SKKN tích hợp giáo dục môi trường trong dạy địa lí lớp 10

23 1.6K 1
SKKN tích hợp giáo dục môi trường trong dạy địa lí lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Môi trường không gian sinh sống người sinh vật, nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất.Nhưng môi trường biết bị suy thoái, ô nhiễm cách trầm trọng nhiều nguyên nhân khác núi lửa, bão cát phát triển kinh tế -xã hội để đáp ứng cho nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người, người chưa thật có ý thức cao bảo vệ môi trường khai thác tài nguyên cạn kiệt, xả rác bừa bãi từ đem lại cho người thảm hoạ khôn lường gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu toàn cầu, trái đất nóng lên làm cho băng hai cực tan ra, gây thiên tai bệnh hiểm nghèo, cướp sinh mạng người dân vô tội trái đất Thực trạng môi trường ngày trở thành vấn đề gay gắt toàn nhân loại, người ngày phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường khắp địa cầu song hành với phát triển kinh tế Sản xuất không ngừng phát triển tăng trưởng nhanh phải ý đến việc giữ gìn hành tinh để bàn giao cho hệ sau, bảo đảm lợi ích cần thiết phát triển lâu dài hệ Đó thông điệp chung cho tất người giới Nhằm định hướng cho việc triển khai thực nhiệm vụ Bộ Giaó Dục & Đào Tạo xây dựng đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn học, có môn Địa lí cấp học Thực tế năm giảng dạy trường THPH Thống Nhất B, thân đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, hình thành phương pháp dạy học tích cực, tự giác học tập, chủ động khai thác kiến thức, chiếm lĩnh tri thức học Bản thân lồng ghép tích hợp kiến thức học với việc giáo dục môi trường môn Địa lí Tôi trăn trở với suy nghĩ làm cho môi trường sống lành mạnh Nên viết đề tài “Tích hợp giáo dục môi trường dạy địa lí lớp 10” áp dụng vào việc giảng dạy để giáo dục hệ trẻ ngày có ý thức góp phần công sức vào việc bảo vệ môi trường mai sau B NỘI DUNG I.Thuận lợi khó khăn: 1.Thuận lợi: • Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa Địa lí 10, tập đồ địa lí 10 • Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang thiết bị vật chất • Phòng đồ dùng dạy học có nhiều tranh ảnh, đồ • Học sinh hăng hái, nhiệt tình, ham học hỏi tiết dạy có giáo dục bảo vệ môi trường Khó khăn: • Một số em coi môn Địa lí môn phụ nên học không kĩ, lớp không ý nghe giảng, không phát biểu xây dựng • Sách tham khảo giáo dục bảo vệ môi trường không nhiều • Trình độ học sinh không II.Cơ sở lí luận: 1.Khái niệm môi trường: Môi trường thể thống bao gồm thành phần tự nhiên như: Địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn, động thực vật công trình văn hóa kĩ thuật người tạo Vì môi trường thể thống nên thay đổi thành phần môi trường làm thay đổi thành phần khác làm thay đổi sâu sắc toàn môi trường 2.Khái niệm bảo vệ môi trường tình hình môi trường nước ta giới a.Khái niệm: • Bảo vệ môi trường (theo nghĩa chung) bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo người • Bảo vệ môi trường (theo nghĩa cụ thể) việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên chống ô nhiễm môi trường b Tình hình môi trường nước ta giới: • Hiện nay, thành phần môi trường ngày xấu Nó đe dọa trực tiếp đến sống người ảnh hưởng đến tương lai • Nguồn tài nguyên khoáng sản ngày cạn kiệt: - Dầu mỏ: Năm 1990 trữ lượng toàn cầu 137249 tỉ tấn, khai thác 60% trữ lượng Ở Việt Nam, nguồn khoáng sản phong phú có 5000 mỏ quặng Tuy nhiên, khai thác khoáng sản bừa bãi, chưa hợp lí, để sót lại lòng đất nhiều mỏ thiếc 21 – 27% - Nguồn tài nguyên đất bị giảm chất lượng: giới có khoảng 1,43 tỉ đất trồng lương thực thực phẩm Bình quân đầu người thấp chưa 0,3 đất trồng Ở Việt Nam, diện tích đất nông nghiệp ngày giảm, bình quân đầu người 0,1 ha.Chất lượng đất bị giảm, bị xói mòn, bạc mầu, rửa trôi - Nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng việc sử dụng nước không hợp lí, biện pháp bảo vệ chất thải công nghiệp, nông nghiệp( thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hóa học ), nước thải sinh hoạt, cố tàu chở dầu Nguồn nước bị cạn kiệt số lượng chất lượng Hiện nay, giới có khoảng 50 quốc gia thiếu nước dùng Ở Việt Nam, số nguồn nước bị ô nhiễm Ví dụ: khu công nghiệp hóa chất Việt Trì, nước sông Hồng bị nhiễm bẩn nặng nước thải hóa chất Ở khu gang thép Thái Nguyên, nước sông Cầu bị nhiễm bẩn nặng - Không khí bị ô nhiễm: Ngày nay, ô nhiễm không khí lên tới mức nguy hiểm toàn cầu, nước phát triển: Nhật Bản năm thải 1150 triệu CO2 vào khí quyển, Hoa Kì 5228 triệu CO vào khí làm ô nhiễm bầu không khí Ở Việt Nam, năm gần công nghiệp phát triển, nhiều ôtô, xe máy nên thải khói bụi, khí thải vào không khí nên bầu khí bị ô nhiễm - Tài nguyên rừng bị giảm: Thế giới có diện tích rừng khoảng 60 triệu km2, khoảng 29 triệu km2 Ở Việt Nam năm 1943 diện tích rừng có khoảng 14,3 triệu ha,với tỉ lệ che phủ 43% Năm 1983 7,2 triệu tỉ lệ che phủ 22% Không diện tích rừng bị giảm mà chất lượng rừng bị giảm Ở nước ta, năm 1943 rừng giàu chiếm 2,5 triệu Đến năm 1999 gần 200 nghìn Trong sách đỏ Việt Nam đả thống kê phân loại 360 loài thực vật 350 loài động vật thuộc loại quí theo mức độ nguy cấp cần bảo vệ khỏi nguy tuyệt chủng • Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt ô nhiễm môi trường sống lan rộng khắp giới.Do đó, bảo vệ tài nguyên môi trường trở thành nhiệm vụ cấp bách nhân loại Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí nhà trường trung học phổ thông: a Mục đích nội dung việc giáo dục bảo vệ môi trường: • Về nhận thức: cung cấp cho học sinh kiến thức định môi trường để học sinh thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Giúp học sinh: - Có nhận thức đắn mối quan hệ khăng khít tác động qua lại thành phần tự nhiên tự nhiên với xã hội - Có hiểu biết tương đối đầy đủ tự nhiên môi trường sống nước - Hiểu nắm vững chủ trương luật lệ nhà nước vấn đề bảo vệ môi trường • Về thái độ, hành vi: bước xây dựng cho học sinh tình cảm yêu mến thiên nhiên, có ý thức giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa dân tộc Phải làm cho việc bảo vệ môi trường trở thành phong cách sống em phải có thái độ chống hoạt động phá hoại môi trường • Về kĩ biện pháp: trang bị cho học sinh kiến thức khái niệm môi trường, thành phần môi trường tự nhiên - Những kiến thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí, tránh khai thác, sử dụng bừa bãi làm cạn kiệt nguồn tài nguyên - Những biện pháp bảo vệ, phục hồi làm giàu thêm môi trường tự nhiên, hạn chế tác động phá hoại cân sinh thái môi trường, chống hành động làm ô nhiễm môi trường b.Nhiệm vụ việc giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường trung học phổ thông: • Mỗi giáo viên cần phải trang bị cho đầy đủ kiến thức, kĩ chuẩn bị tốt phương pháp giảng dạy kết hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường Đồng thời giáo viên phải gương hoạt động môi trường để học sinh noi theo, biết tổ chức, lãnh đạo học sinh thực tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường • Nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường trung học phổ thông là: giáo dục cho học sinh có ý thức, thái độ, hành vi đắn môi trường bảo vệ môi trường c Nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường qua môn địa lí nhà trường trung học phổ thông: • Phải tôn trọng tính đặc thù môn học Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải lồng ghép vào môn cách tự nhiên, không gượng ép • Những kiến thức bảo vệ môi trường đưa vào nội dung giảng địa lí phải tránh trùng lặp, vừa sức học sinh • Kiến thức bảo vệ môi trường đưa vào môn học phải phản ánh thực tiễn môi trường địa phương đất nước Giáo dục môi trường Việt Nam: - Năm 1962, Bác Hồ khai sinh " Tết trồng cây" , nay, phong trào ngày phát triển mạnh mẽ Năm 1991, Bộ Giáo dục - Đào tạo có chương trình trồng hỗ trợ phát triển GD - ĐT bảo vệ môi trường ( 1991 - 1995 ) - Từ năm 1986 trở đi, với đề tài nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường, tài liệu môi trường xuất - Thông qua việc thay sách giáo khoa ( 1986- 1992 ) tài liệu chuyên ban thí điểm tác giả sách giáo khoa trọng đến việc đưa nội dung giáo dục môi trường vào sách, đặc biệt môn Sinh, Địa, Hoá, Kĩ thuật - Trong" Kế hoạch hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000" giáo dục môi trường ghi nhận phận cấu thành - Từ năm 1995, dự án giáo dục môi trường nhà trường Bộ GD - ĐT UNDP tài trợ nhằm vào mục tiêu + Hỗ trợ xây dựng sách chiến lược thực quốc gia giáo dục môi trường Việt Nam + Tăng cường lực Bộ GD - ĐT việc truyền đạt nội dung phương pháp giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo giáo viên + Xây dựng hoạt động giáo dục môi trường cụ thể để thực cấp Tiểu học đến Trung học III Thực tiễn vấn đề giáo dục môi trường tích hợp giáo dục môi trường dạy học Địa lí bậc THPT: Một thực tế nay, qúa trình dạy học Địa lí trường THPT vấn đề phát triển kiến thức, kĩ hình thành thái độ em vấn đề giáo dục môi trường tích hợp vấn đề giáo dục môi trường học Địa lí chưa đạt hiệu cao Từ kiến thức trọng tâm học liên quan đến vấn đề môi trường em hầu hết hiểu kiến thức học, phần liên hệ kiến thức có liên quan tới vấn đề môi trường để tích hợp vào môn học khác em chưa phát huy tối đa vận dụng kiến thức Các em hiểu nắm kiến thức sách giáo khoa phần mở rộng hạn chế nhiều Điều khó khăn cho giáo viên dạy Địa lí nói riêng môn có liên quan đến môi trường nói chung Vì trình lĩnh hội kiến thức em hạn chế nhiều yêu cầu môn học ngày cao Qua trình giảng dạy trường THPT Thống Nhất B, tiến hành khảo sát năm học 2008 - 2009 kết đánh giá học sinh khối 10 môn học Địa lí với vấn đề tích hợp giáo dục môi trường " Địa lí ngành trồng trọt" Bài 28- Địa Lí 10 Vị trí tích hợp: Tài nguyên rừng Hiện tài nguyên rừng bị cạn kiệt nhiều nơi (10 phút) Giúp học sinh hiểu vấn đề tài nguyên rừng bị cạn kiệt, bị tàn phá nặng nề mà nguyên nhân tác động người Việc chặt phá rừng mức dẫn tới tài nguyên rừng bị suy giảm, từ làm cho đất đai ngày xấu hậu tất yếu vấn đề sống chậm cải thiện đặc biệt vùng núi * Chuẩn bị:- GV phô tô tờ rời số - Học sinh tìm số tranh ảnh tài liệu liên quan đến vấn đề tài nguyên rừng Việt Nam Thông tin tờ rời số 1: ( Kèm theo) * Phương pháp tiến hành: - GV yêu cầu học sinh cạnh trao đổi vạch mũi tên nối ô tờ rời số theo trình tự tiếp nối hợp lí - Chọn số tờ rời hoàn thành dán lên bảng tổ chức học sinh lớp phối hợp với giáo viên xác định hướng tiếp nối đúng- sai, hoàn thiện số tờ rời có mũi tên nối hợp lí em vừa theo dõi vừa trao đổi, sữa chữa tờ rời cá nhân - GV chốt lại toàn sơ đồ bảng phụ (Kèm theo) Thông tin tờ rời số 1: Em nối mũi tên vào sơ đồ sau thể việc chặt phá rừng mức gây hậu nào? Tờ rời số Năng suất gỗ giảm sút Thiếu củi đun Thiếu phân chuồng Khô hạn Chặt phá rừng mức Chăn nuôi động vật giảm Tăng cường rửa trôi Xói mòn đất Thiếu thức ăn gia súc Giảm độ phì nhiêu Năng suất thấp không ổn định Cần phải khai thác rừng hợp lí có kế hoạch * Chuẩn xác kiến thức tờ rời số Tờ rời số Năng suất gỗ giảm sút Thiếu củi đun Thiếu phân chuồng Khô hạn Tăng cường rửa trôi Chặt phá rừng mức Chăn nuôi động vật giảm Xói mòn đất Thiếu thức ăn gia súc Giảm độ phì nhiêu Năng suất thấp không ổn định Cần phải khai thác rừng hợp lí có kế hoạch Qua trình khảo sát nội dung tích hợp đạt kết sau: 10 Tổng số SL % SL % Trung bình SL % 10B2 40 06 15 12 30 14 35 08 20 10B1 37 03 8,1 14 37,8 17 46 8,1 10A4 41 08 19,5 15 36,6 14 34,1 9,8 Lớp Giỏi Khá Yếu SL % Từ tình hình trên, nhận thấy cần phải có biện pháp vấn đề giáo dục môi trường tích hợp giáo dục môi trường dạy Địa lí trường THPT đạt hiệu cao Với vấn đề giáo dục môi trường, giáo viên cần bổ sung kiến thức cho học sinh hiểu biết hoạt động giáo dục môi trường Các hoạt động giáo dục môi trường thiết kế thực nhằm giúp học sinh sử dụng kĩ có, hình thành vận dụng kĩ Về thái độ hành vi, hoạt động giáo dục thiết kế thực nhằm giúp học sinh hiểu giá trị môi trường vai trò cá nhân việc gìn giữ môi trường cho hôm ngày mai Điều khích lệ thái độ hành vi tích cực môi trường Việc thay đổi thái độ học sinh trước vấn đề môi trường dấu hiệu mấu chốt cho phép đánh giá mức độ thành công chương trình giáo dục môi trường IV Quá trình thực hiện: Chỉ có lí thuyết chưa đủ mà cần phải có thực tiễn lí thuyết gắn liền với thực tiễn : lí thuyết sở thực tiễn thực tiễn nơi kiểm nghiệm lí thuyết Giáo dục bảo vệ môi trường có hai hình thức: • Hình thức lớp ngoại khóa • Hình thức lớp 1.Hình thức lớp ngoại khóa: 11 • Sử dụng sách giáo khoa qua đọc thêm để bổ sung kiến thức, tập thực hành tìm hiểu thực tế địa phương • Cho em sưu tầm tranh ảnh, viết phong cảnh đẹp đất nước, tranh ảnh ô nhiễm môi trường nước, không khí… • Tổ chức cho em chơi trò chơi bảo vệ môi trường như: thi hát, thơ nói bảo vệ môi trường, hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi môi trường… • Nói chuyện ngoại khóa môi trường nhân ngày môi trường giới ngày tháng hàng năm • Tổ chức cho em tham gia lao động: vệ sinh trường, lớp, chăm sóc, tưới bồn hoa Qua giáo dục cho em có ý thức, hành vi xây dựng môi trường xanh – – đẹp có trách nhiệm bảo vệ môi trường • Qua buổi lao động giúp em có ý thức không vứt rác bừa bãi đường,ra lớp học, sân trường, biết bảo vệ môi trường Hình thức giáo dục bảo vệ môi trường lớp: • Đây hình thức chủ yếu trình giảng dạy học tập • Trong trình dạy học, giáo viên ý hướng dẫn học sinh phân tích, giải thích mối quan hệ địa lí, mối quan hệ nhân quả.Cho nên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học giáo dục môi trường dạy học địa lí • Hiện có nhiều phương pháp dạy học giáo dục môi trường, môn Địa lí sử dụng số phương pháp sau: Nghiên cứu Đây phương pháp hướng em làm quen với trình tìm tòi, sáng tạo dạng tập Có nhiều dạng tập khác học sinh : Bài tập giải nhanh lớp, tập đòi hỏi có thời gian dài Làm việc nhóm 12 Đây phương pháp dạy học có nhiều khả tốt trình giáo dục môi trường đề cao hợp tác sở hoạt động tích cực nhân Đóng vai Đây phương pháp đặc trưng hoạt động với nhân vật giả định, mà tình thực tiễn sống thể tức thời thành hành động có tính kịch Trong kịch này, vai khác học sinh đóng trình diễn Các hành động kịch xuất phát từ hiểu biết óc tưởng tượng trí sáng tạo học sinh Quan sát, vấn Là phương pháp thường dùng, có mục đích thu thập thông tin vấn đề đó, hoạt động quan sát vấn Thuyết trình Là phương pháp học sinh thu thập thông tin tư liệu qua báo chí tư liệu phương tiện truyền thông khác, xây dựng báo cáo trình bày Phải khai thác tối đa kiến thức chương trình có liên quan đến môi trường Cụ thể qua tiết học lớp: Bài 15: Thủy quyển.Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn trái đất Phần 2.địa thế, thực vật, hồ đầm: b) thực vật: Để học phần trả lời cho câu hỏi: lưu vực sông, rừng phòng hộ thường trồng đâu? Vì trồng đó? - Giáo viên: Trên bề mặt địa hình đồi núi thường có rừng rậm rạp che phủ, rừng lớp đất vỏ phong hóa dày, vụn bở - Giáo viên đặt câu hỏi: Em cho biết rừng bị người chặt phá mưa to gây tượng gì? - Học sinh trả lời: Khi rừng bị người chặt phá mưa to gây xói mòn đất, gây lũ quét, lở đất, gây chết người 13 - Giáo viên nhận xét cho học sinh quan sát tranh “Đất bị xói mòn” hỏi: Ở miền núi, làm để chống xói mòn đất? - Học sinh trả lời: trồng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, làm ruộng bậc thang - Giáo viên khẳng định Vậy theo em bảo vệ rừng có lợi ích gì? - Học sinh trả lời: bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sống sinh vật Rừng cung cấp khí O2, hút khí CO2, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất - Giáo viên nhận xét giảng : tán rừng có khả làm giảm sức công phá nước mưa lớp đất mặt Rừng làm tăng khả thấm giữ nước đất, hạn chế dòng chảy mặt, giảm đáng kể lượng đất bị xói mòn Rừng làm không khí, rừng xem nhà máy lọc bụi khổng lồ Trung bình năm, rừng thông có khả hút 36,4 bụi từ không khí - Giáo viên đặt câu hỏi: Vậy lưu vực sông, rừng phòng hộ thường trồng đâu? Vì trồng đó? - Học sinh trả lời: lưu vực sông, rừng phòng hộ thường trồng thượng nguồn để hạn chế xói mòn đất, lũ quét, lở đất,… Bài 22: Dân số gia tăng dân số Phần : Ảnh hưởng tình hình tăng dân số phát triển kinh tế- xã hội môi trường Sức ép dân số môi trường: 14 Dân số tăng nhanh kinh tế chậm phát triển khả dẫn đến đói nghèo tất yếu Để thoát khỏi cảnh đói nghèo, người dân khai thác cách mức nguồn tài nguyên có Dân số tạo sức ép lớn với tài nguyên, môi trường - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh : Rừng bị chặt phá làm nương rẫy - Giáo viên:Thế giới có diện tích rừng khoảng 60 triệu km2, khoảng 29 triệu km2 Ở Việt Nam năm 1943 diện tích rừng có khoảng 14,3 triệu ha,với tỉ lệ che phủ 43% Năm 1983 7,2 triệu tỉ lệ che phủ 22% - Giáo viên đặt câu hỏi: Vì diện tích rừng lại bị giảm nhanh vậy? - Học sinh trả lời: Vì người dân phá rừng để mở rộng diện tích canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, để mở đường giao thông, xây dựng nhà ở, nhà máy, lấy gỗ, củi đáp ứng nhu cầu dân số đông - Giáo viên hỏi tiếp: Ngoài rừng, nguồn tài nguyên khác khoáng sản, nguồn nước dân số tăng nhanh? - Học sinh trả lời: Nguồn khoáng sản bị cạn kiệt khai thác mức, nguồn nước bị cạn kiệt - Giáo viên nhận xét hỏi: Việc khai thác mức nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến môi trường? - Học sinh trả lời: Rừng bị khai thác mức gây lũ lụt, rửa trôi, xói mòn đất Dân số đông làm tăng khả ô nhiễm không khí, nguồn nước 15 - Giáo viên hỏi: Vậy để giảm sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường, phải làm gì? - Học sinh trả lời: Phải giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân - Giáo viên chuẩn xác cho học sinh vẽ sơ đồ thể tác động tiêu cực gia tăng dân số nhanh tài nguyên, môi trường Dân số tăng nhanh Tài nguyên bị khai thác mức Môi trường bị hủy hoại Bài 24: Phân bố dân cư Các loại hình quần cư đô thị hóa Phần :Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội môi trường (ảnh hưởng tiêu cực) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh : Khói bụi tạo thành lớp sương mù bao phủ bầu trời nạn kẹt xe thành phố cao điểm để thảo luận: Việc tập trung đông dân cư vào đô thị làm nảy sinh vấn đề môi trường? Lượng xe nhiều ảnh hưởng đến giao thông ?(3 phút ) 16 - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn xác kiến thức: Làm tăng khả ô nhiễm môi trường nước, không khí, gây ùn tắc giao thông, thất nghiệp, thiếu nhà ở… - Giáo viên đặt câu hỏi: nước phát triển có biện pháp để giải vấn đề đó? - Học sinh trả lời: quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung: Xây dựng thành phố vệ tinh, chuyển dịch hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến vùng mới, đô thị hóa nông thôn - Giáo viên nhận xét - Giáo viên hỏi tiếp: Còn nước phát triển sao? - Học sinh trả lời: Đô thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế phân bố dân cư hợp lí - Giáo viên: Đó đô thị hóa có kế hoạch Bài 42: Môi trường phát triển bền vững Phần: II.Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh khí thải khu công nghiệp hỏi: (Một góc công nghiệp Hoa Kì) Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí? - Học sinh trả lời: Không khí bị ô nhiễm khí thải, khói bụi từ hoạt động công nghiệp, phương tiện giao thông,… 17 - Giáo viên nhận xét cho học sinh thảo luận: Ô nhiễm không khí gây nên hậu gì?( phút ) - Đại diện nhóm trình bày: Ô nhiễm không khí gây nên mưa axít làm chết cối, phá hủy công trình xây dựng kim loại, gây bệnh hô hấp cho người vật nuôi, làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, tạo lỗ thủng tầng ôzôn - Các nhóm khác nhận xét, giáo viên chuẩn xác kiến thức bổ sung: tan băng cực, mực nước đại dương dâng lên, đe dọa sống người đảo vùng đất thấp ven biển… - Giáo viên hỏi: Để bảo vệ bầu khí trước nguy bị thủng tầng ôzôn, người phải làm gì? - Học sinh trả lời: Không thải chất độc hại gây thủng tầng ôzôn CO 2, xử lí khí thải, giảm phương tiện giao thông xe máy nội thành xe buýt, cấm xe công nông không chở hàng - Giáo viên nhận xét giảng cho học sinh mức độ nguy hiểm tầng ôzôn bị thủng người bị tăng bệnh đục thủy tinh thể, gây ung thư da Vì phải bảo vệ bầu khí để lành Những vấn đề lớn toàn cầu tượng thủng tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính, tượng mưa axít…đều từ trung tâm phát thải khí lớn giới nước EU, 18 Nhật Bản, Hoa Kì Hiện nay, nhiều công ti tư chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm sang nước phát triển Điều làm cho vấn đề môi trường nước phát triển thêm phức tạp Trên số tiêu biểu mà lồng ghép kiến thức bảo vệ môi trường vào tiết dạy nhiều V Những kết bước đầu Kết khảo sát học kì I năm học 2010-2011, " Phân bố dân cư.Các loại hình quần cư đô thị hóa" Bài 24- Địa Lí 10 Kết đạt được: Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình SL % số SL % SL % 10A1 38 08 21,1 22 57,9 10À2 42 12 28,6 20 47,6 10Ả3 42 18 42,9 15 35,7 Yếu SL % 15,8 02 5,2 19 02 4,8 08 19 01 2,4 So sánh kết với năm học trước nhận thấy: Khi thực giải pháp trình dạy vấn đề tích hợp giáo dục môi trường dạy học Địa lí chất lượng môn học nâng cao, học sinh đam mê hứng thú học tập môn so với trước Vì trình giảng dạy giáo viên cần chủ động vấn đề tích hợp giáo dục môi trường dạy Địa lí phù hợp với đối tượng học sinh 19 C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I.Kết luận : Vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề nóng bỏng phạm vi toàn cầu, vấn đề sống nhân loại Giáo dục bảo vệ môi trường trình lâu dài, phải thực từ tuổi mẫu giáo, tiếp tục giáo dục phổ thông, giáo dục cộng đồng suốt đời người Giáo dục bảo vệ môi trường công tác toàn Đảng, toàn dân Vì cấp, ngành, nhà trường, địa phương phụ huynh học sinh cần phải phối hợp tham gia giáo dục bảo vệ môi trường Trong lĩnh vực mình, giáo viên địa lí cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục bảo vệ môi trường giai đoạn :“ Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Người giáo viên phải tổ chức giảng dạy lồng ghép cách nhẹ nhàng điều cần thiết Tránh tình trạng tích hợp cách miễn cưỡng làm cho nội dung học thêm nặng nề Học sinh chán nản Qua đó, giáo viên học sinh có trách nhiệm hành vi đắn việc bảo vệ môi trường Trên số kinh nghiệm thân việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm :“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy địa lí lớp 10” trường THPT Thống Nhất B II.Kiến nghị : Giáo dục bảo vệ môi trường hoạt động giáo dục liên môn Bởi mong ngành Giáo dục cung cấp nhiều tài liệu môi trường để đưa vào dạy học tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường có hiệu Do mức độ yêu cầu thời gian có hạn nên có nhiều vấn đề mà chuyên đề chưa sâu, đề cập đến nên tránh khỏi thiếu sót Mong nhận góp ý quí thầy, cô đồng nghiệp cấp quản lí giáo dục 20 Đây hướng nghiên cứu cần phát triển Kính mong quí thầy, cô đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu đề tài 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa địa lí 10 Nhà xuất giáo dục, 2008 2.Sách giáo viên địa lí 10 Nhà xuất giáo dục, 2006 Tài liệu: lý luận dạy học Địa lí Tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc 4.Tạp chí: Thế giới ta 5.Tài liệu: Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí nhà trường phổ thông Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng – Nghiên cứu giáo dục số 9- 1991 6.Thiên nhiên Việt Nam- Lê Bá Thảo- NXB KHKT Hà Nội 1990 22 MỤC LỤC Trang A.PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I.Thuận lợi khó khăn II.Cơ sở lí luận: 1.Khái niệm môi trường 2.Khái niệm bảo vệ môi trường tình hình môi trường nước ta giới 3 Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí nhà trường trung học phổ thông Giáo dục môi trường Việt Nam III.Thực tiễn vấn đề giáo dục môi trường tích hợp giáo dục môi trường dạy học Địa lí bậc THPT IV.Quá trình thực 11 V Những kết bước đầu 19 C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 20 I.Kết luận 20 II.Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 23 [...]... vệ môi trường Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm : Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy địa lí lớp 10 ở trường THPT Thống Nhất B II.Kiến nghị : Giáo dục bảo vệ môi trường là một hoạt động giáo dục liên bộ môn Bởi vậy tôi rất mong ngành Giáo dục cung cấp nhiều tài liệu về môi trường để đưa vào dạy học tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường trong. .. II.Cơ sở lí luận: 3 1.Khái niệm về môi trường 3 2.Khái niệm về bảo vệ môi trường và tình hình môi trường của nước ta và thế giới 3 3 Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí trong nhà trường trung học phổ thông 5 4 Giáo dục môi trường ở Việt Nam 7 III.Thực tiễn vấn đề giáo dục môi trường và tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Địa lí ở bậc... giải pháp trong quá trình dạy vấn đề tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Địa lí chất lượng môn học được nâng cao, học sinh đam mê hứng thú học tập bộ môn hơn so với trước Vì thế trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chủ động vấn đề tích hợp giáo dục môi trường trong từng bài dạy Địa lí phù hợp với từng đối tượng học sinh 19 C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I.Kết luận : Vấn đề bảo vệ môi trường đang...Tổng số SL % SL % Trung bình SL % 10B2 40 06 15 12 30 14 35 08 20 10B1 37 03 8,1 14 37,8 17 46 3 8,1 10A4 41 08 19,5 15 36,6 14 34,1 4 9,8 Lớp Giỏi Khá Yếu SL % Từ tình hình trên, tôi nhận thấy cần phải có những biện pháp trong vấn đề giáo dục môi trường và tích hợp giáo dục môi trường trong bài dạy Địa lí ở trường THPT đạt hiệu quả cao Với vấn đề giáo dục môi trường, giáo viên cần bổ sung kiến thức... LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa địa lí 10 Nhà xuất bản giáo dục, 2008 2.Sách giáo viên địa lí 10 Nhà xuất bản giáo dục, 2006 3 Tài liệu: lý luận dạy học Địa lí Tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc 4.Tạp chí: Thế giới trong ta 5.Tài liệu: Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí trong nhà trường phổ thông Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng – Nghiên cứu giáo dục số 9- 1991 6.Thiên nhiên Việt Nam-... loại Giáo dục bảo vệ môi trường là một quá trình lâu dài, phải được thực hiện từ tuổi mẫu giáo, tiếp tục ở giáo dục phổ thông, giáo dục trong cộng đồng suốt cuộc đời mỗi người Giáo dục bảo vệ môi trường là công tác của toàn Đảng, toàn dân Vì vậy các cấp, các ngành, nhà trường, địa phương và phụ huynh học sinh cần phải phối hợp tham gia giáo dục bảo vệ môi trường Trong lĩnh vực của mình, mỗi giáo viên địa. .. nên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học giáo dục môi trường trong dạy học địa lí • Hiện nay có nhiều phương pháp dạy học giáo dục môi trường, trong môn Địa lí sử dụng một số phương pháp sau: Nghiên cứu Đây là phương pháp hướng các em làm quen với quá trình tìm tòi, sáng tạo dưới các dạng bài tập Có nhiều dạng bài tập khác nhau đối với học sinh : Bài tập giải quyết nhanh tại lớp, ... có trách nhiệm bảo vệ môi trường • Qua các buổi lao động này giúp các em có ý thức không vứt rác bừa bãi ra đường,ra lớp học, sân trường, biết bảo vệ môi trường 2 Hình thức giáo dục bảo vệ môi trường ở trên lớp: • Đây là hình thức chủ yếu trong quá trình giảng dạy và học tập • Trong quá trình dạy học, giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh phân tích, giải thích các mối quan hệ địa lí, nhất là các mối quan... chơi trò chơi bảo vệ môi trường như: thi những bài hát, bài thơ nói về bảo vệ môi trường, hái hoa dân chủ trả lời các câu hỏi về môi trường • Nói chuyện ngoại khóa về môi trường nhân ngày môi trường thế giới ngày 5 tháng 6 hàng năm • Tổ chức cho các em tham gia lao động: vệ sinh trường, lớp, chăm sóc, tưới cây ở bồn hoa Qua đó giáo dục cho các em có ý thức, hành vi xây dựng môi trường xanh – sạch –... sinh hiểu biết các hoạt động của giáo dục môi trường Các hoạt động giáo dục môi trường sẽ được thiết kế và thực hiện nhằm giúp học sinh sử dụng các kĩ năng đã có, hình thành và vận dụng các kĩ năng mới Về thái độ hành vi, các hoạt động giáo dục sẽ được thiết kế và thực hiện nhằm giúp học sinh hiểu được giá trị của môi trường và vai trò cá nhân trong việc gìn giữ môi trường cho hôm nay và ngày mai Điều

Ngày đăng: 22/07/2016, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan