Soạn bài lớp 6: Sọ Dừa

4 624 0
Soạn bài lớp 6: Sọ Dừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn văn bài: Ôn tập văn miêu tả ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ Nhận xét nghệ thuật miêu tả đoạn văn sau: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thủa biển Đông (Nguyễn Tuân) Gợi ý: - Đánh giá nghệ thuật miêu tả, cần bám vào số điểm: Chi tiết, hình ảnh miêu tả đoạn văn có tiêu biểu, có lột tả linh hồn vật không? Các chi tiết, hình ảnh miêu tả theo trình tự nào? Người viết quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh nào? Ngôn ngữ diễn đạt có tinh tế, sắc sảo không? Tình cảm, cảm xúc người viết bộc bộc lộ qua đoạn văn miêu tả nào? - Trong đoạn văn, Nguyễn Tuân thể đặc sắc, độc đáo miêu tả sao? (tất hình ảnh miêu tả tác giả thể độc đáo, cho thấy khả quan sát tinh tế, sức liên tưởng phong phú trình độ sử dụng ngôn ngữ điêu luyện.) Nếu tả quang cảnh đầm sen mùa hoa nở, em lập dàn ý cho văn nào? Gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu cảnh tả - Thân bài: suy nghĩ để định xem chọn hình ảnh, hương vị, màu sắc,… để làm bật vẻ đẹp đầm sen mùa hoa nở? Em lựa chọn thứ tự miêu tả sao? Chỗ cần dừng lại để nhấn mạnh lâu hơn? - Kết bài: Cảnh đầm sen vào mùa hoa nở để lại em ấn tượng cảm xúc gì? Nếu miêu tả em bé ngây thơ, bụ bẫm tập đi, tập nói em lựa chọn hình ảnh chi tiết tiêu biểu, đặc sắc nào? Em miêu tả theo thứ tự nào? Gợi ý: Đây tập rèn cho em kĩ lựa chọn xếp chi tiết, hình ảnh miêu tả người hoạt động Cần xác định rõ đối tượng miêu tả: em bé tập đi, tập nói Chú ý miêu tả theo trình tự: đặc điểm ngoại hình em bé hình ảnh em bé tập hình ảnh em bé tập nói (giọng nói, miệng, nét mặt, ) Tìm hai văn Bài học đường đời Buổi học cuối đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự Gợi ý: Nhớ lại đặc điểm văn tự sự, phân biệt với đặc điểm văn miêu tả để xác định cho xác Trong đoạn văn có kết hợp tự miêu tả vào đặc điểm bật đoạn (chủ yếu tự hay miêu tả?) để định loại Là tự người viết tập trung chủ yếu vào kể việc, diễn biến, kết Là miêu tả người viết làm bật hình ảnh người cảnh Nhận xét việc dùng hình ảnh so sánh miêu tả hai văn Gợi ý: Chú ý hình ảnh so sánh đặc sắc, giàu sức gợi tả: "Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua.", "Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.", "Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện Đã niên mà cánh ngắn củn đến lưng, hở mạng sườn người cởi trần mặc áo gi-lê."; " Pháp, An-dát, Pháp, An-dát Những tờ mẫu treo trước bàn học trông cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp.", " thấy thầy Ha-men đứng lặng im bục đăm đăm nhìn đồ vật quanh muốn mang theo ánh mắt toàn trường nhỏ bé thầy " Soạn bài: Sọ Dừa SỌ DỪA (Truyện cổ tích) I VỀ THỂ LOẠI Truyện cổ tích loại truyện dân gian phản ánh sống ngày nhân dân ta Trong truyện có số kiểu nhân vật chính: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí, ), nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật ngốc nghếch, nhân vật động vật (các vật biết nói năng, có hoạt động tính cách người, ) Trong truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, đóng vai trò cán cân công lí, thể khát vọng công bằng, mơ ước niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt với xấu(1) Truyện cổ tích chia làm ba loại: - Truyện cổ tích loài vật: nhân vật vật Từ việc giải thích đặc điểm, thói quen, quan hệ vật, tác giả dân gian đúc kết kinh nghiệm giới loài vật vấn đề đạo đức, kinh nghiệm sống xã hội loài người - Truyện cổ tích thần kì: có nhiều yếu tố thần kì, kể nhân vật người em út, người mồ côi, người có tài kì lạ - Truyện cổ tích sinh hoạt kể thông minh, sắc sảo, tài phân xử nhân vật gắn với đời thực, có yếu tố thần kì II KIẾN THỨC CƠ BẢN Sự đời Sọ Dừa có đặc điểm khác thường Thứ nhất, mang thai bà mẹ khác thường: uống nước mưa sọ dừa bên gốc to Thứ hai, hình dạng đời khác thường: không chân không tay, tròn dừa Thứ ba, hình dạng khác thường Sọ Dừa biết nói người Lớn lên không khác lúc nhỏ, "cứ lăn nhà, chẳng làm việc gì" Truyện kể đời Sọ Dừa, loại nhân vật từ đời mang lốt xấu xí Chính đời khác thường bao hàm khả mở tình khác thường để phát triển cốt truyện Những chi tiết thể tài giỏi Sọ Dừa: chàng chăn bò giỏi, thổi sáo hay, tự tin (chăn bò, giục mẹ hỏi gái phú ông làm vợ lo đủ sính lễ theo điều kiện phú VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ông đặt ra), thông minh (thi đỗ Trạng nguyên), có tài dự đoán tương lai xác (khi xứ, đưa cho vợ đá lửa, dao hai trứng gà, dặn vợ phải giắt người) Đọc truyện cổ tích Sọ Dừa, thấy mối quan hệ hình dạng bên phẩm chất bên nhân vật Về hình thức bề ngoài, Sọ Dừa dị dạng (tròn sọ dừa) đối lập với phẩm chất bên (thông minh, tài giỏi) Sự đối lập hình dạng bên phẩm chất bên Sọ Dừa khẳng định giá trị chất chân người, đồng thời thể ước mơ mãnh liệt đổi đời người xưa Cô Út lấy Sọ Dừa vì: cô nhận biết thực chất vẻ đẹp bên Sọ Dừa "không phải người phàm trần" Khác với hai cô chị "ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa; cô Út "hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa tử tế" Sọ Dừa đến chăn bò mang lốt xấu xí Cô út người thông minh, biết lo xa xử trí kịp thời trước tình hiểm nguy để thoát nạn (đâm chết cá, khoét bụng cá chui ra, cọ đá vào bật lửa, nướng cá sống ăn qua ngày, chờ có thuyền qua gọi vào cứu) Có thể nói: người tình thương, tình yêu người để đến hạnh phúc, nên xứng đáng hưởng hạnh phúc Cùng với khẳng định tài đặc biệt nhân vật Sọ Dừa, tô đậm phẩm chất tốt đẹp nhân vật cô út dụng ý tác giả dân gian, nhằm thể ranh giới tốt xấu rõ nét Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí cuối trút bỏ lốt, cô út hưởng hạnh phúc, hai cô chị phải bỏ nhà trốn Qua kết cục này, người lao động xưa thể mơ ước đổi đời: Sọ Dừa từ thân phận thấp kém, xuất thân gia đình ở, dị hình xấu xí trở thành người đẹp đẽ, có tình thương thông minh tài giỏi, hưởng hạnh phúc Đồng thời, mơ ước công bằng: người thông minh, tài giỏi hưởng hạnh phúc, kẻ tham lam, độc ác bị trừng trị đích đáng Truyện Sọ Dừa đề cao, ca ngợi vẻ đẹp bên người Từ đó, truyện nêu học kinh nghiệm đánh giá người: phải xem xét toàn diện, không dừng lại biểu bề Đó ý nghĩa nhân bản, thể đạo lý truyền thống nhân dân Truyện đề cao lòng nhân ái: "Thương người thể thương thân" Chính lòng nhân đem lại hạnh phúc cho người Truyện khẳng định niềm tin vào chiến thắng cuối công bất công, khẳng định chiến thắng tình yêu chân tham lam, độc ác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tóm tắt: Có đôi vợ chồng già, phải cho nhà phú ông muộn Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước sọ dừa, nhà có mang, lâu sau sinh đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn dừa Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi đặt tên Sọ Dừa Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận thay mẹ chăn đàn bò nhà phú ông Ba cô gái nhà phú ông thay đưa cơm cho Sọ Dừa Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi cậu, có cô út đối đãi với cậu tử tế Phát vẻ đẹp bên vẻ kì dị Sọ Dừa, cô út đem lòng thương yêu Sọ Dừa nhờ mẹ đến hỏi Phú ông thách cưới thật to thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho Sọ Dừa Sọ Dừa nguyên hình làm chàng trai trẻ đẹp khiến hai cô chị vô ghen tức Sọ Dừa thi đỗ Trạng nguyên nhà vua cử sứ Trước chàng đưa cho vợ đá lửa, dao hai trứng gà để đề phòng tai hoạ Sọ Dừa vắng, hai người chị tìm cách hãm hại cô út, đẩy cô xuống biển hòng cướp chồng em Nhờ có đồ vật chồng đưa cho, cô út thoát chết, chồng cứu đường sứ Hai vợ chồng đoàn tụ Hai cô chị thấy em không chết, xấu hổ bỏ nhà biệt tích Lời kể: - Lời dẫn chuyện diễn cảm, ý chỗ ngắt giọng thay đổi tình chọn giọng phù hợp với đặc điểm biểu nhân vật - Lời Sọ Dừa thấy mẹ muốn vứt đi: "Mẹ ơi, người Mẹ đừng vứt tội nghiệp" - kể giọng van nài, cầu khẩn - Giọng than phiền người mẹ, giọng kẻ cả, mỉa mai ... Giáo án lớp 6 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết thứ : 1 Tên bài: Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS Học bài hát : Quốc Ca I. Mục đích, yêu cầu: - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - HS nắm sơ lợc về phân môn hát nhạc, nhạc lý, TĐN và ÂNTT - Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam II. Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp : Thuyết trình, luyện tập - Phơng tiện : Đàn, băng nhạc, bảng phụ và t liệu minh họa III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV thuyết trình GV giải thích 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới 3.1 Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS - K/N : âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đợc chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời. - GV giới thiệu về chơng trình: gồm 3 nội dung. +Học hát : có 8 bài hát chính thức +Nhạc lí và TĐN : có 10 bài tập đọc nhạc Nhạc lí là viết tắt của lý thuyết âm nhạc và trong chơng trình Âm nhạc 6 chúng ta sẽ HS ghi bài Hs đọc và ghi bài HS chú ý nghe và ghi bài HS nhắc lại Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 1 Giáo án lớp 6 GV dẫn chứng GV giới thiệu GV hớng dẫn GV thực hiện GV sửa sai GV yêu cầu GV yêu cầu GV nhắc nhở tìm hiểu những phần cơ bản nhất. + ANTT nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về những nhạc sĩ, những bài hát những dụng cụ âm nhạc nổi tiếng . VD : Trong tiết học 26 phần âm nhạc thờng thức chúng ta sẽ đợc tìm hiểu thế nào là nhạc hát, nhạc đàn . 3.2. Học bài hát "Quốc ca Việt Nam" - Đây là một bài hát quen thuộc với mỗi ng- ời dân Việt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức học bài hát này từ lớp 3. Tuy nhiên không phải em nào cũng đã hát đúng Hôm nay chúng ta một lần nữa ôn lại bài hát này, để hát chính xác hơn và hay hơn. Nghe bài hát Quốc ca qua băng nhạc - Cả lớp hát lời một của bài hát, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh Đánh đàn toàn bài hát - Lu ý câu hát : Đờng vinh quang xây xác quân thùở đây chữ Thù các em thờng hát thấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho đúng - Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời GV đệm đàn giọng Ddur hoặc Cdur (-5) . TP : 100 - Cả lớp hát lại toàn bộ bài - Chia đôi lớp , mỗi bên hát một lời bài hát 4. Củng cố - Các em hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát, chú ý chữ Thù Chú ý nghe HS chú ý nghe HS nghe băng nhạc HS đứng hát HS chú ý nghe và sửa sai HS trình bày HS thực hiện Chú ý nghe và ghi chép Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 2 Giáo án lớp 6 5. Dặn dò - Các em học thuộc bài hát và hát chính xác - Chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy Duyệt của ban giám hiệu Ngày tháng năm 200 Tuần 2 Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 3 Giáo án lớp 6 Ngày soạn: Tiết thứ : 2 Tên bài: Học bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ I) Mục đích, yêu cầu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. II) Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp: Thuyết trình, luyện tập. - Phơng tiện: Đàn, bảng phụ. - Có các t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu một số bài hát nổi tiếng viết cho tuổi thơ của ông. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV điều khiển GV hỏi GV ghi bảng GV chỉ định GV hát mẫu và hỏi GV giới thiệu GV hỏi 1. ổ n định tổ chức - Cả lớp hát lại bài Quốc ca Việt Nam một lần 2. Kiểm tra bài cũ - Nhạc lí ? - K/N về âm nhạc ? 3. Giảng bài mới Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên I/ Tìm hiểu bài hát. 1. Tác giả: - GV hát trích đoạn bài Chiếc đèn ông sao và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai sáng tác? - GV đánh đàn bài Cánh én tuổi thơ và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai TỪ MƯỢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ Việt từ mượn a) Dựa vào thích Thánh Gióng, giải thích từ trượng, tráng sĩ câu sau: “Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng [ ]” (Thánh Gióng) - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa người tôn trọng nói chung) - Trượng: đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự a) Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự - Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta vẫn thường kể về một chuyện nào đó cho người khác nghe và thường được nghe người khác kể cho nghe về chuyện nào đó. - Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích, làm cho người nghe nắm được nội dung mình kể; người nghe chú ý, tìm hiểu nội dung mà người kể muốn thông báo, nắm bắt thông tin mà người kể truyền đạt. - Những câu chuyện chỉ có ý nghĩa khi chúng đáp ứng nhu cầu hiểu biết của người nghe về một chủ đề nào đó. b) Những biểu hiện cụ thể của phương thức tự sự trên văn bản tự sự - Nhờ phương thức tự sự, người kể (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm được nội dung câu chuyện như: truyện kể về ai, ở thời nào, sự việc chính là gì, diễn biến của sự việc ra sao, kết thúc thế nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,…? - Phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc theo một trình tự nhất định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn và kết thúc. Có thể thấy được các đặc điểm này của phương thức tự sự thông qua phân tích chuỗi diến biến các sự việc chính trong truyện Thánh Gióng: + Truyện kể về anh hùng Gióng, ở thời Hùng Vương thứ sáu; sự việc chính là Gióng đánh giặc cứu nước, câu chuyện Gióng đánh giặc cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng bảo vệ non sông của nhân dân ta. + Các sự việc trong truyện Thánh Gióng đã được sắp xếp trình bày theo một trật tự, sự sắp xếp các sự việc theo trật tự trước sau này chính là phương thức tự sự của truyện. Có thể tóm tắt trình tự diễn biến các sự việc chính của truyện Thánh Gióng như sau: (1). Sự ra đời của Gióng; (2). Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc; (3). Gióng lớn nhanh như thổi; (4). Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc; (5). Thánh Gióng đánh tan giặc; (6). Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời; (7). Vua phong danh hiệu và lập đền thờ; (8). Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng. Mỗi sự việc có một ý nghĩa riêng tạo thành ý nghĩa của toàn bộ truyện. Trật tự từ (1) cho đến (8) là thứ tự diễn biến các sự việc không thể đảo lộn. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc mẩu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu: Ông già và thần chết Một lần ông già đẵn xong củi và mang về. Phải mang đi xa ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống rồi nói: - Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi thì có phải hơn không! Thần Chết đến và bảo: - Ta đây, lão cần gì nào? Ông già sợ hãi bảo: - Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão. (Lép Tôn-xtôi, Kiến và chim bồ câu) a) Phân tích phương thức tự sự của truyện; b) Qua câu chuyện, có thể rút ra ý nghĩa gì? Gợi ý: - Diễn biến các sự việc chính – cũng là diễn biến trong suy nghĩ của ông già: + Ông già mang củi về nhưng kiệt sức; + Ông già than thở, nhắc đến Thần Chết; + Thần Chết xuất hiện; + Ông già lái chuyện để không phải chết. - Truyện ngụ ý về lòng yêu cuộc sống, dù khó khăn thì sống bao giờ cũng hơn là chết. 2. Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: Sa bẫy Bé Mây rủ mèo con Đánh bẫy bầy chuột nhắt Mồi thơm: cá nướng ngon Lửng lơ trong cạm sắt. Lũ chuột tham hoá ngốc Chẳng nhịn thèm được đâu! Bé Mây cười tít mắt Mèo gật gù, rung râu. Đêm ấy Mây nằm ngủ Mơ đầy lồng chuột sa Cùng mèo con đem xử Chúng khóc ròng, xin tha ! Sáng mai vùng xuống bếp: Bẫy sập tự bao giờ Chuột không, cá cũng hết Giữa lồng mèo nằm… mơ ! (Nguyễn Hoàng Sơn, Dắt mùa thu qua phố ) a) Bài thơ này có phải sử dụng phương thức tự sự không? Căn cứ vào đâu để khẳng định như vậy? b) Qua việc xác định phương thức tự sự TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I KIẾN THỨC CƠ BẢN Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự a) Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự - Trong sống ngày, thường kể chuyện cho người khác nghe thường nghe người khác kể cho nghe chuyện - Trong hoạt động kể, người kể thông báo, giải thích,

Ngày đăng: 20/07/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan