Hoàng đế linh khu tứ đại y thư cổ điển

108 530 3
Hoàng đế linh khu tứ đại y thư cổ điển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁCH LINH KHU MỤC LỤC THIÊN 01: CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN THIÊN 02: BẢN DU THIÊN 03: TIỂU CHÂM GIẢI THIÊN 04: TÀ KHÍ TẠNG PHỦ BỆNH HÌNH THIÊN 05: CĂN KẾT THIÊN 06: THỌ YẾU CƢƠNG NHU THIÊN 07: QUAN CHÂM THIÊN 08: BẢN THẦN THIÊN 09: CHUNG THỈ THIÊN 10: KINH MẠCH THIÊN 11: KINH BIỆT THIÊN 12: KINH THỦY THIÊN 13: KINH CÂN THIÊN 14: CỐT ĐỘ THIÊN 15: NGŨ THẬP DOANH THIÊN 16: DOANH KHÍ THIÊN 17: MẠCH ĐỘ THIÊN 18: DOANH VỆ SINH HỘI THIÊN 19: TỨ THỜI KHÍ THIÊN 20: NGŨ TÀ THIÊN 21: HÀN NHIỆT BỆNH THIÊN 22: ĐIÊN CUỒNG THIÊN 23: NHIỆT BỆNH THIÊN 24: QUYẾT BỆNH THIÊN 25: BỆNH BẢN THIÊN 26: TẠP BỆNH THIÊN 27: CHU TÝ THIÊN 28: KHẨU VẤN THIÊN 29: SƢ TRUYỀN THIÊN 30: QUYẾT KHÍ THIÊN 31: TRƢỜNG VỊ THIÊN 32: BÌNH NHÂN TUYỆT CỐC THIÊN 33: HẢI LUẬN THIÊN 34: NGŨ LOẠN THIÊN 35: TRƢỚNG LUẬN THIÊN 36: NGŨ LUNG TÂN DỊCH BIỆT LUẬN THIÊN 37: NGŨ DUYỆT NGŨ SỨ THIÊN 39: HUYẾT LẠC LUẬN THIÊN 40: ÂM DƢƠNG THANH TRỌC LUẬN THIÊN 41: ÂM DƢƠNG HỆ NHẬT NGUYỆT LUẬN THIÊN 42: BỆNH TRUYỀN THIÊN 43: DÂM TÀ PHÁT MỘNG THIÊN 44: THUẬN KHÍ NHẤT NHẬT PHÂN VI TỨ THỜI THIÊN 45: NGOẠI SỦY THIÊN 46: NGŨ BIẾN THIÊN 47: BẢN TẠNG THIÊN 48: CẤM PHỤC THIÊN 49: NGŨ SẮC THIÊN 50: LUẬN DŨNG THIÊN 51: BỐI DU THIÊN 52: VỆ KHÍ THIÊN 53: LUẬN THỐNG THIÊN 54: THIÊN NIÊN THIÊN 55: NGHỊCH THUẬN THIÊN 56: NGŨ VỊ THIÊN 57: THỦY TRƢỚNG THIÊN 58: TẶC PHONG THIÊN 59: VỆ KHÍ THẤT THƢỜNG THIÊN 60: NGỌC BẢN THIÊN 61: NGŨ CẤM THIÊN 62: ĐỘNG DU THIÊN 63: NGŨ VỊ LUẬN THIÊN 64: ÂM DƢƠNG NHỊ THẬP NGŨ NHÂN THIÊN 65: NGŨ ÂM NGŨ VỊ THIÊN 66: BÁCH BỆNH THỈ SINH THIÊN 67: HÀNH CHÂM THIÊN 68: THƢỢNG CÁCH THIÊN 69: ƢU KHUỂ VÔ NGÔN THIÊN 70: HÀN NHIỆT THIÊN 71: TÀ KHÁCH THIÊN 72: THÔNG THIÊN THIÊN 73: QUAN NĂNG THIÊN 74: LUẬN TẬT CHẨN XÍCH THIÊN 75: THÍCH TIẾT CHÂN TÀ THIÊN 76: VỆ KHÍ HÀNH THIÊN 77 : CỬU CUNG BÁT PHONG THIÊN 78: CỬU CHÂM LUẬN THIÊN 79: TUẾ LỘ LUẬN THIÊN 80: ĐẠI HOẶC LUẬN THIÊN 81: UNG THƢ THIÊN 1: CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN Hoàng đế hỏi Kỳ Bá: “Ta xem vạn dân nhƣ con, ta nuôi dƣỡng trăm họ, thu tô thuế họ Ta buồn nuôi họ không đủ để họ bị bệnh tật [1] Ta không muốn họ bị uống phải độc dƣợc, không muốn dùng đá để biếm[2] Ta muốn dùng loại kim vi châm để thông kinh mạch cho họ, điều hòa khí huyết cho họ, làm khí huyết vận hành theo nghịch hay thuận chỗ hội [3] (Những ƣớc muốn trên) phải cách truyền lại cho hậu [4] Muốn truyền đƣợc phải phƣơng pháp rõ ràng, phải đạt đƣợc kết cuối mà không bị hủy diệt, dùng lâu đời mà không bị tuyệt, dễ làm, khó quên, đáng làm khuôn mẫu cƣơng kỷ, tách riêng phạm vi, chƣơng trình, phân biệt biểu lý, thỉ chung [5] Biết đƣợc cách cụ thể bệnh châm kim [6] Vậy trƣớc hết phải viết sách CHÂM KINH Ta mong đƣợc nghe thầy trình bày rõ ràng hơn” [7] Kỳ Bá đáp : “Thần xin đƣợc theo thứ tự mà trình bày rộng ra, cho vấn đề cƣơng, kỷ, bắt đầu Nhất chấm dứt Cửu [8] Trƣớc hết, Thần xin nói (Châm) Đạo [9] Việc quan trọng sử dụng tiểu châm dễ trình bày nhƣng khó thực hành [10] Phƣơng pháp vụng lo giữ mặt hình thái (của bệnh), phƣơng pháp khéo léo phải lo lƣu ý đến thần khí [11] Thần ƣ ! Thần khách gặp cửa kinh chƣa thấy đƣợc bệnh đâu, biết đƣợc nguyên gốc bệnh? [12] Sự vi diệu phép châm chỗ nhanh hay chậm [13] Phƣơng pháp vụng lo giữ lấy tứ chi, phƣơng pháp khéo léo lo giữ [14] Khi nói đến động ý nói ngƣời châm không đƣợc rời ý huyệt khí [15] huyệt khí vận hành cách tĩnh, phải ý cách tinh vi [16] Không nên đón gặp đến, không nên rƣợt theo [17] Ngƣời biết đƣợc đƣờng vận hành không để sai sót dù việc nhỏ sợi tóc [18] Ngƣời đƣờng vận hành dù đánh vào nó, không phát [19] Biết đƣợc đƣờng vãng lai khí biết đƣợc lúc thủ huyệt để châm [20] Thực tối tăm thay kẻ đƣợc (sự vi diệu cơ)! [21] Thực khéo léo thay ngƣời hiểu rõ châm ý [22] Khí vãng gọi nghịch, khí lai gọi thuận [23] Biết đƣợc thuận hay nghịch thực hành việc châm đƣờng đạo, không thắc mắc nữa! [24] Khí nghịch mà dùng phép đoạt, tránh khỏi gây cho khí bị hƣ thêm? [25] (Khi khí đi) mà ta rƣợt theo để thêm cho nó, tránh khỏi gây cho khí bị thực thêm? [26] Phép châm theo “nghênh, tùy”, lấy ý để điều hòa [27] Đƣợc đạo phép châm tròn vẹn vậy” [28] Phàm dụng châm: hƣ áp dụng phép châm thực, mãn áp dụng phép châm tiết [29] Khi tà khí bị tích tàng lâu ngày phải trừ đi, tà khí thắng phải áp dụng phép châm hƣ [30] Thiên “Đại Yếu” nói rằng: Châm theo phép “chậm nhanh” gọi châm thực [31] Châm theo phép “nhanh chậm” gọi châm hƣ [32] Khi nói đến “thực hƣ” muốn nói đến nhƣ “có”, nhƣ “không có” [33] Khi nói đến “xét sau trƣớc” muốn nói đến nhƣ “còn” nhƣ “mất” [34] Khi nói đến “hƣ thực” muốn nói đến nhƣ “đƣợc”, nhƣ “mất” [35] Việc trị hƣ thực quan trọng, dùng phép „Cửu châm‟ hay nhất, nhƣng phải đợi thời thích hợp cho việc bổ tả châm [36] Khi dùng phép tả, tức dùng phép “nghênh chi”, “nghênh chi” nghĩa bắt buộc kim phải đƣợc nắm cho chắc, bên phải thật bén nhọn [37] Đợi lúc khí đến phải rút kim thật nhanh án phải thật chậm, nhờ mở đƣợc đƣờng dƣơng đạo giúp cho tà khí tiết [38] Khi rút kim (trong phép tả) mà án huyệt, nhƣ làm cho tà khí bị đẩy trở vào chất chứa bên trong, huyết không tán đƣợc, khí không xuất đƣợc [39] Khi dùng phép bổ, tức dùng phép “tùy chi” [40] “Tùy chi” nghĩa phải cho ngƣời bệnh bị kích thích, giống nhƣ chuyện xẩy ra, giống nhƣ châm, dừng (tiến hành thật chậm), giống nhƣ muỗi đậu lên, giống nhƣ giữ lại, lấy [41] Khi rút kim phải thật nhanh nhƣ dây đàn bị đứt, vừa làm công việc bên tả, lại lo việc bên hữu, nhƣ khí bị dừng lại, cửa bị bị bế khí bên thực [42] Điều quan trọng không làm cho huyết bị lƣu giữ (bên trong) [43] Nếu huyết bị lƣu giữ, phải châm xuất cho thật nhanh [44] Đạo giữ kim phải giữ cho vững thật quý, thẳng nhƣ ngón tay châm thẳng xuống, không nên nghiêng tả nghiêng hữu [45] (Phép giữ) thần khí (phải tinh vi) xác nhƣ sợi lông mùa thu, phải theo dõi kỹ lƣỡng tình trạng bệnh bệnh nhân [46] Xét kỹ, xem kỹ huyết mạch, châm vào không lo lắng [47] Trong lúc vừa châm xong, việc theo dõi thần khí quan trọng nhất, sau để ý đến vệ khí (tại biểu) tỳ khí (tại tạng phủ) [48] Nếu thần khí còn, chƣa đoán đƣợc bệnh sống hay chết [49] Huyết mạch liên lạc chiều ngang với kinh du, phải nhìn rõ cách sáng suốt, phải trừ bỏ cách vững vàng [50] Tên gọi loại kim châm, loại hình dáng khác [51] Một gọi Sàm châm, dài thốn phân; Hai gọi Viên châm, dài thốn phân; Ba gọi Đề châm, dài thốn rƣỡi; Bốn gọi Phong châm, dài thốn phân; Năm gọi Phi châm, dài thốn, rộng phân rƣỡi; Sáu gọi Viên lợi châm, dài thốn phân; Bảy gọi Hào châm, dài thốn phân; Tám gọi Trƣờng châm, dài thốn; Chín gọi Đại châm, dài thốn [52] Sàm châm đầu to mũi nhọn, dùng làm tiết tả dƣơng khí [53] Viên châm mũi hình nhƣ trứng, dùng nhƣ để xoa chùi khoảng phận nhục, không thƣơng tổn phần nhục, dùng để châm cho khí khoảng phận nhục tiết [54] Đề châm nhọn nhƣ mũi nhọn hạt lúa thử, chủ việc án lên mạch không cho bị hãm vào, nhằm làm cho kim tiếp xúc đƣợc với khí [55] Phong châm loại kim mặt cạnh sắc, dùng để phát tiết tà khí, trừ cố tật [56] Phi châm loại kim thân mũi nhọn nhƣ lƣỡi kiếm, dùng để châm lấy mủ [57] Viên lợi châm to nhƣ sợi lông dài, vừa tròn vừa nhọn, thân to ra, dùng để châm lấy bạo khí [58] Hào châm mũi nhọn nhƣ mũi muỗi, châm khí đến cách yên tĩnh, chậm chạp nhẹ nhàng lƣu kim thật lâu nhằm dƣỡng khí trừ đƣợc tà khí gây nên chứng thống tý [59] Trƣờng châm mũi nhọn mà thân mỏng, dùng để lấy khí tý xa [60] Đại châm hình nhƣ côn mũi nhọn, phần mũi nhỏ, tròn, dùng để tả thủy nơi quan tiết [61] Cửu châm đến hết” [62] Ôi ! khí mạch: tà khí trúng trên, trọc khí trúng giữa, khí trúng dƣới [63] Cho nên châm vào hãm mạch tà khí bị xuất rất, châm vào trung mạch trọc khí xuất ra, châm vào sâu tà khí ngƣợc lại, trầm xuống, bệnh nặng [64] Cho nên nói rằng: Bì, phu, cân, mạch, phận chỗ “xứ: ở” nó, bệnh chỗ “tạm trú” [65] Tất biểu không giống vai trò riêng nó, quy định đâu thực đâu hƣ [66] Nếu ta bớt “bất túc” để thêm vào cho cái:hữu dƣ” gọi làm cho bệnh nặng [67] Bệnh nặng, châm vào du huyệt ngũ tạng chết, châm vào mạch tam dƣơng làm cho tình trạng suy kiệt [68] Châm “đoạt âm” phải chết, châm “đoạt dƣơng” cuồng [69] Sự hại việc châm trị nhƣ đầy đủ [70] Khi châm mà khí chƣa đến kể đến [71] Khi châm mà khí đến thôi, không nên châm tiếp trở lại [72] Phép châm nguyên tắc thích hợp, cách châm không giống nhau, phép châm tùy theo bệnh, điểm quan trọng phép châm [73] Khi khí đến châm kết tốt [74] Dấu hiệu kết tốt ví nhƣ gió thổi tan đám mây che, sáng tỏ nhƣ thấy đƣợc trời xanh [75] Đạo việc châm nhƣ đầy đủ [76] Hoàng Đế nói: “Ta mong nghe đƣợc trình bày nơi xuất ngũ tạng, lục phủ” [77] Kỳ Bá đáp : “Ngũ tạng ngũ du, ngũ ngũ nhị thập ngũ du [78] Lục phủ lục du, lục lục tam thập lục du [79] Kinh mạch thập nhị, lạc mạch thập ngũ, tất nhị thập thất khí, nhằm để (làm đƣờng) lên xuống [80] Chỗ xuất gọi huyệt Tỉnh [81] Chỗ lƣu gọi Vinh [82] Chỗ gọi Du [83] Chỗ hành gọi Kinh [84] Chỗ nhập gọi Hợp [85] Con đƣờng vận hành nhị thập thất khí ngũ du huyệt [86] Chỗ giao tiết tam bách lục thập ngũ (365) hội [87] Nếu biết đƣợc chỗ quan yếu dùng lời nói mà hiểu đƣợc tất [88] Nếu chỗ quan yếu hiểu cách lƣu tán vô [89] Cái gọi tiết, nơi du hành, xuất nhập thần khí, thuộc bì, nhục, cân, cốt vậy” [90] Quan sắc, sát đôi mắt, biết đƣợc bệnh hết hay trở lại [91] (Ngƣời thầy thuốc) phải chuyên vào tâm mình, vào bệnh hình bệnh nhân, phải theo dõi sát tình động hay tĩnh bệnh, phải luận tà phong hay phong [92] Tay mặt đẩy kim vào, tay trái nắm vững kim để giữ gìn cẩn thận, khí đến rút kim [93] Phàm phép dụng châm, trƣớc hết nên chẩn mạch, phải xét thần khí xem tình trạng nguy kịch hay bình thƣờng trị [94] Khi khí ngũ tạng bị tuyệt bên ngoài, ta dùng phép châm ngƣợc lại, làm cho bên thêm thực, gọi nghịch [95] Bị nghịch phải chết, chết tình trạng động, ngƣời dùng phép châm trị châm theo lối tứ mạt [96] Cái hại việc châm, châm trúng khí mà chƣa chịu rút kim ra, nhƣ làm cho tinh khí bị tiết ngoài, châm chƣa trúng khí mà rút kim ra, làm cho khí huyết bị tích trệ [97] Tinh khí bị tiết bệnh nặng suy tàn [98] Khí huyết bị tích trệ gây thành bệnh ung nhọt [99] Ngũ tạng lục phủ, lục phủ thập nhị Nguyên [100] Thập nhị Nguyên xuất tứ quan [101] Tứ quan chủ trị ngũ tạng [102] Ngũ tạng bệnh nên thủ huyệt thập nhị Nguyên [103] Thập nhị Nguyên nơi mà ngũ tạng bẩm thụ “khí vị” 365 tiết [104] Ngũ tạng bệnh phải xuất thập nhị Nguyên [105] Thập nhị Nguyên chỗ xuất [106] Nếu biết rõ Nguyên huyệt, thấy đƣợc biến ứng biết đƣợc tình trạng bị hại (bệnh) ngũ tạng [107] Phế thuộc Thiếu âm Dƣơng, huyệt Nguyên xuất huyệt Thái uyên, huyệt [108] Tâm thuộc Thái dƣơng dƣơng , Nguyên xuất huyệt Đại Lăng, Đại Lăng huyệt [109] Can thuộc Thiếu dƣơng Âm, huyệt Nguyên xuất huyệt Thái Xung, Thái Xung huyệt [110] Tỳ thuộc Chí âm Âm, huyệt Nguyên xuất huyệt Thái Bạch, Thái Bạch huyệt [111] Thận thuộc Thái âm Âm, huyệt Nguyên xuất huyệt Thái Khê, Thái Khê huyệt [112] Huyệt Nguyên Cao xuất huyệt Cƣu Vĩ, Cƣu Vĩ huyệt [113] Huyệt Nguyên Hoang xuất huyệt Bột Ƣơng, Bột Ƣơng huyệt [114] Phàm tất thập nhị Nguyên chủ trị bệnh ngũ tạng lục phủ [115] Bệnh trƣớng thủ huyệt kinh tam Dƣơng, bệnh tiêu chảy thủ huyệt kinh tam Âm [116] Nay ngũ tạng bệnh, thí dụ nhƣ cầm dính vào, nhƣ dơ bẩn, nhƣ kết tụ lại, nhƣ bế tắc [117] Cái “cầm dính vào” ấy, dính lâu, nhổ lên đƣợc, “dơ bẩn” ấy, dơ lâu, rửa đƣợc, “kết tụ” ấy, kết lâu, cởi mở đƣợc, “bế tắc” ấy, bế lâu, khai ngòi cho thoát đƣợc [118] Nay ngƣời cho bệnh lâu, thủ huyệt để chữa trị, lời nói sai [119] Ôi! Ngƣời khéo dụng châm, thủ huyệt để trị bệnh, phải giống nhƣ ngƣời làm công tác “nhổ vật cầm dính vào”, “rửa vật dơ bẩn”, “cởi mở vật kết tụ”, “khai ngòi vật bế tắc” [120] Bệnh lâu, nhƣng trị đƣợc [121] Ngƣời bảo không trị đƣợc, họ chƣa nắm đƣợc (châm) thuật mà [122] Khi châm nhiệt, phải nhƣ ngƣời thọc tay vào nƣớc canh nóng [123] Khi châm hàn, phải nhƣ ngƣời bịn rịn không muốn [124] Nếu âm phận mà bệnh thuộc dƣơng, phải thủ huyệt hạ lăng tam lý [125] Phải chăm cách đứng đắn, không đƣợc lƣời biếng, tà khí thoát hết [126] Nếu chƣa thoát hết phải châm trở lại [127] Bệnh phần xâm nhập vào phải thủhuyệt Âm lăng tuyền [128] Bệnh phần trên, xuất nên thủ huyệt Dƣơng lăng tuyền [129] THIÊN 2: BẢN DU Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Phàm Đạo việc châm (thích), phải thông chỗ chung thỉ “thập nhị kinh lạc”, chỗ riêng biệt lạc mạch, vị trí ngũ du huyệt, chỗ “hợp” lục phủ, chỗ “xuất nhập” tứ thời, chỗ “trôi chảy” ngũ tạng, mức độ rộng hẹp, tình trạng sâu cạn, đƣờng mà mạch khí từ cao xuống thấp Ta mong đƣợc nghe lời giảng giải vấn đề đó” [1] Phế (khí) xuất huyệt Thiếu Thƣơng, Huyệt Thiếu Thƣơng nằm mép đầu ngón tay cái, thuộc Tỉnh Mộc [2] Nó “lƣu” vào huyệt Ngƣ Tế, Huyệt Ngƣ Tế nằm chỗ giống hình cá lòng bàn tay, thuộc huyệt Huỳnh [3] Nó “chú” vào huyệt Đại (Thái) Uyên; Huyệt Đại Uyên nằm sau huyệt Ngƣ Tế thốn, chỗ lõm vào, thuộc huyệt Du [4] Nó “hành” vào huyệt Kinh Cừ , Huyệt Kinh Cừ nằm Thốn khẩu, động mà không ngừng lại, thuộc huyệt Kinh [5] Nó “nhập” vào huyệt Xích Trạch, Huyệt Xích Trạch nằm động mạch giữakhủy tay, thuộc huyệt Hợp [6] (Tất cả) chạy Thủ Thái âm kinh [7] Tâm (khí) xuất huyệt Trung Xung, huyệt Trung Xung nằm đầu ngón tay giữa, thuộc Tỉnh mộc [8] Nó “lƣu” vào huyệt Lao Cung, huyệt Lao Cung nằm khoảng gốc khớp (bản tiết) ngón lòng bàn tay, thuộc huyệt Huỳnh [9] Nó “chú” vào huyệt Đại Lăng nằm chỗ thấp xuống hai đầu xƣơng sau bàn tay, thuộc huyệt Du [10] Nó “hành” huyệt Gian Sứ, đƣờng Gian Sứ nằm nơi cách (cổ tay) thốn, hai đƣờng gân - Khi bệnh mạch đến, không bệnh ngƣng, thuộc huyệt Kinh [11] Nó “nhập” vào huyệt Khúc Trạch, huyệt Khúc Trạch nằm chỗ lõm vào mép cánh chỏ, co tay lại để thủ huyệt, thuộc huyết Hợp [12] (Tất cả) chạy đƣờng Thủ Thiếu âm [13] Can (khí) xuất huyệt Đại Đôn, huyệt Đại Đôn nằm đầu ngón chân nơi chùm sợi lông (tam mao), thuộc huyệt Tỉnh Mộc [14] Nó “lƣu” vào huyệt Hành Gian, huyệt Hành Gian nằm khe ngón chân cái, thuộc huyệt Huỳnh [15] Nó “chú” vào huyệt Đại (Thái) Xung, huyệt Đại Xung nằm chỗ lõm vào cách huyệt Hành Gian thốn, thuộc huyệt Du [16] Nó “hành” vào huyệt Trung Phong, huyệt Trung Phong nằm chỗ lõm vào trƣớc mắt cá thốn rƣỡi - Nếu châm nghịch bị uất, châm hòa đƣợc thông Nên co duỗi bàn chân để thủ đƣợc huyệt, huyệt thuộc huyệt Kinh [17] Nó “nhập” vào huyệt Khúc Tuyền nằm gân lớn, dƣới lồi cầu xƣơng đùi Nên co gối để thủ huyệt, thuộc huyệt Hợp [18] (Tất cả) chạy đƣờng Túc Quyết âm kinh [19] Tỳ (khí) xuất huyệt Ẩn Bạch, huyệt Ẩn Bạch nằm mép đầu ngón chân cái, thuộc huyệt Tỉnh Mộc [20] Nó “lƣu” vào huyệt Đại Đô, huyệt Đại Đô nằm chỗ lõm vào chỗ sau tiết, thuộc huyệt Huỳnh [21] Nó “chú” vào huyệt Thái Bạch, huyệt Thái Bạch nằm dƣới xƣơng mé bàn chân, thuộc huyệt Du [22] Nó “hành” vào huyệt Thƣơng Khâu, huyệt Thƣơng Khâu nằm chỗ lõm vào, nhích phía dƣới mắt cá trong, thuộc Kinh [23] Nó “nhập” vào huyệt Lăng Tuyền thuộc Âm, huyệt Lăng Tuyền thuộc Âm nằm chỗ lõm vào phía dƣới xƣơng ống chân (phụ cốt) - duỗi chân để thủ huyệt, thuộc huyệt Hợp [24] (Tất cả) chạy đƣờng Túc Thái âm kinh [25] Thận (khí) xuất huyệt Dũng Tuyền, huyệt Dũng Tuyền nằm lòng bàn chân, thuộc huyệt Tỉnh Mộc [26] Nó “lƣu” vào huyệt Nhiên Cốc, huyệt Nhiên Cốc nằm dƣới xƣơng nhiên cốt, thuộc huyệt Huỳnh [27] Nó “chú” vào huyệt Thái Khê, huyệt Thái Khê nằm chỗ lõm vào xƣơng gót sau mắt cá trong, thuộc huyệt Du [28] Nó “hành” vào huyệt Phục Lƣu, huyệt Phục Lƣu nằm mắt cá thốn - động mà không ngừng nghỉ, thuộc huyệt Kinh [29] Nó “nhập” vào huyệt Âm Cốc, huyệt Âm Cốc nằm sau xƣơng phụ cốt, dƣới gân lớn, gân nhỏ, ấn tay vào thấy mạch ứng với tay - Co gối lại để thủ huyệt - thuộc huyệt Hợp [30] (tất cả) nằm đƣờng Túc Thiếu âm kinh [31] Bàng quang (khí) xuất huyệt Chí Âm, huyệt Chí Âm nằm đầu ngón chân út, thuộc huyệt Tỉnh kim [32] Nó “lƣu” vào huyệt Thông Cốc, huyệt Thông Cốc nằm mép xƣơng tiết, thuộc huyệt Huỳnh [33] Nó “chú” vào huyệt Thúc Cốt, huyệt Thúc Cốt nằm chỗ lõm sau xƣơng tiết, thuộc huyệt Du [34] Nó “quá” nơi huyệt Kinh Cốt, huyệt Kinh Cốt nằm dƣới xƣơng to phía chân, thuộc huyệt Nguyên [35] Nó “hành” vào huyệt Côn Lôn, huyệt Côn Lôn nằm sau mắt cá ngoài, xƣơng gót, thuộc huyệt Kinh [36] Nó “nhập” vào huyệt Ủy Trung, huyệt Ủy Trung nằm khoeo chân (quắc trung ƣơng), thuộc huyệt Hợp - co chân lại để thủ huyệt [37] (Tất cả) nằm Túc Thái dƣơng kinh [38] Đởm (khí) xuất huyệt Khiếu Âm, huyệt Khiếu Âm nằm đầu ngón áp út phía ngón út, thuộc huyệt Tỉnh kim [39] Nó “lƣu” vào huyệt Hiệp Khê, huyệt Hiệp Khê nằm khe chân ngón út áp út, thuộc huyệt Huỳnh [40] Nó “chú” vào huyệt Lâm Khấp, huyệt Lâm Khấp nằm chỗ lõm, cách (huyệt Hiệp khê) thốn rƣỡi, thuộc huyệt Du [41] Nó “quá” nơi huyệt Khâu Khƣ, huyệt Khâu Khƣ nằm chỗ lõm, trƣớc dƣới mắt cá ngoài, thuộc huyệt Nguyên [42] Nó “hành” vào huyệt Dƣơng Phụ, huyệt Dƣơng Phụ nằm mắt cá ngoài, nằm trƣớc xƣơng phụ cốt đầu xƣơng tuyệt cốt, thuộc huyệt Kinh [43] Nó „nhập‟ vào huyệt Lăng tuyền thuộc Dƣơng, huyệt Lăng tuyền thuộc Dƣơng nằm chỗ lõm, phía đầu gối, thuộc huyệt Hợp - duỗi chân để thủ huyệt [44] (Tất cả) nằm đƣờng Túc Thiếu dƣơng kinh [45] Vị (khí) xuất huyệt Lệ Đoài, huyệt Lệ Đoài nằm đầu ngón chân trỏ gần ngón chân cái, thuộc huyệt Tỉnh kim [46] Nó “lƣu” vào huyệt Nội Đình, huyệt Nội Đình nằm khe phía ngón chân trỏ, thuộc huyệt Huỳnh [47] Nó “chú” vào huyệt Hãm Cốc, huyệt Hãm Cốc nằm khe ngón giữa, chỗ lõm phía (huyệt Nội đình) thốn, thuộc huyệt Du [48] Nó “quá” nơi huyệt Xung Dƣơng, huyệt Xung Dƣơng nằm chỗ lõm, từ nơi bàn chân (ngón chân) lên thốn, thuộc huyệt Nguyên - Dao động (bàn) chân để thủ huyệt [49] Nó “hành” vào huyệt Giải Khê, huyệt Giải Khê nằm huyệt Xung Dƣơng thốn rƣỡi, thuộc huyệt Kinh [50] Nó “nhập” vào huyệt Hạ Lăng, huyệt Hạ Lăng nằm dƣới đầu gối thốn, phía xƣơng ống chân, huyệt Tam Lý, thuộc huyệt Hợp [51] Lại xuống dƣới huyệt Tam Lý thốn huyệt Cự Hƣ Thƣợng Liêm[52] Lại xuống dƣới huyệt Cự Hƣ Thƣợng Liêm thốn huyệt Cự Hƣ Hạ Liêm [53] Đại trƣờng thuộc thƣợng, Tiểu trƣờng thuộc phía dƣới (ha)ï, mạch khí túc Dƣơng minh Vị [54] Đại trƣờng Tiểu trƣờng thuộc vào Vị nên (có ảnh hƣởng với) Túc Dƣơng minh [55] Tam tiêu (khí) lên hợp với Thủ Thiếu dƣơng, xuất huyệt Quan Xung, huyệt Quan Xung nằm đầu ngón tay áp út, phía ngón út, thuộc huyệt Tỉnh Kim [56] Nó “lƣu” vào huyệt Dịch Môn, huyệt Dịch Môn nằm khe ngón áp út, thuộc huyệt Huỳnh [57] Nó “chú” vào huyệt Trung Chử, huyệt Trung Chử nằm chỗ lõm sau xƣơng tiết, thuộc huyệt Du [58] Nó “quá” nơi huyệt Dƣơng Trì, huyệt Dƣơng Trì nằm chỗ lõm cổ tay, thuộc huyệt Nguyên [59] Nó “hành” vào huyệt Chi Câu, huyệt Chi Câu nằm chỗ lõm vào hai xƣơng, cách cổ tay ba thốn, thuộc huyệt Kinh [60] Nó “nhập” vào huyệt Thiên Tỉnh, huyệt Thiên Tỉnh nằm chỗ lõm đầu xƣơng mép khủy tay, thuộc huyệt Hợp - co cánh chỏ lại để thủ huyệt [61] Huyệt hạ du Tam tiêu nằm trƣớc ngón chân sau kinh Thiếu dƣơng, xuất kheo chân mép ngoài, gọi huyệt Ủy dƣơng, huyệt lạc kinh Thái dƣơng [62] (Tất cả) huyệt nằm Thủ Thiếu dƣơng kinh [63] Kinh Tam tiêu đặt dƣới lãnh đạo Túc Thiếu dƣơng Thái âm, biệt mạch kinh Thái dƣơng, lên khỏi mắt cá năm thốn biệt nhập xuyên qua “bắp chuối” chân, huyệt Ủy Dƣơng, tức với chi biệt (chính) kinh Bàng quang nhập vào chỗ nếp nhăn để lạc với kinh Bàng quang [64] Hạ tiêu bị thực bị chứng lung bế (bí tiểu), hƣ bệnh đái dầm [65] Bị bệnh đái dầm nên châm bổ, bị bệnh lung bế nên châm tả [66] Kinh Thủ Thái dƣơng Tiểu trƣờng (khí) lên hợp với với kinh Thiếu dƣơng, xuất huyệt Thiếu Trạch, huyệt Thiếu Trạch nằm đầu ngón tay út, thuộc huyệt Tỉnh Kim [67] Nó “lƣu” vào huyệt Tiền Cốc, huyệt Tiền Cốc nằm mép bàn tay, xƣơng tiết, thuộc huyệt Huỳnh [68] Nó “chú” vào huyệt Hậu Khê, huyệt Hậu Khê nằm sau tiết, mép bàn tay, thuộc huyệt Du [69] Nó “quá” nơi huyệt Uyển Cốt, huyệt Uyển Cốt trƣớc xƣơng cổ tay, mép bàn tay, thuộc huyệt Nguyên [70] Nó “hành” vào huyệt Dƣơng Cốc, huyệt Dƣơng Cốc chỗ lõm phía dƣới xƣơng nhô lên (nhuệ cốt) thuộc huyệt Kinh [71] Nó “nhập‟ vào huyệt Tiểu Hải, huyệt Tiểu Hải chỗ lõm xƣơng to, phía trongkhủy tay, cách đầu khủy tay nửa thốn [72] (Tất cả) nằm Thủ Thái dƣơng kinh [73] Đại trƣờng (khí) lên hợp với Thủ Dƣơng minh, xuất huyệt Thƣơng Dƣơng, huyệt Thƣơng Dƣơng nằm đầu ngón tay trỏ, phía ngón tay cái, thuộc huyệt Tỉnh Kim [74] Nó “lƣu” vào trƣớc xƣơng tiết, huyệt Nhị Gian, thuộc huyệt Huỳnh[75] Nó “chú” vào sau xƣơng tiết, huyệt Tam Gian, thuộc huyệt Du [76] Nó “quá” nơi huyệt Hợp Cốc, huyệt Hợp Cốc nằm khoảng xƣơng kỳ cốt, thuộc huyệt Nguyên [77] Nó “hành” vào huyệt Dƣơng Khê, huyệt Dƣơng Khê nằm chỗ lõm vào xƣơng phụ cốt, phía khủy tay - co tay lại để thủ huyệt, thuộc huyệt Hợp [78] (Tất cả) nằm Thủ Dƣơng minh kinh [79] Trên gọi huyệt du ngũ tạng, lục phủ [80] Ngũ ngũ nhị thập ngũ huyệt du, lục lục tam thập lục huyệt du [81] Lục phủ xuất tam Dƣơng Túc lên hợp với Thủ [82] Huyệt nằm Khuyết bồn thuộc Nhậm mạch, gọi tên huyệt Thiên Đột, hàng mạch thứ [83] Động mạch nằm bên cạnh Nhậm mạch thuộc kinh Túc Dƣơng minh, gọi tên huyệt Nhân Nghênh, hàng mạch thứ hai[84] Huyệt thuộc kinh Thủ Dƣơng minh, gọi tên huyệt Phù Đột, hàng mạch thứ ba [85] Huyệt thuộc kinh Thủ Thái dƣơng, gọi tên huyệt Thiên Song, hàng mạch thứ tƣ [86] Huyệt thuộc kinh Túc Thiếu dƣơng, gọi tên huyệt Thiên Dung, hàng mạch thứ năm [87] Huyệt thuộc kinh Thủ Thiếu dƣơng, gọi tên huyệt Thiên Dũ, hàng mạch thứ sáu [88] Huyệt 10 này, bệnh nhƣ kia[3] ý cho Trời sinh Phong tà dành cho ngƣời ƣ ? Vấn đề khác ?”[4] Thiếu Du đáp: “Ôi ! Phong khí Trời không sinh riêng cho trăm họ[5] Sự vận hành công bình, trực[6] Ngƣời phạm đến bị bệnh ( ) ngƣời khéo tránh không bị hại gì[7] Nó không cần ngƣời, ngƣời tự phạm phải mà thôi”[8] Hoàng Đế hỏi: “Trong lúc bị ngộ độc Phong tà, đồng thời bị bệnh, nhƣng bệnh lại xảy cách khác nhau, Ta mong đƣợc nghe nguyên nhân đó”[9] Thiếu Du đáp: “Câu hỏi thay ! Thần xin lý luận với so sánh với công việc ngƣời thợ[10] Ngƣời thợ mài búa rìu, mài dao, gọt đẽo gỗ, cành thân da thịt gỗ khác cứng mềm[11] Phần cứng khó chạm vào, phần mềm da nhũn, đến phần giao nhánh thân, làm khuyết mẻ búa rìu[12] Trong thân phần cứng phần mềm khác nhau, phần cứng rắn chắc, phần mềm dễ bị chạm vào, chi khác thân cây, khác dày mỏng da, khác chất trấp hay nhiều, tất khác nhau[13] Ôi ! loại hoa sớm, mọc sớm, gặp phải sƣơng mùa xuân, gió ác liệt hoa rụng, bị héo[14] Nếu bị phơi nắng lâu, bị đại hạn loại mềm, da mỏng bị héo cành, bớt nhựa héo lá[15] Nếu bị mƣa lâu, trời âm u, loại da mỏng, nhiều nhựa, bị mềm da kiệt dần[16] Nếu gặp gió to thổi mạnh loại thân cứng cáp cành bị gãy, bị tổn hại nhanh chóng[17] Nếu gặp sƣơng mùa thu gió thổi nhanh thân cứng cáp bị lung lay rễ rụng lá[18] Phàm trƣờng hợp nói trên, loại cách bị hủy thƣơng khác nhau, chi ngƣời ! “[19] Hoàng Đế hỏi: “Ngƣời ứng với nhƣ ?”[20] Thiếu Du đáp: “Cây gỗ bị thƣơng, bị thƣơng cành lá, cứng mềm cành (dễ bị thƣơng), phần rắn chƣa bị thƣơng[21] Con ngƣời thƣờng bị bệnh kiên thiếu cố xƣơng khớp (cốt tiết), bì phu, tấu lý, mà tà khí đến tạm trú, thƣờng gây nên bệnh”[22] Hoàng Đế hỏi: “Có ngƣời thƣờng bị bệnh Phong quyết, mồ hôi chảy đầm đìa, chứng bệnh đƣợc biểu nhƣ ?”[23] Thiếu Du đáp: “Cơ nhục không rắn chắc, tấu lý hở dễ bị bệnh Phong”[24] Hoàng Đế hỏi: "Dựa vào biểu để biết nhục không rắn ?”[25] Thiếu Du đáp: “Khối nhục kheo chân không rắn phận lý, lý nghĩa vùng da bị nhăn nheo, da bị nhăn nheo tấu lý bị thƣa hở, ta gọi hình dáng phẳng trơn vậy”[26] Hoàng Đế hỏi: "Có ngƣời bị chứng bệnh Tiêu đơn, bệnh biểu nhƣ ?”[27] Thiếu Du đáp: “Khi ngũ tạng bị nhu nhƣợc hay bị bệnh Tiêu đơn”[28] Hoàng Đế hỏi: "Làm để biết đƣợc ngũ tạng nhu nhƣợc ?”[29] 94 Thiếu Du đáp: “Khi nói đến nhu nhƣợc phải cƣơng cƣờng, cƣơng cƣờng hay giận (nộ) nhiều, nhu nhƣợc dễ bị làm thƣơng”[30] Hoàng Đế hỏi: "Dựa vào biểu để biết nhu nhƣợc cƣơng cƣờng ?”[31] Thiếu Du đáp: “Những ngƣời thƣờng da mỏng, nhƣng vùng mắt cứng mà sâu, khí họ làm cho đôi mày thẳng, đôi mắt nhìn xa[32] Tâm khí họ cứng rắn, mà cứng rắn hay giận dữ, giận lên khí nghịch lên làm cho lồng ngực bị súc tích, huyết khí bị nghịch lƣu lại tán rộng da, sung vào nhục, huyết mạch không lƣu hành, chuyển sang bị nhiệt, mà nhiệt làm tiêu hao nhục bì phu, gây thành chứng Tiêu đơn[33] Đây nói ngƣời nóng dữ, cứng rắn nhục nhƣợc vậy”[34] Hoàng Đế hỏi: "Ngƣời ta thƣờng hay bị bệnh Hàn nhiệt, lấy để biểu đƣợc chứng bệnh ?”[35] Thiếu Du đáp: “Ngƣời mà xƣơng nhỏ, thịt mềm thƣờng hay bị bệnh Hàn nhiệt”[36] Hoàng Đế hỏi: "Lấy để biểu đƣợc lớn nhỏ xƣơng, đƣợc cứng mềm củathịt, đƣợc bất sắc (diện) ?”[37] Thiếu Du đáp: “Quyền cốt (xƣơng gò má) gốc xƣơng (trong ngƣời): mà quyền cốt to xƣơng to, quyền cốt nhỏ xƣơng nhỏ, bì phu mỏng mà khối thịt mông không có, bắp tay yếu mềm[38] Sắc vùng Địa xấu, không đồng sắc với vùng Thiên đình, nghĩa màu sắc dơ bẩn khác với Thiên đình, biểu bệnh này[39] Sau da bắp tay mỏng, tủy không đầy, thƣờng hay bị bệnh Hàn nhiệt”[40] Hoàng Đế hỏi: "Lấy để biểu đƣợc ngƣời thƣờng bị bệnh Tý ?”[41] Thiếu Du đáp: “Nếu ngƣời mà nếp nhăn nheo không kín đáo bắp thịt không cứng rắn thƣờng hay bị bệnh Tý”[42] Hoàng Đế hỏi: "Bộ vị chứng Tý định vùng cao thấp hay không ?”[43] Thiếu Du đáp: “Muốn biết đƣợc cao thấp, nên xem rõ vị nó”[44] Hoàng Đế hỏi: "Có ngƣời thƣờng hay bị bệnh Trƣờng trung tích tụ, lấy để biểu chứng bệnh ?”[45] Thiếu Du đáp: “Bì phu mỏng mà không tƣơi nhuận, bắp thịt không rắn mềm nhão, nhƣ Trƣờng Vị bị ngăn, bị ngăn tà khí bị lƣu trệ, ngƣng trệ thành tích tụ làm thƣơng đến Tỳ Vị[46] Trong khoảng Tỳ Vị, bị khí ấm lạnh không điều hòa tà khí đến để làm cho bị súc tích ngƣng trệ, khí đại tụ khởi lên”[47] Hoàng Đế hỏi: "Ta nghe nói bệnh hình, ta hiểu rồi, Ta mong đƣợc nghe thời nó”[48] Thiếu Du đáp: “Trƣớc hết phải lập vấn đề niên để biết đƣợc vấn đề thời[49] Thời mà khí vƣợng cao khỏi bệnh, thời mà khí suy khắc bệnh nguy[50] Tuy chƣa bị 95 hãm hạ, nhƣng năm vận khí thông đƣợc ngoài, bệnh khỏi, gọi nhân vào hình mà sinh bệnh, ý nghĩa ngũ biến vậy” [51] THIÊN 47: BẢN TẠNG Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Huyết, khí, tinh, thần ngƣời nhằm phụng cho sống chu hành tròn vẹn cho tính mệnh[1] Kinh mạch nhằm vận hành cho huyết khí, mở rộng cho Âm Dƣơng, làm trơn nhuận cho cân cốt, làm thông lợi cho khớp xƣơng[2] Vệ khí nhằm làm ấm cho vùng phận nhục, làm sung cho vùng bì phu, làm đạt cho tấu lý, làm chủ cho đóng mở [3] Chí ý nhằm gìn giữ đƣợc tinh thần, thu đƣợc hồn phách, thích ứng đƣợc với ấm lạnh, điều hòa đƣợc vui giận[4] Cho nên khí huyết đƣợc hòa kinh mạch đƣợc lƣu hành, mở rộng gìn giữ đƣợc Âm Dƣơng, cân cốt đƣợc rắn chắc, quan tiết (khớp xƣơng) đƣợc lợi[5] Khi vệ khí đƣợc hòa vùng phận nhục đƣợc giải đƣợc thông lợi, bì phu đƣợc điều hòa mềm mại, tấu lý đƣợc kín đáo[6] Khi chí ý đƣợc hòa tinh thần đƣợc chuyên trực, hồn phách không bị tán, hối hận nộ khí không bị xảy ra, mà ngũ tạng không bị thọ tà[7] Khi ấm lạnh đƣợc hòa lục phủ hóa đƣợc cốc khí, chứng Phong tý không phát tác, kinh mạch đƣợc thông lợi, tay chân khớp xƣơng đƣợc an lành vậy[8] Đây nói trƣờng hợp thƣờng bình ngƣời[9] Ngũ tạng nhiệm vụ tàng giữ tinh thần, huyết khí, hồn phách[10] Lục phủ nhiệm vụ tiêu hóa thủy cốc, vận hành tân dịch[11] Đây nói ngƣời nhận đƣợc đầy đủ khí Thiên, không phân biệt kẻ ngu, bậc trí, bậc hiền, kẻ bất tiếu[12] Tuy nhiên, ngƣời riêng hƣởng đƣợc tuổi thọ Trời mà không bị bệnh tà khí bên ngoài, trăm tuổi không suy yếu[13] Tuy họ phạm phải khí Phong vũ, lạnh căm, nóng bức, tất không làm hại đƣợc đến họ[14] Cũng ngƣời, chƣa rời khỏi che chở che, sáo phủ, chƣa phải lo sợ điều lo lắng, suy nghĩ, mà họ không tránh đƣợc bệnh, ? Ta mong đƣợc nghe nguyên nhân ấy”[15] Kỳ Bá đáp : "Thật câu hỏi đầy hiểm hóc ! Ngũ tạng nhiệm vụ tham với Thiên Địa, phối với Âm Dƣơng thống với tứ thời, hóa với ngũ tiết, ngũ tạng dạng Tiểu, Đại, Cao, Hạ, Kiên Thúy, Đoan Chính, Thiên Khuynh[16] Lục phủ dạng Tiểu, Đại, Trƣờng, Đoản, Hậu, Bạc, Kết, Trực, Hoãn, Cấp, tất 25 dạng trên, dạng không đồng nhau, thiện, ác, cát, hung[17] Nay xin nói phƣơng hƣớng nó: Tâm Tiểu đƣợc an, tà khí không làm cho thƣơng đƣợc, nhƣng dễ bị làm thƣơng ƣu (lo lắng)[18]; Tâm Đại lo lắng không làm cho thƣơng đƣợc, nhƣng lại dễ bị thƣơng tà khí[19]; Tâm Cao dễ bị tràn đầy lên đến Phế, hay bứt rứt dễ quên, khó mở miệng để nói[20]; Tâm Kiên (rắn) tạng đƣợc an, gìn giữ vững chắc[21]; Tâm Thúy (mềm) dễ bị bệnh Tiêu đơn, nhiệt bên trong[21]; Tâm Đoan (ngay thẳng) đƣợc hòa lợi, khó bị thƣơng[22]; Tâm Thiên khuynh (nghiêng lệch) nắm giữ bất nhất, để gìn giữ nắm giữ[23] Phế Tiểu uống, không bị bệnh suyễn khò khè[24]; Phế Đại uống nhiều, dễ bị bệnh Hung tý Hầu tý, nghịch khí[25]; Phế Cao khí bị xung lên, phải rút vai lại lấy thở để ho[26]; Phế Hạ tức Phế nằm thấp xuống vùng bí môn Vị hoãn vùng bách Phế, thƣờng hay đau vùng dƣới hông sƣờn[27]; Phế Kiên 96 không bị bệnh ho mà khí xung lên[28]; Phế Thùy (mềm) bị bệnh Tiêu đơn dễ bị thƣơng[29]; Phế Đoan hòa lợi, khó bị thƣơng[30]; Phế nghiêng lệch vùng ngực bị đau nghiêng bên[31] Can Tiểu tạng đƣợc an, không bị bệnh vùng dƣới hông sƣờn[32]; Can Đại đến Vị mà bên đến cổ họng, nhƣ làm đau vùng cách mạc, đồng thời làm cho đau dƣới hông sƣờn[33]; Can Cao chống vào vùng bí môn, sát vào vùng hông sƣờn, bứt rứt, thở mạnh[34]; Can Hạ đến Vị, dƣới hông sƣờn bị rỗng, dƣới hông sƣờn bị rỗng dễ thọ lấy tà khí[35]; Can Kiên tạng đƣợc an, khó bị thƣơng[36]; Can Thúy (mềm) dễ bị bệnh Tiêu đơn, dễ bị thƣơng[37]; Can Đoan đƣợc hòa lợi, khó bị thƣơng[36]; Can nghiêng lệch dƣới hông sƣờn bị đau[37] Tỳ Tiểu tạng đƣợc an, khó bị thƣơng tà khí[38]; Tỳ Đại bị đau vùng thịt mềm dƣới hông sƣờn, không nhanh đƣợc[39]; Tỳ Cao bị đau từ vùng thịt mềm dẫn đến dƣới bờ sƣờn cụt[40]; Tỳ Hạ đau vùng dƣới dẫn đến Đại trƣờng, đau vùng Đại trƣờng tạng nặng thọ tà[41]; Tỳ Kiên tạng an, khó bị thƣơng[42]; Tỳ mềm dễ bị bệnh Tiêu đơn dễ bị thƣơng[43]; Tỳ Đoan hòa lợi, khó bị thƣơng[44]; Tỳ nghiêng lệch dễ bị đầy, bị trƣớng[45] Thận Tiểu tạng đƣợc an, khó bị thƣơng[46]; Thận Đại dễ bệnh đau thắt lƣng, cúi ngửa, dễ bị thƣơng tà khí[47]; Thận Cao dễ bị đau vùng thịt bên cột sống lƣng, không cúi ngửa đƣợc[48]; Thận Hạ thắt lƣng xƣơng cột sống bị đau nhức, không cúi ngửa đƣợc, thành chứng Hồ sán[49]; Thận Kiên (rắn) bệnh thắt lƣng lƣng bị đau nhức, Thận Mềm bị khổ bệnh tiêu đơn, bị thƣơng[50]; Thận nghiêng lệch dễ bị đau vùng thắt lƣng xƣơng cùng[51] Phàm 25 loại biến trƣờng hợp mà ngƣời thƣờng bị khổ bệnh”[52] Hoàng Đế hỏi: "Lấy để biết đƣợc điều nói trên”[53] Kỳ Bá đáp : "Ngƣời sắc diện đỏ, nếp nhục mịn chắc, Tâm nhỏ[54]; nếp nhục thô lỏng lẻo, Tâm lớn[55]; không thấy miếng xƣơng che dƣới ngực, Tâm cao[56], xƣơng che ngực nhỏ mà ngắn lồi lên, Tâm thấp[56], xƣơng che ngực dài, dƣới Tâm cứng[57], xƣơng che ngực yếu mà nhỏ mỏng, Tâm mềm[58], xƣơng che ngực thẳng xuống không lồi lên, Tâm đoan chính[59], xƣơng che ngực lồi lên bên, Tâm nghiêng lệch[60] Ngƣời sắc diện trắng, nếp nhục mịn chắc, Phế nhỏ[61], nếp nhục thô lỏng lẻo, Phế lớn[62], vai to, ngực lồi, cổ họng lõm vào, Phế cao[63], nách teo lại, hông sƣờn nở ra, Phế thấp[64], vai rộng lƣng dày, Phế đoan chính[65], xƣơng sƣờn nghiêng lệch, thƣa ra, Phế nghiêng lệch[66] Ngƣời sắc diện xanh, nếp nhục mịn chắc, Can nhỏ[67], nếp nhục thô lỏng lẻo, Can lớn[68], vùng ngực rộng, xƣơng sƣờn cao mà trƣơng lên, Can cao[69], xƣơng sƣờn kín mà ấn xuống, Can thấp[70], ngực hông sƣờn hợp tốt nhau, Can xứng[71], xƣơng sƣờn yếu, Can mềm[72], ngực bụng liền nhau, tƣơng đắc nhau, Can đoan chính[73], xƣơng sƣờn lệch gồ lên, Can nghiêng lệch[74] 97 Ngƣời sắc diện vàng, nếp nhục mịn chắc, Tỳ nhỏ[75], nếp nhục thô lỏng lẻo, Tỳ lớn[76], môi bị lệch lên, Tỳ cao[77], môi trệ thấp xuống, buông lơi, Tỳ thấp[78], môi cứng, Tỳ cứng[79], môi lớn mà không cứng, Tỳ mềm[80], đôi môi lên xuống đặn, Tỳ đoan chính[81], môi lật lệch lên, Tỳ nghiêng lệch[82] Ngƣời sắc diện đen, nếp nhục mịn chắc, Thận nhỏ[83], nếp nhục thô lỏng lẻo, Thận lớn[84], đôi tai cao lên, Thận cao[85], đôi tai phía sau bị lõm vào, Thận thấp[86], đôi tai cứng, Thận cứng[87], đôi tai mỏng mà không cứng, Thận mềm[88], đôi tai đẹp vảnh nằm trƣớc quai hàm, Thận đoan chính[89], đôi tai đặc biệt cao nhô lên, Thận nghiêng lệch[90] Phàm trƣờng hợp biến đổi nhƣ nói trên, biết khéo léo việc gìn giữ (mỗi đặc thù biến đổi) ta đƣợc bình an, bớt đi, không ý bị bệnh vậy”[91] Hoàng Đế hỏi: "Thầy nói hay ! Thế nhƣng tất mà thầy trả lời cho ta nội dung mà ta muốn hỏi, ta mong đƣợc nghe ngƣời không bị bệnh, sống trọn tuổi trời, họ lo lắng thái quá, sợ sệt thái quá, tất làm cảm đƣợc đến ho; trời lạnh buốt, trời nóng không làm thƣơng đƣợc đến họ; Lại không rời khỏi cảnh che sáo phủ, lại không bị cảnh sợ sệt gì, mà họ không tránh khỏi bị bệnh, ? Ta mong đƣợc nghe nguyên khiến nên nhƣ ?”[92] Kỳ Bá đáp : "Ngũ tạng lục phủ nơi trú ẩn tà khí, thần xin nói nguyên do[93] Nếu ngũ tạng nhỏ bị bệnh hay bứt rứt Tâm bị ƣu sầu to lớn[94], ngũ tạng lớn việc thƣ thả, khó làm cho họ phải lo âu[95], ngũ tạng cao, họ thích làm việc cao, nâng cao việc lên[96], ngũ tạng thấp, họ thích xuất bên dƣới ngƣời khác[97], ngũ tạng cứng, họ không bị bệnh[98], ngũ tạng mềm, họ không tránh đƣợc bệnh[99], ngũ tạng đoan chính, họ đắc nhân tâm giữ đƣợc niềm hòa lợi[100], ngũ tạng nghiêng lệch, ngƣời tà tâm, hay trộm cƣớp, sống nhƣ ngƣời bình thƣờng, lời nói họ lật lọng thật khôn lƣờng”[101] Hoàng Đế nói: "Ta mong đƣợc nghe chỗ ứng với lục phủ”[102] Kỳ Bá đáp : "Phế hợp với Đại trƣờng, Đại trƣờng nơi ứng với bì[103] Tâm hợp với Tiểu trƣờng, Tiểu trƣờng nơi ứng với mạch[104] Can hợp với Đởm, Đởm nơi ứng với Cân[105] Tỳ hợp với Vị, Vị nơi ứng với nhục[106] Thận hợp với Tam tiêu Bàng quang, Tam tiêu Bàng quang nơi ứng với tấu lý hào mao”[107] Hoàng Đế hỏi: "Ứng với nhƣ ?”[108] Kỳ Bá đáp : "Phế ứng với bì[109] Bì hậu (dày) Đại trƣờng dày, bì bạc (mỏng) Đại trƣờng mỏng, bì hoãn (da nhão), bụng to Đại trƣờng to dài, bì cấp (da căng) Đại trƣờng căng mà ngắn, bì hoạt (da trơn) Đại trƣờng ngay, bì nhục rắn Đại trƣờng kết thực[110] 98 Tâm ứng với mạch[111] Bì dày mạch dày, mạch dày Tiểu trƣờng dày, bì mỏng mạch mỏng, mạch mỏng Tiểu trƣờng mỏng, bì nhão mạch nhão, mạch nhão Tiểu trƣờng to dài, bì mỏng mà mạch hƣ tiểu Tiểu trƣờng nhỏ mà ngắn, kinh mạch mà phù thiểu nhiều quanh co Tiểu trƣờng kết thực[112] Tỳ ứng với nhục[113] Nhục vùng kết với cân đƣợc rắn to, Vị hậu (dày); nhục vùng kết với cân mỏng manh, Vị bạc (mỏng); nhục vùng kết với cân mỏng manh Vị không rắn chắc; nhục vùng kết với cân không xứng với thân hình, Vị thấp, mà Vị thấp vùng ống bên dƣới không dễ chịu, bất lợi; nhục vùng kết với cân không rắn chắc, Vị bị lơi lỏng; nhục vùng kết với với cân bao bọc nhỏ, Vị bị căng; nhục vùng kết với cân nhiều bao bọc, Vị khí không thƣ sƣớng, Vị không thƣ sƣớng vùng ống bên không dễ chịu, bất lợi[114] Can ứng với trảo (móng)[115] Móng dày màu vàng, Đởm khí dày (đậm đặc); móng mỏng màu hồng, Đởm khí căng; móng mềm màu đỏ, Đởm khí lơi lỏng; móng thẳng màu trắng, vân, Đởm khí thẳng (trực); móng xấu màu đen nhiều nếp vân, Đởm khí không thƣ sƣớng[116] Thận ứng với cốt[117] nét văn lý kín đáo, bì (da) dày, Tam tiêu Bàng quang dày; nét văn lý thô, da mỏng, Tam tiêu Bàng quang mỏng; tấu lý bị thƣa Tam Tiêu Bàng quang bị lơi lỏng; da bị căng lông mao, Tam tiêu Bàng quang bị căng; lông mao đẹp mà thô, Tam tiêu Bàng quang thẳng; lông thƣa Tam tiêu Bàng quang không thƣ sƣớng”[118] Hoàng Đế hỏi: "Vấn đề dày mỏng, đẹp xấu biểu hình dáng, Ta mong đƣợc nghe gây bệnh nó”[119] Kỳ Bá đáp : "Chỉ cần xem phần ngoại ứng chúng để biết đƣợc tình trạng nội tạng, từ ta biết đƣợc gây bệnh chúng”[120] THIÊN 48: CẤM PHỤC Lôi Công hỏi Hoàng Đế: “Đệ tử thọ nghiệp (y học), thông đƣợc Đạo Cửu châm 60 thiên, từ sáng đến chiều tối lúc ân cần phục nó, tìm tòi đọc sách xƣa nhƣ biên tuyệt, giản cấu, thế, đệ tử lòng đọc lên, ngâm nga lên không rời sách, mà chƣa giải đƣợc ý sách[1] Thiên „Ngoại Súy‟ nói: hợp lại thành thể thống nhất, đệ tử chƣa biết đƣợc câu nói gì[2] Ôi ! Câu nói đại tắc vô ngoại, tiểu tắc vô nội, đại tiểu vô cực, cao hạ vô độ, hợp lại nhƣ ?[3] Xƣa bậc tài lực, ngƣời giỏi ngƣời kém, ngƣời trí, lự nông cạn, chƣa đạt đến rộng lớn, sâu sắc mà tự miễn cƣỡng để cầu học nhƣ đệ tử chẳng hạn, đệ tử sợ tản mạn vào hậu thế, bị tuyệt vào đời cháu, dám xin hỏi bệ hạ (thầy) điểm tính yếu nhƣ ?”[4] Hoàng Đế đáp: "Thật câu hỏi khéo thay ! Đây vấn đề mà bậc tiên sƣ cấm truyền (phổ biến) cách riêng tƣ, cần phải cắt tay uống máu ăn thề (mới truyền đƣợc), đệ tử muốn biết đƣợc, không lo đến việc trai ?”[5] 99 Lôi Công lạy lạy đứng lên tâu: “Xin đƣợc nghe mệnh bệ hạ việc này”[6] Nói xong, Lôi Công trai giới ngày, tâu với Hoàng Đế : “Dám xin với bệ hạ, hôm ngày Dƣơng, đệ tử mong nhận đƣợc thề nguyền”[7] Hoàng Đế với Lôi Công vào trai thất, cắt tay uống máu ăn thề[8] Hoàng Đế thân mật chúc Lôi Công, nói: “Ngày ngày Dƣơng, uống máu để truyền phƣơng, dám phản bội lời thề, bị tai ƣơng”[9] Lôi Công lạy lạy nói: “Đệ tử xin thọ nhận”[10] Hoàng Đế tay trái nắm lấy tay Lôi Công, tay phải trao sách, nói: “Nên thận trọng ! Nên thận trọng ! Ta xin nói với thầy: phàm lý việc châm thích phải kinh mạch, vận hành kinh doanh, mạch độ đƣợc dài ngắn nó[11] Bên trong, việc châm thích để chữa bệnh ngũ tạng, bên chữa lục phủ, thẩm xét để biết vệ khí mẹ trăm bệnh, điều hòa hƣ thực để hƣ thực đƣợc khỏi, châm tả huyết lạc huyết (hƣ) hết mà không bị hiểm nguy vậy”[12] Lôi Công nói : “Những điều bệ hạ nói, đệ tử đƣợc thông, nhƣng chƣa hiểu đƣợc phép ràng buộc (gìn giữ)”[13] Hoàng Đế nói: “Ôi ! Cái phƣơng ràng buộc (gìn giữ) huyết khí với giống với ràng buộc túi vậy[14] Nếu túi đầy mà không ràng buộc lại tiết thoát ngoài, phƣơng pháp làm cho huyết khí hợp lại với thành mà không ràng buộc lại thần khí huyết khí không đầy đủ nữa”[15] Lôi Công nói : “Thần mong làm kẻ hạ tài (tầm thƣờng), tức túi chƣa đầy mà lo ràng buộc rồi”[16] Hoàng Đế nói: “Nếu chƣa đầy mà lo ràng buộc, ngƣời ngƣời công: khéo mà thôi, bậc sƣ thiên hạ”[17] Lôi Công nói : “Thần mong đƣợc nghe khéo léo”[18] Hoàng Đế nói: "Mạch Thốn chủ bên trong, mạch Nhân nghênh chủ bên ngoài, hai ứng nhau, đến nhƣ thể sợi dây thẳng, lớn nhỏ nhau[19] Nếu ngƣời mà mùa xuân hạ mạch Nhân nghênh vi đại, mùa thu đông mạch Thốn vi đại, ta gọi ngƣời bình nhân[20] Nếu nhƣ mạch Nhân nghênh lớn mạch Thốn lần (bội), bệnh kinh túc Thiếu dƣơng[21] Lớn lần mà lại táo, bệnh kinh thủ Thiếu dƣơng[22] Mạch Nhân nghênh lớn mạch Thốn lần, bệnh túc Thái dƣơng[23] Lớn lần mà lại táo, bệnh kinh thủ Thái dƣơng[24] Mạch Nhân nghênh lớn lần, bệnh kinh túc Dƣơng minh[25] Lớn lần mà lại táo, bệnh kinh thủ Dƣơng minh[26] Khí thịnh thành nhiệt[27], khí hƣ thành hàn[28] Mạch khẩn thành chứng thống tý[29], mạch đại: nặng, đứt đoạn[30] Nếu thịnh châm tả, hƣ châm bổ, mạch khẩn thống châm vùng phận nhục, mạch đại châm lấy huyết lạc với uống thuốc, khí hãm xuống dùng phép cứu, khí không thịnh, không hƣ, ta tùy kinh mà thủ huyệt châm, gọi kinh thích[31] Nếu mạch Nhân nghênh lớn lần, thêm đại, thêm sắc, gọi Dật Dƣơng, Dật Dƣơng gọi Ngoại cách, chết không trị đƣợc[32].Ngƣời thầy thuốc phải thẩm xét 100 lý gốc ngọn, phải xét đƣợc khí hàn nhiệt để nghiệm thấy bệnh tạng phủ[33] Nếu mạch Thốn lớn mạch Nhân nghênh lần, bệnh túc Quyết âm[34] Lớn lần mà táo, bệnh thủ Tâm chủ[35] Mạch Thốn lớn lần, bệnh túc Thiếu âm[36] Lớn lần mà táo, bệnh thủ Thiếu âm[37] Mạch Thốn lớn lần, bệnh túc Thái âm[38] Lớn lần mà táo, bệnh thủ Thái âm[39] Khí thịnh bị chứng trƣớng mãn, hàn bên trong, ăn không tiêu[40]; khí hƣ nhiệt bên trong, tiêu phân nát, thiểu khí, nƣớc tiểu biến màu[42] Mạch khẩn bị chứng thống tý, mạch đại lúc đau nhức lúc ngƣng[43] Nếu khí thịnh châm tả[44], khí hƣ châm bổ[45], mạch khẩn châm trƣớc cứu sau[46], mạch đại châm lấy huyết lạc sau điều khí[47], khí hãm xuống dùng phép cứu (khi nói mạch hãm hạ nghĩa huyết kết bên trong, bên rõ đƣờng huyết lạc)[48] Huyết hàn nên cứu, không thịnh không hƣ tùy kinh mà thủ huyệt châm[49] Mạch Thốn lớn lần, gọi Nội quan, bị Nội quan thêm đại sắc chết, không trị đƣợc[50] Ngƣời thầy thuốc phải thẩm xét dấu hiệu hàn ôn cách gốc ngọn, để nghiệm cho đƣợc bệnh tạng phủ, để thông đƣợc doanh thâu, truyền đƣợc đến ý nghĩa, đến phép lớn (đại số)[51] Ý nghĩa lớn, phép lớn nói: Thịnh châm tả, hƣ châm bổ, mạch khẩn cứu, thích, thêm phần uống thuốc, khí hãm xuống cứu mà thôi, không thịnh không hƣ chọn huyệt theo kinh để châm, gọi phép kinh trị[52] Còn nhƣ phép uống thuốc, nhƣ cứu châm tùy theo tình hình thích hợp kinh để thích nghi việc trị[53] Trƣờng hợp mạch cấp dùng phép dẫn cứu hỗ trợ thêm[54], trƣờng hợp mạch đại mà nhƣợc ngƣời bệnh yên tĩnh, dù dùng sức để hỗ trợ phải nhẹ nhàng thôi”[55] THIÊN 49 : NGŨ SẮC Lôi Công hỏi Hoàng Đế: “Ngũ sắc riêng rõ Minh đƣờng ƣ ? Tiểu tử chƣa hiểu ý nói gì”[1] Hoàng Đế đáp: "Minh đƣờng vùng mũi Khuyết vùng đôi mày, đình nhan (trán bên), phồn vùng bên má, tế vùng cửa vào lỗ tai[2] Trong khoảng vùng đó, đƣợc biểu bật rõ ràng, đứng cách chừng 10 bộ, ta thấy đƣợc ngoài, ngƣời nhƣ thọ (sống lâu), đạt đến trăm tuổi”[3] Lôi Công hỏi: “Ngũ quan đƣợc phân biện nhƣ ?”[4] Hoàng Đế đáp: "Phần cốt cao Minh đƣờng bật lên, phần bình Minh đƣờng thẳng, tƣợng ngũ tạng theo vị trí trung ƣơng, lục phủ nƣơng vào bên, đầu mặt lên vùng khuyết đình, vƣơng cung vào vùng hạ cực, ngũ tạng đƣợc an vùng ngực, nhƣ chân sắc ngũ tạng đầy đủ bệnh sắc không đến đƣợc, nhờ mà vùng minh đƣờng đƣợc nhuận trạch, nói ngũ quan không phân biện đƣợc?”[5] Lôi Công hỏi: “Tiểu tử nghe trƣờng hợp phân biện đƣợc hay không?”[6] 101 Hoàng Đế đáp: "Sự biểu ngũ sắc xuất vào nơi sắc nó: Khi cốt vùng sắc mà hãm xuống ngƣời tránh đƣợc bệnh, vùng sắc thừa tập bệnh nặng không chết đƣợc ”[7] Lôi Công hỏi: “Xét ngũ quan biểu ngũ sắc biết đƣợc ?”[8] Hoàng Đế đáp: "Màu xanh đen đau, màu vàng đỏ nhiệt, màu trắng hàn, gọi ngũ quan”[9] Lôi công hỏi: “Phân biện tăng thêm giảm dần bệnh ?”[10] Hoàng Đế đáp: "Ta phải xét (biểu lý)[11] Xem mạch, thấy mạch Mạch hoạt, tiểu, khẩn mà trầm, bệnh nặng thêm bên trong[12]; thấy mạch Nhân nghênh đại khẩn mà phù, bệnh nặng thêm bên ngoài[13]; Mạch Mạch phù hoạt bệnh tiến nặng thêm[14]; mạch Nhân nghênh trầm mà hoạt, bệnh ngày giảm[15]; Mạch Mạch hoạt mà trầm, bệnh ngày nặng thêm bên trong[16]; mạch Nhân nghênh hoạt thịnh mà phù, bệnh nặng thêm bên ngoài[17] Mạch phù trầm tƣơng đẳng với tiểu đại Nhân nghênh Khí khẩu, bệnh khó khỏi[18] Nếu bệnh tạng, mạch trầm mà đại dễ khỏi, mạch tiểu thuộc nghịch[19] Nếu bệnh phủ, mạch phù mà đại bệnh dễ khỏi, mạch Nhân nghênh thịnh kiên bị thƣơng Hàn, mạch Khí thịnh kiên bị thƣơng ăn uống”[20] Lôi Công hỏi: “Thế phƣơng pháp dựa vào sắc để đoán đƣợc bệnh nhẹ nặng ?”[21] Hoàng Đế đáp: "Sắc biến từ thô đến minh (gọi gián: nhẹ), từ trầm đến yểu gọi nặng[22] Sắc biến từ dƣới lên trên, bệnh nặng thêm, sắc biến từ xuống dƣới, vầng mây tan trẻo, bệnh khỏi dần[23] Ngũ sắc vị tạng, vị bên ngoài, vị bên trong[24] Nếu sắc từ vị bên để vào đến vị bên trong, bệnh từ vào trong, sắc từ vị để ngoài, bệnh từ ngoài[25] Nếu bệnh sinh từ bên trƣớc trị âm, sau trị Dƣơng, trị nghịch lại làm cho bệnh nặng thêm[26] Nếu bệnh sinh Dƣơng trƣớc trị bên ngoài, sau trị bên trong, trị nghịch lại làm cho bệnh nặng thêm[27] Nếu mạch hoạt đạiđại trƣờng, bệnh từ vào, mắt nhƣ thấy gì, giống nhƣ ghét gì, Dƣơng khí nhập vào vậy, biến để khỏi bệnh”[28] Lôi Công hỏi: “Tiểu tử nghe nói rằng: Phong chỗ bắt đầu trăm bệnh, nghịch chỗ khởi lên Hàn Thấp, làm để phân biệt đƣợc ?”[29] Hoàng Đế đáp: "Nên xem biểu vùng khuyết, nơi mầu nhạt mà nhuận ƣớt thuộc Phong, mầu da sậm sâu thuộc Tý, sắc vùng Địa, vùng hạ mặt thuộc chứng Quyết Đó lẽ thƣờng biểu hiện, tức phƣơng pháp dựa vào sắc để đoán chứng bệnh”[30] 102 Lôi Công hỏi: “Làm ta biết đƣợc ngƣời bệnh mà chết đột ngột ?”[31] Hoàng Đế đáp: "Khi tà khí khí mạnh nhập vào tạng phủ làm cho ngƣời không bệnh mà bị chết đột ngột”[32] Lôi Công hỏi: “Có bệnh giảm bớt phần rồi, nhƣng chết cách đột ngột, làm để biết đƣợc điều ?”[33] Hoàng Đế đáp: "Khi mầu đỏ lên gò má to nhƣ ngón chân cái, dù bệnh giảm nhƣng chết đột ngột; mầu đen xuất nơi vùng trán to nhƣ ngón chân cái, dù không bệnh chết cách đột ngột”[34] Lôi Công lạy lạy hỏi: “Đúng thay ! Cái chết định vào lúc không ?”[35] Hoàng Đế đáp: "Xét sắc khí để nói đƣợc thời chết”[36] Lôi Công hỏi: “ Đúng thay ! Thần xin đƣợc nghe cho kỹ”[37] Hoàng Đế đáp: "Đình biểu cho đầu mặt, khuyết biểu cho yết hầu, khuyết trung biểu cho Phế, hạ cực biểu cho Tâm, trực hạ biểu cho Can, bên tả Can Đởm, hạ biểu cho Tỳ, phƣơng thƣợng biểu cho Vị, trung ƣơng biểu cho Đại trƣờng, nƣơng theo Đại trƣờng Thận, nơi Thận rún, từ diện vƣơng trở lên biểu cho Tiểu trƣờng, từ diện vƣơng trở xuống biểu cho Bàng quang tử cung, gò má biểu cho vai, bên sau gò má biểu cho cánh tay, dƣới cánh tay biểu bàn tay, bên khóe mắt biểu cho vùng ngực vú, từ bên má trở lên biểu cho vùng lƣng, dọc theo hàm xuống dƣới biểu cho đùi vế, vùng hàm biểu cho đầu gối, từ đầu gối trở xuống thuộc cẳng chân, từ cẳng chân trở xuống bàn chân, vùng nếp nhăn bên miệng biểu cho mép đùi vế, vùng xƣơng quai động biểu cho vùng di động từ môi đến huyệt Địa thƣơng[38] Trên vị chi tiết ngũ tạng lục phủ, biểu phận mà định đƣợc phận dùng Âm để hòa cho Dƣơng, dùng Dƣơng để hòa cho Âm[39] Nếu rõ đƣợc phận vạn lần hành động vạn lần đúng, phân biệt đƣợc đƣờng quay tả quay hữu tức biết đƣợc đƣờng lớn Âm Dƣơng vậy[40] Sự biểu vị khác sắc khí nam hay nữ, gọi đƣờng vận hành Âm Dƣơng, thẩm sát đƣợc nhuận trạch khô héo, gọi ngƣời thầy khéo[41] Sắc khí rõ mà dơ đục, tối tăm thuộc nội (lý), rõ mà nhuận trạch sáng sủa thuộc ngoại (biểu)[42] Dựa vào biểu hiện, sắc khí mặt ta đoán đƣợc: biểu mầu vàng, đỏ, thuộc Phong[43], mầu xanh đen thuộc chứng đau[44], mầu trắng thuộc Hàn[45], mầu vàng mà nhuận trạch nhƣ mầu mỡ béo, triệu chứng ung mủ[46], mầu đỏ sậm triệu chứng huyết ứ lại, đau nhức nặng đến vùng gân cốt thành chứng co quắp, lạnh nhiều làm cho da cảm giác[47] Ngũ sắc biểu nơi vị mình: nên xét rõ phù hay trầm để biết đƣợc cạn hay sâu[48], nên xét đƣợc nhuận trạch khô héo để nắm đƣợc thành bại[49], nên xét phân tán hay đoàn tụ sắc khí để biết đƣợc bệnh hay cũ[50], nên xét xem sắc khí lên 103 hay xuống để biết bệnh xảy nơi nào[51], nên giữ thần khí Tâm để biết đƣợc bệnh qua lâu hay bệnh gần đây[52] Vì thế, ngắm khí sắc mà không tinh vi ta biết đƣợc hay sai, ta để tâm ý thuộc vào tức chuyên tâm lƣu ý đừng để bị xao động ta biết đƣợc bệnh cũ hay mới[53] Nếu sắc khí không sáng tỏ mà trầm trệ khô héo, triệu chứng bệnh nặng, nhƣ không nhuận trạch sáng suả cho lắm, nhƣng không chìm sâu khô héo bệnh không nặng lắm[54] Sắc khí tán nhƣng không lƣu lại, bệnh chƣa tụ lại, bệnh tán rộng, cho dù khí đau nhức chƣa tụ lại thành nơi nào[55] Khi mà Thận thừa lên Tâm Tâm bệnh trƣớc nhƣng Thận sắc lại ứng để ngoài, sắc khí tụ lại biểu nhƣ thế[56] Ở ngƣời trai, sắc khí diện vƣơng gây thành chứng tiểu phúc đau, biểu dƣới diện vƣơng dái bị đau[57] Vùng huyệt Nhân trung thuộc dƣơng vật bị đau, vùng nằm bên huyệt Nhân trung thuộc thân dƣơng vật, vùng dƣới Nhân trung thuộc đầu dƣơng vật, trƣờng hợp đau chứng Hồ sán Đồi âm[58] Ở ngƣời gái, sắc khí diện vƣơng bệnh xảy Bàng quang tử cung: sắc khí tán đau, sắc khí tụ lại bệnh tụ lại, tụ lại bên dù dạng vuông hay tròn, bên trái bên phải, giống nhƣ hình sắc bên ngoài, theo để xuống đến bên dƣới vùng diện vƣơng chứng tỏ bị chứng dâm trọc, nhƣ biểu nhƣ hình trạng mỡ béo, ăn nhiều thức ăn không đƣợc điều tiết, sắc bên trái bệnh trái, sắc bên phải bệnh bên phải[59] Sắc khí biểu tà khí, dù tụ hay tán nghiêng lệch không đoan chính, tất dựa vào vùng rõ sắc diện[60] Sắc gồm xanh, đen, trắng, vàng, tất biểu cách đoan chính, đầy đủ, phận riêng nó, nơi phận màu đỏ, sắc đỏ to nhƣ trái giáp, trái du lại lên nơi vùng diện vƣơng, nhƣ họ chết không ngày[61] Khi khí sắc biểu lên vùng cao nhọn, khí đầu mặt bị không hƣ tà khí hƣớng lên chỗ cao[62] Khi sắc khí nơi chỗ lõm nhọn xuống tức tà khí hƣớng xuống chỗ thấp[63] Tà khí bên trái bên phải luận theo lẽ nhƣ trên[64] Khi dùng ngũ sắc để gọi tạng thì: màu xanh thuộc Can, màu đỏ thuộc Tâm, màu trắng thuộc Phế, màu vàng thuộc Tỳ, màu đen thuộc Thận[65] Can hợp với cân, tâm hợp với mạch, Phế hợp với bì, Tỳ hợp với nhục, Thận hợp với cốt vậy”[66] THIÊN 50 : LUẬN DŨNG Hoàng Đế hỏi Thiếu Du: "Nay ngƣời đây, họ với nhau, đứng chỗ với nhau, số nhiều lớp tuổi già, trẻ họ mặc quần áo dày mỏng nhƣ mà gặp gió mạnh, mƣa to, ngƣời bị bệnh, ngƣời không bị bệnh, bị bệnh, không bị bệnh, nguyên nhân khiến nhƣ ?”[1] Thiếu Du đáp: “Bệ hạ muốn hỏi việc trƣớc tiên ?”[2] Hoàng Đế đáp: "Ta mong đƣợc nghe tất cả”[3] 104 Thiếu Du đáp: “Mùa xuân thuộc Thanh Phong, mùa hạ thuộc Dƣơng Phong, mùa thu thuộc Lƣơng Phong, mùa đông thuộc Hàn Phong, loại Phong thuộc tứ thời, gây bệnh không đồng hình trạng”[4] Hoàng Đế hỏi: "Phong thuộc tứ thời gây bệnh nơi ngƣời nhƣ ?”[5] Thiếu Du đáp: “Ngƣời sắc khí vàng, da mỏng, thịt mềm, họ không thắng đƣợc hƣ Phong mùa thu[6] Ngƣời sắc khí đỏ, da mỏng, thịt mềm, họ không thắng đƣợc hƣ Phong mùa đông”[7] Hoàng Đế hỏi: "Ngƣời sắc khí đen mà da dày, thịt rắn chắc, họ không bị thƣơng Phong khí tứ thời[8] Khi da họ mỏng, thịt không rắn chắc, sắc khí lại thay đổi bất mùa trƣởng hạ đến lại hƣ Phong, họ bị bệnh[9] Khi da họ dày, thịt rắn mùa trƣởng hạ đến lại hƣ Phong, họ không bị bệnh[10] Khi da họ dày, thịt rắn chắc, họ bị trúng cảm (cả Phong lẫn Hàn), ngoại nội nhƣ thế, họ bị bệnh”[11] Hoàng đế nói: “Đúng ! “[12] Hoàng Đế hỏi: "Ôi ! Con ngƣời nhẫn thống bất nhẫn thống, điều kiện dễ, phân biệt kẻ gan kẻ hèn nhát[13] Ôi ! kẻ dũng sĩ nhẫn đƣợc thống, họ thấy việc khó khăn họ e sợ, nhƣng gặp đau đớn họ không bị lay chuyển[14] Ôi ! kẻ dũng sĩ nhẫn đƣợc thống, họ thấy việc khó khăn, họ không e sợ, họ gặp đau đớn, họ không bị lay chuyển[15] Ôi ! kẻ khiếp sĩ không nhẫn đƣợc thống, mặt họ lấm lét, sợ không nói đƣợc lên lời, họ kinh hoảng đến thất sắc khí ỡ mặt, nhan sắc mặt bị thay đổi, dở chết, dở sống[16] Những điều nói ta thấy rõ rồi, nhƣng ta chƣa hiểu lại nhƣ vậy, ta mong đƣợc nghe nguyên khiến nhƣ vậy”[17] Thiếu Du đáp: “Ôi ! vấn đề nhẫn thống bất nhẫn thống dùng để phân biệt đƣợc dày mỏng da, cứng mềm căng lơi bắp thịt mà thôi, không dùng để bàn dũng khiếp ngƣời”[18] Hoàng Đế hỏi: "Ta mong đƣợc nghe tạo nên ngƣời dũng khiếp”[19] Thiếu Du đáp: “Ngƣời dũng sĩ ngƣời đôi mắt sâu mà vững vàng, to rộng, nhìn thẳng bộc lộ nét sáng suốt, Tam tiêu tấu lý giăng bắp thịt thông ngang dọc, Tâm khí đoan chính, thẳng, Can khí rộng cứng rắn, Đởm khí đầy đủ tỏa rộng đến tứ chi, giận lên khí thịnh ngực căng ra, Can khí lên Đởm khí tỏa rộng ra, khóe mắt nhƣ muốn toét đôi mắt trừng lên, lông mao dựng dậy, mặt xanh, Đó mà ngƣời dũng sĩ biểu lộ ra”[20] Hoàng Đế nói: "Ta mong đƣợc nghe bộc lộ ngƣời khiếp sĩ”[21] Thiếu Du đáp: “Ngƣời hèn nhát đôi mắt to không khép kín lại đƣợc, khí sắc Âm Dƣơng để mất, Tam tiêu tấu lý không đƣợc ngang rộng ra, xƣơng che ngực (kết vu) ngắn mà nhỏ, Can hệ lỏng lẻo, Đởm khí không đầy đủ lỏng lẻo, Trƣờng Vị co khúc lại, dƣới hông sƣờn rỗng, vừa giận mà khí không lên đƣợc đầy ngực Can khí Phế khí bùng lên nhƣng khí lại suy muốn quay trở 105 xuống, họ kéo dài giận, Đó nét bộc lộ kẻ hèn nhát”[22] Hoàng Đế hỏi: "Kẻ hèn nhát rƣợu vào, giận họ không bậc dũng sĩ, tạng khiến thành nhƣ ?”[23] Thiếu Du đáp: “Rƣợu tinh khí thủy cốc, chất dịch thực cốc (cơm nấu chín), Khí nhanh nhẹn, hãn, vào Vị làm cho Vị bị trƣớng, khí nghịch lên làm đầy lồng ngực, làm cho Can khí phù Đởm khí hoành, Ngay lúc (lúc say), họ vốn so với bậc dũng sĩ, nhƣng khí bị vơi họ hối; Khi mà họ tự xem đồng loại với dũng sĩ, kiêng tránh điều gì, ta gọi kẻ tửu bội”[24] THIÊN 51: BỐI DU Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá: "Ta mong đƣợc nghe huyệt du ngũ tạng xuất vùng lƣng”[1] Kỳ Bá đáp : "Huyệt du lớn ngực (lƣng) nằm đầu trữ cốt[2] Phế Du nằm khoảng Tam tiêu[3], Tâm Du nằm khoảng khe đốt xƣơng thứ năm[4], Cách du nằm khoảng khe đốt xƣơng thứ bảy[5], Can du nằm khoảng khe đốt xƣơng thứ chín[6], Tỳ du nằm khoảng khe đốt xƣơng thứ mƣời một[7], Thận du nằm khoảng khe đốt xƣơng thứ mƣời bốn[8], tất nƣơng dọc theo cột sống, cách mạch Đốc cột sống thốn[9] Nay muốn tìm đƣợc huyệt, ta án lên nơi huyệt khí, ứng với bên đau nhức dễ chịu, nơi du huyệt vậy[10] Dùng phép cứu đƣợc, dùng phép châm không đƣợc[11] Khi khí thịnh dùng phép tả, khí hƣ dùng phép bổ[12] Khi dùng hỏa để bổ đừng thổi vào đốm lửa (ngải cứu), nên cháy đến tắt hẳn[13], dùng hỏa để tả đừng thổi nhanh đốm lửa, muốn truyền qua đóm ngải, nên lửa cháy tắt hẳn”[14] THIÊN 52: VỆ KHÍ Hoàng Đế hỏi: "Ngũ tạng nơi tàng giữ tinh, thần, hồn, phách[1], Lục phủ nơi thọ nhận thủy cốc để hóa, để thành thức ăn[2] Khí bên dƣỡng ngũ tạng, bên liên lạc với chi tiết[3] Khí phù mà không vận hành theo kinh thuộc vệ khí[4], khí tinh vận hành kinh thuộc doanh khí[5] Thế Âm Dƣơng tùy vào nhau, quán xuyến nhƣ vòng ngọc đầu mối, nhƣ dòng nƣớc trôi chảy qua nhiều bến bờ nhƣng êm xuôi, không làm cho đƣợc[6] Tuy nhiên phân biệt Âm Dƣơng, tất phải theo tiêu bản, hƣ thực nơi tách rời nhau[7] Nếu ta biết phân biệt 12 kinh Âm Dƣơng, ta biết đƣợc sinh nơi đâu[8]; Nếu ta nắm đƣợc biểu hƣ thực nơi nào, ta biết đƣợc bệnh xảy cao hay dƣới thấp[9]; Nếu ta biết đƣợc đƣờng khí nhai lục phủ, ta giải đƣợc kết tụ, biết đƣợc lẽ tƣơng hợp nơi cánh cửa sống[10]; Nếu ta biết đƣợc cứng mềm hƣ thực, ta biết đƣợc phải bổ tả nơi nào[11]; Nếu ta biết đƣợc tiêu lục kinh, ta không bị mê ngƣời thiên hạ”[12] Kỳ Bá đáp : "Ôi ! To rộng thay lời luận bàn bậc Thánh đế, Thần xin nói cho mình[13] Bản kinh túc Thái dƣơng nằm gót chân thốn, tiêu 106 nằm vùng lạc thuộc mệnh môn, mệnh môn nơi đôi mắt[14] Bản kinh túc Thiếu dƣơng nằm khoảng huyệt Khiếu Âm, tiêu nằm trƣớc huyệt Song Long, huyệt Song Long vùng tai[15] Bản kinh túc Thiếu âm nằm phía dƣới mắt cá lên thốn, tiêu nằm huyệt bối du phía dƣới lƣỡi nơi mạch[16] Bản kinh túc Quyết âm nằm nơi huyệt Hành Gian lên thốn, tiêu nằm huyệt bối du[17] Bản kinh túc Dƣơng minh nằm huyệt Lệ Đoài, tiêu nằm huyệt Nhân Nghênh, tức bên dƣới má cạnh vùng kết hầu[18] Bản kinh túc Thái âm nằm trƣớc huyệt Trung Phong lên thốn, tiêu nằm huyệt bối du cuống lƣỡi[19] Bản kinh thủ Thái dƣơng nằm phía sau mắt cá tay, tiêu nằm phía mệnh môn (mắt) thốn[20] Bản kinh thủ Thiếu dƣơng nằm khoảng ngón út ngón áp út lên thốn, tiêu nằm bên góc phía sau tai, nơi phía mắt ngoài[21] Bản kinh thủ Dƣơng minh nằm xƣơng khủy tay, lên đến vùng biệt Dƣơng, tiêu dƣới góc trán, kẹp tai[22] Bản kinh thủ Thái âm nằm huyệt Thốn khẩu, tiêu động mạch nách[23] Bản kinh thủ Thiếu âm nằm đầu xƣơng nhọn cổ tay, tiêu huyệt bối du[24] Bản kinh thủ Tâm chủ nằm khoảng đƣờng gân phía sau bàn tay thốn, tiêu dƣới nách xuống thốn[25] Phàm tất đƣợc biểu kinh trên, phía dƣới bị hƣ bị chứng choáng váng, phía bị thịnh bị nhiệt mà đau[26] Nếu bị thực (thạch) (có thể dùng phép tả) để giải bớt kết ngƣng đƣợc bệnh, bị hƣ dùng phép bổ để dẫn đạo cho chân khí phấn chấn (không suy nữa)[27] Thần xin nói thêm khí “nhai”, khí đầu “nhai”, khí cẳng chân “nhai”, khí đầu bị thực hay hƣ nên trị dứt não[28], khí ngực bị thực hay hƣ nên trị dứt vùng bối du vùng động mạch nằm bên rốn[29], khí cẳng chân bị thực hay hƣ nên trị dứt huyệt Khí Nhai huyệt Thừa Sơn vùng dƣới mắt cá[30] Khi thủ huyệt này, nên dùng hào châm, trƣớc hết nên án vào nơi huyệt lâu, chừng mạch khí ứng với tay châm vào[31] Nó trị chứng đầu đau, choáng váng, té nhào, bụng đau, vùng Trung tiêu bị đầy, trƣớng lên dội, nhƣ chứng tích khí có, đau nhƣng dời chỗ dễ khỏi, tích khí mà không đau khó khỏi”[32] THIÊN 53: LUẬN THỐNG Hoàng Đế hỏi Thiếu Du: "Sự cƣờng hay nhƣợc cân cốt, cứng mềm nhục, dày mỏng bì phu, kín đáo thƣa rỗng tấu lý (trong thân thể ngƣời), tất không đồng nhau, nhƣ cảm nhận vấn đề đau nhức việc châm đá mồi ngải cứu ?[1] Sự dày mỏng, cứng mềm Trƣờng Vị không đồng nhau, nhƣ chịu đựng tác dụng độc dƣợc ? Ta mong đƣợc nghe tất thắc mắc nói trên”[2] Thiếu Du đáp: “Có số ngƣời, xƣơng họ cứng, gân họ mềm, thịt họ mềm mại, bì phu dày, họ chịu đƣợc đau nhức, đó, họ chịu đựng đƣợc thống cảm châm cứu gây nên”[3] Hoàng Đế hỏi: "Làm biết đƣợc số ngƣời chịu đựng đƣợc thống cảm cứu đốt gây ?”[4] 107 Thiếu Du đáp: “Nếu ngƣời thân thể cƣờng tráng, thêm vào đó, họ bì phu mầu đen, xƣơng cốt rắn đẹp, họ chịu đƣợc thống cảm cứu đốt”[5] Hoàng Đế hỏi: "Làm biết đƣợc số ngƣời không chịu đựng đƣợc thống cảm châm thích gây ?”[6] Thiếu Du đáp: “Ngƣời nhục rắn mà bì phu mỏng, đa số họ không chịu đựng đƣợc thống cảm châm thích, thống cảm việc cứu đốt, họ không chịu đƣợc”[7] Hoàng Đế hỏi: "Có ngƣời đồng thời bị bệnh, nhƣng ngƣời dễ khỏi, ngƣời lại khó khỏi, nguyên nhân khiến nhƣ ?”[8] Thiếu Du đáp: “Nếu ngƣời đồng thời bị bệnh, ngƣời thân thể thƣờng bị nhiệt chóng khỏi, ngƣời thân thể thƣờng bị hàn khó (và lâu) khỏi”[9] Hoàng Đế hỏi: "Làm biết ngƣời chịu đựng đƣợc công độc dƣợc ?”[10] Thiếu Du đáp: “Khi Vị dầy, da đen, xƣơng to, thân hình mập béo, ngƣời chịu đựng đƣợc công dƣợc vật độc tính[11] Do đó, ta biết đƣợc ngƣời thân hình gầy ốm, Vị mỏng, họ chịu đựng đƣợc công dƣợc vật độc tính”[12] Từ thiên 54 đến 81 chƣa thấy tiền bối dịch, chƣa hội để xem 108 [...]... ỏp : Huyt Vinh v huyt Du tr ngoi kinh, huyt Hp tr ni ph [98] Hong hi: Tr ni ph phi nh th no ? [99] K Bỏ ỏp : Phi th huyt Hp [100] Hong hi: Huyt Hp ca V nhp vo huyt Tam lý, huyt Hp ca i trng nhp vo huyt C h Thng liờm, huyt Hp ca Tiu trng nhp vo huyt C h h liờm, huyt Hp ca Tam tiờu nhp vo huyt y Dng, huyt Hp ca Bng quang nhp vo huyt y trung ng, huyt Hp ca m nhp vo huyt Dng Lng tuyn Phi th huyt nh th... huyt Khiu m, lu vo huyt Khõu H, ự chỳ vo huyt Dng Ph, nhp vo huyt Thiờn Dung v huyt Quang Minh [41] Kinh Tỳc Dng minh ly cn huyt L oi, lu vo huyt Xung Dng, chỳ vo huyt H Lng, nhp vo huyt Nhõn Nghờnh v huyt Phong Long [42] Kinh Th Thỏi dng ly cn huyt Thiu Trch, lu vo huyt Dng Cc, chỳ vo huyt Thiu (Tiu) Hi, nhp vo huyt Thiờn Song v huyt Chớ Chớnh [43] Kinh Th Thiu dng ly cn huyt Quan Xung, lu vo huyt... hu d 20 hay bt tỳc [24] Ch ct dao cú ngha l ct tit b gión ra m khụng co (thu) li c [25] Ct dao núi v s dao ng [26] (Vic cha tr ny) nờn xem xột mt cỏch nghiờm tỳc cỏi gc ca nú (thuc khai, thuc hp hoc thuc khu) [27] Kinh (Tỳc) Thỏi õm ly cn huyt n Bch v ly kt huyt i (Thỏi) Thng [28] Kinh Thiu õm ly cn huyt Dng Tuyn v ly kt huyt Liờm Tuyn [29] Kinh (Tỳc) Quyt õm ly cn huyt i ụn v ly kt huyt Ngc Anh... mt ln, khụng th no ly li (y ) c na.[8] S huyn (diu) ca cu chõm quan trng Chung th, cho nờn, nu chỳng ta bit c l Chung th thỡ ch cn mt li núi l din t y , cũn nu chỳng ta khụng bit l Chung th thỡ chõm o b tuyt hn [9] Kinh (Tỳc) Thỏi dng ly cn huyt Chớ m v ly kt huyt Mnh Mụn [10] Huyt Mnh Mụn y chớnh l ụi mt vy [11] Kinh (Tỳc) dng minh ly cn huyt L oi, v ly kt huyt Tng i [12] Huyt Tng i nm ch kim... tay, ri nú nhp vo mch thn khu, lờn n phn ng ca tay, tun hnh n huyt Ng T, xut ra u ngún tay cỏi[8] Chi mch ca nú i t sau c tay i thng ra n u ngún tay tr mộp trong[9] Nu l bnh thuc th ng s lm cho ph b trng món, ngc cng lờn thnh suyn, ho, gia khuyt bn b au, nu au nng thỡ hai tay phi bt chộo nhau m cm thy phin lon, ta gi y l chng tý quyt[10] Nu l bnh thuc s sinh ca Ph s g y thnh bnh ho, thng khớ, suyn,... tuyn Phi th huyt nh th no? [101] 18 K Bỏ ỏp : Th huyt Tam lý phi buụng thp bn chõn xung, th huyt C h phi a chõn lờn, th huyt y dng phi co v dui chõn, th huyt y trung phi co (gi) li, th huyt Dng lng tuyn phi ngi ngay thng, co gi, buụng thng chõn, kộo xung bờn mộp ngoi huyt y dng Th cỏc huyt ngoi kinh, phi dui ra, a tay chõn ra mt cỏch thoi mỏi th huyt ri theo ú m tr liu [102] Hong núi: Ta mong c nghe... l huyt Thiờn Tr, ú l hng mch th by [89] Mch nm ngay chớnh gia c thuc c mch, huyt ny gi l huyt Phong Ph [90] Huyt nm ng mch phớa trong nỏch thuc kinh th Thỏi õm, gi tờn l huyt Thiờn Ph [91] Huyt nm di nỏch 3 thn, thuc kinh Th Tõm ch, gi tờn l huyt Thiờn Trỡ [92] Khi chõm huyt Thng Quan, nờn hỏ ming khụng nờn chỳm ming [93] Khi chõm huyt H Quan, nờn chỳm ming khụng nờn hỏ ming [94] Khi chõm huyt c... Quyt õm úng vai trũ hp: úng ca, kinh (Tỳc) Thiu õm úng vai trũ khu: cht ca [31] Vỡ th, khi cỏnh ca m b g y thỡ kho lỳa khụng bit vn chuyn theo con ng no, g y thnh bnh cỏch ng [32] Khi no b bnh cỏch ng nờn th huyt kinh (Tỳc) Thỏi õm v nờn da vo tỡnh trng hu d hay bt tỳc [33] Vỡ th khi cỏnh ca m b g y thỡ khớ s bt tỳc m sinh ra bnh vy [34] Khi cỏnh ca úng b gy thỡ tc l khớ b tuyt m hay bun [35] Nu hay... th huyt kinh (Tỳc) Quyt õm v nờn da vo tỡnh trng hu d hay bt tỳc [36] Khi cht ca b g y thỡ mch cú ch b kt v bt thụng [37] Nu mch bt thụng nờn th huyt kinh (Tỳc) Thiu õm v nờn da vo tỡnh trng hu d hay bt tỳc [38] Mch cú ch b kt u do tỡnh trng bt tỳc [39] Kinh Tỳc Thỏi dng ly cn huyt Chớ m, nú lu vo huyt Kinh Ct, chỳ vo huyt Cụn lụn, nhp vo huyt Thiờn tr v huyt Phi Dng [40] Kinh Tỳc Thiu dng ly cn... chõn v gi b mm yu vy [67] Can mch, khi cp thm g y thnh chng núi xm by b, khi vi cp g y thnh chng phỡ khớ, di sn nh cỏi ly ỳp xung [68] Can mch, khi hoón thm g y thnh chng d úi, khi vi hoón g y thnh chng thy h v tý [69], Can mch, khi i thm g y thnh chng ni ung, d úi, chy mỏu mi, tai; khi vi i g y thnh chng Can tý, chng teo b sinh dc, khi ho s au dn n tiu phỳc [70] Can mch, khi tiu thm g y thnh chng ung

Ngày đăng: 19/07/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan