ĐA DẠNG VĂN HOÁ THỪA NHẬN VÀ TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG

51 1.4K 7
ĐA DẠNG VĂN HOÁ THỪA NHẬN VÀ TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐA DẠNG VĂN HOÁ THỪA NHẬN VÀ TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG MỤC LỤC TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC VIÊN ĐA DẠNG VĂN HOÁ THỪA NHẬN VÀ TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG (TÀI LIỆU DÀNH CHO HỌC VIÊN) PHẦN 1: ĐA DẠNG VĂN HOÁ BÀI 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC CẤU PHẦN CỦA VĂN HOÁ Khái niệm Văn hoá tất người có, người nghĩ người làm với tư cách thành viên xã hội” (Gary Ferraro) Các cấu phần văn hoá Văn hóa thể qua nhiều hình thức khác nhau, không giới hạn số hình thức sau đây: • • • • • • • Nghi lễ, lễ hội Vật dụng truyền thống Tín ngưỡng, tôn giáo Tri thức địa Ngôn ngữ giao tiếp Thiết chế truyền thống Kiến trúc công trình Nội dung cấu phần văn hoá • Nghi lễ, lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hoá chung nhóm/cộng đồng Có nhiều dạng thức nghi lễ lễ hội, gắn liền với niềm tin tôn giáo không Căn vào tính chất, chia thành loại lễ chính: - - • • • • • • Lễ vòng đời: loại nghi lễ liên quan đến vòng đời người tính từ lúc sinh tới Ví dụ như: lễ đầy tháng, đám cưới, lễ lại mặt, mừng thọ, đám ma… Lễ nông nghiệp tiến hành hàng năm theo thời tiết,mùa vụ với niềm tin trời đất phù hộ cho mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu Ví dụ lễ cơm , lễ cầu mưa… Vật dụng truyền thống: Là đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, công cụ sản xuất, trang phục truyền thống Ví dụ như: khèn người H Mông, trang phục cưới truyền thống dân tộc Thái, béch – nông cụ làm cỏ nương người Thái Bá thước… Tín ngưỡng tôn giáo: niềm tin vào đấng siêu nhiên thiêng liêng, thần thánh Tri thức địa (hay gọi tri thức địa phương), hệ thống kiến thức, hiểu biết nhóm hay cộng đồng tộc người mặt đời sống, quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên, phân loại sử dụng đất, chữa trị bệnh, chăm sóc bà đẻ trẻ sơ sinh, bảo quản thức ăn, tìm kiếm lưu trữ nguồn nước, hệ thống thuỷ lợi, kỹ thuật xây dựng nhà, vv Những tri thức truyền từ đời sang đời khác thông qua phương thức truyền miệng quan sát trực tiếp , song tri thức địa địa không tồn dạng tĩnh, mà biến đổi, sản sinh tái sản sinh liên tục Chính vậy, tri thức địa không lỗi thời mà mang tính ‘cập nhật’, có khả thích ứng với thay đổi môi trường tự nhiên xã hội cộng đồng Ngôn ngữ giao tiếp: Là phương tiện trao đổi thông tin thành viên cộng đồng Ngôn ngữ giao tiếp biểu chữ viết, ngôn ngữ , câu ca tiếng hát, điệu múa, truyền thuyết truyền miệng, cúng… Kiến trúc công trình đặc điểm cách thiết kế, cấu tạo sản phẩm kiến trúc, mang đậm dấu ấn văn hóa Ví du: nhà sàn dân tộc vùng núi phía Bắc, nhà Rông người BaNa Tây Nguyên Thiết chế truyền thống: quy ước, quy tắc thể hiện, quy định mối quan hệ, vị trí, vị thành viên xã hội Thiết chế truyền thống hiểu quy tắc quy định cách ứng xử thành viên tộc người (hay gọi luật tục) Ví dụ: quan niệm vai trò nữ giới, nam giới, quan niệm vai trò trưởng làng, quy định thừa kế, quy định sử dụng tài nguyên cộng đồng đất, nước, rừng… BÀI 2: ĐA DẠNG VĂN HOÁ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐA DẠNG VĂN HOÁ Khái niệm Đa dạng văn hóa thường dùng để tồn nhiều văn hóa, dạng thức văn hóa nhiều cách biểu đạt văn hóa khác vùng nói riêng giới nói chung Ý nghĩa đa dạng văn hoá Đa dạng văn hóa đặc trưng xã hội loài người, điều kiện cần thiết cho phát triển, chí cho sinh tồn người Đa dạng văn hóa khởi nguồn sắc, đổi sáng tạo, giúp liên kết người giới Nó động lực thúc đẩy phát triển, không tăng trưởng kinh tế, mà làm phong phú sống trí tuệ, tình cảm, đạo đức tinh thần Đa dạng văn hoá có ý nghĩa lĩnh vực: • Kinh tế: Đa dạng văn hóa nguồn lực cho nhiều lĩnh vực kinh tế  Du lịch, sản xuất hàng thủ công ngành công nghiệp văn hóa khác phụ thuộc phần lớn vào sức sáng tạo tài sản văn hóa người dân địa phương Những nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế phát huy bảo tồn đa dạng văn hóa đầu tư cách đầy đủ  Các ngành công nghiệp văn hóa du lịch: tạo công ăn việc làm thu nhập qua di sản, qua việc tham quan, bán hàng thủ công sản phẩm văn hóa khác  Sinh kế truyền thống: giữ gìn kiến thức địa phương, tạo công ăn việc làm; phương cách đa dạng từ sản xuất hàng thủ công, nông nghiệp, quản lý nguồn tài nguyên… • Xã hội: Đa dạng văn hoá phương tiện hiệu để thúc đẩy hiểu biết lẫn chống lại định kiến Điều cần thiết ổn định xã hội  Gắn kết xã hội: Văn hoá nguồn hy vọng, cho phép người có ý thức sâu sắc cảm giác thuộc cộng đồng  Vốn xã hội: Bảo vệ hình thức khác biệt văn hoá trình hình thành hình thức góp phần tăng cường vốn xã hội cộng đồng đem lại cảm giác làm chủ niềm tin vào tổ chức công cộng • • An ninh quốc phòng: Đa dạng văn hoá phương tiện thúc đẩy bảo đảm an ninh trị toàn vẹn lãnh thổ  Mỗi nhóm tộc người có người lãnh đạo tinh thần (già làng) Thông qua người lãnh đạo tinh thần, sử dụng văn hóa ngôn ngữ nhóm tộc người địa phương phương thức hữu hiệu để đảm bảo an ninh trị  Do đặc điểm cư trú nhiều nhóm dân tộc sống biên giới, vùng núi cao nên đa dạng lối sống sinh kế văn hóa giúp bảo vệ an ninh, quốc phòng, giữ đất đai lãnh thổ…  Giúp cán người dân tộc dễ tiếp cận với đồng bào mình; gắn kết cộng đồng, tăng cường đại đoàn kết dân tộc Môi trường: đa dạng văn hoá giúp bảo vệ cảnh quan môi trường Điều xuất phát từ việc dân tộc có quan niệm giới quan riêng Khi nét văn hoá bảo tồn, góp phần bảo tồn rừng cảnh quan thiên nhiên VD: người dân tộc có niềm tin rừng thiêng, phải cấm người lạ, người vào phá Điều giúp bảo tồn rừng, cảnh quan môi trường tự nhiên  Đa dạng văn hoá phương tiện để có phương thức tổ chức khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên theo nhóm dân tộc, giúp sử dụng nguồn tài nguyên cách tiết kiệm hiệu nhất, tận dụng tài nguyên dân tộc  Đa dạng văn hoá góp phần bảo tồn rừng Ví dụ người Dao, Mường có nhiều thuốc hay lấy từ rừng Nếu bảo tồn thuốc đó, mặt bà hội tăng thu nhập, mặt khác rừng bảo tồn, khinhững to rừng thuốc mọc bên sống PHẦN 2: ĐỊNH KIẾN VÀ KỲ THỊ BÀI 1: KHÁI NIỆM ĐỊNH KIẾN VÀ KỲ THỊ Khái niệm đặc điểm định kiến Khái niệm Định kiếnlà ý kiến có từ trước thiên lệch, chống lại, ủng hộ cho người hay thứ Tuy quan trọng để nhớ thiên lệch tích cực hay tiêu cực, thuật ngữ thường thái độ tiêu cực không hoan nghênh nhóm, cá nhân thành viên nhóm Định kiến đặc trưng niềm tin định khuôn không kiểm chứng thực tế mà liên quan cảm giác thái độ người Đặc điểm định kiến • • • Định kiến bẩm sinh mà học hỏi gia đình xã hội Định kiến xuất dựa văn hoá/ tiêu chuẩn cá nhân hay tộc người để đánh giá người khác hay tộc người khác Ví dụ: người Kinh cho người dân tộc thiểu số sống nhà sàn mà không nhà lạc hậu Khi khái quát hoá tất số đông có thuộc tính định kiến Ví dụ: nam giới thường hay rượu chè, cờ bạc Khái niệm đặc điểm kỳ thị Khái niệm Kỳ thị tượng mà cá nhân (hoặc nhóm người) có thuộc tính khác biệt,không chấp nhận bị chối bỏ nhóm xã hội thường đa số thống trị thuộc tính Đặc điểm Nếu định kiến suy nghĩ đầu kỳ thị thể hành vi Ví dụ: người Nghệ An bị định kiến “ dân xứ bọ”, “ dân cá gỗ” -> hành vi thể không chơi người Nghệ An BÀI 2: LÝ THUYẾT VỀ KỲ THỊ XÃ HỘI CỦA LINK VÀ PHELAN Các tác giả cho kỳ thị xã hội ngụ ý đến trình phân biệt đối xử chống lại trừ người xem có thuộc tính không mong đợi Để nói tới trình kỳ thị, cần phải có năm thành phần liên tục đồng thời tương tác với Theo Link Phelan (2001), thành phần là: 1) lựa chọn xã hội dán nhãn 2) định khuôn 3) tách biệt “họ” “chúng ta” 4) vị phân biệt đối xử 5) quyền lực Năm điểm diễn dịch lại Scott cộng (2009) sau: Thứ nhất, trình so sánh xã hội diễn hàng ngày, người ta thường tìm cách tách riêng khác biệt dán nhãn chúng Những khác biệt giới, chủng tộc giai cấp xã hội Thứ hai, trình gắn khác biệt với thuộc tính tiêu cực, hay gọi định khuôn/khuôn mẫu Thứ ba, người ta sử dụng khuôn mẫu để phân biệt “chúng ta” “họ” Thứ tư, vị phân biệt đối xử Tại đây, kỳ thị rõ ràng Trong định khuôn phân loại người thành nhóm khác trình vô thức, kỳ thị bộc lộ (enacting stigma) thường mang biểu hành vi dẫn tới kết thiệt hại cho người bị kỳ thị, bao gồm chỗ đứng xã hội, hội nghề nghiệp Thứ năm, trình dán nhãn, định khuôn, chia tách, vị thế, phân biệt đối xử song hành bối cảnh (mất cân bằng) quyền lực Điểm cuối gần với quan điểm Parker Aggeton (2003, dẫn Scott cộng 2009, p 19) Hai tác giả cho nghiên cứu kỳ thị cần phải vượt qua việc mô ta túy, phải khám phá cách sâu sắc chức kỳ thị việc trì trật tự xã hội thông qua việc nghiên cứu giao thoa văn hóa, quyền lực, khác biệt Họ cho nghiên cứu kỳ thị cần vận dụng quan điểm Micheal Foucault xã hội thường dựa quyền lực thức không thức để tạo hợp thức hóa tri thức, đồng thời phủ nhận khác biệt (khỏi tri thức đó) nhằm đạt kiểm soát xã hội “ hiểu sai”  Anh/ chị rút thêm học cho định kiến? 10 phút Khái niệm kỳ thị (50 phút) phút Hoạt động 5: giới thiệu khái niệm kỳ thị ( 15 phút) Bước 1: giải thích khái niệm Kỳ thị tượng mà cá nhân (hoặc nhóm người) có thuộc tính khác biệt không chấp nhận nhóm xã hội thường đa số thống trị bị chối bỏ thuộc tính Nếu định kiến suy nghĩ đầu kỳ thị thể hành vi phút Bước 2: lấy ví dụ VD: định kiến người Nghệ An “ dân xứ bọ”, “dân cá gỗ” việc không chơi cùng, không kết bạn với người Nghệ An kỳ thị phút Bước 3: yêu cầu học viên tự lấy ví dụ kỳ thị Hoạt động 6: tập áp dụng( 35 phút) Nên phát cho nhóm 2-3 nội dung hiểu sai phút Bước 1: chia nhóm học viên theo đại biểu đến từ cụm/ thôn Bước 2: giao nhiệm vụ cho nhóm: 15 phút Câu hỏi: Theo anh/ chị , người dân tộc thiểu số địa phương anh chị phải chịu định kiến kỳ thị gì? Thời gian cho nhóm 10 phút Kết trình bày nhóm viết giấy A0 theo bảng: Người dân tộc… Định kiến … 15 phút Bước 3: mời đại diện nhóm trình bày Kỳ thị … BÀI 2: DÁN NHÃN VÀ BÓC NHÃN Mục tiêu: Sau học, học viên có thể: • • • • • • Nhận diện định kiến thường có sống ngày; “bóc nhãn” định kiến - người có hội trình bày lý do/nguyên nhân đằng sau hành động bị người khác hiểu sai/ có định kiến Chuẩn bị: Thẻ màu A4 có viết từ “DÁN NHÃN” Giấy trắng A4 Bút viết giấy Băng dính giấy Nội dung Dãn nhãn (50 phút) Thời gian Tiến trình/ phương pháp Hoạt động 1: Tạo hứng thú ( phút) phút Bước 1: Dán lên bảng thẻ màu “DÁN NHÃN” phút Bước 2: Đặt câu hỏi • Anh/ chị nghĩ tới điều nhìn thấy từ này?( học viên nói dãn nhãn vở, nhãn hàng hoá…) • Các anh/chị hình dung “dán nhãn” mà lại dán cho người “nhãn” gì? • Anh/ chị thử hình dung học mà có tên ‘ Dán nhãn, bóc nhãn” học gì? phút Chuẩn bi/ lưu ý Hoạt động 2: Bài tập dán nhãn (32 phút) Bước : Chia nhóm Chia học viên thành nhóm 3-4 người theo “cặp chủ thể” như: (I) người dân – cán bộ, (II) người tuổi – người nhiều tuổi, (III) vợ - chồng, (IV) người dân tộc – người Kinh… Sau chia xong có: • Nhóm (I) gồm nhóm ( – người) nhóm cán bộ, nhóm ( – người) nhóm người dân • Nhóm (II) gồm nhóm ( – người) nhóm người dân tộc, nhóm ( – người) nhóm người Kinh • … Gợi ý chia nhóm: Giảng viên cần quan sát xem nhóm học viên có đặc điểm gì: cán bộ, người dân, người Kinh, người dân tộc để chia nhóm Yêu cầu có đặc điểm nhóm Ví dụ: dân tộc Thái đứng thành nhóm, dân tộc Kinh đứng thành nhóm… Giảng viên điều chỉnh để nhóm có đặc điểm 3-4 thành viên Bước 2: giao việc cho nhóm Sau đây, nhóm thảo luận xác định tất câu nói/nhận xét mang tính định kiến mà nhóm đối diện thường gắn cho Ví dụ: nhóm (I), nhóm cán xác định định kiến người dân thường gắn cho , chẳng hạn như: hay ăn tiền, quan cách…, nhóm người dân xác định định kiến cán hay gắn cho chẳng hạn như: cố tính không nghe, dân trí thấp… Với ý ghi thẻ giấy A4 bút to Sau chọn thành viên nhóm để dán tất thẻ giấy A4 lên người Thời gian làm việc 15 phút Bóc nhãn ( 70 phút) Hoạt động 3: Phân tích toàn thể - Bóc nhãn (35 phút) Bước 1: Mời đại diện nhóm lên trình bày thẻ A4 dán người phút 30 phút Bước 2: Đặt câu hỏi phân tích nhóm lớn cho thẻ • Câu nói/ nhận xét có với tất không? • Tại có? Tại không? • Câu nói/ nhận xét trường hợp nào? Không trường hợp nào? • Với lời giải thích anh/ chị thấy có hợp lý không? • Vậy câu nói/ nhận định hiểu nào? • Phân biệt “ dán nhãn” “ thật”? -> thật dán nhãn? Sự thật phản ánh nhân định với số người cụ thể, số trường hợp cụ thể Dán nhãn việc gắn cho người/ nhóm người nhận định, ý kiến không phản ánh thực tế Những ý kiến, nhận định thường xuất phát từ kinh nghiệm cá nhân  Vậy nhãn có không? Nếu không yêu cầu thành viên nhóm có đặc điểm đối lập lên bóc thẻ A4 khỏi người học viên trình bày Giảng viên lặp lại việc đặt câu hỏi phân tích cho nhóm Quá trình bóc bỏ thẻ A4 có ghi định kiến việc bóc nhãn Vậy bóc nhãn gì? Bóc nhãn cách tìm hiểu, phân tích để có nhận định đúng, trả lại nguyên giá trị người Để bóc nhãn, cần làm gì?  Với đặc điểm/tính cách/ thái độ/ hành vi/ quan điểm… làm rõ: việc phổ biến/ với tất người quy chụp từ vài việc vài cá nhân/ từ việc loan truyền tin thành kết luận chung cho số đông người;  Tìm hiểu nguyên nhân hành vi, thái độ “đối tượng bị dán nhãn” để làm rõ hiểu nhầm có =>  Lắng nghe giải thích thân “đối tượng bị dán nhãn”/ Tạo hội cho “đối tượng bị dán nhãn” phản hồi tăng việc lắng nghe người xung quanh trước đến kết luận đó, tránh “dán nhãn” sai Để tránh dán nhãn, cần làm gì?  không nên mặc định gán “các giá trị tốt/ xấu” người khác chưa hiểu rõ nguyên nhân đằng sau thái độ/hành vi đối tượng;  Bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân trước đưa nhận xét;  Tránh việc sử dụng cách vô tình “những từ ngữ thường dùng, thường nói” đối tượng đến từ địa phương/ đặc điểm giới tính/ nhóm DT/…  … Hoạt động 4: tập áp dụng (37 phút) Bước 1: áp dụng cá nhân Giảng viên giao nhiệm vụ : Mỗi anh/ chị nhớ lại tìm “ nhãn” dán cho người dân tộc thiểu số tìm cách “ bóc nhãn” cho nhãn Bước 2: Mời số học viên sẵn sàng chia sẻ Bước 3: tập áp dụng theo nhóm Giảng viên chia nhóm học viên theo đại biểu đến cụm/ thôn Giao nhiệm vụ: Các anh/ chị thảo luận để tìm “ nhãn” mà đại biểu HDND dán cho người dân tộc thiểu số tìm cách “ bóc nhãn” cho nhãn Thời gian thảo luận 10 phút Bước 4: mời đại diện nhóm trình bày BÀI 3: HẬU QUẢ CỦA ĐỊNH KIẾN Mục tiêu: Sau học, học viên có thể: • • Nêu hậu định kiến Nêu việc cần làm để giảm định kiến kỳ thị • • • Chuẩn bị: Quan sát để tìm học viên, giao kịch hướng dẫn họ sắm vai Kịch Hướng dẫn cho học viên để họ đóng kịch Nội dung Hậu định kiến ( 80 phút) Thời gian Tiến trình/ phương pháp Hoạt động 1: trải nghiệm: Kịch “Xin việc”( 15 phút) Bước 1: Chuẩn bị cho học viên tự đóng kịch • Trong buổi học trước, giảng viên ý quan sát để chọn học viên có khả nói lưu loát đóng kịch • Cuối ngày học thứ , giảng viên gặp riêng học viên để giới thiệu với họ kịch bản, mục đích kịch để học viên nhà chuẩn bị cho hôm sau diễn Bước 2: Chuẩn bị sân khấu đạo cụ cho kịch • Giảng viên học viên chuẩn bị sân khấu đạo cụ cho kịch sau: kê bàn sân khấu Học viên đóng vai nhà tuyển dụng ngồi ghế đằng sau bàn Trên mặt bàn biển ghi chữ TUYỂN DỤNG… Bước 3: mời học viên chuẩn bị trước lên diễn kịch Hoạt động 2: Phân tích kịch ( 40 phút) Bước 1: Đặt câu hỏi phân tích nhóm lớn Chuẩn bị/lưu ý Kịch bản: Anh ( chị )A người dân tộc Thổ cán ngân hàng có lực công tác ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn huyện Nghĩa Đàn( Quế phong ) Do vợ ( chồng) chuyển công tác Hà Nội nên anh(chị) A muốn chuyển công tác Hà Nội để gần vợ ( chồng) Anh(chị) A nộp hồ sơ xin chuyển công tác tới chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Hôm buổi Giảng viên đặt câu hỏi: • • • • Anh chị cảm thấy sau xem xong kịch? Theo anh/ chị, nhà tuyển dụng có định kiến với người xin việc? Định kiến đưa tới hậu cho người xin việc? (không xin việc, hội tiếp cận công việc, cảm thấy tự ti, ghét người Kinh …) Định kiến đưa tới hậu cho ngân hàng? (không tuyển người có lực, người tuyển dụng bị người xin việc trả thù …) Bước 2: thảo luận nhóm nhỏ - Giảng viên chia lớp thành nhóm nhỏ có từ -6 người Giao câu hỏi thảo luận Anh/ chị nêu hậu định kiến người bị định kiến người định kiến ? Hậu định kiến xã hội? Thời gian thảo luận 15 phút Bước 3: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung thêm ý mà nhóm trình bày chưa nêu Giảng viên bổ sung, khái quát để hoàn thành tranh hậu định kiến nhóm người bị định kiến nhóm người định kiến Hoạt động 3: tập áp dụng ( 25 phút) Bước 1: chia học viên nhóm có đại biểu đến từ cụm, thôn Bước 2: giao nhiệm vụ cho nhóm gặp để cán tuyển dụng vấn anh(chị) A Trong buổi gặp, cán tuyển dụng tỏ thái độ kỳ thị với anh (chị) Avì người dân tộc người Nghệ An qua hành động, lời nói như: ăn mặc quê, giọng chọ trẹ không giao tiếp với khách hàng , xuống Hà Nội không làm việc vì, người dân tộc chậm hiểu mà người Kinh nhanh lắm, phải “con ông cháu cha” dám chuyển công tác này… Giảng viên hướng dẫn để học viên tự phát triển thêm hành động, lời nói thể kỳ thị, định kiến người dân tộc người Nghệ An Anh/chị nêu định kiến hậu tồn địa phương anh/chị? Kết thảo luận viết giấy A0 để đại diện nhóm trình bày Thời gian thảo luận 15 phút Bước 3: mời đại diện -2 nhóm chia sẻ Giữ lại kết để sử dụng phần sau Những việc cần làm để giảm định kiến (70 phút) Hoạt động 4: thảo luận nhóm nhỏ( 35 phút) phút Bước 1: chia học viên thành nhóm nhỏ có từ 5-6 người Bước 2: giao nhiệm vụ cho nhóm 15 phút Theo anh/ chị cần làm để xoá bỏ giảm bớt định kiến? Thời gian thảo luận 15 phút Bước 3: mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý mà nhóm trình bày chưa nêu 15 phút Giảng viên khái quát lại việc cần làm để xoá giảm định kiến Hoạt động 5: tập áp dụng( 35 phút) phút Bước 1: làm tập áp dụng cá nhân Giảng viên đặt câu hỏi cho nhóm lớn: Chúng ta trao đổi nội dung định kiến, kỳ thị Vậy ngày mai, anh/ chị có làm việc để giúp thân giảm định kiến ? phút Bước 2: mời số học viên chia sẻ 15 phút Bước 3: làm tập áp dụng cho nhóm nhỏ - giảng viên cho học viên quay lại với nhóm đến từ cụm, thôn Phát lại cho nhóm tờ kết thảo luận nhóm lúc trước mà giảng viên giữ lại - giao nhiệm vụ cho nhóm: Theo anh/chị, cần phải làm để xoá bỏ giảm định kiến này? Thời gian thảo luận 10 phút 10 phút Bước 4: mời đại diện 1-2 nhóm chia sẻ BÀI 4: CHÂN DUNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG VÀ KHÁC BIỆT Mục tiêu: Sau học, học viên có thể: - hình dung chân dung lý tưởng đại biểu hội đồng nhân dân tôn trọng đa dạng khác biệt (bao gồm kiến thức – kỹ – thái độ) xác định khía cạnh cần hoàn thiện thân để hướng tới chân dung lý tưởng • • Chuẩn bị: Giấy A0 Màu sáp - Nội dung Xây dựng chân dung lý tưởng ( 45 phút) Thời gian Tiến trình/phương pháp Hoạt động 1: xây dựng chân dung đại biểu HDND tôn trọng đa dạng khác biệt Chuẩn bị/lưu ý Bước 1: hướng dẫn cách “ vẽ chân dung” 10 phút Giảng viên hướng dẫn cách nói: • Sau xây dựng vẽ chân dung lý tưởng đại biểu HDND tôn trọng đa dạng khác biệt • Hay nói cách khác,nếu đại biểu HDND mà tôn trọng đa dạng khác biệt cần có kiến thức, kỹ năng, thái độ • Các anh/chị đừng lo ngại việc có khả vẽ Việc vẽ mang nghĩa đen vẽ hình người không cần cầu kỳ việc vẽ đẹp hay vẽ xấu Trên hình người đó, đầu chứa kiến thức cần có, chân tay thể kỹ trái tim thể thái độ ( giảng viên lấy ví dụ kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người đại biểu HDND tôn trọng đa dạng khác biệt cần phải có) Màu sáp, giấy Ao phút Bước 2: chia học viên thành nhóm nhỏ từ 5-6 người Bước 3: yêu cầu nhóm thảo luận để vẽ chân dung 20 phút Thời gian vẽ chân dung 20 phút Thời gian trình bày chân dung phút Bước 4: mời nhóm trình bày chân dung nhóm vẽ 10 phút Xác định chân dung cách thu hẹp khoảng cách với lý tưởng (45 phút) Giảng viên gạch chân kiến thức – kỹ – thái độ mà nhóm nêu trùng nhau.Sau bổ sung thêm ý mà học viên chưa nói tới Hoạt động 2: Soi gương( 30 phút) phút Bước 1: chia học viên nhóm có đại biểu đến cụm, thôn Bước 2: giao nhiệm vụ 15 phút Nếu so sánh với kiến thức – kỹ – thái độ lý tưởng trên, anh/ chị thấy đại biểu HDND cụm/ thôn có thời gian tới cần phát triển thêm gì? Các nhóm thảo luận viết giấy A0 để sau đại diện nhóm trình bày Thời gian thảo luận : 15 phút Thời gian trình bày là: phút 15 phút Bước 3: mời nhóm trình bày kết Giảng viên tổng hợp ý kiến nhóm Hoạt động 3: tập cá nhân ( 15 phút) phút Bước 1: Giảng viên yêu cầu cá nhân tự xác định điều cần hoàn thiện cách hoàn thiện để trở thành đại biểu HDND tôn trọng đa dạng khác biệt 10 phút Bước 2: mời số học viên chia sẻ

Ngày đăng: 21/07/2016, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: ĐA DẠNG VĂN HOÁ

    • BÀI 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC CẤU PHẦN CỦA VĂN HOÁ

    • BÀI 2: ĐA DẠNG VĂN HOÁ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐA DẠNG VĂN HOÁ

  • PHẦN 2: ĐỊNH KIẾN VÀ KỲ THỊ

    • BÀI 1: KHÁI NIỆM ĐỊNH KIẾN VÀ KỲ THỊ

    • BÀI 2: LÝ THUYẾT VỀ KỲ THỊ XÃ HỘI

    • CỦA LINK VÀ PHELAN

    • BÀI 3: NGUYÊN NHÂN CỦA ĐỊNH KIẾN

    • BÀI 4 : DÁN NHÃN VÀ BÓC NHÃN

    • BÀI 5: HẬU QUẢ CỦA ĐỊNH KIẾN

    • BÀI 6: CHÂN DUNG LÝ TƯỞNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG VÀ KHÁC BIỆT

  • PHẦN 1:KHAI MẠC

  • PHẦN 2: ĐA DẠNG VĂN HOÁ

    • BÀI 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC CẤU PHẦN CỦA VĂN HOÁ

    • BÀI 2: ĐA DẠNG VĂN HOÁ VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐA DẠNG VĂN HOÁ

  • PHẦN 3: ĐỊNH KIẾN VÀ KỲ THỊ

    • BÀI 1: KHÁI NIỆM ĐỊNH KIẾN & KỲ THỊ

    • BÀI 2: DÁN NHÃN VÀ BÓC NHÃN

    • BÀI 3: HẬU QUẢ CỦA ĐỊNH KIẾN

    • BÀI 4: CHÂN DUNG ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TÔN TRỌNG SỰ ĐA DẠNG VÀ KHÁC BIỆT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan