Tiểu luận Hoạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

31 310 3
Tiểu luận Hoạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, chuyên nghành kế toán nhiều nhà kinh tế quản lý kinh doanh chủ doanh nghiệp quan niệm “Ngôn ngữ kinh doanh” coi “nghệ thuật” để ghi chép-phân loại, tổng hợp nghiệp vụ kinh tế tài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho việc định phù hợp đối tượng sử dụng thông tin Song dù quan niệm kê toán công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng công tác quản lý vĩ mô Nhà nước quản lý vi mô doanh nghiệp Trong chế thị trường mối quan tâm lớn chủ doanh nghiệp không làm giảm chi phí trình sản xuất đến mức thấp mà biết sử dụng lao động cho đúng, đủ để tăng suất lao động, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Để giải tốt vấn đề việc tổ chức thực công tác kê toán tiền lương hoạch toán chi phí nhân công không sở để xác định giá thành sản phẩm, để xác định khoản nộp ngân sách mà cần đảm bảo cho người lao động ổn định mức sống quyền lợi họ Là sinh viên chuyên nghành kế toán, qua thời gian học lớp qua trình tìm hiểu tài liệu kế toán doanh nghiệp em nhận thấy vấn đề hạch toán tiền lương khoản trích theo lương môt vấn đề quan trọng Chính đồ án môn học lần em xin chọn đề tài nghiên cứu “Hoạch toán kế toán tiền lương khoản trích theo lương” PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN Khi nghiên cứu vấn đề tiền lương trước tiên ta cần phải hiểu thực chất tiền lương có chức Để nghiên cứu chuyên đề ta cần xem xét vấn đề sau 2.1 Tiền lương cá nhiệm vụ kế toán lao động thù lao lao động Trong chế độ xã hội, việc sáng tạo cải vật chất không tách rời lao động Lao động hoạt động có mục đích người, diễn người với giới tự nhiên, người tác động vào vật tự nhiên biến chúng thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn họ Vì thế, lao động điều kiện thiếu đời sống phạm trù vĩnh viễn Lao động ba yếu tố cần thiết giữ vai trò định trình sản xuất Thù lao lao động biểu tiền phần hao phí lao động mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đóng góp Trong kinh tế thị trường, thù lao lao động thể thước đo giá tiền lương (hay tiền công) Tại doanh nghiệp, kế toán lao động thù lao lao động phận công việc phức tạp việc kế toán chi phí kinh doanh, cách trả thù lao lao động thường không thống tiền lương sử dụng đòn bẩy kinh tế để khuyến khích lợi ích vật chất, tăng suất lao động Thù lao lao động phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ nên doanh nghiệp phai sử dụng lao động cách có hiệu nhằm tiết kiệm chi phí, góp phần hạ giá thành sản phẩm Tổ chức tốt kế toán lao động tiền lương biện pháp cần thiết giúp cho công tác quản lý lao động tiền lương doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng suất lao động hiệu suất công tác Đồng thời tạo sở cho việc tính trả lương theo nguyên tắc phân phối lao động sở để xác định giá thành sản phẩm giá bán sản phẩm Mặt khác việc tính xác thù lao lao động cong để xác định khoản nghĩa vụ phải nộp cho ngân sách, cho quan phúc lợi xã hội Tiền lương khoản tiền công trả cho người lao động, phạm trù kinh tế phản ánh giá trị sức lao động Tiền lương phụ thuộc vào kết lao động mối quan hệ sản xuất mà trước hết quan hệ tư liệu sản xuất Tiền lương khoản tiền công mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, đồng thời yếu tố chi phí sản xuất quan trọng cấu thành lên giá thành sản phẩm Tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động, giá sức lao động, thực chất nhà tư trả công cho người lao động thấp giá trị sức lao động bỏ Trong xã hội chủ nghĩa tiền lương giá sức lao động mà phần giá trị vật chất tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc “Làm theo lực, hưởng theo lao động” tiền lương mang ý nghĩa tích cực tạo cân phân phối thu nhập ảnh hưởng đến trình tái sản xuất Ở nước ta thời kỳ bao cấp, phần thu nhập quốc dân tách làm quỹ lương phân phối theo kế hoạch tiền lương Tiền lương cụ thể bao gồm: Phần trả tiền theo hệ thống toán lương, bảng lương phần trả vật qua hệ thống tem phiếu Theo chế này, tiền lương không gắn chặt với số lượng, chất lượng lao động, không đảm bảo sống ổn định cho người lao động, nên không tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Trong điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, nội dung đổi chế quản lý Nhà nước không bao cấp tiền lương cho xí nghiệp quốc doanh, phạm trù tiền lương thể cụ thể thành phần khu vực kinh tế Với thành phần kinh tế nhà nước khu vực hành nghiệp, tiền lương số tiền mà doanh nghiệp quốc doanh, quan tổ chức Nhà nước trả cho người lao động theo chế sách thể hệ thống toán lương, bảng lương Nhà nước quy định Còn với thành phần kinh tế quốc doanh, tiền lương chịu tác động, chi phối lớn thị trường sức lao động, dù nằm khuôn khổ pháp luật theo sách phủ tiền lương thông qua giao dịch trực tiếp chủ thợ “mặc cả” cụ thể bên làm thuê bên thuê Những hợp đồng lao động có tác động trực tiếp đến hình thức trả công Đứng phạm vi xã hội, tiền lương xem xét đặt quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi, sách tiền lương thu nhập sách trọng tâm quốc gia 2.1.1 Chức tiền lương  Chức thước đo giá trị Tiền lương khoản tiền công trả cho người lao động tương ứng với số lượng chất lượng lao động Là biểu tiền hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc cống hiến cho doanh nghiệp Khi trả lương cho người lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ bỏ trình thực công việc xã hội xác định xác hao phí sức lao động toàn thể cộng đồng thông qua quỹ lương cho toàn người lao động Điều có ý nghĩa quan trọng để Nhà nước hoạch định sách, chiến lược lao động tiền lương  Chức tái sản xuất sức lao động Theo Mác “Sức lao động toàn khả thể lực trí lực tập trung cho người sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Bản chất tái sản xuất sức lao động trì phát triển sức lao động đảm bảo cho người lao động có khối lượng tư liệu sinh hoạt định để trì nó, nâng cao chất lượng lao động Quá trình tái sản xuất sức lao động bắt đầu trình trả lương cho người lao động, tiền lương  Chức kích thích sức lao động, tăng suất sức lao động Trên thực tế cho thấy người sản sinh sức lao động để phục vụ cho trình lao động, tiền lương trả xứng đáng tạo niềm say mê hứng thú tích cực làm việc, phát huy sáng tạo, nâng cao trình độ có trách nhiệm công việc  Chức giám sát lao động Thông qua việc trả lương mà người sử dụng lao động tiến hành kiểm tra theo dõi quan sát người lao động làm việc theo kế hoạch Đảm bảo tiền lương người lao động nhận đồng thời công việc đem lại hiệu mong muốn  Chức tích lũy Như thu thập khác, tiền lương thu nhập người lao động sau thời gian làm việc Vì người lao động tạo thu nhập không để trì sống thời gian làm việc mà để tích lũy lâu dài lúc rủi ro, khả lao động Tiền lương cao khả tích lũy lớn 2.1.2 Phân loại tiền lương Do tiền lương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho đối tượng khác nên cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp Trên thực tế có nhiều cách phân loại tiền lương phân theo cách trả lương (lương sản phẩm, lương thời gian, lương khoán), phân theo đối tượng trả lương (Lương gián tiếp, lương trực tiếp), phân theo chức tiền lương (Sản xuất, bán hàng, quản lý…) Mỗi cách phân loại có tác dụng định quản lý Tuy nhiên thuận lợi cho công hạch toán nói chung quản lý nói chung, xét mặt hiệu quả, tiền lương chia thành tiền lương tiền lương phụ Tiền lương chính: Là phận trả cho người lao động thời gian thực tế có làm việc, gồm tiền lương cấp bậc, tiền thưởng khoản phụ cấp có tính chất tiền lương Tiền lương phụ: phận tiền lương trả cho người lao động thời gian thực tế không làm việc đựoc chế độ quy định nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất…Cách phân loại giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lương xác mà cong cung cấp thong tin cho việc phân tích chi phí tiền lương 2.2 NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 2.2.1 Nội dung quỹ lương Quỹ lương doanh nghiệp toàn tiền lương doanh nghiệp dùng để trả cho tất người lao động thuộc doanh nghiệp quản lý sử dụng Theo nghị định số 235 hội động trưởng ngày 19/09/1995 hội đồng trưởng Quỹ tiền lương bao gồm khoản sau:  Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống bảng lương nhà nước  Tiền lương trả theo sản phẩm  Tiền lương công nhật cho người lao động biên chế  Tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng việc, thiết bị máy móc ngừng làm việc nguyên nhân khách quan, thời gian điều động công tác, học biên chế  Các loại tiền thưởng thường xuyên, loại phụ cấp theo chế độ quy định phụ cấp khác hưởng quỹ lương Nếu dựa theo kết cấu quỹ lương chia làm phận: Bộ phận bao gồm: Tiền lương cấp bậc mức lương bảng lương ngành, xí nghiệp quy định Nhà nước ban hành Bộ phận biến đổi: Bao gồm loại phụ cấp, loại tiền thưởng bên cạnh tiền lương Quan hệ hai phận tùy thuộc vào kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, quỹ tiền lương yếu tố chi phí sản xuất Còn người cung ứng sức lao động quỹ tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu điều kiện Để quỹ tiền lương phát huy tác dụng trước hết doanh nghiệp phải đảm bảo quỹ tiền lương doanh nghiệp thực tốt chức thấp chức quan trọng đảm bảo đủ chi phí tái sản xuất sức lao động 2.2.2 Chế độ tiền lương  Chế độ tiền lương theo cấp bậc Chế độ tiền lương theo cấp bậc toàn quy định nhà nước, xí nghiệp vận dụng để trả lương cho người lao động Căn vào chất lượng điều kiện lao động họ hoàn thành công việc định Chế độ áp dụng cho công nhân, người lao động trực tiếp trả lương theo kết lao động họ, thể qua số lượng chất lượng lao động Số lượng lao động thể qua mức hao phí lao động dùng để sản xuất sản phẩm thời gian theo lịch Còn chất lượng lao động trình độ lành nghề người lao động sử dụng trình lao động thể trình độ giáo dục đào tạo, kinh nghiệm kỹ  Chế độ tiền lương theo chức vụ Là toàn quy định nhà nước mà tổ chức kinh tế nhà nước doanh nghiệp áp dụng để trả lương cho lao động quản lý Đây chế độ trả lương cho người không trực tiếp tạo sản phẩm lại đóng vai trò quan trọng việc lập kế hoạch tổ chức, điều hành kiểm soát điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu lao động quản lý có ảnh hưởng lớn đến quy mô kinh doanh Tiền lương chế độ trả theo thời gian dựa vào bảng lương chức vụ Việc phân biệt tình trạng bảng lương chức vụ chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn: Chính trị, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương ứng với chức vụ đảm nhiệm 2.2.3 Các hình thức trả lương Việc tính trả lương chi phí lao động thực theo nhiều hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc trình độ quản lý doanh nghiệp Mục đích việc quy định hình thức trả lương nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động: Trên thực tế, thường áp dụng hình thức trả lương như: Trả lương theo thời gian, theo sản phẩm, tiền lương khoán  Trả lương theo thời gian Được áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng hành quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ, kế toán…Trả lưong theo thời gian hình thức trả lương cho người lao động vào thời gian làm việc thực tế, Tiền lương theo thời gian chia + Tiền lương tháng: Tiền lương tháng tiền lương trả cố định hàng thãng sở hợp đồng lao động + Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho tuần làm việc xác định sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng chia (:) cho 52 tuần + Tiền luơng ngày: Là tiền lương trả cho ngày làm việc xác định cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc tháng + Tiền lương giờ: tiền lưong trả cho làm việc xác định cách lấy tiền lương trả ngày chia cho số tiêu chuẩn theo quy định Bộ luật Lao động (Không 8h/ ngày) Là hình thức trả lưong cho người lao động vào số lượng, chất lưong sản phẩm họ làm đơn giá tiền lương tính cho đơn vị sản phẩm Việc trả lưong theo sản phẩm tiến hành theo nhiều cách khác như: Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế trả lương theo sản phẩm gián tiếp, trả lương theo sản phẩm có thưởng, trả lương theo sản phẩm lũy tiến + Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, vào số lượng sản phẩm hoàn thành thưo quy cách, sản phẩm nhân (x) đơn giá tiền lương quy định cho sản phẩm không chịu hạn chế + Trả lương theo sản phẩm gián tiếp áp dụng để trả lưong cho công nhân phục vụ sản xuất (Vận chuyển chuyển vật liệu sản phẩm, bảo dưỡng máy móc) * Hình thức trả lương theo sản phẩm Là hình thức trả lưong cho người lao động vào số lượng, chất lưong sản phẩm họ làm đơn giá tiền lương tính cho đơn vị sản phẩm Việc trả lương theo sản phẩm tiến hành theo nhiều cách khác như: Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế trả lương theo sản phẩm gián tiếp, trả lương ltheo sản phẩm có thưởng, trả lương theo sản phẩm lũy tiến + Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, đươc vào số lượng sản phẩm hoàn thành thưo quy cách, sản phẩm nhân (x) đơn giá tiền lương quy định cho sản phẩm không chịu hạn chế + Trả lương theo sản phẩm gián tiếp áp dụng để trả lương cho công nhân phục vụ sản xuất (Vận chuyển chuyển vật liệu sản phẩm, bảo dưỡng máy móc, thiết bị…).Mặc dù lao động công nhân không trực tiếp làm sản phẩm gián tiếp ảnh hưởng đến suất lao động công nhân trực tiếp sản xuất Vì thế, vào suất lao động công nhân trực tiếp sản xuất để tính lương cho công nhân phục vụ Nhờ đó, phận công nhân phục vụ phục vụ tốt quan tâm đến kết phục vụ, kết sản xuất: từ đó, có giải pháp cải tiến công tác phục vụ sản xuất +Trả lương theo sản phẩm có thưởng việc kết hợp trả lưong theo sản phẩm 10 Phần III: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.4.1 Tổ chức kế toán tiền lương doanh nghiệp Nhiệm vụ kế toán lao động tiền lương doanh nghiệp ghi chép phản ánh số lượng - thời gian - kết lao động, tính lương khoản trích theo lương, phân bố chi phí nhân công đối tượng sử dụng lao động  Kế toán chi tiết tiền lương  Kế toán số lượng lao động Kế toán số lượng lao động theo dõi kịp thời xác tình hình biến động tăng giảm số lượng lao động theo loại lao động sở làm cho việc tính lương phải trả chế độ khác cho người lao động kịp thời xác  Kế toán thời gian lao động Kế toán thời gian lao động việc ghi chép kịp thời, xác thời gian lao động người sở tính tiền lương phải trả cách xác cho người lao động Phản ánh số ngày công, số làm việc thực tế ngừng sản xuất, nghỉ việc, ốm đau người lao động phận sản xuất phòng ban doanh nghiệp Kế toán kết lao động Để phản ánh kết lao động, kế toán sử dụng loại chứng từ ban đầu khác nhau, tuỳ theo loại hình đặc điểm sản xuất doanh nghiệp Mặc dù sử dụng mẫu chứng từ khác chứng từ bao gồm nội dung cần thiết như: Tên công nhân, tên công việc sản phẩm, thời gian 17 lao động, số lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn v chất lượng công việc hoàn thành…Đó báo cáo kết sản xuất như: “Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành“, “phiếu báo làm thêm giờ”, “hợp đồng giao khoán”, “bảng theo dõi công tác tổ”, “Giấy báo ca”, phiếu giao, nhận sản phẩm “, “phiếu khoán”… Kế toán tiền lương ghi chép kịp thời, xác số lượng lao động, chất lượng sản phẩm hoàn thành hay doanh số thực công nhân tập thể để từ tính lương, tính thưởng kiểm tra độ phù hợp tiền lương phải trả với kết lao động thực tế Tùy thuộc vào loại hình đặc điểm sản xuất doanh nghiệp mà doanh nghiệp tự lập hay lựa chọn sử dụng chứng từ khác để hoạch toán kết lao động Phòng kế toán có nhiệm vụ tập hợp kết toàn doanh nghiệp Các chứng từ “Giấy đường”, “Bảng chấm công trả lương khoán”, “Bảng chấm công“ Dựa chứng từ lập số lượng lao động, thời gian lao động kết lao động, kê toán lập “Bảng toán tiền lương“ cho công nhân, “Bảng toán lương“ để toán lương cho người lao động  Kế toán tổng hợp tiền lương Để phản ánh tình hình toán tiền lương khoản khác người lao động, kế toán sử dụng tài khoản: TK334 (Phải trả công nhân viên) Tài khoản phản ánh khoản toán với công nhân viên doanh nghiệp tiền lương, tiền công phụ cấp, tiền thưởng số khoản thuộc thu nhập người lao động 2.4.2 Các tài khoản sử dụng 18 Để theo dõi tình hình toán lương khoản khác với người lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn kế toán sử dụng tài khoản sau: - Tài khoản 334 ”phải trả công nhân”: tài khoản dùng để phản ánh khoản toán với người lao động doanh nghiệp tiền lương , tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng khoản khác thuộc thu nhập họ.Tài khoản 334 “ Phải trả công nhân viên “ có kết cấu sau: Bên Nợ: + Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương người lao động +Tiền lương tiền công khoản khác trả cho người lao động +Kết chuyển khoản người lao động chưa lĩnh vào tài khoản thích hợp Bên có: Phản ánh số tiền lương, tiền công cá khoản khác phải trả cho người lao động phát sinh kỳ Dư có: Phản ánh số tiền lương, tiền công khoản khác phải tả cho người lao động Dư nợ (nếu có): phản ánh số trả thừa cho người lao động Kết cấu tài khoản 334 - Tiền công, tiền lương khoản khác tạm ứng cho người lao động - Các khoản khấu trừ vào tiền lương người lao động - Thanh toán lương khoản khác lại cho người lao động - Tính lương phải trả cho người lao động - Tiền thưởng trợ cấp phải trả cho người lao động - Số BHXH trả thay lương cho người lao động Có thể có số dư bên nợ: Phản ánh số lượng tiền trả số tiền phải trả cho người lao động SDCK: Công nợ phải trả CNV đến cuối kỳ Tài khoản 334 có số dư bên Nợ: Khi để bên Nợ lên bảng cân đối cộng với số dư TK 138 hình thành số dư TK138 (1388) phải trả khác Có thể chuyển sang số dư TK138 - Tài khoản 338: ”Phải trả, phải nộp khác”: Dùng để phản ánh khoản phải trả phải nộp cho quan pháp luật, cho câc tổ chức , đoàn thể xã hội, 19 cho cấp kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khoản khấu trừ vào lương theo định án (Tiền nuôi ly dị, nuôi giá thú, án phí…), giá trị tài sản thừa chờ xử lý, khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, khoản thu hộ, giữ hộ, khoản doanh thu chưa thực hiện… Tài khoản có kết cấu sau: Bên Nợ: + Các khoản nộp cho quan quản lý quỹ: + Các khoản chi kinh phí công đoàn: + Xử lý giá trị tài sản thừa + Kết chuyển doanh thu chưa thực đến kỳ hạch toán + Các khoản trả, nộp khác Bên có: + Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ +Giá trị tài sản thừa chờ xử lý +Ghi nhận tổng số doanh thu chưa thực tế phát sinh + Số nộp, trả lớn số phải nộp, phải trả hoàn lại Tài khoản 338 ” Các khoản phải, trả phải nộp khác” có số dư bên Nợ bên Có tuỳ thuộc vào truờng hợp cụ thể Dư Nợ (nếu có): Phản ánh số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa toán Dư có: Phản ánh số tiền phải trả, phai nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý Tài khoản 338 bao gồm tài khoản cấp sau đây: + Tài khoản 3381 “Tài sản thừa chờ xử lý” 20 + Tài khoản 3382 “Kinh phí công đoàn” + Tài khoản 3383 “Bảo hiểm xã hội” + Tài khoản 3384 “Bảo hiểm y tế” + Tài khoản 3385 “Doanh thu chưa thực hiện” + Tài khoản 3388 “Phải nộp khác” Ngoài tài khoản 334 338 nói trên, trình hạch toán, kế toán sử dụng số tài khoản khác có liên quan tài khoản 111 “tiên mặt”, tài khoản 112 “tiền gửi ngân hàng”, tài khoản 338 “phải thu khác”… 2.4.3 Phương pháp kế toán Hàng tháng, tính thù lao lao động phải trả cho người lao động (bao gồm tiền lương, tiền công, khoản phụ cấp có tính chất tiền lương, tiền ăn ca…) phân bổ cho đối tượng sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): Thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực dịch vụ Nợ Tk 627(6271): Thù lao phải trả công nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất Nợ TK 641(6411): Thù lao phải trả nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm Nợ TK642 (6421): Thù lao phải trả cho phận nhân công quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241: Thù lao phải trả cho nhân công phận xây dựng hay phận sửa chữa lớn tài sản cố định tự làm Có TK 334: Tổng số thù lao lao động phải trả cho người lao động kỳ… - Số tiền thưởng phải trả cho người lao động kỳ: Nợ TK 431 (4311): Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng 21 Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): Số tiền thưởng từ quỹ lương phận công nhân trực tiểp trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực dịch vụ Nợ TK 627(6271): Số tiền thưởng từ quỹ lương cho phận nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất Nợ TK 641 (6411): Số tiền thưởng từ quỹ tiền lương cho phận nhân viên bán hàng Nợ TK 642 (6421): Số tiền thưởng từ quỹ tiền lương cho phận nhân viên quản lý doanh nghiệp Có TK 334: Tổng số tiền thưởng phải trả - Trích BHXH, bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn: Nợ Tk 334: Số trích cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn trừ vào thu nhập người lao động Nợ TK 622 (chi tiết đối tượng): Số trích cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính vào chi phí công nhân trực tiếp Nợ TK 627(6271): Số trích cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiẻm y tế, kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất chung Nợ TK 641: (6411): Số trích cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính vào chi phí bán hàng Nợ TK 642(6421): Số trích theo cho quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 338: Tổng số kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội phải trích kỳ - 3382: Số kinh phí công doàn phải trích - 3383: Số bảo hiểm xã hội phải trích - 3384: Số bảo hiểm y tế phải trích, 22 - Số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho người lao động kỳ (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động ) Nợ TK 338(3383): ghi giảm số bảo hiểm xã hội Có TK 334: Ghi tăng số phải trả cho người lao động - Các khoản khấu trừ vào thu nhập người lao động kỳ: Nợ TK 334: ghi giảm thu nhập người lao động kỳ Có TK 333 (3338): Thuế tu nhập phải nộp Có TK 141: Số tạm ứng trừ vào lương Có TK 138: Các khoản phải thu khác (phải thu bồi thường vật chất, thiệt hại ) - Thanh toán thù lao (tiền công, tiền lương ), Bảo hiểm xã hội, tiền thưởng cho người lao động kỳ: Nợ TK 334: Các khoản toán Có TK 111: Thanh toán tiền mặt Có TK 112: Thanh toán chuyển khoản cho ngân hàng Có TK 512: Thanh toán sản phẩm, hàng hóa - Nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho quan quản lý: Nợ TK 338 (3382,3383,3384): Số tiền nộp cho quan quản lý quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ Có TK liên quan (111, 112): Số tiền nộp - Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại doanh nghiệp: Nợ TK 338 (3382): Ghi giảm số kinh phí công đoàn Có TK liên quan (111,112 ): Số tiền chi tiêu - Cuối kỳ kết toán kết chuyển số tiền người lao động vắng chưa lĩnh: 23 Nợ TK 334: Ghi giảm số tiền phải trả cho người lao động Có TK 338 (3388): Ghi tăng số tiền phải trả khác - Trường hợp số trả, nộp kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội ( Kể số vượt chi ) lớn số phải trả, phải nộp cấp bù, kế toán ghi: Nợ TK liên quan (111, 112): Số tiền cấp bù nhận Có TK 338 (3382, 3383): Số chi vượt hay nộp thừa hoàn trả hay cấp bù Sơ đồ số 1: Kế Toán khoản toán với người lao động TK 141,138… TK 334 TK 622 Tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội khoản khác phải trả cho người lao động Các khoản khấu trừ vào thu nhập người lao động (Tạm ứng, bồi thường vật chất, thuế thu nhập…) TK 3383, 3384 Phần đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT Phải trả CNTT sản xuất TK 6271 Phải trả nhân viên PX TK 641,642 NV bán hàng, Quản lý DN TK 111, 512…Thanh toán lương, thưởng, BHXH khoản khác Cho người lao động Tiền thưởng từ TK 4311 quỹ khen thưởng 24 BHXH phải trả trực tiếp cho TK 3383 người lao động Sơ đồ 1.2: Kế toán khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn TK 334 TK 338 TK 622, 627, 641, 642 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí kinh doanh(19%) Số BHXH phải trả trực tiếp cho người lao động TK 111, 112… Nộp kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế TK 334 Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập người lao động (6%) TK 111, 112… Chi tiêu kinh phí công đoàn sở Số BHXH, KPCĐ chi vượt cấp Khi lập bảng toán tiền lương, tiền thưởng, Kế toán phải tiến hành phân loại tiền lương, tiền thưởng phải trả cho phòng ban, đơn vị, sau phòng ban, đơn vị tiến hành phân bổ chi tiết 2.4.2 Tố chức kế toán khoản trích theo lương Cũng phần kế toán tiền lương, phận kế toán phải tính trích riêng phần BHXH, BHYT, KPCĐ cách xác theo tỉ lệ quy định kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình chi tiêu khoản Thanh toán kịp thời BHXH, 25 BHYT, KPCĐ cho người lao động ngân sách Nhà nước  Kế toán chi tiết khoản trích theo lương Theo chế độ kế toán hành nêu phần lý luận, việc tính trích khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỉ lệ quy định:  Bảo hiểm xã hội trích 20% tổng quỹ lương, đó: Doanh nghiệp chịu 15% hạch toàn vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Người lao động chịu 5% trừ vào lương  Bảo hiểm y tế trích 3% tổng quỹ lương, đó: Doanh Nghệp chịu 2% hoạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Người lao động chịu 1% trừ vào lương  Kinh phí công đoàn trích 2% tổng quỹ lương, doanh nghiệp chịu hoạch toán phần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Như khoản trích theo lương doanh nghiệp hoạch toán 19% vào chi phí 6% trừ vào lương cho người lao động Mức trích khoản theo lương = Tống số tiền lương thực tế hàng tháng * Tỷ lệ trích trước khoản theo quy định (  Kế toán tổng hợp khoản trích theo lương Khi phản ánh tình hình toán trích lập sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng TK338 (phải trả phải nộp khác) chi tiết cho tài khoản cấp 2: TK338.2; TK338.3; TK338.4  TK338.2: Kinh phí công đoàn Bên Nợ: + Chi tiêu kinh phí công đoàn đơn vị + Kinh phí công đoàn nộp cho công đoàn cấp Bên Có: Trích lập quỹ kinh phí công đoàn từ chi phí kinh doanh 26 Dư Có: Kinh phí công đoàn chưa sử dụng đến cuối kỳ Dư Nợ: Kinh phí công đoàn vượt thu  TK338.3: Bảo hiểm xã hội Bên Nợ: + Bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động + Bảo hiểm xã hội nộp cho quan quản lý BHXH Bên Có: + Trích BHXH từ chi phí kinh doanh + Trích BHXH trừ vào thu nhập người lao động Dư Có: BHXH chưa sử dụng đến cuối kỳ Dư Nợ: Chi BHXH vượt thu  TK338.4: Bảo hiểm y tế Bên Nợ: Nộp BHYT cho sở y tế Bên Có: + Trích BHYT trừ vào thu nhập người lao động + Trích BHYT từ chi phí sản xuất kinh doanh Dư Có: BHYT chưa nộp đến cuối kỳ Căn vào phiếu nghỉ lương BHXH, phiếu toán BHXH, báo cáo toán BHXH chứng nhận y tế Kế toán vào sổ tập hợp khoản chích theo lương sơ đồ sau: Sơ đồ số 2: Sơ đồ hoạch toán khoản trích theo lương 111,112 TK338 (338.2 –> 338.4) 622,641,642 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào CPCĐ 334 Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT Chỉ tiêu KPCĐ sở Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập CNV 111,112 334 Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV 27 Số BHXH, KPCĐ chi vượt cấp Sau tập hợp chi phí hoạch toán khoản tiền lương trích theo lương, kế toán vào “Bảng phân bổ tiền lương BHXH” 2.4.3 Tổ chức hệ thống sổ sách để hoạch toán tiền lương khoản trích theo lương Tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp dựa tính chất chung tính chất hoạt động kinh doanh, trình độ yêu cầu quản lý doanh nghiệp vào trình độ độ ngũ cán kế toán, kế toán thực ghi sổ theo hình thức kế toán  Hình thức nhật ký chung Căn vào chứng từ gốc “Bảng toán tiền lương, tiền thưởng BHXH” với chứng từ khác có liên quan kế toán ghi vào nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh 28 Trình tự ghi sổ: Bảng toán lương, thưởng, BHXH chứng từ toán Nhật ký chuyên dùng Nhật ký chung Sổ chi tiết Sổ Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Hình thức đơn giản, dễ làm, công việc phân tháng, áp dụng cho loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp sử dụng máy vi tính 29 30 PHẦN V KẾT LUẬN Kế toán công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chi tiết, cẩn thận tuyệt đối trung thành việc ghi chép sổ sách Nhưng thời gian làm đồ án em hiểu phần công việc kế toán gì? Và làm quen với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc biệt công tác hạch toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp, việc kế toán hoạch toán tiền lương phù hợp với mô hình hoạt động doanh nghiệp giúp cho người lao động yên tâm công tác hăng say công việc Trong trình tìm hiểu nghiên cứu vể hạch toán tiền lương em nhận thấy cần phần hạch toán tiền lương phần phức tạp, để hoàn thành đề tài em cần tìm đến nhiều tài liệu cần thiết số liệu chi tiết hạch toán tiền lương khoản trích theo lương đặc biệt vấn đề tổ chức hoạch toán tiền lương, phương pháp kế toán người quan tâm Trên kết nghiên cứu chuyên đề “Hoạch toán tiền lương khoản trích theo lương” thời gian làm đồ án môn học vừa qua Trong viết nhiều thiếu sót, em mong thầy cô sửa chũa bổ sung giúp em để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô! 31 [...]... hoạch toán 19% vào chi phí và 6% trừ vào lương cho người lao động Mức trích các khoản theo lương = Tống số tiền lương thực tế hàng tháng * Tỷ lệ trích trước các khoản theo quy định (  Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương Khi phản ánh tình hình thanh toán trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng TK338 (phải trả phải nộp khác) và chi tiết cho 3 tài khoản cấp 2: TK338.2; TK338.3;... Khi lập bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, Kế toán phải tiến hành phân loại tiền lương, tiền thưởng phải trả cho từng phòng ban, đơn vị, sau đó các phòng ban, đơn vị tiến hành phân bổ chi tiết 2.4.2 Tố chức kế toán các khoản trích theo lương Cũng như phần kế toán tiền lương, bộ phận kế toán phải tính trích riêng phần BHXH, BHYT, KPCĐ một cách chính xác theo tỉ lệ quy định và kiểm tra giám sát... tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với người lao động của doanh nghiệp về tiền lương , tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.Tài khoản 334 “ Phải trả công nhân viên “ có kết cấu như sau: Bên Nợ: + Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của người lao động +Tiền lương và tiền công và các khoản khác đã trả cho người lao động +Kết... công tác và hăng say trong công việc của mình Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu vể hạch toán tiền lương em nhận thấy cần phần hạch toán tiền lương là một phần khá phức tạp, do vậy để hoàn thành được đề tài em đã cần tìm đến nhiều tài liệu cần thiết và các số liệu chi tiết về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương và đặc biệt là vấn đề tổ chức hoạch toán tiền lương, phương pháp kế toán. .. trên các chứng từ đã lập về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động, kê toán lập “Bảng thanh toán tiền lương cho từng công nhân, “Bảng thanh toán lương là căn cứ để thanh toán lương cho từng người lao động  Kế toán tổng hợp tiền lương Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản khác của người lao động, kế toán sử dụng tài khoản: TK334 (Phải trả công nhân viên) Tài khoản. .. toán tiền lương và các khoản trích theo lương Tùy thuộc vào quy mô của từng doanh nghiệp dựa trên những tính chất chung như tính chất hoạt động kinh doanh, trình độ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp và căn cứ vào trình độ của độ ngũ cán bộ kế toán, kế toán thực hiện ghi sổ theo 1 trong 4 hình thức kế toán  Hình thức nhật ký chung Căn cứ vào các chứng từ gốc là “Bảng thanh toán tiền lương, tiền. .. lao động +Kết chuyển các khoản người lao động chưa lĩnh vào tài khoản thích hợp Bên có: Phản ánh số tiền lương, tiền công và cá khoản khác phải trả cho người lao động phát sinh trong kỳ Dư có: Phản ánh số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải tả cho người lao động Dư nợ (nếu có): phản ánh số trả thừa cho người lao động Kết cấu tài khoản 334 - Tiền công, tiền lương và các khoản khác đã tạm ứng... BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào CPCĐ 334 Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT Chỉ tiêu KPCĐ tại cơ sở Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của CNV 111,112 334 Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV 27 Số BHXH, KPCĐ chi vượt được cấp Sau khi đã tập hợp chi phí và hoạch toán các khoản tiền lương trích theo lương, kế toán sẽ vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” 2.4.3 Tổ chức hệ thống sổ sách để hoạch toán. .. này phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công phụ cấp, tiền thưởng và một số khoản thuộc về thu nhập của người lao động 2.4.2 Các tài khoản được sử dụng 18 Để theo dõi tình hình thanh toán lương và các khoản khác với người lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn kế toán sử dụng các tài khoản sau: - Tài khoản 334 ”phải... V KẾT LUẬN Kế toán là công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, chi tiết, cẩn thận và tuyệt đối trung thành trong việc ghi chép sổ sách Nhưng trong một thời gian làm đồ án em cũng đã hiểu được phần nào công việc của kế toán là gì? Và được làm quen với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc biệt là công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong từng doanh nghiệp, việc kế toán hoạch toán tiền lương

Ngày đăng: 22/07/2016, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan