“Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

70 1.4K 16
“Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH NỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 3 1.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 3 1.1.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con người 5 1.1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 6 1.2. Các Hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 8 1.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 8 1.2.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bản tỉnh Hà Tĩnh 10 1.3. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu 23 1.3.1. Đặc điểm tự nhiên thành phố Hà Tĩnh 23 1.3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội thành phố Hà Tĩnh 26 1.3.3. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Tĩnh giai đoạn 20152020 29 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh 30 2.2.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh 30 2.2.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh 35 3.1.1. Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt 35 3.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 37 3.1.4. Dự báo sự gia tăng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh đến năm 2025 38 3.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh 40 3.2.1. Hình thức quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố 40 3.2.2. Hiện trạng phân loại và quản lý tại nguồn 44 3.2.3. Hiện trạng công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 46 3.2.4. Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 54 3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hà Tĩnh 59 3.3.1. Thuận lợi và khó khăn trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt 59 3.3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Thị Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn, người quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình làm Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trang bị cho kiến thức bổ ích, thiết thực nhiệt tình, ân cần dạy bảo năm vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến công ty cổ phần Môi trường Công trình đô thị Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi để có thông tin, tài liệu quý báu phục vụ cho Luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập làm Luận văn Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Tiến Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH NỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT BVMT : Bộ Tài nguyên Môi trường : Bảo vệ môi trường BOT : Xây dựng – vận hành – chuyển giao BT CP CBCNV CTR CTRSH CTNH HĐND : Xây dựng – chuyển giao : Cổ phần : Cán công nhân viên : Chất thải rắn : Chất thải rắn sinh hoạt : Chất thải nguy hại : Hội đồng nhân dân HTX MTV QCVN QĐ QLMT QĐ-UBND : Hợp tác xã : Một thành viên : Quy chuẩn Việt Nam : Quyết định : Quản lý môi trường : Quyết định - Ủy ban nhân dân QLNN TP TNHH UBND RTRSH : Quản lý nhà nước : Thành phố : Trách nhiệm hữu hạn : Ủy ban nhân dân : Rác thải rắn sinh hoạt VSMT : Vệ sinh môi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất thải rắn sinh hoạt phần tất yếu sống, không hoạt động sống không sinh chất thải Xã hội ngày phát triển, số lượng chất thải ngày nhiều dần trở thành mối đe dọa thật sống Nếu không giải vấn đề chất thải cách hợp lý, sống ngập tràn chất thải Trong công tác quản lý CTR sinh hoạt Việt Nam nói chung, quản lý CTR thành phố Hà Tĩnh nói riêng, vấn đề môi trường chưa người dân nhìn nhận, đánh giá cách đắn Người dân hưởng không khí lành, hưởng dịch vụ làm hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải thải môi trường mà trả khoản chi phí nhỏ, không tương xứng nên người dân ý thức giữ gìn, coi trọng bảo vệ môi trường Ngoài kinh phí dành cho môi trường hạn chế nên việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa triệt để gây ô nhiễm môi trường Xuất phát từ vấn đề nêu từ kiến thức tiếp thu giúp đỡ thầy cô cán Sở tài nguyên môi trường Hà Tĩnh chọn đề tài “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng phát sinh quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề tồn Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: + Việc đưa giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Tĩnh có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo phát triển bền vững thành phố thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Giảm đáng kể chi phí cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt giải triệt để vấn đề xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Ý nghĩa thực tiễn: + Đưa tranh toàn diện vấn đề công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh, từ đề xuất số hướng xử lý, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Áp dụng giải pháp quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hà Tĩnh cho đô thị khác có quy mô tương tự CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng phát sinh quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt lượng chất thải rắn sinh từ khu nhà (biệt thự, hộ gia đình riêng lẻ, chung cư ), khu thương mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị, văn phòng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, cửa hàng sửa xe ), quan (trường học, viện nghiên cứu, trung tâm , bệnh viện, nhà tù, trung tâm, bệnh viện, nhà tù, trung tâm hành nhà nước, ), khu dịch vụ công cộng (quét đường, công viên, giải trí, tỉa xanh, ) từ công tác nạo vét cống rãnh thoát nước Lượng phát sinh chất thải người dân vùng nông thôn khoảng 0,3 kg/người/ngày, khu vực đô thị, lượng phát sinh dao động khoảng 0,5-0,9 kg/người/ngày Vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long có lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh lớn có mức độ hoạt động sản xuất nông nghiệp cao Thành phần CTR sinh hoạt phụ thuộc vào mức sống số đô thị Mức sống, thu nhập khác đô thị đóng vai trò định thành phần CTR sinh hoạt Trong thành phần chất thải đưa đến bãi chôn lấp, thành phần chất sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cao từ 54-77,1%; thành phần nhựa: 8-16%; thành phần kim loại đến 2%; CTNH bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ 1% Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phương Hà Nội (Nam Sơn) Hà Nội (Xuân Sơn) Hải Phòng (Tràng Cát) Rác hữu Giấy Vải Gỗ Nhựa Da cao su Kim Loại Thủy tinh Sành sứ, đất, cát 10 Đất cát 11 Xỉ than 12 Nguy hại 53,81 6,53 5,82 2,51 13,57 0,15 0,87 1,87 60,79 5,38 1,76 6,63 8,35 0,22 0,25 5,07 55,18 4,54 4,57 4,93 14,34 1,05 0,47 1,69 57,56 5,42 5,12 3,70 11,28 1,90 0,25 1,35 77,1 1,92 2,89 0,59 12,47 0,28 0,40 0,39 68,47 5,07 1,55 2,79 11,36 0,23 1,45 0,14 64,50 8,17 3,88 4,59 12,42 0,44 0,36 0,40 62,83 6,05 2,09 4,18 15,96 0,93 0,59 0,86 Bắc Ninh (Thị Trấn Hồ) 56,90 3,73 1,07 9,65 0,20 0,58 0,39 1,26 1,27 0,44 0,79 0,79 0,24 1,27 - 6,29 3,10 0,17 5,44 2,34 0,82 3,08 5,70 0,05 2,69 6,06 0,05 1,70 - 6,75 0,00 0,02 1,39 0,44 0,12 2,28 0,39 0,05 27,85 0,07 13 Bùn 14 Các loại khác 4,34 1,63 2,29 2,75 1,46 1,35 2,92 1,89 0,58 0,05 1,46 1,14 0,03 0,14 0,04 (Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam, JICA, 3/2011 Báo cáo Dự án Tổng hợp, xây T T Loại chất thải Hải Phòng (Đình Vũ) Huế (Thủy Phương) Đà Nẵng (Hòa Khánh) HCM (Đa Phước ) HCM (Phước Hiệp) dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã, 2006 – 2008) 1.1.2 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường người a Ảnh hưởng tới môi trường nước Chất thải rắn, đặc biệt chất thải hữu dễ dàng bị phân hủy môi trường nước Tại bãi rác nước rác tách kết hợp với nguồn nước khác như: nước mưa, nước ngầm, nước mặt hình thành nước rò rỉ Nước rò rỉ di chuyển bãi rác làm tăng khả phân hủy sinh học rác trình vận chuyển chất gây ô nhiễm môi trường xung quanh Các chất gây ô nhiễm môi trường tiềm tàng có nước rác gồm có: COD, N-NH 3, BOD5, TOC (Carbon hữu tổng cộng)…và lượng lớn vi sinh vật, có kim loại nặng khác gây ảnh hưởng lớn tới môi trường nước không xử lý b Ảnh hưởng tới môi trường không khí Các loại rác thải dễ phân hủy (như thực phẩm, trái cây, rau…) điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt 350C độ ẩm từ 70-80%) vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi nhiều loại khí ô nhiễm khác có tác động xấu tới môi trường đô thị, sức khỏe khả hoạt động người c Ảnh hưởng tới môi trường đất Trong đất chất thải hữu vi sinh vật phân hủy hai điều kiện hiếu khí kỵ khí Khi có độ ẩm thích hợp tạo hàng loạt sản phẩm trung gian, cuối hình thành chất khoáng đơn giản nước, CO2, CH4… Với lượng rác thải nước rò rỉ vừa phải khả tự làm môi trường đất làm cho chất trở thành chất ô nhiễm hay không ô nhiễm Nhưng với lượng rác lớn vượt khả tự làm đất môi trường đất trở lên tải bị ô nhiễm Các chất ô nhiễm với kim loại nặng, chất độc hại vi trùng theo nước đất chảy xuống tầng nước ngầm làm ô nhiễm tầng nước Đối với rác không phân hủy cao su, nhựa…nếu giải pháp xử lý thích hợp chúng nguy gây thoái hóa giảm độ phì đất d Ảnh hưởng tới mỹ quan sức khỏe người Chất thải phát sinh từ khu đô thị, không thu gom xử lý cách gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cộng đồng dân cư làm mỹ quan đô thị Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phức tạp, có chứa mầm bệnh từ người gia súc, chất thải hữu cơ, xác sinh vật chết… tạo điều kiện tốt cho ruồi, muỗi, chuột… sinh sản, lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dịch Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng… tồn rác thải gây bệnh cho người như: bệnh sốt rét, bệnh da, thương hàn, tiêu chảy, giun sán… Phân loại, thu gom xử lý rác không quy định nguy gây bệnh nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, gặp phải chất thải từ bệnhh viện, công nghiệp… Tại bãi rác lộ thiên, không quản lý tốt gây nhiều vấn đề nghiêm trọng cho bãi rác cộng đồng dân cư khu vực gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất nơi nuôi dưỡng vật chủ trung gian truyền bệnh cho người Rác thải không thu gom tốt yếu tố gây cản trở dòng chảy, làm giảm khả thoát nước sông rạch hệ thống thoát nước đô thị 1.1.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt a Phân loại thu gom chất thải rắn sinh hoạt Việc phân loại CTR sinh hoạt thường tiến hành hộ gia đình số loại chất thải giấy, tông, kim loại (để bán), thức ăn thừa, cải, su hào, (sử dụng cho chăn nuôi) Các CTR sinh hoạt khác không sử dụng hầu hết không phân loại mà để lẫn lộn, bao gồm loại rác có khả phân hủy khó phân hủy túi nilon, thủy tinh, cành cây, cây, hoa ôi thối, xác động vật chết Hiện nay, tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt khu vực nông thôn vào khoảng 40 – 55% Theo thống kê có khoảng 60% số thôn xã tổ chức thu dọn định kỳ; 40% thôn, xã hình thành tổ thu gom rác thải tự quản Việc thu gom rác thô sơ xe cải tiến Nhiều xã quy hoạch BCL tập trung, BCL công cộng, không quy định chỗ tập trung rác, người phương tiện chuyên chở rác Do 10 a Các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Từ năm 2011 trở trước, chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Tĩnh xử lý biện pháp chôn lấp Tuy nhiên, ngày chất thải phát sinh lớn diện tích bãi chôn lấp lại không mở rộng nên tình trạng tải bãi rác thường xuyên diễn Bãi rác tải dẫn đến chất thải không xử lý cách, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí xung quanh khu vực thực Dự án cách nghiêm trọng Đã nhiều lần người dân khu vực chặn xe rác không cho xe vào bãi đổ làm chất thải ứ đọng, tràn ngập khắp thành phố Cho đến cuối năm 2012, bãi chôn lấp chất thải thành phố Hà Tĩnh phải đóng cửa tải Đứng trước tình hình đó, năm 2011 UBND tỉnh Hà Tĩnh giao cho Công ty TNHH MTV Quản lý công trình đô thị Hà Tĩnh nhiệm vụ làm Chủ đầu tư dự án Nhà máy sản xuất, chế biến phân hữu từ rác thải sinh hoạt xã Cẩm Quan huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh để phục vụ việc xử lý rác thải sinh hoạt cho thành phố Hà Tĩnh vùng phụ cận Sau thời điểm khó khăn việc lựa chọn vị trí dựng, vào cuối năm 2011 nhà máy sản xuất, chế biến phân hữu từ rác thải sinh hoạt triển khai thi công khánh thành vào cuối năm 2012 Nhà máy xử lý rác theo hướng sau: Tái chế, chế biến, đốt, chôn lấp Với hướng xử lý vậy, sản phẩm Nhà máy tạo là: - Sản phẩm phân hữu - Gạch không nung Với công suất xử lý 200 tấn/ngày đêm, Nhà máy đáp ứng xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố vùng phụ cận đến năm 2030 Hiện tại, hiệu suất xử lý Nhà máy đạt 97%, tỷ lệ chôn lấp 3%, chất thải hữu xử lý thành mùn vi sinh, rác vô xử lý qua lò đốt nhiệt độ cao; tro xỉ, chất thải xây dựng dùng làm nguyên liệu sản xuất gạch không nung Như thành phố giải toán lựa chọn phương án xử lý rác thải đảm bảo tiêu chí môi trường, tiết kiệm đất đai Tuy nhiên chi phí xử lý rác cao, ngân sách thành phố khó đáp ứng phần kinh phí Vì vấn đề đặt 56 56 cần tăng cường hiệu việc phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng, hạn chế lượng rác vận chuyển nhà máy rác để giảm chi phí xử lý b Nhà máy chế biến chất thải rắn sinh hoạt Hà Tĩnh - Vật cỡ (đốt) - Cát sạn

Ngày đăng: 22/07/2016, 07:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • QĐ-UBND

  • QLNN

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam

    • 1.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

    • Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đầu vào của các bãi chôn lấp của một số địa phương

    • 1.1.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con người

    • 1.1.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt

    • 1.2. Các Hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

    • 1.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

    • Bảng 1.2: Các thành phần có trong chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh

    • 1.2.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bản tỉnh Hà Tĩnh

    • Bảng 1.3: Mạng lưới hoạt động dịch vụ vệ sinh môi trường tại Hà Tĩnh

    • Hình 1.1: Kết quả thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt qua các năm

    • Bảng 1.4: Các khu quy hoạch xử lý chất thải rắn đô thị tỉnh Hà Tĩnh

    • Bảng 1.5: Một số điểm quy hoạch chất thải rắn ở tỉnh Hà Tĩnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan