Soạn bài lớp 9: Kiều ở lầu Ngưng Bích

2 824 1
Soạn bài lớp 9: Kiều ở lầu Ngưng Bích

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 c-hin trích Cnh ngày xuân và Kiu  l cho hc sinh lp 9 Improving reading skills-understand two excerpts Canh ngay xuan and Kieu o lau Ngung Bich for students in grade 9 NXB H. : , 2012 S trang 114 tr. + Nguyn Th Duyên ng i hc Giáo dc Lu: Lí luy hc (B môn Ng ; Mã s: 60 14 10 i ng dn: GS.TS. Nguyn Thanh Hùng o v: 2012 Abstract. H thng hóa các v lý thuyc - hin, các nguyên tc nhm giúp hc sinh lp 9 nm vng các k c hin trích trong Truyn Kiu mt cách có hiu qu. Nghiên cu mt s v lí lun v i mi y m v ca b  c hiu. Kho sát tình hình dy hc hiu  n trích. Keywords: Ng ; K c hiu; ng dy; Lp 9; Trung hc ph thông. Content. 1. Lý do chọn đề tài Vic hình thành và phát tric tip nhc cho HS trong vic hc Ng  ng ph thông hin nay là mt bài toán khá nan gii ngành Giáo dc có nhng gii pháp mi giúp HS t nhiu k  nhng k  c hin là mt trong nhng v quan trng và cn thit. Truyn Kiu ci thi hào dân tc Nguyn Du là mt kit tác không nhng c hc Vit Nam mà còn là kit tác cc th gic Truyn Kiu, mi Vit Nam u thy có mình c, thy nhng bun vui, nhng s phn, nhng cui. Vi Truyn Kiu, Nguyc mo ch  t ni dung ln cc Vit Nam t th k n ht th k XIX. Ngoài n ni dung thì Truyn Kiu u mc v n ngh thut: Ngh thut t i, t cnh, t tình, t s     c nhiu hng    thi v. Do cui tng tri th- 1796) n mùi ng kt hp vi vn sng Truyn Kiu ca Nguyn c dân 2 tc mt ngôn ng c sc nht ca ting Vit. Ting Vin ánh th ngôn ng trong sáng, trau chut và tài tình c i Vi      hc Phm Qunh: “Truyện Kiều còn tiếng ta còn, tiếng ta còn nước ta còn…”. y, ng ca Truyn Kiu rt li vi các th h i Vit. Nu tìm hiu Truyn Kiu nói chung, mt s n c hip 9 nói riêng chúng ta có th hiu thi pháp cc i Vit Nam, hiu ting Vit. Vi hc sinh s giúp h hc tt phi.  ng ph thông hin nay, có mt thc t n là HS ngày càng chán hc  hu. Trong cách dùng t, còn quá nhiu sai sót, dit y cm nhp ca tác ph thy nguyên nhân ch yu xut phát t cách dy ca thày. Nhng thiu tiên ca GV ng rèn luyn cách t câu, s dng t, sa li chính t cho HS,c hin tt chm v c Bên cy ca GV còn nng v thuyt ging. Lên lp ch ging dy theo bài song tình hum. Nói thay, làm thay, cm th thay nhng cái hay cái p ca TPVC. HS ch có nhim v ghi chép li, hc thuc ri làm bài. HS c s, ch ng chim. T u sáng to. Mun nâng cao k p nhc cho HS cn phi cách dy. Cn phi m- Tìm ra nhng y hp. i mng dy  môn V vn dng linh hot các nguyên tc, các thao tác Soạn bài: Kiều lầu Ngưng Bích KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I KIẾN THỨC CƠ BẢN Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian nhìn qua mắt nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp Thuý Kiều: - Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích: khoá xuân; - Vẻ mênh mông, chống chếnh không gian tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, xa trông, non xa, trăng gần… Đúng là: Nửa tình nửa cảnh chia lòng - Hình ảnh trăng, mây sớm đèn khuya biểu đạt quay vòng thời gian Cùng với hình ảnh gợi tả không gian, tuần hoàn đặn thời gian nhấn đậm thêm tình cảnh cô đơn, buồn bã Kiều Nỗi nhớ thương Kiều diễn tả sâu sắc tám câu thơ tiếp theo: - Kiều nhớ tới Kim Trọng, tưởng tượng cảnh chàng Kim nhớ mình, mong ngóng mà bặt tin (Tưởng người nguyệt chén đồng - Tin sương luống trông mai chờ); tâm trạng Kiều đau đớn, xót xa, tủi phận: Bên trời góc bể bơ vơ - Tấm son gột rửa cho phai - Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ tựa cửa ngóng tin (Xót người tựa cửa hôm mai), ngậm ngùi tuổi già trước khắc nghiệt thời gian (Sân Lai cách nắng mưa - Có gốc tử vừa người ôm), day dứt không bên để báo đáp công ơn sinh thành (Quạt nồng ấp lạnh biết giờ) Nguyễn Du để Kiều nhớ tới Kim Trọng trước hoàn toàn phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật cảnh ngộ cụ thể, đảm bảo tính chân thực cho hình tượng Trong tình cảnh bị Mã Giám Sinh làm nhục, lại ép tiếp khách làng chơi nên trạng tâm lí Kiều nỗi đau đớn “Tấm son gột rửa cho phai”, nỗi buồn nhớ người yêu, nuối tiếc mối tình đầu đẹp đẽ Kiều hi sinh thân đạo hiếu, lâm vào tình cảnh đáng thương, nàng lại lòng nhớ đến Kim Trọng, nhớ thương cha mẹ, quên cảnh ngộ Trong đoạn trích này, Kiều với đức vị tha cao đẹp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ở tám câu thơ cuối đoạn trích, Nguyễn Du cho thấy bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc Cảnh vật miêu tả qua tâm trạng, tâm trạng nhuốm lên cảnh vật, cảnh vật thể tâm trạng: - Sắc thái tranh thiên nhiên thể trạng thái tình cảm Thuý Kiều: Nhớ thương cha mẹ, quê hương, cảnh vật là: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Nhớ người yêu, xót xa cho tình duyên lỡ dở, cảnh là: Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu Buồn tủi, đau đớn cho thân mình, cảnh là: Buồn trông gió mặt duyềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Như vậy, chi tiết, hình ảnh khung cảnh thiên nhiên mang đậm trạng thái tình cảm Thuý Kiều Mỗi cảnh tình, song tất buồn thương, là: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” - Cụm từ Buồn trông lặp lại bốn lần tám câu thơ đợt sóng lòng trùng điệp, khiến nỗi buồn dằng dặc, mênh mông, kết hợp với nhìn từ xa đến gần, thu hẹp dần vào nội cảm người để đến cuối đoạn tâm trạng cô đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn trào lên Sóng gió lên báo đau khổ ê chề xảy Kiều, dự cảm cho đoạn đời “Thanh lâu hai lượt, y hai lần.” II RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Đây đoạn trích miêu tả cảnh Thuý Kiều lầu Ngưng Bích Cảnh vật đẹp lòng người vô sầu não khiến cho cảnh vật trở nên não nề Qua đoạn trích này, hiểu thêm nghệ thuật tả cảnh Nguyễn Du, quan niệm ông mối quan hệ cảnh tình ("Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ") Khi đọc, ý nhấn giọng tám câu cuối, thể tâm trạng rối bời, tuyệt vọng Thý Kiều hoàn cảnh éo le VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích” của Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thuý Kiều: - Kiều bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích: khoá xuân; - Vẻ mênh mông, chống chếnh của không gian tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, xa trông, non xa, trăng gần… Đúng là: Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. - Hình ảnh trăng, mây sớm đèn khuya biểu đạt sự quay vòng của thời gian. Cùng với những hình ảnh gợi tả không gian, sự tuần hoàn đều đặn của thời gian càng nhấn đậm thêm tình cảnh cô đơn, buồn bã của Kiều. 2. Nỗi nhớ thương của Kiều được diễn tả sâu sắc trong tám câu thơ tiếp theo: - Kiều nhớ tới Kim Trọng, tưởng tượng ra cảnh chàng Kim cũng đang nhớ về mình, mong ngóng mà vẫn bặt tin (Tưởng người dưới nguyệt chén đồng – Tin sương luống những rày trông mai chờ); tâm trạng Kiều đau đớn, xót xa, tủi phận: Bên trời góc bể bơ vơ – Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. - Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng tin con (Xót người tựa cửa hôm mai), ngậm ngùi vì tuổi già trước sự khắc nghiệt của thời gian (Sân Lai cách mấy nắng mưa – Có khi gốc tử đã vừa người ôm), day dứt vì mình không được ở bên để báo đáp công ơn sinh thành (Quạt nồng ấp lạnh biết ai đó giờ). Nguyễn Du để Kiều nhớ tới Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với diễn biến tâm lí của nhân vật trong cảnh ngộ cụ thể, đảm bảo tính chân thực cho hình tượng. Trong tình cảnh bị Mã Giám Sinh làm nhục, lại ép tiếp khách làng chơi nên hiện trạng tâm lí Kiều là nỗi đau đớn về “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”, là nỗi buồn nhớ người yêu, nuối tiếc mối tình đầu đẹp đẽ. Kiều đã hi sinh thân mình vì đạo hiếu, khi lâm vào tình cảnh đáng thương, nàng lại một lòng nhớ đến Kim Trọng, nhớ thương cha mẹ, quên cả cảnh ngộ của mình. Trong đoạn trích này, Kiều hiện ra với đức vị tha cao đẹp. 3. Ở tám câu thơ cuối đoạn trích, Nguyễn Du đã cho thấy một bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng, tâm trạng nhuốm lên cảnh vật, cảnh vật thể hiện tâm trạng: - Sắc thái của bức tranh thiên nhiên thể hiện từng trạng thái tình cảm của Thuý Kiều: + Nhớ thương cha mẹ, quê hương, cảnh vật là: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa. + Nhớ người yêu, xót xa cho tình duyên lỡ dở, thì cảnh là: Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu. + Buồn tủi, đau đớn cho thân mình, thì cảnh là: Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Như vậy, từng chi tiết, hình ảnh khung cảnh thiên nhiên đều mang đậm trạng thái tình cảm của Thuý Kiều. Mỗi cảnh là mỗi tình, song tất cả đều buồn thương, đúng là: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. - Cụm từ Buồn trông lặp lại bốn lần trong tám câu thơ như những đợt sóng lòng trùng điệp, càng khiến nỗi buồn dằng dặc, mênh mông, kết hợp với cái nhìn từ xa đến gần, thu hẹp dần vào nội cảm con người để đến cuối đoạn thì tâm trạng cô đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn trào lên. Sóng gió nổi lên như sự báo về những đau khổ ê chề rồi đây sẽ xảy ra đối với Kiều, là dự cảm cho một đoạn đời “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.”. II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Đây là đoạn trích miêu tả cảnh Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích. Cảnh vật tuy đẹp nhưng lòng người vô (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thuý Kiều: - Kiều bị giam lỏng trong lầu Ngưng Bích: khoá xuân; - Vẻ mênh mông, chống chếnh của không gian tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát, xa trông, non xa, trăng gần… Đúng là: Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. - Hình ảnh trăng, mây sớm đèn khuya biểu đạt sự quay vòng của thời gian. Cùng với những hình ảnh gợi tả không gian, sự tuần hoàn đều đặn của thời gian càng nhấn đậm thêm tình cảnh cô đơn, buồn bã của Kiều. 2. Nỗi nhớ thương của Kiều được diễn tả sâu sắc trong tám câu thơ tiếp theo: - Kiều nhớ tới Kim Trọng, tưởng tượng ra cảnh chàng Kim cũng đang nhớ về mình, mong ngóng mà vẫn bặt tin (Tưởng người dưới nguyệt chén đồng – Tin sương luống những rày trông mai chờ); tâm trạng Kiều đau đớn, xót xa, tủi phận: Bên trời góc bể bơ vơ – Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. - Kiều nhớ đến cha mẹ, thương cha mẹ ngày ngày tựa cửa ngóng tin con (Xót người tựa cửa hôm mai), ngậm ngùi vì tuổi già trước sự khắc nghiệt của thời gian (Sân Lai cách mấy nắng mưa – Có khi gốc tử đã vừa người ôm), day dứt vì mình không được ở bên để báo đáp công ơn sinh thành (Quạt nồng ấp lạnh biết ai đó giờ). Nguyễn Du để Kiều nhớ tới Kim Trọng trước là hoàn toàn phù hợp với diễn biến tâm lí của nhân vật trong cảnh ngộ cụ thể, đảm bảo tính chân thực cho hình tượng. Trong tình cảnh bị Mã Giám Sinh làm nhục, lại ép tiếp khách làng chơi nên hiện trạng tâm lí Kiều là nỗi đau đớn về “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”, là nỗi buồn nhớ người yêu, nuối tiếc mối tình đầu đẹp đẽ. Kiều đã hi sinh thân mình vì đạo hiếu, khi lâm vào tình cảnh đáng thương, nàng lại một lòng nhớ đến Kim Trọng, nhớ thương cha mẹ, quên cả cảnh ngộ của mình. Trong đoạn trích này, Kiều hiện ra với đức vị tha cao đẹp. 3. Ở tám câu thơ cuối đoạn trích, Nguyễn Du đã cho thấy một bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng, tâm trạng nhuốm lên cảnh vật, cảnh vật thể hiện tâm trạng: - Sắc thái của bức tranh thiên nhiên thể hiện từng trạng thái tình cảm của Thuý Kiều: + Nhớ thương cha mẹ, quê hương, cảnh vật là: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa. + Nhớ người yêu, xót xa cho tình duyên lỡ dở, thì cảnh là: Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu. + Buồn tủi, đau đớn cho thân mình, thì cảnh là: Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. Như vậy, từng chi tiết, hình ảnh khung cảnh thiên nhiên đều mang đậm trạng thái tình cảm của Thuý Kiều. Mỗi cảnh là mỗi tình, song tất cả đều buồn thương, đúng là: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. - Cụm từ Buồn trông lặp lại bốn lần trong tám câu thơ như những đợt sóng lòng trùng điệp, càng khiến nỗi buồn dằng dặc, mênh mông, kết hợp với cái nhìn từ xa đến gần, thu hẹp dần vào nội cảm con người để đến cuối đoạn thì tâm trạng cô đơn, sầu nhớ, cảm giác đau đớn trào lên. Sóng gió nổi lên như sự báo về những đau khổ ê chề rồi đây sẽ xảy ra đối với Kiều, là dự cảm cho một đoạn đời “Thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần.”. II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 1. Đây là đoạn trích miêu tả cảnh Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích. Cảnh vật tuy đẹp nhưng lòng người vô cùng sầu não đã khiến cho cảnh vật cũng trở nên não nề. Qua đoạn trích này, chúng ta sẽ hiểu thêm nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du, nhất là quan niệm của ông về mối quan hệ giữa cảnh và tình (“Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”). 2. Khi đọc, chú ý nhấn giọng ĐAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DUYÊN NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU 2 ĐOẠN TRÍCH “CẢNH NGÀY XUÂN” VÀ “KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH” CHO HỌC SINH LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI - 2012 iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn … i Danh mục viết tắt ii Danh mục các bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1. Những vấn đề chung về đọc hiểu tác phẩm văn chương 12 1.1.1. Quan niệm về đọc văn 12 1.1.2. Quan niệm về hiểu văn 13 1.1.3. Bản chất đọc - hiểu 14 1.2. Nội dung đọc - hiểu tác phẩm văn chương 18 1.2.1. Tầng cấu trúc ngôn ngữ (cấu trúc ngôn từ tác phẩm) 18 1.2.2.Tầng cấu trúc hình tượng thẩm mỹ 19 1.2.3. Đọc - hiểu ý nghĩa tầng cấu trúc tư tưởng và ý vị nhân sinh của tác phẩm văn chương 21 1.3. Kỹ năng đọc - hiểu tác phẩm văn chương 22 1.3.1. Kĩ thuật đọc - hiểu 22 1.3.2. Kĩ năng đọc hiểu 25 Tiểu kết chương 1 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỌC - HIỂU HAI ĐOẠN TRÍCH 31 2.1. Cơ sở thực tiễn 31 2.1.1. Vị trí Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở 31 2.1.2. Thực trạng dạy đọc- hiểu 2 đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” ở bốn lớp 9 Trường Trung học cơ sở Đồng Phú và Trung học cơ sở Trọng Quan - Đông Hưng - Thái Bình 31 2.2. Nhận định riêng về nội dung phương pháp dạy đọc - hiểu 34 2.3. Những nguyên tắc và biện pháp hướng dẫn đọc - hiểu hai đoạn trích "Cảnh ngày xuân" và "Kiều ở lầu Ngưng Bích" trong chương trình sách giáo khoa và sách giáo viên 34 2.3.1. Trong sách giáo khoa 34 v 2.3.2. Trong sách giáo viên 36 2.4. Như ̃ ng nô ̣ i dung va ̀ ca ́ ch thư ́ c da ̣ y trong ca ́ c sách tham khảo 42 2.4.1. Tiến sĩ Nguyê ̃ n Tro ̣ ng Hoa ̀ n trong cuốn “Đo ̣ c - hiê ̉ u văn ba ̉ n Ngư ̃ văn 9” 42 2.4.2. Đọc hiểu hai đoạn trích bằng hệ thống câu hỏi - tài liệu tham khảo của Thạc sĩ Trần Đình Chung 50 2.4.3. Tác giả Nguyễn Xuân Lạc - Bùi Tất Tươm - Đỗ Việt Hùng "Hướng dẫn tự học Ngữ văn 9" 61 2.4.4. Một vài nhận xét về cách hướng dẫn đọc - hiểu hai đoạn trích trong các tài liệu sách giáo viên, sách giáo khoa, sách tham khảo 70 2.5. Những biện pháp nâng kỹ năng đọc - hiểu hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” 71 2.5.1. Đọc - hiểu tầng cấu trúc ngôn từ 71 2.5.3. Đọc hiểu tầng cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1. Các vấn đề chung 80 3.1.1. Ý nghĩa, mục đích của thực nghiệm 80 3.1.2. Nội dung thực nghiệm 80 3.1.3. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 80 3.1.4. Phương pháp thực nghiệm 81 3.2. Thiết kế kế hoạch bài thể nghiệm 83 3.3. Kết quả thể nghiệm và đánh giá 104 3.3.1. Kết quả thể nghiệm 104 3.3.2. Phân tích và đánh giá kết quả thể nghiệm 106 Tiểu kết chương 3 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 1. Kết luận 109 2. Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm GV: Giáo viên GS: Giáo sư HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất bản THCS: Trung học cơ sở TPVC: Tác phẩm văn chương TS: Tiến sĩ PGS: Phó giáo sư SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên STK: Sách tham khảo iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1. Thông tin về các lớp thể nghiệm và lớp đối chứng 81 Bảng 3.2. Bảng khảo sát lực học ban đầu của học sinh 82 Bảng 3.3. Kết quả điểm số của các lớp sau khi dạy thực nghiệm 105 Bảng 3.4. Bảng tổng hợp kết quả trung bình chung số HS tham gia thể nghiệm và đối chứng 105 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả 106 1 M U 1. Lý do ch tài Vic hình thành và phát tric tip nhc cho HS trong vic hc Ng   ng ph thông hin nay là mt bài toán khá nan gii ngành Giáo dc có nhng gii pháp mi Cao đẳng sư phạm Hà Nội 1 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)  Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh  Qua tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng.  Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.  Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: dẫn vào bài mới. Các em thân mến, Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái "sắc nước hương trời" và có tài "cầm kỳ thi họa". Hôm nay cô trò ta sẽ cùng nhau Cao đẳng sư phạm Hà Nội 2 tìm hiểu một trong những đoạn trích hay nhất của Truyện Kiều, đó chính là đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Hoạt động 3: giới thiệu tác giả, tác phẩm  Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Du và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Học sinh trả lời. I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 1.Tác giả  Nguyễn Du (1765 – 1820)  Thời đại: có nhiều biến động, xã hội phong kiến VN bước vào thời kỳ khủng hoảng sâu sắc. o Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra liên tục, đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn. o Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn thiết lập…  Những biến cố của thời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.  Gia đình: o Là gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. o Cha đỗ tiến sĩ, từng làm tể tướng. Anh làm thượng thư và là người say mê nghệ thuật. o Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi.  Hoàn cảnh gia đình cũng tác động lớn đến cuộc đời Nguyễn Du.  Bản thân: o Là người hiểu biết sâu rộng. o Có vốn sống phong phú. o Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau.  Sự nghiệp văn học: Cao đẳng sư phạm Hà Nội 3 o Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (tổng số 243 bài). o Chữ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn. 2. Tác phẩm  Vị trí đoạn trích: o Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều quyết không chịu tiếp khách làng chơi, không chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ mất vốn bèn khuyên giải dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sốc thuốc men, hẹn khi bình phục sẽ gả Thúy Kiều cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là giam lỏng để thực hiện âm mưu mới đê hèn, táo bạo hơn. o Đoạn trích gồm 22 câu ( từ câu 1033  1054 ). Đoạn trích nằm ở phần II : Gia biến và lưu lạc. Hoạt động 4: Đọc-hiểu văn bản  Cho học sinh đọc văn bản. (giọng chậm, buồn. Nhấn mạnh các từ bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông)  Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? Học sinh đọc văn bản. Học sinh trả lời. II. Tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Giải thích từ khó : SGK tr 94  95 3. Bố cục : 3 phần  Phần 1 (6 câu đầu): Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.  Phần 2 (8 câu tiếp): Kiều thương nhớ Kim Trọng và cha mẹ.  Phần 3 (8 câu cuối): Cảnh được cảm nhận Cao đẳng sư phạm Hà Nội 4  Em

Ngày đăng: 23/07/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan