KHẢO sát GIÁ TRỊ CANH tác và GIÁ TRỊ sử DỤNG của 7 DÒNG LUÁ nếp có TRIỂN VỌNG vụ XUÂN 2015

41 819 0
KHẢO sát GIÁ TRỊ CANH tác và GIÁ TRỊ sử DỤNG của 7 DÒNG LUÁ nếp có TRIỂN VỌNG  vụ XUÂN 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG của 7 DÒNG LUÁ NẾP CÓ TRIỂN VỌNG Vụ XUÂN 2015 . SÂU BỆNH HẠI LÚA NẾP .KHẢ NĂNG CHỊU LẠNH. KHẢ NĂNG CHỊU NÓNG. Ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học của đề tài. Mục đích nghiên cứu. Lịch sử hình thành của cây lúa.Một số đặc tính nông sinh học và đặc tính về giá trị sử dụng của cây lúa:Sức sống của mạ, Độ tàn lá. Độ thuần đồng ruộng. Độ thoát cổ bông,Độ rụng hạt, TGST, Năng suất, số hạt bông, năng suất hạtkhóm, năng suất hạt m2,khối lượng 1000 hạt, mùi thơm , màu nội nhũ. Chiều cao cây, chiều dài bông, Kết quả của đề tài.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =====***===== Nguyễn Thị Tuyết KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA DÒNG LÚA NẾP CÓ TRIỂN VỌNG-VỤ XUÂN 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Đào Xuân Tân tận tình hướng dẫn, dìu dắt suốt trình thực hoàn thiện khóa luận Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường ĐHSP Hà nội 2, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu gia đình ông Nguyễn Văn Giang-HTX Đồng Xuân, Phường Xuân Hòa, TX Phúc Yên, T VĩnhPhúc Cuối xin bày tỏ lòng ơn đến gia đình, bạn bè động viên quan tâm khích lệ thời thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đây công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IRRI : Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế KHCN-MT : Khoa học Công nghệ Môi trường NN&PTNN : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSLT : Năng suất lý thuyết P1000 : Khối lượng 1000 hạt TGST : Thời gian sinh trưởng TCN : Trước Công nguyên YTCTNS : Yếu tố cấu thành suất DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Sức sống mạ, độ dài giai đoạn trỗ, độ độ thoát cổ m2 dòng nếp có triển vọng Bảng 2- Độ cứng cây, độ tàn lá, độ rụng hạn Thời gian sinh trưởng m2 dòng nếp có triển vọng Bảng 3: Chiều cao khả đẻ nhánh dòng nếp có triển vọng Bảng 4: Chiều dài số dòng nếp có triển vọng Bảng 5: Số hạt/bông số hạt chắc/ dòng nếp có triển vọng Bảng 6: Khối lượng 1000 hạt, suất hạt/khóm suất hạt/m2 dòng nếp có triển vọng Bảng 7: Khả chống chịu sâu bệnh dòng nếp có triển vọng Bảng 8: Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi dòng nếp có triển vọng Bảng 9: Một số đắc tính chất lượng dòng nếp có triển vọng Biểu đồ 1: Thời gian sinh trưởng dòng lúa nếp có triển vọng Biểu đồ 2: Chiều cao cây(cm) dòng nếp có triển vọng Biểu đồ 3: Chiều dài (cm) dòng nếp có triển vọng Biểu đồ 4: Số /khóm dòng nếp có triển vọng Biểu đồ 5: Số hạt/bông số hạt chắc/bông dòng nếp có triển vọng Biểu đồ 6: Khối lượng 1000 hạt dòng nếp có triển vọng Biểu đồ 7: Năng suất hạt/khóm dòng nếp có triển vọng Biểu đồ 8: Năng suất hạt/m2 dòng nếp có triển vọng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn gốc phân loại lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Phân loại lúa 1.2 Đặc điểm hình thái giải phẫu lúa 1.2.1 Rễ lúa 1.2.2 Thân lúa 1.2.3 Lá lúa 1.2.4 Bông lúa 1.3 Các thời kì sinh trưởng giai đoạn phát triển lúa 1.3.1 Các thời kì sinh trưởng lúa 1.3.2 Các giai đoạn phát triển lúa 1.4.Giá trị kinh tế lúa gạo 1.4.1 Giá trị dinh dưỡng 1.4.2 Giá trị sử dụng 1.4.3 Giá trị thương mại 1.5 Các phương pháp tạo giống lúa 1.5.1 Phương pháp lai giống 1.5.2 Phương pháp chọn tạo giống đột biến 1.6 Tình nghiên cứu lúa gạo Việt Nam Thế giới 1.6.1 Tình hình nghiên cứu lúa gạo Việt Nam 1.6.2 Tình hình nghiên cứu lúa gạo Thế giới 1.6.3 Tình hình nghiên cứu lúa nếp 1.7.Quy trình khảo nghiệm VCU Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu 2.3 Địa điểm nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nông sinh học số tính trạng 3.1.1.Sức sống mạ, độ dài giai đoạn trỗ, độ ruộng độ thoát cổ 3.1.2 Độ cứng ,độ tàn ,độ rụng, thời gian sinh trưởng 3.1.3.Chiều cao khả đẻ nhánh 3.2 Các yếu tố cấu thành suất 3.2.1.Chiều dài số bông/khóm 3.2.2 Tổng số hạt/ 3.2.3 Số hạt / 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt (P1000) 3.2.5 Năng suất lý thuyết 3.3 Phản ứng dòng lúa thí nghiệm với số loại sâu bệnh hại điều kiện bất lợi môi trường 3.3.1 Bệnh đạo ôn lá, bệnh đạo ôn cổ bông, bệnh bạc lá, bệnh khô vằn 3.3.2 Sâu ,sâu đục thân khả chịu lạnh , chịu nóng 3.4 Một số đặc tính chất lượng gạo dòng lúa tham gia thí nghiệm 3.4.1 Dạng hạt gạo lật, màu nội nhũ, mùi thơm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH tổ chức cá nhân đăng ký khảo nghiệm VCU để công nhận giống Quy trình khảo nghiệm gồm khảo nghiệm khảo nghiệm sản xuất Giống đăng ký khảo nghiệm phải gửi đến quan khảo nghiệm thời gian quy định, kèm theo “Bản đăng ký khảo nghiệm VCU giống lúa” (theo mẫu quan khảo nghiệm) Chất lượng hạt giống phải tương đương với giống nguyên chủng theo tiêu chuẩn ngành hành (đối với lúa lai, tối thiểu phải tương đương với hạt F1 loại 2) Lượng giống gửi khảo nghiệm 10kg/1 giống/vụ, lúa lai 5kg Giống khảo nghiệm phân nhóm theo thời gian sinh trưởng (TGST) Giống có yêu cầu khảo nghiệm đặc thù khảo nghiệm riêng.Mẫu giống gửi khảo nghiệm không xử lý hình thức nào, trừ quan khảo nghiệm cho phép yêu cầu Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các dòng lúa nếp AP03, AP08, AP09, AP10, AP12, AP15, AP18 TS Đào Xuân Tân cung cấp 2.2 Thời gian nghiên cứu Vụ xuân 2015: từ 1/2015 đến 6/2015 2.3 Địa điểm nghiên cứu Hợp tác xã Đồng Xuân, P Xuân Hòa, TX phúc Yên, T Vĩnh Phúc 2.4 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đặc điểm nông sinh học YTCTNS dòng lúa nếp thông qua việc khảo sát số tiêu nêu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng - Chuẩn bị: trước chia riêng lô, đất ruộng làm kỹ, san phẳng ruộng cần bón lót loại phân cần thiết gồm phân chuồng, phân lân, phân đạm, phân kali theo quy trình Hạt giống dòng lúa ngâm, ủ riêng biệt nảy mầm đem gieo.Mạ gieo riêng rẽ lô lô ruộng khác đánh số thứ tự từ 1-9 - Cấy: mạ có 3-4 thật đem cấy vào luống luống rộng 1,2m dài theo chiều dài ruộng Lặp lại lần lô thí nghiệm Khoảng cách cấy 20 cm x 12.5 cm Mật độ cấy: 40 khóm/m2 (cấy dảnh) - Sửa sang ô: sau cấy xong cần điều chỉnh mạ mép ô cho thẳng hàng - Đánh dấu: cắm biển ghi tên dòng để đánh dấu ô thí nghiệm tránh nhầm lẫn để tiện theo dõi thu hoạch - Chăm sóc theo quy trình chung: chế độ tưới nước, bón phân, phun thuốc 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu Căn để xác định, theo dõi thu thập số liệu đặc điểm nông sinh học YTCTNS dòng lúa nếp vụ xuân năm 2015 “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa” - IRRI 1996 [17]và “Quy phạm khảo nghiệm giống lúa” NXB Nông Nghiệp.Bộ NN&PTNT (2005) [15] Theo IRRI (1996) giai đoạn sinh trưởng lúa quy định sau Việc phân chia tiện ích cho ghi chép số liệu quan sát đo đếm sau Mã số Tên giai đoạn Nảy mầm Mạ Đẻ nhánh Vươn lóng Làm đòng Trỗ Chín sữa Vào Chín Các tính trạng thu thập đánh giá theo thang tiêu chuẩn IRRI Thang xác định đặc tính nông sinh học lúa theo tiêu chuẩn IRRI Giai STT Tính trạng đoạn sinh trưởng Cách xác định tính trạng Đơn vị Đếm số nhánh/khóm Lấy Khả đẻ nhánh Chiều cao thân lúa Sức sống mạ Độ trỗ Độ dài giai đoạn đồng ruộng diện hầu hết số ô Đo từ mặt đất đến đỉnh 7-9 6-9 Độ thoát cổ 7-9 Độ cứng 8-9 Độ tàn 9 Độ rụng hạt 10 11 Thời gian sinh trưởng Khả chịu lạnh điểm điển hình đại Nhánh dài không tính cm râu Quan sát quần thể mạ trước Màu nhổ cấy Số ngày từ bắt đầu trỗ đến Số kết thúc trỗ ngày Tính tỉ lệ khác dạng % ô Quan sát khả trỗ thoát cổ quần thể lúa Quan sát tư trước thu hoạch Quan sát chuyển màu Một tay giữ chặt cổ tay vuốt dọc bông, tính % tỉ lệ hạt dụng Tính số ngày từ gieo trồng đến 85% số hạt chín Quan sát thay đổi màu sắc sinh trưởng nhiệt đọ xuống 10oC Số ngày Màu mạ 12 Khả chịu nóng 7-9 13 Chiều dài lúa 14 Số bông/khóm 8-9 15 Tổng số hạt/bông Tính tỉ lệ (%) hạt sau gặp nóng Đo thực tế chiều dài từ cổ đến đỉnh Đếm số khóm điển hình tính trung bình Đếm số hạt tất thuộc khóm điển hình/1 khóm mẫu % cm Bông Hạt Đếm số hạt tất 16 Số hạt chắc/bông thuộc mẫu điển Hạt hình 17 Khối lượng 1000 hạt (P1000) Cân 1000 hạt độ ẩm 13% NSLT 18 = (Số khóm/m2) ×(Số bông/khóm)x(Số hạt NSLT gam chắc/bông)× P1000 hạt × Tấn/ha 10-5 Đánh giá cảm quan 19 20 Chất lượng cơm Sâu bệnh 1-9 tiêu mùi thơm, độ mềm, độ trắng, độ bóng độ ngon Quan sát lúa phát loại sâu bệnh 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu đo đếm quan sát tiêu theo dõi tính toán xử lý phương pháp thống kê sinh học Căn vào kết để rút kết luận cho thí nghiệm Xử liệu số liệu phần mềm Microsoft theo chương trình Excel Phần mềm Excelcho phép phân tích liệu nói chung liệu sinh học nói riêng cách hiệu thông qua việc sử dụng Menu Tool  Data Analysis Sau có số liệu mẫu thực nghiệm, nhờ chức mô tả Excel để tính số sau: n - Giá trị trung bình: - Sai số trung bình : X ∑ X = i =1 n m=± δ n n - Độ lệch chuẩn : n δ= ∑(X i =1 i − X )2 δ= i ∑( X i =1 i −X) n n[...]... lúa nếp cổ truyền như: nếp Thầu dầu, nếp Quýt, nếp Gà gáy Từ những giá trị của cây lúa nói chung và của giá trị lúa nếp nói riêng và yêu cầu thực tiễn đặt ra, chúng tôi nhận thấy rằng việc khảo sát giá trị canh tác và giá trị sử dụng dựa trên năng suất của lúa trồng là cần thiết, đặc biệt đối với giống lúa nếp Vì vậy chúng tôi đã thực hiện đề tài: Khảo sát giá trị canh tác và giá trị sử dụng của 7 dòng. .. sinh học của 7 dòng lúa nếp có triển vọng- vụ xuân 2015 3.1.1 Sức sống của mạ, độ dài giai đoạn trỗ, độ thuần đồng ruộng và độ thoát cổ bông Sức sống của mạ, , độ dài giai đoạn trỗ, độ thuần đồng ruộng và độ thoát cổ bông là những chỉ tiêu nông sinh học cần quan tâm Bảng 1- Sức sống của mạ, độ dài giai đoạn trỗ, độ thuần và độ thoát cổ bông m2 của 7 dòng nếp có triển vọng Sức STT Dòng sống của mạ 1... lúa nếp có triển vọng- Vụ xuân 2015. ” nhằm khảo sát khả năng đưa được các dòng lúa mới vào sản xuất tại địa phương 2 Mục đích nghiên cứu − Khảo sát đặc điểm sự sinh trưởng và phát triển của 7 dòng lúa nếp AP03, AP08, AP09, AP10, AP12, AP15, AP18, (ĐC), gieo cấy tại khu vực Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3 Nội dung nghiên cứu − Nghiên cứu các chỉ tiêu về đặc điểm nông sinh học và các YTCTNS của 7 giống... người dân Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới Lúa nếp những ưu điểm nổi bật như: gạo dẻo, giá trị dinh dưỡng cao, có mùi thơm đặc trưng và giá trị kinh tế lớn Lúa nếp không chỉ là cây lương thực mà còn là loại cây có giá trị kinh tế cao, đặc sản của một số vùng miền trên đất nước ta như nếp cái Hoa vàng, , nếp Gà gáy, nếp Xoăn,…Lúa nếp thường được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày và các dịp lễ Tết... suất trung bình vụ đông xuân năm 2014 đạt 6 ,7 tấn/ha, tăng 4% so với 6,4 ha/tấn năm 2013 và diện tích gieo cấy cả nước tăng nhẹ lên 3,12 triệu ha 1 .7 Quy phạm khảo nghiệm VCU Quy phạm này quy định nguyên tắc, nội dung và phương pháp khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng (Testing for Value of Cultivation and Use-gọi tắt là khảo nghiệm VCU) của các giống lúa mới được chọn tạo trong nước và nhập nội Quy... học và thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học − Đánh giá được 20 chỉ tiêu về sinh trưởng - phát triển và các YTCTNS của 7 dòng lúa nếp. Từ đó cung cấp những thông tin về các đặc trưng và đặc tính của các giống lúa tham gia thí nghiệm trong điều kiện tự nhiên ở Xuân Hòa –Phúc Yên –Vĩnh Phúc, làm cơ sở để xây dựng cơ cấu giống lúa mới 4.2 Ý nghĩa thực tiễn − Chọn được một số dòng lúa nếp có triển vọng, ... 3.1.2 Độ cứng của cây ,độ tàn của lá, độ rụng của hạt và thời gian sinh trưởng Độ cứng của cây, độ tàn của lá,độ rụng của hạt là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất cây lúa Bảng 2- Độ cứng cây, độ tàn lá, độ rụng hạt và Thời gian sinh trưởng m2 của 7 dòng nếp có triển vọng Độ cứng Độ tàn Độ lá, Dòng AP03 AP08 AP09 AP10 AP12 AP15 AP18 ĐC 3 1 1 1 3 1 1 3 rụng hạt cây STT 1 2 3 4 5 6 7 8 TGST 1 5... dòng lúa nếp AP03, AP08, AP09, AP10, AP12, AP15, AP18 do TS Đào Xuân Tân cung cấp 2.2 Thời gian nghiên cứu Vụ xuân 2015: từ 1 /2015 đến 6 /2015 2.3 Địa điểm nghiên cứu Hợp tác xã Đồng Xuân, P Xuân Hòa, TX phúc Yên, T Vĩnh Phúc 2.4 Phạm vi nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và các YTCTNS của 7 dòng lúa nếp thông qua việc khảo sát một số các chỉ tiêu đã nêu 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1... nước sử dụng gạo là nguồn lương thực chính 1.4.2 .Giá trị sử dụng Lúa nếp là một trong những nhóm lúa đặc sản lâu đời của nhân dân Việt Nam và được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như nấu xôi, làm các loại bánh trưng, bánh dày, bánh dẻo, làm đồ uống như rượu và các món ăn khác Đó là những thứ không thiếu trong các dịp lễ tết Lúa nếp đã góp phần làm nên hương vị độc đáo, giàu tính nhân văn của văn... dài, cây mạ sẽ phát triển nhanh thời gian của thời kì mạ sẽ rút ngắn, mạ bị già và khi cấy ra ruộng thì cây mạ phát triển chậm , kém Chính vì vậy cần cần có biện pháp điều chỉnh điều chỉnh thích hợp cho sự phát triển của cây mạ Quan sát bảng 1 ta thấy: Hầu hết các dòng khảo sát có thang điểm 1(AP03, AP08, AP10, AP12, AP18) cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh ,có 3 dòng đặt thang điểm

Ngày đăng: 23/07/2016, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐC : Đối chứng

  • FAO : Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc

  • IRRI : Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế

  • KHCN-MT : Khoa học Công nghệ Môi trường

  • NN&PTNN : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

  • NSLT : Năng suất lý thuyết

  • P1000 : Khối lượng 1000 hạt

  • TGST : Thời gian sinh trưởng

  • TCN : Trước Công nguyên

  • YTCTNS : Yếu tố cấu thành năng suất

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ.

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Ý nghiã khoa học và thực tiễn của đề tài

    • Trung Quốc đã ứng dụng năng lượng nguyên tử trong chọn giống vào những năm 1960 và cho đến những năm cuối thế kỉ 20 đã có 78 giống lúa đột biến được đưa ra sản xuất.

    • Chọn giống lúa đột biến ở Malyasia được bắt đầu từ những năm 1972 đến năm 1983 các giống lúa chất lượng được cải tiến bằng phương pháp này. Giống lúa thơm Pongsuseburi 2 được chiếu xạ bằng tia gamma đã tạo ra được dòng đột biến PS1297 thơm và thấp cây.

    • Ở Việt Nam, Viện Khoa học kĩ thuật Miền Nam chiếu xạ hạt khô giống lúa IR 64 bằng tia gamam (Co60) đã tạo ra 2 giống lúa quốc gia VN 95 - 20 và VN 95 - 19 (2000).

    • Bằng đột biến kết hợp với lai giống từ năm 1995 - 2015, TS Đào Xuân Tân đã chọn tạo thành công 2 giống lúa nếp: giống nếp PD2 được công nhận Quốc gia năm 2010 và giống nếp Phu Thê (Phú Quý) được công nhận (2014) và cấp bằng Bảo Hộ Quốc gia (2015).

    • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan