Quy định mới về thuế, phí, hóa đơn có hiệu lực từ 01/8/2016

3 309 0
Quy định mới về thuế, phí, hóa đơn có hiệu lực từ 01/8/2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những thay đổi chủ yếu trong các quy định mới về Thuế TNCN năm 2009I. Những điểm mới trong Luật thuế TNCN1. Đối tượng nộp thuế:• Loại bỏ phân biệt người nước ngồi và người Việt Nam• Phân loại lại đối tượng chịu thuế cho phù hợp hơn với thơng lệ quốc tế (chuyển một số đối tượng trước đây nộp thuế TNDN nay sang nộp thuế TNCN)2. Thu nhập chịu thuế: • Mười loại thu nhập chịu thuế (trước đây chỉ có 3 loại)• Các loại thu nhập được miễn thuế• Phân biệt thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế3. Thêm vào các khoản được giảm trừ thuế (đặc biệt là giảm trừ gia cảnh cho bản thân và người phụ thuộc)4. Thay đổi biểu thuế lũy tiến từng phần5. Kê khai, nộp thuế và quyết tốn thuế:• Đối tượng khấu trừ thuế nhiều hơn• Trách nhiệm của cơ quan chi trả thu nhập nhiều hơn • Nhiều quy định hơn về việc cá nhân tự phải kê khai và quyết tốn thuếII. Các quy định về chính sách kích cầu liên quan đến Thuế TNCN:A. Theo Thơng tư 27/2009/TT-TTC (06/02/2009)1. Cá nhân nào được hỗn thời hạn nộp thuế:• Cá nhân cư trú: có thu nhập chịu thuế từ tiền lương, kinh doanh, đầu tư vốn chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng cứng khốn, bản quyền, nhượng quyền thương mại, thừa kế và q tặng• Cá nhân khơng cư trú: có thu nhập chịu thuế từ thu nhập đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khốn, bản quyền, chuyển nhượng thương mại 2. Giãn bao lâu: Từ 01/01/2009 đến 31/05/2009 theo TT 27/2009/TT-BTC (06/02/2009)3. Đối với cá nhân nộp thuế qua khấu trừ: cơ quan chi trả vẫn tính và thơng báo cho người nộp thuế biết nhưng khơng khấu trừ. Hàng tháng vẫn phải nộp tờ khai cho cơ quan thuế biết số thuế phải khấu trừ4. Đối với cá nhân nộp tờ khai thuế trực tiếp tại cơ quan thuế: hàng tháng vẫn nộp tờ khai thuế nhưng giữ lại số thuế phải nộp cho đến tháng 05/2009, chờ quyết định của Quốc hội 5. Đối với trường hợp cá nhân nhận lương ròng (net) thì người lao động hay người sử dụng lao động được miễn giảm thuế6. Quyết tốn thu nhập có nguồn gốc 2008 nhưng được chi trả trong năm 2009B. Theo Nghị quyết 32/2009/NQ-QH12 ngày 19/06/2009: 1. Miễn toàn bộ số thuế thu nhập cá nhân từ tháng 01/2009 đến hết tháng 06/2009 đã giãn cho các đối tượng.2. Tiếp tục miễn số thuế thu nhập cá nhân từ ngày 01/07/2009 đến hết năm 2009 đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, từ bản quyền, nhượng quyền thương mại.3. Quyết toán thuế cả năm thực hiện như thế nào?(chỉ tính thu nhập tính t thuế cho các khoản thu nhập 6 tháng cuối năm hay tính toàn bộ thu nhập 12 tháng rồi chia đều & 6 tháng đầu năm được miễn thuế)4. Các khoản chi trả trước 30/06 nhưng có nguồn gốc thu nhập sau 30/06 và các khoản chi sau 30/06 nhưng có nguồn gốc thu nhập sau 30/06?C. Theo Thông tư 160/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009: 1. Thu nhập để xác định được miễn thuếa. Thu nhập từ kinh doanh:• Có hạch toán đầy đủ:- Doanh thu chi phí thực tế 6 tháng đầu năm- Nếu không xác định được thu nhập thực tế: tính theo tỷ lệ• Chỉ hạch toán được doanh thu: theo thu nhập ấn định 6 tháng đầu năm• Nộp theo phương pháp khoán: số thuế khoán 6 tháng đầu nămb. Thu nhập từ tiền lương tiền công: Tiền lương tiền công được hưởng 6 tháng đầu năm không phân biệt thời điểm chi trả • Đã chi trả đủ Quy định thuế, phí, hóa đơn có hiệu lực từ 01/8/2016 Từ ngày 01/8/2016, nhiều quy định thuế, phí, hóa đơn, giá bắt đầu có hiệu lực thi hành Cụ thể sau: I Quy định mức phạt vi phạm niêm yết giá, phí, lệ phí, hóa đơn Nghị định 49/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 109/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn có số nội dung bật như: Tăng nặng mức phạt hành vi không niêm yết giá - Vi phạm lần đầu: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng (Thay cho hình phạt cảnh cáo quy định Nghị định 109) - Vi phạm nhiều lần, tái phạm: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng (Mức phạt hành từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng) Tăng mức phạt tiền nhiều hành vi vi phạm phí, lệ phí - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi không công khai chế độ thu phí, lệ phí theo quy định - Đối với hành vi thu phí không đúng: + Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi vi phạm có số tiền vi phạm đến 10.000.000 đồng; + Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi vi phạm có số tiền vi phạm từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng; + Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.500.000 đồng hành vi vi phạm có số tiền vi phạm từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng; Ngoài ra, hành vi thu phí không bị Tước quyền sử dụng giấy phép đình hoạt động thời hạn từ 03 tháng đến 06 tháng kể từ ngày Quyết định xử phạt có hiệu lực thi hành Giảm mức phạt tiền với hành vi làm hóa đơn Theo quy định Nghị định 49 hành vi làm hóa đơn chịu mức phạt tiền thấp so với quy định hành Nghị định 109 (từ 10.000.000 đến 20.000.000 đồng) Cụ thể, phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng làm hóa đơn: - Đã phát hành chưa lập; - Đã lập khách hàng chưa nhận hóa đơn; - Đã lập theo bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ (Trừ trường hợp hóa đơn thiên tai, hỏa hoạn kiện bất ngờ, kiện bất khả kháng khác không bị xử phạt tiền) II Quy trình nộp thuế qua Cổng TTĐT Tổng cục Thuế Theo Thông tư 84/2016/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn thủ tục thu nộp ngân sách nhà nước khoản thuế thu nội địa (gọi chung thuế) quy trình nộp thuế Cổng thông tin điện tử (CTTĐT) Tổng cục thuế sau: Bước 1: Người nộp thuế (NNT) lập chứng từ nộp thuế Người nộp thuế (NNT) lập chứng từ nộp thuế theo mẫu số C1-02/NS (ban hành kèm theo Thông tư này) tài khoản đăng nhập quan thuế cấp theo quy định Bước 2: CTTĐT Tổng cục Thuế tiếp nhận, xử lý - CTTĐT tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ thông tin, xác nhận chữ ký số NNT gửi thông báo xác nhận nhận/lý không nhận cho NNT; - Đối với chứng từ hợp lệ, CTTĐT Tổng cục Thuế ký chữ ký điện tử lên chứng từ gửi đến ngân hàng mà NNT lựa chọn lập chứng từ Bước 3: Ngân hàng nơi NNT mở tài khoản trích nợ TK NNT - Trường hợp chứng từ không hợp lệ không đủ điều kiện trích nợ gửi thông báo nộp thuế chưa thành công cho NNT qua CTTĐT; - Trường hợp chứng từ hợp lệ đủ điều kiện thực trích nợ gửi thông báo nộp thuế thành công kèm theo Giấy nộp tiền vào ngân sách cho NNT Quy định mới về cách xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt Kể từ ngày 01/02/2012 giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt được điều chỉnh lại theo quy định tại Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 08/12/2011 của Thủ tư ớng Chính phủ Ngh ị định này sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1 Điều 2; khoản 4 Điều 3; Điều 4; Điều 5 và khoản 1 Điều 7 của Ngh ị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16/03/2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt. Cụ thể: Đối với hàng hóa sản xuất trong nước, giá tính thuế ti êu thụ đặc biệt được xác định như sau: Giá tính thuế tiêu th ụ đặc biệt = (giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng - thu ế bảo vệ môi trường)/(1 + Thuế suất thuế tiêu th ụ đặc biệt). Trong đó, giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng đư ợc xác định theo quy định của pháp luật về thuế giá trị gia tăng. Trường hợp cơ sở sản xuất hàng hóa chịu thuế tiêu th ụ đặc biệt bán hàng qua các cơ sở kinh doanh thương m ại thì giá làm căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán c ủa cơ sở sản xuất nhưng không được thấp hơn 10% so v ới giá bán bình quân của cơ sở kinh doanh thương m ại bán ra. Riêng mặt hàng ôtô, giá bán bình quân của cơ s ở kinh doanh thương mại để so sánh là giá bán ôtô chưa bao g ồm các lựa chọn về trang thiết bị, phụ tùng mà cơ s ở kinh doanh thương mại lắp đặt thêm theo yêu c ầu của khách hàng. Trường hợp giá bán của cơ sở sản xuất thấp h ơn 10% so với giá cơ sở kinh doanh thương mại bán ra th ì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá do cơ quan thu ế ấn định. Đối với hàng hóa chịu thuế tiêu th ụ đặc biệt, giá tính thuế không loại trừ giá trị vỏ bao bì, vỏ chai; đối với h àng hóa gia công thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt l à giá bán hàng hóa của cơ s ở giao gia công bán ra hoặc giá bán của sản phẩm cùng loại, hoặc tương đương t ại thời điểm bán. Hàng hóa sản xuất dưới hình th ức hợp tác kinh doanh giữa cơ sở sản xuất và cơ sở sử dụng hoặc sở hữu th ương hiệu (nhãn hiệu) hàng hóa, công nghệ sản xuất th ì giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán ra của cơ s ở sử dụng hoặc sở hữu thương hiệu hàng hóa, công nghệ sản Quy định mới về xác định trị giá đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Thủ tướng chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định việc xác định trị giá hải quan nhằm mục đích tính thuế, thống kê đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, và thay thế Nghị định số 155/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005. Nghị định số 40 quy định việc xác định trị giá hải quan nhằm mục đích tính thuế và thống kê đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Đối tượng áp dụng Nghị định này là hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Trong phần giải thích các từ ngữ, so với văn bản trước đây, Nghị định đã làm rõ hơn các khái niệm quan trọng như trị giá giao dịch, giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán, bán để xuất khẩu đến Việt Nam, ngày xuất khẩu, cửa khẩu nhập đầu tiên… nhằm tạo thuận lợi cho cơ quan Hải quan và doanh nghiệp khi áp dụng trong thực tế. Mối quan hệ giữa người mua và người bán cũng được quy định cụ thể nhằm giảm khả năng dẫn đến hành vi gian lận. Theo quy định mới, thời điểm xác định trị giá hải quan là ngày người khai hải quan đăng ký tờ khai hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Trường hợp trị giá hải quan do cơ quan hải quan xác định thì thời điểm xác định trị giá hải quan là ngày cơ quan hải quan xác định trị giá theo quy định tại Nghị định này. Trong thời hạn tối đa là 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan hải quan có văn bản ấn định thuế theo mức giá do cơ quan hải quan xác định thì người khai hải quan phải hoàn thành nghĩa vụ thuế. Về nguyên tắc và phương pháp xác định trị giá hải quan, đối với hàng hoá xuất khẩu, trị giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu xuất (giá FOB, giá DAF), không bao gồm phí bảo hiểm (I) và phí vận tải (F). Đối với hàng hoá nhập khẩu, trị giá tính thuế là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và được xác định theo 6 phương pháp bằng cách áp dụng tuần tự từng phương pháp và dừng ngay ở phương pháp xác định được trị giá tính thuế. Trường hợp người khai hải quan có văn bản đề nghị thì trình tự áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuế quy định tại Điều 10 và Điều 11 Nghị định này có thể thay đổi cho nhau. Các phương pháp xác định trị giá bao gồm: 1. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu. 2. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt. 3. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tương tự. 4. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ. 5. Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán. 6. Phương pháp suy luận xác định trị giá tính thuế. Điểm quan trọng của Nghị định 40 liên quan đến cơ sở dữ liệu giá. Đây là căn cứ quan trọng phục vụ đánh giá rủi ro. Cơ sở dữ liệu giá bao gồm tất cả các thông tin liên quan đến việc kiểm tra, xác định trị giá tính thuế do người khai hải quan cung cấp cho cơ quan hải quan hoặc do cơ quan hải quan thu thập được tính đến thời điểm kiểm tra, xác định trị giá tính thuế. Các thông tin này được lưu giữ, quản lý tại cơ quan Hải quan. Nghị định cũng quy định cụ thể trách nhiệm và nghĩa vụ của người khai hải quan cũng như trách nhiệm và quyền hạn cơ quan Hải quan trong quy trình xác định trị giá tính thuế. Trong quá trình này, nếu cần thiết phải trì hoãn ban hành quyết định cuối cùng về trị giá hải quan, người Quy định mới về khấu trừ chi phí quảng cáo, tiếp thị: Cơ hội và thử thách đối với DN Từ kỳ tính thuế năm 2009, những khống chế đối với việc khấu trừ chi phí quảng cáo, tiếp thị được nới lỏng hơn thông qua việc Bộ Tài chính ban hành Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 (sau đây gọi tắt là Thông tư 130). Nhìn chung, Thông tư 130 tạo điều kiện cho các DN, nhất là DN vừa và nhỏ đầu tư thâm nhập thị trường trong giai đoạn đầu và mở ra cơ hội cho những DN đã có một chỗ đứng nhất định củng cố thương hiệu và nâng cao thị phần. Tuy nhiên, cơ hội luôn kèm theo thử thách, mà thử thách trong việc khấu trừ thuế lại rất tốn kém, vì bên cạnh phần thuế đóng thêm, DN còn phải chấp nhận những khoản tiền phạt kèm theo. Ngoài việc cho phép DN khấu trừ toàn bộ những chi phí liên quan đến nghiên cứu thị trường, trưng bày, giới thiệu sản phẩm như trước đây (tức là theo Thông tư 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007), theo quy định tại Thông tư 130, DN còn được phép khấu trừ hoa hồng môi giới bảo hiểm theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và hoa hồng trả cho các đại lý bán hàng đúng giá. Bên cạnh đó, đối với DN thành lập mới từ ngày 1/1/2009, mức khống chế được giảm trừ chiết khấu thương mại trên doanh thu là 15% trong 3 năm đầu, kể từ khi được thành lập (không áp dụng đối với DN được thành lập mới do hợp nhất, chia, tách, sáp nhập, chuyển đổi hình thức DN, chuyển đổi sở hữu). Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ đề cập đến loại chi phí liên quan đến hoa hồng trả cho các đại lý bán hàng đúng giá, chi phí trưng bày và giới thiệu sản phẩm. 1. Hoa hồng trả cho các đại lý bán hàng đúng giá Theo Mục 4 Luật Thương mại 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005, sau đây gọi tắt là Luật Thương mại (từ Điều 166 đến Điều 177), có một số điểm quy định cần chú ý về hoạt động đại lý như sau: - Hợp đồng đại lý phải được lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị tương đương; - Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại lý; -Về giá mua bán hàng hóa, có hai trường hợp: hoặc bên giao đại lý ấn định giá mua, giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng để bên đại lý được hưởng hoa hồng tính theo tỷ lệ phần trăm trên giá mua, giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ; hoặc bên giao đại lý không ấn định giá mua, giá bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng, mà chỉ ấn định giá giao đại lý cho bên đại lý để bên đại lý hưởng chênh lệch giá. Nói cách khác, chi phí hoa hồng trả cho các đại lý để được khấu trừ toàn bộ phải đáp ứng tất cả các điều kiện nêu trên, và chỉ chi phí hoa hồng trả cho đại lý bán đúng giá mới được hưởng chính sách này. Trong thực tế, các DN thường ký hợp đồng phân phối trong đó quy định việc nhà phân phối phải bán đúng giá và hưởng một tỷ lệ chiết khấu nhất định (có thể là chiết khấu chung hoặc chiếu khấu thương mại do đạt mức doanh số quy định). Tuy nhiên, quyền sở hữu hàng hóa chuyển giao hoàn toàn cho nhà phân phối và DN chỉ chấp thuận nhận lại hàng kèm theo một số điều kiện nhất định. Trong trường hợp đó, khoản chiết khấu cho nhà phân phối có khả năng không được khấu trừ toàn bộ như hoa hồng cho đại lý bán đúng giá, vì không đáp ứng toàn bộ các yêu cầu nêu trên của Luật Thương mại. Tuy nhiên, DN vẫn có thể áp dụng một phương pháp khác, đó là giảm trừ doanh thu đối với chiết khấu thương mại. Theo Công văn 3997/TCT-CS ngày 27/09/2007 và Công văn 1644/TCT-CS ngày 25/04/2008 của Tổng cục Thuế thì chiết khấu thương mại do nhà phân phối đạt tổng doanh số mua nhất định theo quy chế nội bộ của công ty sẽ được ghi giảm giá trên hóa đơn bán hàng khi phát sinh khoản chiết khấu và khoản chiết khấu này được xem là giảm trừ doanh thu không hạch toán vào chi phí. Tóm lại, DN có hai lựa chọn trong việc hạch toán hoa hồng cho nhà phân phối tùy vào đặc thù kinh doanh và thỏa thuận giữa DN và các đại lý bán đúng giá hưởng hoa QUY ĐỊNH MỚI VỂ DI SẢN VĂN HOÁ Luật gia ANH TUẤ n biên soạn NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ LỜI GIỚI THIỆU Nịĩày 18 tháng năm 2009, kỳ họp thứ Quốc hội Khóa XII, Luật sửa đối, bo sung sổ điều Luật Di sán văn hóa Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01 thảng 01 năm 2010 Luật sửa đổi, bổ suny so điều Luật Di sản văn hóa đời tác động tích cực đến hoạt động văn hóa, xã hội trình xây dimg phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bàn sắc dân tộc, phù hợp với yêu cầu bảo vệ pìtảt huy giá trị di sàn vãn hóa thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế cùa đất nước Cuốn sách "Quy định mói di sản văn hóa" biên soạn dạng hỏi đáp, thông qua tình huông cụ thê, ví dụ đơn giản quy định pháp luật giúp người đọc dề dàng nắm bắt vận dụng quy định cùa pháp luật sông Xỉn trăn trọng giới thiịu sách bạn đọc! Hà Nội, tháng năm 2010 TÁC GIẢ PHẦN I TÌM HIỂU QUY ĐỊNH MỚI VÈ DI SẢN VĂN HÓA CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Ngày 23 tháng 11 hàng năm "Ngày Di sàn văn hoá Việt Nam Phân biệt di sản văn hóa phì vật thể di sản văn lióa vật thể theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa? - Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể (li sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam - Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thề sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hoá phi vật thể bao gồm: + Tiếng nói, chữ viết; + Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học; + Ngữ văn truyền miệng bao gồm thần thoại, tục ngữ, ngạn ngữ, thành ngữ, câu đố, ngụ ngôn, ca dao, truyện thơ dân gian, sử thi, trường ca, văn tế, lời khấn hình thức ngữ văn truyền miệng khác; + Diễn xướng dân gian bao gồm âm nhạc, múa, sàn khấu, trò nhại, giả trang, diễn thời trang, diễn người đẹp, hát đổi, trò chơi hình thức diễn xướng dân gian khác; + Lối sống, nép sống thể qua khuôn phép ứng xử đối nhân - xử thế: luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ ứng xử với tổ tiên, với ông bà, với cha mẹ, với thiên nhiên, ma chay, cưới xin, lễ đặt tên, hành động lời chào - mời phong tục, tập quán khác; + Lễ hội truyền thống bao gồm ỉễ hội có nội dung đề cao tinh thần yêu nước, yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, truyền thống chống ngoại xâm, tôn vinh vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, ca ngợi tinh thần cần cù lao động sáng tạo nhân dân, đề cao lòng nhân ái, khát vọng tự do, hạnh phúc, tinh thần đoàn kết cộng đồng; + Nghề thủ công truyền thống; + Tri thức văn hoá dân gian bao gồm tri thức y, dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, thiên nhiên kinh nghiệm sản xuất, binh pháp, kinh nghiệm sáng tác văn nghệ (học thuật), trang phục truyền thống, đất, nước, thời tiết, khí hậu, tài nguyên, sông, biển, núi, rừng tri thức dân gian khác - Di sản văn hoá vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Di tích lịch sử - văn hoá công trình xây dựng, địa điêm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học + Danh lam thảng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học + Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học + Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biêu lịch sử, văn hoá, khoa học, có từ trăm năm tuổi trờ lên + Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hoá, khoa học + Bản di vật, cổ vật, bào vật quốc gia sản phẩm làm giống gốc hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc, trang trí đặc điểm khác - Sưu tập tập hợp di vật, cổ vật, bào vật quốc gia di sản văn hoá phi vật thể, thu thập, gìn giữ, xếp có hệ thống theo dấu hiệu chung hình thức, nội dung

Ngày đăng: 21/07/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan