Bản cam kết chấp hành luật an toàn giao thông của học sinh - sinh viên

1 1.4K 0
Bản cam kết chấp hành luật an toàn giao thông của học sinh - sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2010 -2011 ĐỀ TÀI GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Người thực hiện: Vò TuÊn Anh Chức vụ: Giáo viên TPT Đội Đơn vị: Trường Tiểu học số I Quài Nưa I/PHẦN MỞ ĐẦU : Giáo dục trật tự an toàn giao thông cho các em học sinh là góp phần đem lại sự an toàn cho các em bởi lẽ : “ An toàn là bạn – tai nạn là thù !”.Ai cũng hiểu rõ điều đó. Nhưng có làm được hay không mới là điều đáng băn khoăn trăn trở. Tôi xin được trình bày sơ lược vài biện pháp kinh nghiệm nhỏ của mình khi dạy về trật tự ATGT cho các em HS tiểu học. 1. Lý do chọn đề tài : Cùng với sự phát triển của đất nước đó sự là tăng trưởng kinh tế và những mục tiêu phát triển xã hội mà chính phủ đặt ra, nhu cầu về giao thông cũng đang đựơc gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Các loại phương tiện giao thông ở đường bộ, đường không, đường thuỷ. . . phát triển không ngừng đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân. Chính vì vậy mà vào thời điểm này tai nạn giao thông và những bức xúc về giao thông lại đang gây những sức ép nặng nề lên xã hội. Thống kê cho thấy hơn 90% số vụ tai nạn có nguyên nhân là người điều khiển phương tiện vi phạm luật giao thông. Vì vậy nhiệm vụ cấp thiết đặt ra đối với ngành giáo dục là phải xây dựng một thế hệ tương lai có kiến thức và ý thức tuân thủ luật giao thông, có cách xử sự văn minh khi tham gia giao thông. Đối với học sinh tiểu học, yêu cầu về giáo dục an toàn giao thông cũng nằm trong những mục tiêu chung ở trên. Thực 1 hiện chỉ thị củaThủ tướng Chính phủ, uỷ ban an toàn giao thông quốc gia đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo dục về trật tự an toàn giao thông vào dạy ở các trường tiểu học từ năm học 1998 - 1999. Hiện nay trường tiểu học Số 1 Quài Nưa đã thực hiện dạy an toàn giao thông trong năm học này (2010- 2011). Cùng với những thông tin về an toàn giao thông thì việc giáo dục an toàn giao thông cho các em học sinh tiểu học là một việc thiết thực và có thể thực hiện được. Giáo dục an toàn giao thông cho học sinh tiểu học là một nội dung giáo dục tuy có vẻ đơn giản nhưng lại rất khó vì không chỉ dạy cho học sinh thuộc lòng những điều luật quy định mà phải làm cho các em hiểu, nhớ và quan trọng hơn cả là có hành vi đúng khi tham gia giao thông. Như chúng ta đã biết hằng ngày các em đi học hay đi chơi trên các con đường có rất nhiều các loại xe, không chỉ riêng ở thành phố mà nông thôn chúng ta trên đường đi hiện nay người và xe đi lại khá đông đúc.Thật là nguy hiểm nếu không biết cách đi đường cho đúng, các em sẽ rất dễ bị tai nạn hoặc gây tai nạn cho người khác. Điều đó thật là đáng tiếc vì nó sẽ đem lại nỗi bất hạnh rất lớn cho bản thân các em cho gia đinh và xã hội. Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần có hiểu biết về luật giao thông đường bộ, tức là chúng ta làm sao cho các em biết cách đi đường theo đúng quy định, như vậy sẽ tránh được tai nạn xảy ra. 2. Mục đích nghiên cứu. Xây dựng và áp dụng đề tài nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành giao thông và đảm bảo an toàn cho học UBND Huyện: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT CHẤP HÀNH LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG HỌC SINH - SINH VIÊN NĂM HỌC 201… - 201…… Chúng gồm: Ông (Bà): Phụ huynh em: sinh năm: Hiện học lớp: thuộc trường: Điạ gia đình: số điện thoại (nếu có) Giáo viên: chủ nhiệm lớp: Điạ liên hệ: số điện thoại (nếu có) Cam kết trí phối hợp thực nội dung sau: a) Em: tuyệt đối chấp hành tốt Luật giao thông, không xe đạp hàng 3, đường, không xe gắn máy chưa đủ 16 tuổi phải có giấy chứng nhận học luật Giao thông phải có Giấy phép lái xe sử dụng xe từ 70 cm3 trở lên b) Thường xuyên thông báo cho rèn luyện đạo đức, chấp hành Luật học sinh - sinh viên c) Thực ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi đua xe, lạng lách, đánh võng tham gia giao thông học sinh - sinh viên d) Hạ bậc hạnh kiểm vi phạm luật giao thông (sử dụng xe mô tô từ 70 cm3 trở lên mà giấy phép lái xe…) Cam kết lập thành để hai bên lưu giữ thực cam kết Phụ huynh HS - SV Học sinh - sinh viên ( Họ tên, chữ ký ) ( Họ tên, chữ ký ) GVCN lớp Xác nhận cuả Hiệu trưởng (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký đóng dấu) UBND Huyện:…………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị:……………………………1 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc. BẢN CAM KẾT CHẤP HÀNH LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG TRONG HỌC SINH-SINH VIÊN NĂM HỌC 201… -201…… Chúng tôi gồm: 1 / Ông ( Bà ):………………………………………… ………… La Phụ huynh em :…………………………………… sinh năm: …… Hiện học lớp: ……thuộc trường :…………………………………… Điạ chỉ gia đình :………….……………………số điện thoại (nếu có) ……………… 2 / Giáo viên :…… …………………….chủ nhiệm lớp :…………… Điạ chỉ liên hệ:………………………………….………………… ……… số điện thoại (nếu có) …………………………………………. Cam kết nhất trí phối hợp thực hiện những nội dung sau : a ) Em :……………………………………. tuyệt đối chấp hành tốt Luật giao thông, không đi xe đạp hàng 3,4 trên đường, không đi xe gắn máy khi chưa đủ 16 tuổi và phải có giấy chứng nhận học luật Giao thông và phải có Giấy phép lái xe khi sử dụng xe từ 70 cm 3 trở lên. b ) Thường xuyên thông báo cho nhau về sự rèn luyện đạo đức ,chấp hành Luật của học sinh-sinh viên. c ) Thực hiện ngăn chặn xử lý kịp thời các hành vi đua xe, lạng lách, đánh võng khi tham gia giao thông trong học sinh -sinh viên d) Hạ bậc hạnh kiểm nếu vi phạm luật giao thông (sử dụng xe mô tô từ 70cm 3 trở lên mà không có giấy phép lái xe…) Cam kết này được lập thành 2 bản để hai bên lưu giữ thực hiện cam kết. Phụ huynh HS-SV Học sinh -sinh viên ( Họ và tên, chữ ký ) ( Họ và tên, chữ ký ) GVCN lớp Xác nhận cuả Hiệu trưỡng (Họ và tên, chữ ký ) (Họ và tên, chữ ký và đóng dấu) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VIỆC GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TH LÊ THỊ HỒNG GẤM THÀNH PHỐ TAM KỲ 2. Đặt vấn đề: Ở nước ta hiện nay an toàn giao thông (ATGT) là một trong những vấn đề lớn được xã hội quan tâm. Trong những năm gần đây, số vụ tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều, số người tử vong tăng theo từng ngày, từng giờ đã lên đến mức báo động. Vì vậy, năm 2012 vừa qua xác định là “Năm an toàn giao thông”. Với sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, sự nỗ lực của các bộ, Ban an toàn giao thông Quốc gia, các cấp, các ngành trong việc thực hiện các giải pháp cấp bách lâu dài về đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Công tác tuyên truyền, cổ động phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông sâu rộng trong tầng lớp nhân dân đã được các cấp, các ngành chú trọng. Tuy nhiên, từ nhận thức đến ý thức tự giác chấp hành luật giao thông của người tham gia giao thông vẫn còn một khoảng cách khá xa nên tai nạn giao thông vẫn còn là vấn nạn, là hồi chuông cảnh báo cho mọi người. Theo thống kê của ban an toàn giao thông Quốc gia vào năm 2012 cả nước xảy ra 36,423 vụ tai nạn giao thông làm chết 9,880 người, bị thương 38,498 người. Trong đó, đường bộ xảy ra 35.820 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.540 người, bị thương 38.170 người. Tuy số vụ tai nạn giao thông, số người chết, số người bị thương có giảm so với năm 2011 nhưng vẫn còn đó nỗi lo cho mọi người khi tham gia giao thông. Để giải quyết vấn đề về tai nạn giao thông không chỉ là nhiệm vụ của chính phủ, các cấp, các ngành, cơ quan thông tấn báo chí mà là trách nhiệm của mọi người công dân. Được chứng kiến, được biết, nhiều tai nạn giao thông xảy ra, chúng ta dễ dàng nhận thấy ngoài những nguyên nhân chất lượng đường sá kém, tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm nơi buôn bán thì nguyên nhân chính vẫn là do con người khi tham gia giao thông uống nhiều rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, chở vượt quá số người quy định, lạng lách đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu, không tuân thủ đèn tín hiệu giao thông, lấn đường, không đội mũ bảo hiểm Tất cả những sai phạm trên đều bắt nguồn từ việc thiếu ý thức, không tuân thủ luật lệ giao thông, không nghĩ đến sự an toàn cho mình và cho người khác. Với con số phản ánh về số vụ tai nạn giao thông, số người chết, bị thương là yêu cầu đặt ra cao hơn nữa đối với nhà trường trong công tác giáo dục. Đã đến lúc chúng ta đưa ra nhiều biện pháp hữu hiệu, sáng tạo, chủ động và tích cực hơn để việc giáo dục an toàn giao thông không chỉ là hình thành ý thức cho học sinh mà qua các em, nhà trường chuyển những thông điệp về thực hiện an toàn giao thông đến với phụ huynh và toàn xã hội. Xuất phát từ mục đích, yêu cầu và tình cấp thiết của việc giáo dục an toàn giao thông cho học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng, trong những năm qua thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam, ngành Giáo dục và Đào tạo Thành phố Tam Kỳ đã chỉ đạo các trường trên địa bàn Thành phố thực hiện giảng dạy nghiêm túc chương trình Giáo dục an toàn giao thông, phát động hưởng ứng “Năm an toàn giao thông 2012”, đa dạng hóa các hoạt động ngoại khóa về giáo dục an toàn giao thông cho học sinh, tổ chức hội thi, giao lưu tìm hiểu về an toàn giao thông với các nội dung phong phú như: “ Chúng em với pháp luật”, “ Chúng em với an toàn giao thông”. Đặc biệt trong năm học 2012-2013, ngành Câu hỏi trắc nghiệm an toàn giao thông cho học sinh PTTH (80 câu hỏi lý thuyết và biển báo hiệu giao thông) Phần 1: Lý thuyết Câu 1: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào? Trả lời: a. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. b. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông. c. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2: Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo hiệu cố định và biển báo tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành hiệu lệnh của biển nào? Trả lời: a. Biển báo hiệu tạm thời. b. Biển báo hiệu cố định. c. Không chấp hành biển nào. Câu 3: Có mấy loại dải phân cách? Trả lời: a. Loại cố định; b. Loại di động; c. Cả hai loại trên. Câu 4: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những thành phần nào? Trả lời: a. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; b. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật; c. Người đi bộ trên đường bộ; d. Cả ba thành phần nêu trên. Câu 5: “Người điều khiển giao thông” gồm những thành phần nào? Trả lời: a. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông; b. Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt. Câu 6: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông? Trả lời: a. Đi bên phải theo chiều đi của mình; b. Đi đúng phần đường quy định c. Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ d. Tất cả các ý trên. Câu 7: Khi đèn tín hiệu giao thông màu vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện đi chưa đến vạch dừng thì phải làm gì? Trả lời: a. Tiếp tục đi nhưng phải chú ý quan sát tránh gây tai nạn giao thông b. Dừng lại trước vạch dừng. c. Được đi tiếp nhưng chỉ được rẽ trái. Câu 8: Xe cơ giới 2-3 bánh có được kéo đẩy nhau hoặc vật gì khác trên đường không? Trả lời: a. Được phép; b. Tuỳ trường hợp; c. Tuyệt đối không. Câu 9: Người điều khiển xe môtô trên 50 phân khối bắt buộc phải có giấy tờ gì ? Trả lời: a. Giấy phép lái xe b. Chứng nhận đăng kí xe c. Bảo hiểm dân sự d. Tất cả những giấy tờ trên Câu 10:Người điều khiển xe môtô dưới 50 phân khối bắt buộc phải có giấy tờ gì ? Trả lời: a. Giấy phép lái xe b. Chứng nhận đăng kí xe c. Bảo hiểm dân sự d. Các loại giấy ở Câu b và c Câu 11: Người điều khiển xe đạp máy, xe máy điện có bắt buộc đội mũ bảo hiểm không ? Trả lời: a. Không phải đội mũ bảo hiểm b. Phải đội mũ bảo hiểm c. Phải Đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách Câu 12: Người tham gia giao thông đường bộ bằng xe môtô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách khi nào? Trả lời: a. Khi đi trên các tuyến đường giao thông trong thành phố, thị xã, thị trấn, khu vực đông dân cư b. Khi đi trên các tuyến đường quốc lộ c. Khi tham gia giao thông Câu 13: Đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ có mấy màu? Trả lời: a. 1 màu b. 2 màu c. 3 màu Câu 14: Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào? Trả lời: a. Phải nhường đường cho xe đi bên phải b. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước; c. Phải nhường đường cho xe đi bên trái. Câu 15: Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính người lái xe phải xử lý như thế nào? Trả lời: a. Nhường đường cho xe chạy ở bên phải mình tới; b. Nhường đường cho xe chạy ở bên trái mình tới; c. Nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới. Câu 16: Trong đô thị trường hợp nào dưới đây xe không được dùng còi (trừ các xe ưu tiên theo Luật định)? Trả lời: a. Khi qua nơi đông người tụ họp, đi lại trên đường; SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Xuân Thọ Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TÌNH TRẠNG VI PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NHƯ Ý Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012 – 2013  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1.Họ tên: NGUYỄN THỊ NHƯ Ý 2.Ngày tháng năm sinh: 20-06-1983 3.Nam, nữ: nữ 4.Địa chỉ:35/1 tổ 13 -ấp Thọ Phước - Xuân Thọ - Xuân Lộc – Đồng Nai 5.Điện thoại: 0613.731769 (CQ) 6.Fax: (NR): 0613.732124 E-mail: nhuyxuanloc@yahoo.com 7.Chức vụ: Phó hiệu trưởng 8.Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2006 - Chuyên ngành đào tạo: ĐHSP TP Hồ Chí Minh ngành Giáo dục Thể Chất III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn GDQP- AN - Số năm có kinh nghiệm: 06 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Hoạt động ngoại khóa môn giáo dục quốc phòng – an ninh với việc tổ chức trò chơi lớn MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: .2 II NỘI DUNG: Cơ sở lý luận: Cơ sở thực tiễn: 2.1.Thuận lợi: 2.2 Khó khăn: .4 Mục tiêu biện pháp làm giảm tình trạng vi phạm ATGT: 3.1 Giáo dục tri thức: 3.2 Giáo dục thái độ: 3.3 Giáo dục kĩ năng, hành vi: .5 Các biện pháp làm giảm tình trạng vi phạm ATGT học sinh trường: 4.1 Cần phát huy vai trò lãnh đạo nhà trường kết hợp với gia đình xã hội: 4.1.1 Đối với nhà trường: 4.1.2 Đối với Cha mẹ học sinh: 4.1.3 Đối với địa phương: .7 4.1.4 Đối với GVCN: 4.1.5 Đối với Đoàn trường: .8 4.2 Chú trọng công tác tuyên truyền - giáo dục: 10 4.3 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục an toàn giao thông, xử lý nghiêm tình trạng vi phạm ATGT: .14 4.3.1 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục an toàn giao thông: 14 4.3.2 Xử lý nghiêm tình trạng vi phạm ATGT:……………….16 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:………………………………………………… 17 IV KẾT LUẬN:………………………………………………………………….18 Đánh giá chung:…………………………………………………………18 Bài học kinh nghiệm:……………………………………………………19 Kiến nghị:……………………………………………………………… 19 Lời kết:………………………………………………………………… 20 PHỤ LỤC:…………………………………………………….………………… 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….……………… 24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TÌNH TRẠNG VI PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNG CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT XUÂN THỌ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trường THPT Xuân Thọ trường thuộc vùng nông thôn đặt ấp Thọ Hòa, xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc Hầu hết học sinh trường em gia đình nông dân xã Xuân Thọ Xuân Bắc nên việc học tập em chưa quan tâm, đầu tư mực từ gia đình Đa số em phải tham gia lao động phụ giúp gia đình học có số trang bị đầy đủ điều kiện sinh hoạt người lớn mà kiểm soát gia đình áp lực việc thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Ngoài hoạt động chuyên môn, năm qua hoạt động giáo dục lên lớp việc tích hợp số nội dung giáo dục lên lớp vào học môn lớp hay hoạt động ngoại khóa mang lại kết đáng kể Tuy vậy, việc tổ chức thực hoạt động nhiều bất cập nhiều lý khác Và thực tế cộm tình trạng học sinh địa bàn nói chung đơn vị nói riêng vi phạm An toàn giao thông ngày gia tăng, chí có trường hợp học sinh bị tai nạn giao thông (hoặc gây tai nạn) dẫn đến thương tật Qua nhiều năm làm công tác Đoàn trường, thân trực tiếp hỗ trợ Nhà trường công tác giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh, có công tác giáo dục an toàn giao thông (ATGT) Trong giai đoạn mà phương tiện xã hội ngày phát triển, điều kiện sinh hoạt đa số người dân địa bàn nâng cao rõ rệt kéo theo 01 phận học sinh cha mẹ nuông chiều đua đòi dẫn đến vô tình cố ý vi phạm pháp luật Luật giao thông đường (GTĐB) cần phải kéo giảm ngăn chặn Tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp làm giảm tình trạng vi phạm An toàn giao thông học sinh trường THPT Xuân Thọ”

Ngày đăng: 18/07/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan