân.

        • 2.3. Tổ hợp sản xuất

        • 2.4. Công ty trách nhiệm hữu hạn.

        • 2.5. Hợp tác xã

        • 3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm.

        • II. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

          • 1. Các yếu tố khách quan.

            • 1.1. Khách hàng và các yếu tố thuộc về văn hoá - xã hội

            • 1.2. Môi trường cạnh tranh.

            • 1.3. Môi trường chính trị luật pháp, kinh tế, địa lý.

            • 1.4. Môi trường kinh tế.

            • 2. Các yếu tố chủ quan.

            • III. Phát triển thị trường xuất khẩu là tất yếu khách quan.

              • 1. Sự cần thiết của việc phát triển thị trường xuất khẩu.

                • 1.1. Khái niệm phát triển thị trường:

                • 1.2. Sự cần thiết của việc phát triển thị trường

                • 2. Nội dung phát triển thị trường xuất khẩu:

                  • 2.1. Phát triển thị trường theo chiều rộng:

                  • 2.2. Phát triển theo chiều sâu.

                  • 2.3. Đa dạng hoá thị trường xuất khẩu.

                  • IV. ảnh hưởng của xuất khẩu hàng mỹ nghệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

                    • 1. Hình thành loại hoạt động sản xuất có tính chất công nghệ tại nông thôn.

                    • 2. Giải quyết việc làm tại chỗ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan