Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến

15 508 0
Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Phân tích bài thơ "Khóc Dương Khuê"Tác giảNguyễn Khuyến (1835 – 1909), người Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. Nhà nghèo, rất hiếu thảo, học giỏi và có chí lớn. Đỗ đầu ba kỳ thi, được người đời ái mộ gọi là “Tam nguyên Yên Đổ”. Làm quan dưới triều Nguyễn. Yêu nước nhưng bất lực trước thời cuộc, cáo quan về quê, không cam tâm làm tôi tớ - tay sai cho thực dân Pháp.Tác phẩm: Còn để lại trên 800 bài thơ nôm và thơ chữ Hán, vài chục câu đối nôm. Thơ Nguyễn Khuyến bình dị mà điêu luyện, mộc mạc mà thâm trầm, hóm hỉnh. Ông là nhà thơ của làng quê. Một hồn thơ thanh cao, chứa chan nghĩa tình đối với quê hương, gia đình, bằng hữu. Những bài thơ thu, những bài thơ viết về vợ con, tình bạn… là hay nhất, cảm động nhất. Nguyễn Khuyến là nhà thơ nôm kiệt xuất của đất nước ta.Xuất xứDương Khuê (1839 – 1902) vị đại quan của triều Nguyễn. Là nhà thơ để lại một số bài thơ hát nói tuyệt tác. Là bạn đồng khoa, rồi trở thành bạn tri kỷ của Nguyễn Khuyến.Năm 1902, Dương Khuê qua đời, Nguyễn Khuyến viết bài thơ chữ Hán, nhan đề “Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư”, sau đó tác giả tự dịch ra chữ Nôm thành bài “Khóc Dương Khuê” bằng thơ song thất lục bát gồm có 38 câu thơ.Chủ đềĐau xót và thương tiếc bạn, khi bạn đột ngột qua đời. Nhớ lại những kỷ niệm đẹp của một tình bạn đẹp, càng cảm thấy cô đơn và đau đớn hơn bao giờ hết.Phân tích1. Bạn thân qua đời đột ngột. Được tin đau đớn bàng hoàng:“Bác Dương thôi đã thôi rồiNước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”Bốn tiếng “thôi đã thôi rồi” thốt lên như bất ngờ đánh rơi mất một cái gì vô cùng thiêng liêng. Nỗi đau xót ngậm ngùi thấm sâu từ lòng ta, mà tỏa rộng khắp “nước mây man mác” bao la. Ngôn ngữ bình dị mà tiếng khóc lâm ly thấm thía. Thật vô cùng điêu luyện.2. Nhớ từ thuở…Giờ đã âm dương đôi đường cách trở, nhưng những kỷ niệm đẹp ngày nào vẫn nhớ mãi không nguôi. Nhớ kỷ niện xưa là thương tiếc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích Khóc Dương Khuê Nguyễn Khuyến Bài tham khảo Trong thơ nghìn năm dân tộc Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Khuyến có vị trí thật vẻ vang Ông nhà thơ thơ Việt Nam đích thực, thơ mà đó, tình cảm đẹp đẽ người Việt Nam diễn tả thứ ngôn ngữ Việt Nam khiết, giản dị đẹp đẽ Trong thơ ấy, cần phải nói (tên thơ không không biết: Khóc Dương Khuê) Xét cho cùng, tình bạn hai người Nguyễn Khuyến Dương Khuê vốn tình bạn thật hoàn toàn ý Tuy đỗ cử nhân khoa thi với Nguyễn Khuyến, đỗ tiến sĩ, làm quan cho triều Nguyễn, sau năm 1884, năm đất nước thật vào tay thực dân Pháp, Dương Khuê lại chí Nguyễn Khuyến Không cáo quan làng, Dương Khuê tiếp tục làm quan cho triều đình tay sai thực dân tận lúc qua đời tuổi 64 (1902) Tuy vậy, nói để nhìn rõ hết chuyện Người Việt Nam ta có câu: nghĩa tử nghĩa tận Cái chết đột ngột Dương Khuê thật li: nỗi đau cho Nguyễn Khuyến Lúc ấy, quên hết điều, ông biết điều nhất: ông người bạn thân, nguồn tình cảm quí giá không lấy thay Lúc ấy, tự đáy lòng, từ nột tình bạn mà ông đo lường hết chiều sâu, Nguyễn Khuyến kêu lên tiếng kêu thảng thốt: Bác Dương đã, rồi, Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta Hầu chút vãn chương chữ nghĩa hai dòng thơ trên, đặc biệt dòng thơ thứ Chỉ có nỗi đau, nỗi đau chân thành, trọn vẹn, tự thể thành lời Hai tiếng “thôi” dân dã tự nhiên, bật lên từ lời nói người dân quê bình dị Đặt câu thơ vào hoàn cảnh xã hội mà “cao nhã“ luôn coi yêu cầu hàng đầu văn chương, ta thấy chân nhà thơ coi trọng đến chừng Nói đến chết, ông không dám động đến từ “chết” Trời đất cao dày lẽ chuyện đến thật sao? “Thôi rồi”! Thế hết! Thật rồi! Một kẻ quyền quí lỡ tay làm rơi viên ngọc lưu li độc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vô nhị thiên hạ, có lẽ kêu lên đau đớn đến Không đau nỗi đau thật, khóc tiếng khóc thật Có điều là, với nỗi đau, Nguyễn Khuyến không thét lên, tiếng khóc ng khóc với mình, khóc cho tự nghe, tiếng khóc lắng vào lòng Tâm hồn vốn giản dị, ông chúa ghét ồn Lúc ông muốn ngồi mình, đối diện với bạn, nhắc lại tình bạn, bạn ôn lại có hai người Đã có kỉ niệm Từ ngày tường xa xôi: Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước, Những sớm hôm bác nhau, Kính yêu từ trước đến sau, Trong gặp gỡ duyên trời Đó kỉ niệm hai người vừa lần đầu gặp khoa thi Hương thi đỗ Nguyễn Khuyến quê Bình Lục, Hà Nam, Dương Khuê quê Vân Đình, Hà Đông, hai người vốn chẳng quen biết Thế mà, duyên trời định sẵn, tình bạn bắt đầu gắn bó từ Chữ nghĩa Nguyễn Khuyến mà bình dị đến thế, nôm na, thân mật đến thế! Nào “lúc sớm hôm”, "tôi bác", với “cùng nhau” Nhà thơ xác định nhìn người bạn: lòng kính yêu trọn vẹn, “kính yêu từ trước đến sau" Cùng với giọng kể lể chân thành thế, nhà thơ nhắc lại với bạn kỉ niệm khác: Cũng có lúc chơi nơi dặm khách, Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo, Có gác cheo leo, Thú vui hát lựa chiều cầm xoang Kỉ niệm giừa đôi bạn nhiều, đậm Họ trải qua phút thú vị, chứng tỏ họ người bạn ý hợp tâm đầu, có tâm hồn biết thưởng thức chia sẻ niềm vui cao kẻ tao nhân mặc khách Nhắc lại kỉ niệm đó, tâm hồn nhà thư rung cảm tiếng suối “róc rách lưng đèo” nơi “dặm khách” xa xôi Nhà thơ sống lại với cảm giác thích thú VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí “nơi gác cheo leo”, lắng nghe tiếng đàn, tiếng hát đào nương Có người hỏi: nhà thơ Nguyễn Khuyến mà hát ả đào sao? Thi có đâu mà nhà thơ không hát ả đào! Hát ả đào thú vui xá hội phong kiến Có lúc thú vui bị người ta lợi dụng (thì đời thiếu điều tốt đẹp bị người ta lợi dụng) Tuy vậy, đa số nhà Nho, lại nơi để thưởng thức đẹp lời ca, tiếng hát, tiếng đàn, nơi di dưỡng tâm hồn sau tháng ngày gò khuôn khổ chốn công danh, vốn sáng tác đào nương hát lên sao? Nguyễn Khuyến thơ vậy, rõ ràng ông quên “thứ vui hát”, thú vui “lựa chiều cầm xoang”, trải lòng theo tiếng đàn, tiếng hát Là đôi bạn đến với nhau, thân lòng mến mộ lẫn nhau, tình bạn Nguyễn Khuyến Dương Khuê thật chỗ tri âm tri kỉ, “đồng tương ứng, đồng khí tương cầu”: Cũng có lúc rượu ngon nhấp, Chén quỳnh tương ăm áp bầu xuân, Có bàn soạn câu văn, Biết bao đông bích, điển phần trước sau Nói việc bạn uống rượu mà nhà thơ dùng từ "nháp”, lại “cùng nháp” thật xác tinh tế, việc uống rượu người “uống cho vui”, kiểu uống bợm rượu Nhà thơ có lần tự nói khả uống rượu mình: Rượu tiếng hay, hay chả Độ năm ba chén say nhè (Thu ẩm) Chén cụ dùng uống rượu loại chén nhỏ, thường gọi “chén hạt mít” Nói “nhấp” tức uống hớp nhỏ, vừa chạm môi vào, vừa uống vừa ngẫm nghĩ, vừa uống vừa thưởng thức vị đậm, mùi thơm rượu Rượu uống lại “ăm áp bầu xuân” Bầu xuân bầu rượu “bầu thơ“, bầu rượu đầy cho bầu thơ thêm lai láng Hai tiếng “ăm ắp” mà nhà thơ dành cho bầu xuân” thật gợi cảm sảng khoái ‘‘Người tiếng thanh”, đến cách chơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho ta biết chất người, có “rượu ngon nhấp” ấy, căm nhận “ăm áp bầu xuân” Thật ngày vui Nhưng có ngày buồn, buồn Đó ngày nước Là nhà Nho, phụng cho triều đại, đôi bạn chung chia sẻ nỗi đau thời đại mình: Buổi dương cửu hoạn nạn Phận đấu thăng chẳng dám than trời Bác già, già ...Nguyễn Khuyến chính là một trong những tác gia tiêu biểu nhất của văn học trào phúng ở giai đoạn trưởng thành, ông cũng là một trong những đại diện cuối cùng và lớn nhất của nền văn học Việt Nam trung đại ở vào giai đoạn chung cục. Tam nguyên Yên Đổ cũng là người có nhiều bài thơ mang ý vị tự trào vào loại hay và tiêu biểu nhất trong văn học dân tộc. Tiến sĩ giấy chính là một trong những tác phẩm như vậy. Bài thơ thể hiện tài năng nghệ thuật của một tác gia trào phúng bậc thầy và mang ý nghĩa thời đại rõ rệt. Xã hội mà Nguyễn Khuyến sống là xã hội thực dân nửa phong kiến với những biểu hiện lố lăng, kệch cỡm. Ở đó mọi giá trị đạo đức truyền thống đã bị đảo lộn, còn cái mới lại mang bộ mặt của kẻ xâm lược. Ngòi bút thâm trầm mà sâu cay của Nguyễn Khuyến đã chĩa mũi nhọn vào những chỗ hiểm yếu nhất của cái ung nhọt đó. Trong Tiến sĩ giấy nhà thơ đã đem ra trào phúng, châm biếm, hạ bệ thần tượng cao nhất của cả một thể chế xã hội đã tồn tại hàng mấy trăm năm – ông tiến sĩ. Đây là một nhân vật rất quen thuộc của xã hội phong kiến Việt Nam. Đạt đến học vị tiến sĩ là niềm vinh quang không chỉ của bản thân từng con người mà của cả một dòng họ, một địa phương, được cả xã hội vinh danh, khoác lên mình những ánh hào quang chói lọi. Đó vốn là những con người có tài năng, chứa đựng trong mình những tri thức của thời đại và tất cả những tài năng và tri thức đó sẽ được đem ra để phục vụ đất nước, phục vụ xã hội. Đã có biết bao ông tiến sĩ trở thành trụ cột của đất nước, của dân tộc, trở thành nguyên khí quốc gia, được ghi tên tuổi, công trạng trên bia đá, sử xanh. Nhưng đến thời đại của Nguyễn Khuyến mọi chuyện đã thay đổi, những giá trị truyền thống đã dần mai một, hoặc đang từng bước đổ vỡ. Nho học, khoa cử đã xuống cấp, không còn được coi trọng, mọi thứ đã có thể dùng tiền để mua bán, đổi chác, xuất hiện trong xã hội nhiều kẻ chỉ có hư danh mà không có thực học. Kẻ có thực tài, chữ nghĩa đầy mình thì học vị tiến sĩ chỉ còn là cái danh hão, cũng đành khoanh tay ngồi nhìn thời cuộc xoay vần, kiến thức sách vở cũ rích không còn có ích lợi gì trong một bối cảnh mới. Tất cả những điều đó đã được Nguyễn Khuyến thể hiện trong bài thơ Tiến sĩ giấy bất hủ của ông. Nhìn trên ý nghĩa bề mặt văn bản bài thơ có thể thấy đối tượng mà Tam nguyên Yên Đổ hướng tới để tạo nên tiếng cười là những đồ chơi dân gian – hình nộm ông tiến sĩ làm bằng giấy dành cho trẻ con trong những dịp tết trung thu. Làm loại đồ chơi này, các nghệ nhân dân gian muốn khơi dậy ở trẻ em lòng hiếu học và ý chí phấn đấu để đạt tới vinh quang của nền học vấn thời đại, cống hiến tài năng cho đời, đem lại niềm vui cho ông bà, cha mẹ, vinh quang cho dòng họ, tổ tiên. Như vậy, hình ảnh ông nghè tháng Tám là một hình ảnh mang tính truyền thống rất đẹp. Ở hai câu đề, Nguyễn Khuyến chưa nói thẳng cho người đọc biết rõ người được ông giới thiệu trong bài thơ là ai. Nhân vật này có đủ cờ, biển, cân, đai, lọng xanh, ghế chéo đích thị là một vị tiến sĩ oai phong mới được ghi danh đỗ đầu trên bảng rồng: Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Biển là tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ ân tứ vinh quy. Cẩn là cái khăn. Đai là cái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu. Hết thảy đều là những thứ cao quý vua ban cho người đỗ tiến sĩ để vinh quy bái tổ. Nhân vật có vẻ bề ngoài vừa uy nghi, vừa phô trương tự đắc. Tuy nhiên, điệp từ cũng xuất hiện với mật độ dày đặc và ẩn chứa ý vị mỉa mai bắt đầu bộc lộ thái độ của tác giả, khiến cho ta thấy có điều gì đó bất Nguyễn Khuyến chính là một trong những tác gia tiêu biểu nhất của văn học trào phúng ở giai đoạn trưởng thành, ông cũng là một trong những đại diện cuối cùng và lớn nhất của nền văn học Việt Nam trung đại ở vào giai đoạn chung cục Tam nguyên Yên Đổ cũng là người có nhiều bài thơ mang ý vị tự trào vào loại hay và tiêu biểu nhất trong văn học dân tộc. Tiến sĩ giấy chính là một trong những tác phẩm như vậy. Bài thơ thể hiện tài năng nghệ thuật của một tác gia trào phúng bậc thầy và mang ý nghĩa thời đại rõ rệt. Xã hội mà Nguyễn Khuyến sống là xã hội thực dân nửa phong kiến với những biểu hiện lố lăng, kệch cỡm. Ở đó mọi giá trị đạo đức truyền thống đã bị đảo lộn, còn cái mới lại mang bộ mặt của kẻ xâm lược. Ngòi bút thâm trầm mà sâu cay của Nguyễn Khuyến đã chĩa mũi nhọn vào những chỗ hiểm yếu nhất của cái ung nhọt đó. Trong Tiến sĩ giấy nhà thơ đã đem ra trào phúng, châm biếm, hạ bệ thần tượng cao nhất của cả một thể chế xã hội đã tồn tại hàng mấy trăm năm – ông tiến sĩ. Đây là một nhân vật rất quen thuộc của xã hội phong kiến Việt Nam. Đạt đến học vị tiến sĩ là niềm vinh quang không chỉ của bản thân từng con người mà của cả một dòng họ, một địa phương, được cả xã hội vinh danh, khoác lên mình những ánh hào quang chói lọi. Đó vốn là những con người có tài năng, chứa đựng trong mình những tri thức của thời đại và tất cả những tài năng và tri thức đó sẽ được đem ra để phục vụ đất nước, phục vụ xã hội. Đã có biết bao ông tiến sĩ trở thành trụ cột của đất nước, của dân tộc, trở thành nguyên khí quốc gia, được ghi tên tuổi, công trạng trên bia đá, sử xanh. Nhưng đến thời đại của Nguyễn Khuyến mọi chuyện đã thay đổi, những giá trị truyền thống đã dần mai một, hoặc đang từng bước đổ vỡ. Nho học, khoa cử đã xuống cấp, không còn được coi trọng, mọi thứ đã có thể dùng tiền để mua bán, đổi chác, xuất hiện trong xã hội nhiều kẻ chỉ có hư danh mà không có thực học. Kẻ có thực tài, chữ nghĩa đầy mình thì học vị tiến sĩ chỉ còn là cái danh hão, cũng đành khoanh tay ngồi nhìn thời cuộc xoay vần, kiến thức sách vở cũ rích không còn có ích lợi gì trong một bối cảnh mới. Tất cả những điều đó đã được Nguyễn Khuyến thể hiện trong bài thơ Tiến sĩ giấy bất hủ của ông. Nhìn trên ý nghĩa bề mặt văn bản bài thơ có thể thấy đối tượng mà Tam nguyên Yên Đổ hướng tới để tạo nên tiếng cười là những đồ chơi dân gian – hình nộm ông tiến sĩ làm bằng giấy dành cho trẻ con trong những dịp tết trung thu. Làm loại đồ chơi này, các nghệ nhân dân gian muốn khơi dậy ở trẻ em lòng hiếu học và ý chí phấn đấu để đạt tới vinh quang của nền học vấn thời đại, cống hiến tài năng cho đời, đem lại niềm vui cho ông bà, cha mẹ, vinh quang cho dòng họ, tổ tiên. Như vậy, hình ảnh ông nghè tháng Tám là một hình ảnh mang tính truyền thống rất đẹp. Ở hai câu đề, Nguyễn Khuyến chưa nói thẳng cho người đọc biết rõ người được ông giới thiệu trong bài thơ là ai. Nhân vật này có đủ cờ, biển, cân, đai, lọng xanh, ghế chéo đích thị là một vị tiến sĩ oai phong mới được ghi danh đỗ đầu trên bảng rồng: Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,Cũng gọi ông nghè có kém ai. Biển là tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ ân tứ vinh quy. Cẩn là cái khăn. Đai là cái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu. Hết thảy đều là những thứ cao quý vua ban cho người đỗ tiến sĩ để vinh quy bái tổ. Nhân vật có vẻ bề ngoài vừa uy nghi, vừa phô trương tự đắc. Tuy nhiên, điệp từ cũng xuất hiện với mật độ dày đặc và ẩn chứa ý vị mỉa mai bắt đầu bộc lộ thái độ của tác giả, khiến cho ta thấy có điều gì đó bất thường ở vị tiến sĩ này. Từ cũng được nhấn mạnh, được đưa lên đầu câu, chỉ sự giống nhau, lặp lại của hiện tượng, kết hợp với ba từ có kém ai khiến cho con người có học vị cao này có cái vẻ của sự giả dối, học đòi. Đến hai câu sau mọi việc đã trở nên rõ ràng hơn. Nhân vật cũng biển cũng cân đai kia hóa ra chỉ là một ông tiến sĩ giấy, bề ngoài giống hệt như tiến sĩ thật nhưng thực chất bên trong lại rỗng tuếch chẳng có gì. Cái chất liệu làm nên con người ông đơn giản chỉ là từ mấy mảnh giấy và một ít son diêm dúa: Mảnh Phân tích thơ Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến ngữ văn 11 Tháng Hai 11, 2015 - Category: Lớp 11 - Author: admin Phan tich bai tho Tien si giay cua Nguyen Khuyen – Đề bài: Anh chị viết văn phân tích thơ tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến chương trình văn học lớp 11 tập Nguyễn Khuyến người, tâm hồn Việt Nam tiêu biểu Đứng trước thực xã hội Việt Nam đầu kỉ 19 ông rơi vào tình trạng bi quan hết niềm tin vào thánh hiền Vì ông viết nhiều thơ trào phúng thể nỗi lòng Trong số tác phẩm “tiến sĩ giấy” tác phẩm tạo tiếng vang lớn nghệ thuật làm thơ trào phúng lúc Trong thơ tác giả mượn hình ảnh tiến sĩ giấy nhằm tên mang danh tiến sĩ bất tài vô dụng đồng thời thể bất lực trước đời thi sĩ Đọc nhan đề tác phẩm tiến sĩ giấy ta liên tưởng đến thứ đồ chơi trẻ em Vào ngày tết đặc biệt tế trung thu cha mẹ thường mua cho em nhỏ thứ đồ chơi Đây không đơn thứ đồ chơi mà giáo dục trẻ em cố gắng học tập cho giỏi để sau gi tên bảng vàng tiến sĩ giấy Mở đầu thơ tác giả viết: “Cũng cờ biển cân đai Cũng gọi ông nghè có ai” Khi thi đỗ tiến sĩ triều đình vinh danh rước cờ kiệu ngưa khiêng làng vinh quy bái tổ, triều đình ban cho mũ mão cân đai xứng danh gọi ông nghè Tiến sĩ giấy tương tự vị tiến sĩ uy danh khắc tên bảng rồng Nhân vật xuất lên với vẻ bề phô trương oai tự đắc Tác giả sử dụng nhiều từ “cũng” hai câu thơ nghe không trang nghiêm lắm, liệu phải tác giải đưa đến tư tưởng nghi ngờ châm biếm ông nghè Ta thấy xã hội có nhiều tiến sĩ với biển, cân đai đem danh dự làng sau phục vụ đất nước Nhưng tiến sĩ giấy lại chẳng có thứ thật tất giả giá trị Cũng giống tên mang danh tiến sĩ lại không làm cho đất nước lũ tham ô nịnh bợ há khác tiến sĩ giấy sao? Và kẻ chất tâm hồn bên chắn rỗng tuếch Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng Nét son điểm rõ mặt văn khôi Chỉ với mảnh giấy cộng thêm chút màu sắc ta tạo nên ông tiến sĩ giấy thực đơn giản Ở tác giả sử dung nghệ thuật đối lập cách sáng tạo bên mảnh giấy với thân giáp bảng bên nét son với mặt văn khôi Giáp bảng bảng ghi tên người đạt tiến sĩ kì thi, mặt văn khôi người đứng đầu làng văn Những thứ tưởng chừng coi trọng đưa lên hàng đầu lại tác giả đặt cạnh thứ không mang nhiều giá trị há kệch cỡm hay sao? Nhưng ta xuyên suốt ý thơ tác giả ta thấy hay cách hành văn thi sĩ Trải qua bao nhiên năm đèn sách miệt mài người học thi để lấy thành tích , triều đình công nhận để làm quan giúp dân giáp nước, mà có người năm đèn sách kết mong muốn Vậy mà kẻ vài mảnh giấy viết son đồng tiền vật chất dễ dàng có há chẳng bất công đến nhường Nhưng người đời đâu khuất mắt chông coi đâu phải gọi ông nghè người đời công nhận Họ không công nhận mà bị họ coi thường khinh rẻ Tấm thân xiêm áo mà nhẹ Cái giá khoa danh hời Cũng chẳng biết từ lúc mà danh hiệu tiến sĩ lại đem cân đong đo đêm qua từ “sao mà nhẹ”, “ấy hời” Trước người đỗ tiến sĩ triều đình giao cho trách nhiệm nặng nề ngày lại giảm bớt nhẹ nhàng nhiêu Đó lẽ đương nhiên mà khoa danh mua với giá”hời”thì thứ đồ giả không không Đọc đoạn thơ chế giễu mà ta cảm thấy có chút buồn man mác tác giả Đó nỗi niềm xót xa cho xã hội thực lúc đồng tiền chi phối tất thứ “có tiền có tất cả”chỉ cần có chút tiền đè đầu cưỡi cổ người khác Tác giả căm giận xã hội khiến cho tên chút tài mọn lại uy trước người Nhà thơ Nguyễn Khuyến dùng hai câu luận để chế giễu xã hội suy tàn tạ với lăm le xâm lấn lực giặc ngoại xâm Có lẽ lí mà nhà thơ lui ẩn để làm vơi đau xót trước Hai câu thơ luận làm tiền đề cho sóng khinh thường xâm lấn tâm hồn nhà thơ hai câu kết Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh chọe Nghĩ đồ thật hóa đồ chơi Hình ảnh ghế chéo lọng xanh ngồi bành chọe cho ta thấy dáng vẻ oai vệ vốn có nhân vật có học vấn cao lúc Ở thêm lần tác giả lại khắc sâu thêm vào tâm trí người đọc vẻ hào nhoáng bên chất bên ông tiến sĩ giấy Những tên ngồi bảnh chẹo thực chất tay sai bè lũ bán nước mà Nguyễn khuyến khéo léo nhìn thấy tất điều ông khéo léo đưa vào văn thơ để châm biếm lũ giặc bán nước Bản thân tác giả nhân tài đất nước đứng trước thời ông xác định rõ giúp triều đình lúc giúp giặc triều ông định từ quan ẩn dùng ngòi bút để [...]... thuộc của làng cảnh Việt Nam, những bài thơ trào phúng cười thâm thúy, sâu cay Nguyễn Khuyến còn là một nhà thơ của tình bạn, tình làng trên xóm dưới Tiêu biểu trong đó có bài thơ Khóc dương khuê mang đạm tình cảm của nhà thơ dành cho bạn của mình Bài thơ có nhan đề Khóc dương Khuê thể hiện sự khóc bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến đó là những tiếng khóc thương tiếc của nhà thơ dành cho người bạn của mình,... nhà thơ với những kỉ niệm vơi đầy của quá khứ Đúng là người chết đi thì bình yên nhưng để lại sự thương tiếc cho người còn sống Bài thơ hay chính là lời tiễn biệt của nhà thơ dành cho bạn mình Trước hết là hai câu thơ đầu tiên nói về tâm trạng của nhà thơ khi nghe tin bạn của mình qua đời: “Bác Dương thôi đã thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.” Đó là tâm trạng buồn thương đầy nuối tiếc của. .. thương vô hạn của nhà thơ dành cho bạn của mình Tuổi già tròi cho sống ngày nào hay ngày ấy, biết vậy nhưng tác giả không thôi thương tiếc cũng như bủn rủn chân tay khi nghe tin người tri âm tri kỉ của mình ra đi đột ngột như thế Bằng những câu thơ hay tự do , nhịp điệu dặt dìu như chính là nỗi lòng tâm sự của tác giả Từng câu từng chữ như bật lên thể hiện những tiếng khóc ngậm ngùi của nhà thơ dành cho... thường trái ngược như thế Nhà thơ khẽ trách sao bác vội đi ngay làm cho nhà thơ phải đau đến mấy ngày và nhớ thương mãi mãi Khi nghe tin bác Dương mất đi nhà thơ như dụng rời chân tay Người mất đi để lại biết bao nhiêu niềm thương tiếc, để giờ đây một mình nhà thơ với rượu ngon không có ai uống cùng Câu thơ định viết mà còn ngập ngừng vì không có ai hiểu thơ ông như bác Dương cả điệp từ không như khẳng... đói hay giàu sang, sướng vui hay khổ nhục đều nhớ về nhau, chia sẻ cho nhau những điều bắt gặp trong cuộc đời Nguyễn Khuyến thật có hạnh phúc khi có một tình bạn như thế, bài thơ như là lời tiễn biệt nhớ thương của nhà thơ dành cho người đã mất đồng thời đó cũng giống như lời khóc thương mà nhà thơ cố gắng gửi từ cõi trần đến thế giới bên kia ... ngán của nhà thơ Phải chăng cái tuổi già ấy đã làm cho nhà thơ biết chấp nhận được thực tại Nỗi ngậm ngùi thương tiếc được đẩy vào bên trong Tiếp đến những câu thơ sau tác giả lần lượt nhắc lại những kỉ niệm của mình với người đã khuất Khoảng thời gian gắn bó của nhà thơ với bác Dương thật sự không phải ngắn ngủi có thể nói hai người như tri kỉ của nhau vậy, họ cùng nhau từ khi còn là một VnDoc - Tải... Thế nhưng người bạn của nhà thơ đã không một lời tiễn biệt cứ thế cất bước ra đi Nhà thơ biết tin chứ không hề chứng kiến Nỗi buồn thương vô hạn cho người đã mất được Nguyễn Khuyến diễn tả “man mác” “ngậm ngùi” Đó không phải là sự thương tiếc đau đớn dằn vặt, không phải quằn quại không chấp nhận thực tại mà là một nỗi buồn man mác Có lẽ ta cảm nhận được cái thở dài ngao ngán của nhà thơ Phải chăng cái... ngậm ngùi lòng ta.” Đó là tâm trạng buồn thương đầy nuối tiếc của nhà thơ Cụm từ “thôi đã thôi rồi” thể hiện sự nói giảm nói tránh của nhà thơ để làm giảm đi sự thật đau lòng kia Bác Dương giờ đây đã không còn nữa, nhà thơ buồn thương khi nghe tin ông qua đời, tuổi già xế bóng cái chết luôn cận kề, hay chính là người ta đã đi tới dốc của bên kia cuộc đời Những người bạn già càng thêm quý hơn những giây... luyện khoa thi cử Đó là một thời vui vẻ nhất trong cuộc đời con người nói chung và cuộc đời của nhà thơ và người bạn mình nói riêng Thuở ấy nhà thơ cùng Dương Khuê vẫn sớm tối cùng nhau, đi đâu cũng đi cùng nhau “sớm hôm tôi bác có nhau” Cả hai đều quý trọng yêu mến lẫn nhau, họ quý trọng tình bạn mà họ đang có Nhà thơ kheo đặt một câu hỏi cho chính bản thân mình cũng như người đã mất liệu rằng tình bạn... không mua Câu thơ nghĩ đắn đo không viết, Viết đưa ai, ai biết mà đưa; Giường kia treo những hững hờ Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn Bác chẳng ở dẫu van chẳng ở, Tôi tuy thương, lấy nhớ làm thương; Tuổi già hạt lệ như sương, Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan!” Nhà thơ buồn bã kể tuổi mình còn nhiều hơn tuổi của Dương Khuê mà giờ đây lại là người chịu nổi đau mất bạn, đáng lẽ ra nhà thơ phải là người

Ngày đăng: 22/07/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan