Hoạt động của HĐND, UBND xã trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

15 219 0
Hoạt động của HĐND, UBND xã trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề 7: HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN, ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN I Sự cần thiết sở pháp lý công tác quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn Sự cần thiết công tác quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn a) Đặc thù nông nghiệp nông thôn Việt Nam: - Nông nghiệp nông thôn Việt Nam tổng thể yếu tố gắn bó mật thiết với bao gồm: tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật xã hội Sản xuất nông nghiệp có tính chất liên ngành diễn phạm vi không gian rộng lớn từ cung cấp điều kiện sản xuất chế biến tiêu thị sản phẩm Đặc điểm tăng thêm mức độ phức tạp công tác quản lý - Lao động khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Trình độ dân trí thấp nên kéo theo lạc hậu kinh tế xã hội, tệ nạn mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế xây dựng nông thôn - Việt Nam quốc gia có diện tích đất tự nhiên không lớn, đất sản xuất nông nghiệp (30%) dân số đông nên bình quân đất sản xuất tính theo đầu người thuộc loại thấp giới Đất sản xuất nông nghiệp bị chia nhỏ, manh mún dân số nông thôn tăng làm cho sản xuất hàng hóa phát triển chậm, lao động dư thừa, việc làm thiếu, thu nhập thấp - Nông nghiệp Việt Nam chuyển từ sản xuất nhỏ lạc hậu phân tán chưa có công nghiệp phát triển, vận động theo chế thị trường thách thức không dễ vượt qua - Sự không đồng trình độ phát triển sản xuất quản lý với điều kiện vật chất kỹ thuật vùng đa dạng hóa vùng làm phức tạp quản lý tăng lên - Trình độ lực lượng sản xuất nông thôn yếu tác động tiêu cực đến đầu vào, đầu nông sản hàng hóa b) Thực trạng nông nghiệp nông thôn giai đoạn đổi cần thiết quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Sau 20 năm đổi mới, sản xuất nông nghiệp nước ta phát triển tương đối toàn diện, liên tục Cơ cấu kinh tế nông thôn bước đầu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, kim ngạch xuất nông lâm, ngư nghiệp tăng nhanh, số mặt hàng có giá trị xuất lớn như: gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, tôm Cơ sở hạ tầng nông thôn tăng cường Những thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển chưa bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịnh vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Nông nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội yếu kém, môi trường ngày ô nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Việc ứng dụng khoa học công nghệ vận dụng kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhiều hạn chế Trong thời gian dài, nông nghiệp nông thôn diễn nhiều tồn yếu kém, nguyên nhân chủ yếu là: - Đảng đề coi trọng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn coi nhiệm vụ hàng đầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, số sách Đảng chậm đổi mới, chưa thông thoáng, thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với sản xuất hàng hóa quy mô lớn thúc đẩy xuất khẩu, sách đất đai, công nghệ, khoa học - Trong điều hành chưa ý nắm bắt thực tiễn, không kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, uốn nắn sai lệch thực chủ trương, sách, chậm tổng kết kinh nghiệm mô hình mới, nhân tố quần chúng Kinh tế nhà nước chưa củng cố để phát huy vai trò chủ đạo Vì vậy, để phát huy thành tựu hạn chế tồn vai trò quản lý nhà nước nông thôn quan trọng cần thiết Cơ sở pháp lý công tác quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thực chức quản lý nhà nước nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi phát triển nông thôn phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước địa bàn tỉnh nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản phát triển nông thôn; thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo quỷ quyền Uỷ ban nhân dân tỉnh theo quy định pháp luật Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15 tháng năm 2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp xã nông nghiệp phát triển nông thôn sau: * Về chức năng, nhiệm vụ: - Tổ chức hướng dẫn thực quy hoạch, chương trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, sách nông nghiệp phát triển nông thôn - Chỉ đạo kế hoạch sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, phát triển rừng hàng năm; tổ chức hướng dẫn nông dân thực biện pháp kỹ thuật chuyển đổi cấu kinh tế, trồng, vật nuôi sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, tổ chức huy động lực lượng thực phòng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi, thuỷ sản; tổ chức thực việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bờ vùng, công trình sở hậu cần chuyên ngành, bảo vệ rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng khắc phục hậu thiên tai hạn hán, bão, lũ, úng, lụt, sạt, lở, cháy rừng; ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng, công trình sở hậu cần chuyên ngành địa phương - Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc xây dựng công trình thủy lợi nhỏ mạng lưới thủy nông; giám sát, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nước công trình thủy lợi nước nông thôn địa bàn theo quy định pháp luật - Tổ chức thực kiểm tra việc thống kê diễn biến đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất diêm nghiệp; thống kê rừng, kiểm kê rừng, diễn biến tài nguyên rừng, diễn biến số lượng gia súc, gia cầm địa bàn cấp xã theo quy định; tổng hợp tình hình thực tiến độ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Tổ chức việc khai thác phát triển ngành, nghề, làng nghề truyền thống nông thôn; ứng dụng tiến khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất phát triển ngành, nghề địa bàn xã - Tổ chức thực công tác quản lý chất lượng sản phẩm, giống trồng, vật nuôi, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn xã theo quy định - Tổ chức thực hoạt động cung cấp dịch vụ công nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn cấp xã - Thực việc báo cáo định kỳ đột xuất tình hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, công tác thuỷ lợi phát triển nông thôn địa bàn xã theo quy định * Về hình thức tổ chức hoạt động: - Uỷ ban nhân dân xã tổ chức địa điểm làm việc đạo, kiểm tra hoạt động đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật công tác địa bàn xã theo quy chế quản lý, phối hợp công tác chế độ thông tin báo cáo - Phân công Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã chịu trách nhiệm điều phối hoạt động đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật công tác địa bàn xã - Căn vào điều kiện thực tế địa phương Quy chế quản lý, phối hợp công tác cán bộ, nhân viên kỹ thuật địa bàn xã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành, Uỷ ban nhân dân xã lập Ban nông nghiệp xã gồm cán bộ, nhân viên kỹ thuật địa bàn xã để quản lý, điều phối hoạt động nông nghiệp địa bàn II Nội dung quản lý nông nghiệp, nông thôn xã Xây dựng xã nông thôn theo tiêu chuẩn quốc gia (19 tiêu chí) Theo tinh thần Nghị số 26 –NQ/TW ngày tháng Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, phải xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với tinh thần đó, nông thôn có năm nội dung Thứ nông thôn có làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại Hai sản xuất bền vững, theo hướng hàng hoá Ba đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Bốn sắc văn hoá dân tộc giữ gìn phát triển Năm xã hội nông thôn quản lý tốt dân chủ Để xây dựng nông thôn với năm nội dung đó, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn bao gồm 19 tiêu chí chia thành nhóm cụ thể: nhóm tiêu chí quy hoạch, hạ tầng kinh tế - xã hội, kinh tế tổ chức sản xuất, văn hóa - xã hội - môi trường hệ thống trị Năm nhóm thể 39 tiêu cụ thể Hiện tiêu chí hướng dẫn tới tận xã để hướng dẫn tới người dân Khi xã đạt đủ 19 tiêu chí công nhận xã nông thôn Theo đó, Bộ tiêu chí đưa tiêu chung cho nước tiêu cụ thể theo vùng: Trung du miền núi phía Bắc, đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể vùng Mỗi tiêu chí quy định mức tiêu cụ thể xã để công nhận đạt xã nông thôn Cụ thể, tiêu chí giao thông, xã thuộc đồng sông Hồng Đông Nam Bộ phải đạt 100% đường trục thôn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thông vận tải, tiêu chí xã vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 70% xã vùng trung du miền núi phía Bắc đồng sông Cửu Long 50% Về hộ nghèo, xã vùng đồng sông Hồng Đông Nam Bộ phải đạt tiêu chuẩn tỷ lệ hộ nghèo

Ngày đăng: 21/07/2016, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan