Artemia nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản nguyễn văn hòa và các tác giả khác pdf

134 2.4K 6
Artemia   nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản  nguyễn văn hòa và các tác giả khác pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUY s ả n ‘' H T ii w L b :'-B1B T' ế, : 11 p» r*1' •- ■ '••••'.— 1 1 M ¡¡1 H B SSH ng m ■ ■ m m 1H •! ÍẼn BIB5ĨIi T m TcĨ ị v r* /■ẹPệ r NHÂ XT BÁN NÕNG NGHIỆP ^tỊM ÍỊ iì TTOImàT Chủ biên: TS NGUYỄN VĂN HÒA Artemia - Nghiên cứu & ứng dụng nuôi trồng thủy sản NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP Tp Hồ Chí Minh - 2007 Nhóm biên tập Khoa Thủy sản, Đại học cần Thơ TS Nguyễn Văn Hòa (Chủ biên) ThS Nguyễn Thị Hồng Vân ThS Nguyễn Thị Ngọc Anh ThS Phạm Thị Tuyết Ngân ThS Huỳnh Thanh Tới KS Trần Hữu Lễ Cộng tác viên ThS Nguyễn Phú Son (Viện NC&PT ĐBSCL, ĐHCT) TS Võ Thị Gương (Khoa Nông nghiệp, ĐIICT) TS Châu Minh Khôi (Khoa Nông nghiệp, ĐHCT) ThS Tất Anh Thư (Khoa Nông nghiệp, ĐHCT) MỤC LỤC Lời cảm t Lời giới thiệu Lời mở đầu 11 CHƯƠNG I: Tổng quan 13 1.1 Artemia gì? 13 1.2 Vai trị Artemia ni trồng thủy sản 13 1.3 Sản lượng, nhu cầu trứng bào xác Artemia khả đáp ứng giới 14 1.4 Sự cần thiết nghề nuôi Artemia việc phát triển ni trồng thủy sản nước ta đóng góp vào cải thiện kinh tế xã hội vùng ven biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) „ 7 17 1.5 Hiện trạng nghề sản xuất muối ĐBSCL 18 Lố Khó khăn nghề sản xuất muối truyền thống 20 1.7 Lịch sử nghiên cứu hướng phát triến nghề nuôi Artemia Việt Nam 21 CHƯƠNG II: Sinh học Artemici 25 2.1 VỊ trí phân loại đặc điểm phân b ố 25 2.2 Đặc điểm môi trường sống 26 2.3 Chu kỳ sống Artemia 29 2.4 Đặc điểm dinh dưỡng 32 2.5 Đặc điểm sinh sản 33 2.6 Sự thích nghi Artemia trình di nhập 34 CHƯƠNG III: Kỳ thuật nuôi Artemia 40 3.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.1 Ruộng muối Vĩnh Châu 40 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên mộng muối Bạc Liêu .41 3.2 Kết cấu ruộng muối 43 3.2.1 Hệ thống đê, b : 43 3.2.2 Hệ thống kênh - mương, cống 44 3.2.3 Các khu vực bốc 45 3.3 Các mơ hình ni Artemia tổng quát 46 3.3.1 Mô hình ni nước tĩnh 46 3.3.2 Hệ thống ao nuôi Artemỉa nước chảy ' 48 3.3.3 Các mơ hình ni kết hợp .50 3.4 Qui trình nuôi Artemỉci thu trứng bào xác 52 3.4.1 Chọn địa điểm 52 3.4.2 Thời vụ 53 3.4.3 Xây dựng tu tủa aonuôi 53 3.4.4 Cải tạo ao 58 3.4.5 Thả giống 59 3.4.6 Chăm sóc quản l ý 63 3.4.7 Địch hại Artemici cách phòng ngừa 74 3.4.8 Một số nhân tố môi trường cần quan tâm q trình quản lý ao ni Artem ia 75 3.4.9 Một sổ bệnh thường gặp Artemia cách xử lý 77 3.4.10 Thu hoạch sơ chế sản phẩm 78 3.4.11 Phương pháp chế biến, bảo quản 80 3.4.12 Đánh giá chất lượng trứng thành phẩm (sau sấy) 87 3.5 Nuôi Artemia sinh khối 88 3.5.1 Sơ lược tầm quan trọng giá trị sử dụng sinh khối Artemia nuôi trồng thủy sản 88 3.5.2 Kỹ thuật nuôi 89 3.5.2.1 Nuôi sinh khối ao đất 89 3.5.2.2 Kỹ thuật nuôi sinh khối bể tuần hoàn .93 3.5.3 Các phương pháp thu vận chuyển sinh khối 96 3.5.4 Sơ chế bảo quản sinh khối 96 CHƯƠNG IV: Kinh tế xã hội nghề ni Artemỉa - Thuận lợi khó khăn việc sản xuất kinh doanh Artemỉa 99 4.1 Bối cảnh sản xuất khu vực ruộng muối Vĩnh Châu, Sóc Trăng, Việt N am 99 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Artemỉci 103 4.3 Những thuận lợi khó khăn việc sản xuất kinh doanh Artemia 105 4.3.1 Cơ hội 105 4.3.2 Thách thức 106 4.3.3 Lợi 106 4.3.4 Bất lợ i 107 4.4 Định hướng giải pháp phát triển 107 4.4.1 Xác định chiến lược lựa chọn 107 4.4.2 Giải pháp thực chiến lược 111 CHƯƠNG V: Sử dụng Artemỉa nuôi trồng thủy sản 115 5.1 Sử dụng trứng bào xác .115 5.1.1 Sản phẩm trứng Artemia 115 5.1.2 Chất lượng trứng bào xác 116 5.2 Kỹ thuật sử dụng trứng bào xác Artemia nuôi trồng thủy sản .113 5.2.1 Cải thiện tỉ lệ n 119 5.2.2 Cải thiện chất lượng trứng 121 5.3 Sử dụng sinh khối Artemia 123 CIIUƠNG VI: Ket luận .127 Tài liệu tham khảo 129 LỜI CẢM TẠ Đê hoàn thành sách này, tập thể tcỉc giả xin chân thành cám ơn tài trợ, ủng hộ đóng góp Tổ chức, Dự cm Cả nhãn ngồi nước có đóng góp thiết thực, hiệu đên thành cơng cơng trình nghiên cítu Artemia trường Đại học Cần Thơ từ trước đên việc tiếp tục cơng trình nghiên cứu có liên quan từ vế sau Việc đóng góp khơng chi liên quan đến đối tượng nghiên cứu lù Artemia mà hỗ trợ việc trang bị máy móc, thiết bị có liên quan việc đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, góp phần đáng kể hoạt động giảng dạy nghiên cíeu Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Theo thời gian xỉn liệt kê Tổ chức Dự án có đóng góp đặc biệt quan trọng sau: Komitee Wetenschap en Techniek voor Vietnam (KWT) Hà Lan (1983-1989), FAO (1986), EC (1990-1995), liên tục dự án VLIR-EỈ (19951998), VLIR-B1, Rl-1 (1998-2007) thuộc dự án VLIR-IUC (viaamse Interuniversitaire Raad = Flemish Interuniversity Council) Vương Quốc Bỉ Bên cạnh hỗ trợ thiết thực Bộ Giáo dục Đào tạo đế thành lập Trung tâm Nghiên cứu Phát triến Artemia-Tôm (1991) sau trở thành Viện Nghiên cứu Phát triến ArtemiaTôm (1996) Đại học cần Thơ hỗ trợ kinh phí dế thực triển khai Dự án nuôi Artemia thu trứng bào xác thực tiễn sản xuất địa bàn huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Đổi với cá nhân, chúng tơi xỉn chân thành cảm ơn dóng góp to lớn chuyên gia nước dặc biệt Jaap T Brands (KWT, Hà Lan) chuyên gia Hà Lan hỗ trợ Dự án lúc ban đầu: De Graaf, Rothuis, Van der Zanden; GS.TS Patrick Sorgeỉoos (DI1 Ghent, Vương Quốc Bỉ), Thomas Bosteels, Peter Baert (Díỉ Ghent, Vương Quốc Bỉ), Kỹ sư Nguyễn Kim Quang (Nguyên Hiệu phó Trường Đại học cần Thơ, nguyên Trưởng Khoa Thủy sản Chủ trì Dự án Nghiên cứu Phát triển Artemia- Tôm, Trường Đại học cần Thơ) Tiến sĩ Vũ Đồ Quỳnh, nguyên Giám đổc Viện Nghiên cứu vù Phát triển Artemia-Tôm, Đại học cần Thơ cỏ công lớn việc khai sinh lĩnh vực nghiên cứu Artemia Việt Nam ứng dụng sản xuất mang lại hiệu thiết thực, to lớn Ke đến tất Thầy Cô hệ sinh viên Khoa Thủy sản, Đại học cần Thơ có đóng góp tất céic lĩnh vực nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng quan trọng hết chuyến giao thành nghiên cứu khoa học đổi tượỉíg Artemỉa thực tiễn đời sổng Cuối đế có in hồn chỉnh chúng tơi xin cám ơn Kỹ sư Dương Thị Mỹ Hận bỏ nhiều thời gian cơng sức đế hiệu đính cho qun sách LỜI GIỚI THIỆU ghề nuôi hải sản Việt Nam phát triển mạnh thời gian gần đây, đặc biệt nghề nuôi tôm Sú (Penaeus mondon) loài cá biển cá Chẽm (Lates calcarifer), Mủ (Epinepheỉus coioiảes), Bốp (Rachycentron canadum) Sản lượng thu hoạch năm ước tính khoảng 250.000 - 300.000 Dự kiên đẽn năm 2010 sản lượng nuôi trông hải sản 650.000 tân Đế đạt tiêu này, việc phát triển nghề nuôi sinh vật làm thức ăn cho ấu trùng đóng vai trị quan trọng việc sản xuất giống hải sản nước ta Artemia nguồn thức ăn tươi sổng chủ yếu, sử dụng rộng rãi nghề nuôi hải sản Do đó, vấn dể nghiên cítu Artemia giới bắt dầu từ lâu, có nhiều cơng trình cơng bố lĩnh vực Ớ nước ta, dù nghề nuôi Artemia bắt đâu năm 80 kỷ trước, có nhiều cơng trình nghiên círu đến đổi tượng Tuy nhiên, chưa có tổng hợp chúng lại cách hồn chỉnh Do đó, đặt vẩn đề hệ thống lại cịng trình nghiên cứu Artemia tác giả nước VCỈ nước ngoai lù việc làm cần thiết cỏ ỷ nghĩa Cuốn sách “Artemia - Nghiên cứu & ứng dụng nuôi trồng thủy sản” TS Nguyễn Văn Hòa cộng giới thiệu dầy đủ tình hình nghiên círu Artemia giới, đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi Vấn để kinh tế xã hội nghề nuôi Artemia việc sử dụng chúng nuôi trổng thủy sản nước ta tác giả phàn tích cách sâu sắc hợp lý Tác giả sách người nhiêu năm nghiên cứu lĩnh vực này, độ tin cậy sổ liệu thông tin sách cao Sách sử dụng việc sản xuât Artemia làm tài liệu tham khảo, giảng dạy trường đại học Nội dung cập nhật khả nhiều thông tin mới, bổ cục sách hợp lý, câu chữ rõ ràng dễ hiếu Tóm lại, đâv sách có giá trị khoa học VCI thực tiên Việc xuất sách góp phần phát triến nghề nuôi Artemia tài liệu tin cậy dùng nghiên cứu giảng dạy trình bày Nha Trang, ngày 20.10 2007 TS Trương Sĩ Kỳ Viện Hải Dương Học Nha Trang L Ờ I M Ở ĐÀU Hoạt động nghiên cím ủng clụng Artemia Việt Nam hắt đầu từ năm 80 đạt dược nhiều thành lĩnh vực nghiên cím sinh học, mơ hình ni (trong phịng thí nghiệm ngồi đơng) sử dụng ni trồng thủy sản Qun sách: “Artemìa Nghiên cửu & ứng dụng nuôi trồng thủy sản ” Khoa Thủy sản tống hợp lại từ kết nghiên cứu ứng dụng Việt nam, đặc hiệt Trường Đại học cần Thơ Nội dung quyến sách đề cập đến thông tin nguồn cung cấp nhu cầu Artemia ngành nuôi trồng thủy sản nước giới Các thông tin đổi tượng nuôi - Artemia (sự diện tự nhiên, đặc điếm dinh dưỡng, sinh sản, khả di nhập hóa Artemia nhằm đáp ứng cho hoạt dộng nuôi trồng thủy sản) Dựa kết nghiên cứu Khoa Thủy sản, Trường Đại học cần Thơ quyến sách đề cập chi tiết qui trình ni, mơ hình ni Artemỉa bao gồm việc lựa chọn địa điếm nuôi, kỹ thuật xây dựng cơng trình, cách quản lý ao ni, kỹ thuật thu trứng bào xác, sinh khối kỹ thuật sơ chế ruộng muối Quyến sách đề cập đến qui trình sản xuất sinh khối bể ni nhân tạo trại giong thủy sản Ngồi ra, thông tin sử dụng Artemỉa nuôi trồng thủy sán đề cập, giúp cho việc chế biến sử dụng sản phẩm Artemỉa hiệu Dựa vào thông tin tống hợp được, sách nhằm tới nhu cầu tham khảo cản công tác giảng dạy nghiên cứu phục vụ cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản Ngoài dãy tài liệu tlĩiêt thực cho cản kỹ thuật, cản khuyến ngư người ni đế có thê ứng dụng thành nghiên cứu sản xuất Các tác giả 11 trại giống Với mật độ 10.000 nauplii/lít mơi trường tảo lên đến 300 tb/fil để làm giàu hỏa 24 trở thành thức ăn thích họp cho ấu trùng tôm xanh Wickins (1972) Nhược điểm qui trình việc ni tảo thường khơng ổn định, đặc biệt vấn đề chất lượng tảo hay thay đổi - Qui trình Nhật: Hay cịn gọi qui trình gián tiếp Watanabe ctv phát triển (1978, 1980, 1982, 1983) Theo qui trình loài tảo biên (Chlorella mỉnutissima) sử dụng đê giàu hóa Artemia nở (ấp nở đến 48 giờ) vòng 24-72 Mật độ tảo dao động phạm vi 14-18.106 tb/ml Tuy nhiên mật độ nauplii khơng đề cập cụ thể Ngồi ra, kỹ thuật giàu hóa tương tự áp dụng sử dụng nấm men (0.38 mg/ml 9.106 tb/ml) để thay tảo Nấm men chuẩn bị cách bổ sung dầu gan mực 15% vào môi trường nuôi men bánh mì (Saccharomyces cerevỉsiae) (Imada ctv, 1979) Tương tự việc sử dụng tảo, nấm men bổ sung cho Artemia nở vịng 24 ích lợi việc sử dụng nấm men kiểm sốt hàm lượng C03-HUFA dầu cá thường giàu hàm lượng 20:5co3 22:6co3 Tuy nhiên bất tiện qui trình nấm men ln địi hỏi điều kiện sống tương tự mơi trường ni cấy nên việc ứng dụng thích họp với nơi gần khu vực sản xuất nấm men Watanabe ctv (1982, 1983b) phát triển “kỹ thuật trực tiếp” cách sử dụng dầu cá kết họp với men bánh mì để bổ xung cho Artemỉa Sau 6-12giờ giàu hóa hàm lượng 0)3-IIUFA cực đại xác định Artemia - Qui trình Pháp: Robin, Gatesoup Ricardez (1981) thành công việc gia tăng giá trị dinh dưỡng Artemỉa SFB trước sử dring cho ấu trùng cá vược (Dicentrachus labrax) cách cho chúng ăn loại thức ăn hỗn họp bao gồm bột tảo Spirulina, nấm men, dâu gan cá tuyêt, hôn họp vitamin (xem Leger ctv, 1986) Ngoài ra, Robin (1982) Robin ctv (1984) đề xuất kỹ thuật giàu hóa theo hai bước: Bước cho ấu trùng Artemia nở (ấp 48 giờ) sử dụng thức ăn hổn họp 48 giờ, sau Bước chúng chuyên sang bể khác để giàu hóa 30 phút loại thức ăn hôn hợp khác, bao gôm cá tự phân hủy, dâu gan cá tuyêt, vitamin khoáng chất Anderson (1967) quan sát cho Artemỉa ăn trước lần lột xác thứ hai (khoảng 30 kể từ ấp nở nhiệt độ 20°C) 122 - Qui trình Bỉ: Kỹ thuật giàu hóa Artemia Bỉ thực băng cách cho Artemia sử dụng thức ăn nhũng vi hạt bao bọc với C03-HUFA Những vi hạt ví dụ cám gạo sau nghiền mịn tẩm lọạí dầu cá Sau nhũng vi hạt thử nghiệm cho trại sản xuất giống tôm cá Kỹ thuật giúp nâng cao hàm lương C03-HUFA vòng 24 Tuy nhiên, kỹ thuật phức tạp tốn kém, đo kỹ thuật khác đê nghị sử dụng chất bột đặc giàu hóa có khả tự chuyên thành thể sữa (self-emulcifying-enrichment concentrate) Hỗn họp bao gồm nguồn C03-IIUFA, vitamin, carotenoid, phosphor lipid, Steroid, chát tự tạo thành thê sữa, sừ dụng cân cho vào nước có sục khí (dìing đá bọt) chúng tạo thành nhũng vi hạt sử dụng cho Artemỉa Kỹ thuật dễ sử dụng hiệu cao Tại Đại học cần Thơ, Artemia nở (dòng SFB Vĩnh Châu) giàu hóa tảo Chaetoceros với mật độ 5.106 tb/ml Dry Immune Selco® (DIS, INVE Aquaculture, Belgium) mật độ 300 nauplii/ml trước sử dụng ương nuôi âu trùng cua biển (Scylla paramamosain) (Trương Trọng Nghĩa, 2004) cho kết cao S d ụ n g s in h k h ố i Artemỉa Ngược lại với trứng bào xác việc sử dụng sinh khối Artemia nuôi trồng thủy sản cịn nhiều hạn chế, lý do việc thương mại hố sản phẩm gặp nhiều khó khăn (thu hoạch, vận chuyến, đóng gói, bảo quản tươi sống ) giá trị dinh dưỡng sinh khối Artemia cao So với ấu trùng nở giá trị dinh dưỡng sinh khối Artemia (kích cỡ lớn trưởng thành) cao nhiều: ví dụ hàm lượng đạm tăng lên từ 47% nauplii đến 60% trưởng thành tính trọng lượng khơ; ngồi sinh khối Artemia có lớp vỏ giáp mỏng nên hồn tồn khơng gây khó khăn cho việc tiêu hóa tơm cá Sinh khối Artemia sử dụng dạng đông lạnh hay sấy khô, nhiên số hoạt chất có giá trị dinh dưỡng cao diện Artemici trưởng thành Nghiên cứu gần cho thấy sử dụng thức ăn Artemia trưởng thành kích thích tơm bơ mẹ thành thục mà khơng cần áp dring kỹ thuật cắt mắt (Camara De Medeiros Rocha, 1985) Artemia sử dụng đê kích thích thành thục buồng trứng, gia tăng số lần đẻ cải thiện chất lượng ấu trùng số giống lồi tơm cá (Browdy ctv., 1989; Naessens ctv., 123 1997; Wouter ctv., 1999a) Artemia sinh khối sử dụng chế biến thức ăn nhân tạo cho ấu trùng tôm cá, việc thay hoàn toàn ấu trùng Artemia nở bột sinh khối khô trại sản xuất giống tôm he Nhật Bản Guimares De Haas (1985) ứng dụng, qua đế sản xuất triệu hậu ấu trùng tôm họ cần sử dụng 1,8 kg bột sinh khối Artemia Tại Khoa Thủy sản Đại học cần Thơ, sinh khối Artemia sử dụng trực tiếp dạng tươi sống, đông lạnh dùng làm chất hấp dẫn chế biến thức ăn ương nuôi hậu ấu trùng tôm xanh (PL|5PL36) (Thomas ctv., 1993), sinh khối Artemia ủ acid đế nuôi cá cảnh (Thomasb ctv., 1993), để ương ấu trùng tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) ấu trùng tôm thẻ (Fenneropenaeus merguiensis) (Thomasc ctv., 1993); dạng tươi sống để thử nghiệm ương nuôi Tôm Thẻ (Fenneropencieus merguiensis) Tôm Sú (Penaeus monodon) ao đất (Trương Trọng Nghĩa ctv., 1997), để nghiên cứu tập tính dinh dưỡng cá ngựa đen {Hyppoccimpus knda) (Trần Sương Ngọc ctv., 1997); chế biến thức ăn ương nuôi ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) (Trần Thị Thanh Hiền ctv., 2002) Theo Phạm Thị Ngọc Bích (2005) để sản xuất triệu hậu ấu trùng tôm sú (Pencieus monodon) PL]5 cần khoảng 2,lkg sinh khối khô (tỉ lệ tươi:khô=9:l) để phối trộn thức ăn chế biến Theo Phạm Hồng Thống (2003), Phạm Thị Ngọc Bích (2005), qui trình chê biên thức ăn cho âu trùng hậu ấu trùng tôm sú bao gồm: sinh khôi Artemia thu hoạch từ ruộng nuôi Vĩnh Hậu-Bạc Liêu đông lạnh sử dụng Trước sử dụng làm nguyên liệu chế biến, sinh khối Artemia phải rửa sạch, loại bỏ tạp chất như: Bùn, rác Hình 61: Artemia sấy khơ (sây đốì lưu kết hợp với ví sóng) 124 Sinh khối Artemia khô sấy khô hệ thống sấy kết hợp khí nóng lượng sóng ngắn (sấy đối lưu kết họp với vi song) nhiệt độ (43-45°C) (Hình 61) Nguyên liệu phối chế phải trộn đều, gia ẩm, sau sấy hỗn hợp 60°c đên đạt độ ẩm 8% (khoảng 48 giờ), hỗn họp sau sấy dạng miêng giịn (Hình 62), nghiền tạo hạt sàng phân loại theo kích cỡ: 63 Ịim, 125 fim, 150 /xm (Hình 63) Hình 62: Hỗn hợp thức ăn sau sấy khơ (tủ sấy phịng thí nghiệm) dạng miếng Q u i t r ìn h s n x u ấ t th ứ c ă n c h o ấ u tr ù n g tô m sú: Giá trị dinh dưỡng sinh khối sản xuất giống ấu trùng tôm sú chế biến theo hai dạng: 1) Sử dụng trực tiếp sinh khôi tươi sống (sau làm sạch), 2) Sử dụng sinh khối qua sấy khô trước phối trộn với thành phần khác để tạo thức ăn (thành phần dinh dưỡng, kích cỡ hạt ) cho giai đoạn phát triên khác tơm sú (Hình 63) 125 S in h k h ố i Artemia ◄ - Rửa loại tạp chất ▼ S in h k h ố i s c h Ý Sấy (43-45°C) Cân .1 S in h k h ố i k h ô Phối chế ,x ◄— Nguyên liệu phụ i ị Nghiền Sấy (60°C) Phối chế ▼ Nghiền Nguyên liệu phụ - ► ị Ỷ Gia ẩm ĩ Sàng phân loại Sấy (60°C) Sàng phân loại < Nghiền Hình 63: Qui trình chế biến Artemia sinh khối phục vụ nuôi tôm sú (Penaeus monodon), (Phạm Thị Ngọc Bích, 2005) 126 Chương VI KẾT LUẬN khả thích nghi đặc điểm sinh học dòng Artemia di nhập Mặc dù Artemia SFB (Mỹ) không diện tự nhiên nước ta sau di nhập hóa, chúng trải qua q trình chọn lọc thích nghi dần với điều kiện tự nhiên ruộng muổi Vĩnh Châu (Sóc Trăng) Bạc Liêu Sự thích nghi biểu qua gia tăng tỉ lệ sông, tôc độ tăng trưởng hoạt động sinh sản thể hệ điều kiện Vĩnh Châu, Bạc Liêu so với dòng gốc ban đầu Điều cho thấy Artemia SFB hồn tồn khơng có khả thích nghi tốt với điều kiện mơi trường mà cịn có khả sản xuất sản pham (trứng bào xác, sinh khối) có chất lượng cao (giá trị dinh dưỡng, đặc biệt hàm lượng FIUFA) nuôi trồng thủy sản nhờ sử dụng loài tảo tự nhiên (đặc biệt tảo khuê) sẵn có địa phưong Sự thích ứng mở khả nhân rộng chúng sang địa bàn khác (có điều kiện tương tự) để đẩy mạnh sản xuất Artemia nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngày tăng cho thị trường xuất -V e qui trình ni Với nhiều mơ hình sản xuất Artemia khác kiểm nghiệm qua thời gian dài địa bàn ruộng muối Vĩnh Châu, Bạc Liêu khẳng định việc áp dụng qui trình ni mang lại hiệu cao cho nông dân vùng mộng muối Hiệu qui trình ni Artemia cịn giúp nơng dân có lựa chọn (xây dựng kê hoạch sản xuất) lúc đầu mùa khô (sản xuất muối hay Artemia chính, sản xuất đơn hay sản xuất kết họp ) đánh giá khả mang lại lợi nhuận mơ hình ni theo tùng thời vụ Với qui trình ni Artemỉa da dạng (qui trình kỹ thuật, quy mô sản xuất, quy mô đâu tư, ) giúp cho nông dân, đặc biệt nông dân nghèo chuyên làm muối manh dạn chuyển đổi cấu sản xuất cho phù họp với tình hình thực tiễn lợi nhuận đạt nhằm vải thiện sống 127 - v ề khả ứng dụng hiệu kinh tế Để hiệu kinh tế nghề ni Artemỉa ln bền vững, cần nhanh chóng khắc phục trở ngại (qua cơng tác điều tra) bao gồm: Ngoài nguồn vốn cho sản xuất, kỹ thuật sản xuất, chất lượng giống cấy thả, máy bơm nước cần quan tâm theo dõi chất lượng môi trường đất nước; yếu tố thời tiết Bên cạnh giá trứng Artemỉa biến động lượng phân gà thay đổi ảnh hưởng dịch cúm gà cần thường xuyên cập nhật Ngoài ra, cần tiếp tục bổ sung thông tin cho việc lựa chọn mơ hình sản xuất thích họp trước ứng dụng đóng vai trị quan trọng cho cơng tác khuyến ngư an tâm người dân áp dụng mơ hình Thực tiễn sản xuất cho thấy yếu tố về: Kinh nghiệm sản xuất nông hộ, quy mô đầu tư áp dụng có ảnh hưởng đến suất Artemia Do vậy, cần thiết tổ chức thường xuyên kịp thời lớp tập huấn, ngồi nhiệm vụ phơ biên khoa học kỹ thuật giúp khăc phục vượt qua trở ngại đối mặt với thay đổi đột ngột (thời tiêt, tĩnh hình cúm gà, mơi trường canh tác, thị trường tiêu thụ ) vụ sản xuât - v ề tiềm phát triển Định hướng chiến lược phát triển sản xuất Ạrtemia thời gian tới bao gơm: Cải thiện qui trình sản xuất để giảm giá thành sản xuất; mở rộng sản xuât Artemia sở phát triên địa bàn công nghệ chê biên trứng; phát triên sản phâm Artemia sinh khối; tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm tạo mối liên kết kinh tế tác nhân có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh Artemỉa 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ảnh hưởng độ mặn đến khống hóa N đất ao ni Anemia Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam ISSN 0868-3743 (19) 174-179.2004 Huỳnh Phước Lọi 2005 Nghịch lý nghề muối làm nghèo Báo Sài gịn Giải phóng số ngày 30 tháng 5, 2005 H.Phương 2004 cần hom 5.000 tỷ đồng để tạo nguồn giống thủy sản Báo Cần Thơ số ngày 15/7/2004 http://www.bohai-Xrfem/q.com/applỉcation.html http://setira.com/include/view.asp?FileName=kythuat/tomcangxan h.htm (Trích Tuyển tập nghề cá Sơng Cửu Long sổ đặc biệt - NXB Nông nghiệp-2003) http://www.nafec.gov.vn/Vietnamese/phobien-KT/nuoitrong /nuoỉtrong.asp?ĨD=31 Lâm Phưoug Toàn 2005 Moi quan hệ di truyền Anemia San Francisco Bay (Mỹ) Anemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng) Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Công nghệ Sinh Học, trường Đại học Cần Thơ 36 trang Mối liên hệ thành phần hữu dễ phân hủy khoảng hỏa, bất động N đất đáy ao ni Anemia Tạp chí khoa học Đại học Can Thơ 2003 106-114 2003 Nguyễn Kim Quang Nguyễn Văn Hòa 1991 Báo cảo kết hoạt động sáu tháng đầu năm 1991 trại tôm Anemia Vĩnh Châu (Tài liệu lim hành nội bộ) 25 trang 10 Nguyễn Văn Hòa, Huỳnh Thanh Tới, Trần Hữu Lễ Nguyễn Thi Hồng Vân 2006 Gây nuôi tảo Chaetoceros sp làm nguồn tảo giống cho ao bón phân (trong hệ thong nuôi Anemia sinh khối ruộng muối) Tạp chí khoa học Đại học cần Thơ - Chuyên ngành Thủy sản Trang 52-61 11 Nguyễn Văn Hòa, Vũ Đỗ Quỳnh Nguyễn Kim Quang 1994 Kỹ thuật nuôi Anemia ruộng muối Chương trình ECIP 129 12 Nguyễn Văn Hòa 1990 Thực nghiệm sản xuất Artemỉa ruộng muối Vĩnh Châu-ỈIậu Giang Chương trình NC Tơm-Artemia Đại học Cần Thơ (Tài liệu lưu hành nội bộ) 49 trang 13 Phạm Thị Tuyết Ngân Nguyễn Văn Hòa 2004 Tim hiểu chế tiềm sinh phương pháp chế biến bảo quản trứng bào xác Artemỉa Tạp chí khoa học Đại học cần Thơ - Chuyên ngành Thủy sản Trang 329-339 14 Phạm Thị Ngọc Bích 2005 Nghiên cứu sử dụng sinh khối Artemỉa sản xuất giống Tôm Sú (Pennaeus monodorì) Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 45 trang 15 Phạm Ilồng Thống 2003 Nghiên cứu sử dụng Artemỉa để sản xuất thức ăn ương nuôi tôm sú (Penaeus monoclon) Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Công nghệ Sinh học, Viện NC&PT Công nghệ Sinh học, Đại học cần Thơ 16 Phạm Văn Hải 2005 Tối ưu hóa phương thức thu hoạch sinh khối Artemia ruộng muối LVTNĐH, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ 17 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản Bạc Liêu đến năm 2010 Sở Thủy sản Bạc Liêu- Tháng 8/2002 90 trang 18 Tong quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội; phân tích đánh giá vê nguồn lực tiềm phát triến nông nghiệp, nông thôn huyện Vĩnh Châu Phịng Nơng nghiệp huyện Vĩnh Châu Trang 39 Tài liệu lưu hành nội 19 Trần Sương Ngọc, Nguyễn Hồng Lộc Vũ Đỗ Quỳnh 2002 Theo dõi sổ tập tính dinh dưỡng ngựa đen (Hyppocampus Kuda) Tuyển Tập báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học biển toàn quốc lần thứ Trang 320-328 20 Tràn Thị Thanh Hiền, Dưong Thúy Yên, Thạch Thanh, Trần Nguyên Hải Nam 2002 Sử dụng Artemia sinh khối làm thức ăn ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) tơm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ Trang 272-277 21 Trương Trọng Nghĩa, Vũ Đỗ Quỳnh Nguyễn Kim Quang 1997 Thử nghiệm ương ni tơm thẻ (Fenneropenaeus merguiensìs) tơm sú (Penaeus monodon) ao bốc 130 ruộng muối ven biến miền nam Việt Nam Tuyển Tập Cơng trình Khoa học Công nghệ Đại học cần Thơ, 1993-1997 Trang 44-50 22 Văn kiện Đ Ii Xã viên HJX.SX.DV Muổi-Tôm-Artemia lần thứ 3, nhiệm kỳ 2003-2005 12 trang Tài liệu lưu hành nội 23 Võ Thị Gương, Đỗ Thị Xuân Sự khống hóa N đất đáy ao ni Artemia Vĩnh Châu- Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam ISSN 0868-3743, (17) 86-92, 2003 24 Võ Thị Gương, Tất Anh Thư, Nguyễn Trương Nhất 'Trung Khả đệm lãn đât đáy ao nuôi Artemia Vĩnh Châu, Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam ISSN 0868-3743 (15) 48-53.2001 25 Vũ Dũng Đào Văn Trí 1991 Kết nghiên cứu sản xuất Artemia thu trứng bào xác ruộng muối Trong công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thủy sản 1986-1990 Vụ Quản lý khoa học kỹ thuật, Tạp chí Thủy sản, Hà Nội 1991 Trang 154161 B Tài liệu tiếng Anh Baert, p., Anh, N.T.N., Vu Do Quynh and Iloa, N.V., 1997 Increasing cyst yields in Artemia culture ponds in Vietnam: the multi-cycle system, Aquaculture Research, 28: 809-814 Bengtson, D.A., Léger, p and Sorgcloos, p., 1991 Use of Artemia as a food source for aquaculture In Browne, R.A., p Sorgeloos and C.N.A Trotman (Eds.) Artemia biology CRC pp 255-285 Brands, J.T., 1991 Research into the development of an integrated and sustainable system ofpenaeid shrimps, Artemia and salt in the operating salinas in the coastal area of the Vietnamese Mekong Delta, Report no on DG XII project 004/2179 contract nr TS2-0278-NL (GDF) Brands, J.T., 1992 Research into the development of an integrated and sustainable system ofpenaeid shrimps, Artemia and saltin the operating salinas in the coastal area of the Vietnamese Mekong Delta, Repor no on DG XII project 004/2179 contract nr TS2-0278-NL (GDF) 131 Brands, J.T., 1992 Research into the development of an integrated and sustainable system of penaeid shrimps, Artemia and saltin the operating salinas in the coastal area of the Vietnamese Mekong Delta, Final report on DG XII project 004/2179 contract nr TS2-0278-NL (GDF) Brands, J.T., Vu Do Quynh, Bosteels T., Baert p., 1995 The potential of Artemia biomass in the Salinas of Southern Vietnam and its valorisation in aquaculture, Final scientific report, DG XII STD3 contract ERBTS3*CT 91 006, 71p Clegg, J.S., Jackson, S.A., Hoa N.v and Sorgeloos, p., 2000 Comparison of thermal resistance, developmental rate and heat shock proteins in brine shrimp, Artemia franciscana, from San Francisco Bay and Southern Vietnam De Graaf, G.J., 1985 Artemia culture in the sounthem provinces of Vietnam Report on a visit to Socialist Republic of Vietnam, 38 p Hoa, N v 2002 Seasonal farming of the brine shrimp Artemia franciscana in artisanal ponds in Vietnam: Effects of temperature and salinity PhD thesis University of Ghent Belgium 184 p 10 Hoa, N v 2002 Seasonal farming of the brine shrimp Artemia franciscana in artisanal salt ponds in Vietnam: effects of temperature and salinity Ph.D thesis Ghent university, Belgium, 180p 11 Hiền, T.T.T; D.T.Yên, T Thanh, T.N.H Nam 2002 Sử dụng Artemỉa sinh khối làm thức ăn ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Tạp chí khoa học Đại học cần Thơ, 2002 trang 212-211 12 Jumalon, N.A.; Bombeo, R.F and Estenor, D.C., 1982 Pond production and use of the brine shrimp (Artemia) in the Philipines SEAFDEC Aquaculture Department Tigbauan, Iloilo, Philippines 61 p 13 Kim, J., Kenneth c Massee and Ronald w Hardy 1996 Adult Artemia as food for first feeding coho samon (Oncorhynchus kisutch) Aquaculture Volume 144, Issues 1-3, 10 September 1996, pp 217-226 132 14 Léger, Ph., Bengtson, D.A., Simpson, K.L and Sorgeloos, P., 1986 The use and nutritional value of Artemia as a food source Oceanography Marine Biol Ann Rev 24: 521-623 15 Lim, L.C., Soh, A., Dhert, P and Sorgeloos, P 2001 Production and application of ongrown Artemia in freshwater ornamental fish farm, Aquaculture Economics and Management 5, 211-228 16 Naessens, E., Lavens, P., Gomez, L., Browdy, C.L., McGovernHopkins, K., Spencer A.W., Kawahigashi, D and Sorgeloos P., 1997 Maturation performance of Penaeus vannamei co-fed Artemia biomass preparations Aquaculture 155, 87-101 17 Nghia,T.T.2004 Optimization of mud-crab (Scylla paramamosain) larviculture in Vietnam PhD Thesis University of Ghent, Belgium 144 p 18 Rothuis, I.A., 1986 Report of the activities on the culture of Artemia salina and Macrobrachium rosenbergii in Can Tho and Vinh Chau in southern Vietnam, 8lp 19 Sorgeloos, P., 1980a The use of brine shrimp Artemia in Aquaculture In: Artemia Research and its Applications, Vol.3, Proceeding of the Second International Symposium on the brine shrimp Artemia, P Sorgeloos, D.A Bengtson, W Decleir, E Jaspers (Eds.), Universal Press, Wettem, Belgium, 25-46 20 Sorgeloos, P., Dhert, P and Candreva, P., 2001 Use of the brine shrimp Artemia spp., in marine fish larviculture Aquaculture Volume 200, Issues 1-2, 15 August 2001, P 147-159 21 Thomas3, B., Trinh Hoang Tru and Tran Suong Ngoc.1993 The use of Artemia as an attractant in post larval shrimp fish In The potential of Artemia biomass in the salinas of southern Vietnam and its valorisation in aquaculture J.T.Brands (Eds) Report on DG XII STD3 Project contract nr ERBTS3*CT 91 0006 Page 59-61 22 Thomasb, B., Tran Suong Ngoc and Trinh Hoang Tru.1993 Use of ensiled Artemia biomass for the rearing of ornamental fish In The potential of Artemia biomass in the salinas of southern Vietnam and its valorisation in aquaculture J.T.Brands (Eds) Report on DG XII STD3 Project contract nr ERBTS3*CT 91 0006 Page 62-64 133 23 Thomasc, B., Tran Suong Ngoc, Segaert Dimitri and Roose Trui.1993 Use of ensiled Artemia for the rearing of shrimp In The potential of Artemia biomass in the salinas of southern Vietnam and its valorisation in aquaculture J.T.Brands (Eds) Report on DG XII STD3 Project contract nr ERBTS3*CT 91 0006 Page 65-73 24 Van der Zanden, 1987 Second report on the activities on the culture of Artemia salina and Macrobrachium rosenbergii in Can Tho and Vinh Chau in southern Vietnam, IMAG, 81 p 25 Van der Zanden, 1988 Third report on the activities on the culture of Artemia salina and Macrobrachium rosenbergii in Can Tho and Vinh Chau in southern Vietnam, IMAG, 108p 26 Van der Zanden, 1989 Fourth report on the activities on the culture of Artemia, Macrobrachium and penaeid species in Can Tho and Vinh Chau in southern Vietnam, IMAG, 66p 27 Wouters, R., Lavens, P., Nieto J., Sorgeloos, P., 2001 Penaeid shrimp broodstock nutrition: an updated review on research and development Aquaculture 202 (2001) 1-21 134 Artemỉa - Nghiên cứu & ủng dụng nuôi trồng thủy sản Chủ biên: TS NGUYÊN VĂN HÒA Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN CAO DOANĨI Phụ trách thảo : Lê Anh Việt Biên tập : Lê Anh Việt Trình bày - Bìa : Anh Vũ - Khánh Hà NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 16716 - Phương Mai - Đống Đa - ỉĩà Nội ĐT: (04) 8523887 - 5760656 - 8521940 Fax: (04) 5760748 E-mail: nxbnn@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm Q.l, TP n Chí Minh ĐT: (08) 8297157 - 8299521 Fax: (08) 9101036 - E-mail: cnnxbnn@yahoo.coin.vn In 530 bản, khổ 16 X 24 cm Cty CP In Bao bì XNK Tổng hợp Đăng ký kế hoạch xuất số’889-2007/CXB/52-124/NN Cục Xuất cấp ngày 2/11/2007 In xong nộp lưu chiểu quí IV/2007

Ngày đăng: 23/07/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan