Thiết kế Nút giao thông Đồng Văn thuộc thị trấn Đồng Văn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam nằm trên quốc lộ 1A,đường sắt Bắc-Nam với QL 38

214 897 0
Thiết kế Nút giao thông Đồng Văn thuộc thị trấn Đồng Văn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam nằm trên quốc lộ 1A,đường sắt Bắc-Nam với QL 38

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế Nút giao thông, thuộc thị trấn Đồng Văn ,huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam ,nằm trên quốc lộ 1A,đường sắt Bắc,Nam với QL 38

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT PHẦN THIẾT KẾ SƠ BỘ NÚT GIAO THƠNG ĐỒNG VĂN SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT CHƯƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NÚT GIAO THƠNG ĐỒNG VĂN I Vị trí địa lý - Nút giao thơng Đồng Văn thuộc thị trấn Đồng Văn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam nằm quốc lộ 1A,đường sắt Bắc-Nam với QL 38 Nơi cửa ngõ cửa thủ Hà Nội,cách thành phố Phủ Lý 10km phía nam Nút giao thơng Đồng Văn nút ngã tư có tuyến đường QL1A,hướng bắc Hà Nội,hướng nam Phủ Lý Tuyến đường phụ tuyến Tế Tiêu-Hưng n,phía tây Tế Tiêu(Hà Tây cũ),phía đơng n Lệnh(Hưng n) Song song bên cạnh QL1A tuyến đường sắt Bắc-Nam II Điều kiện địa hình,dân cư khu vực nút - Khu vực bên phải tuyến đường sắt Bắc Nam dân cư sống tập trung sát dọc QL1A định cư tương đối lâu Theo hướng Phủ Lý, phía sau khu vực ao nước,đồng ruộng khu vực dân cư thưa thớt Theo hướng QL38 phía Hưng n dân cư sống tập trung sát mặt đường, nhiên chủ yếu bắt đầu sau QL38 nâng cấp Tóm lại dọc theo trục QL1A phía phải tuyến dọc theo trục QL38 có đặc điểm địa hình, địa vật đường thị SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT - Ở hướng nhánh rẽ Phủ Lý – Hưng n tuyến đường sắt BN nhà ga đèn tín hiệu , ao nước , dân cư sống tập trung dọc theo QL 38 - Ở hướng rẽ Hưng n – Hà Nội đồng ruộng phẳng, khơng có dân cư sinh sống - Ở hướng rẽ Hà Nội – Tế Tiêu địa hình phẳng dân cư sống tập trung dọc theo QL - Ở hướng rẽ Tế Tiêu – Phủ Lý địa hình phẳng dân cư sống thưa thớt - Dọc QL1 theo hướng Hà Nội - Phủ Lý dân cư sống tập trung ven QL - Căn tình hình thực tế nút Đồng Văn (bao gồm vị trí địa lý, địa hình, địa vật, lưu lượng, thành phần phương tiện tham gia giao thơng….) đánh giá trạng nút giao thơng Đồng Văn sau:  Hướng Phủ Lý – Hưng n, Hưng n – Hà Nội có tuyến đường sắt nhà ga, đèn tín hiệu đường sắt → khó khăn việc giải phóng mặt  Hướng Tế Tiêu – Hà Nội, Tế Tiêu – Phủ Lý địa hình phẳng, gồm nhà cửa cối → giải phóng mặt III Điều kiện khí hậu,địa chất khu vực nút Khí hậu -Hà Nam có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ướt -Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 23-24oC, số nắng trung bình khoảng 1300-1500giờ/năm Trong năm thường có 8-9 tháng có nhiệt độ trung bình 20oC (trong có tháng có nhiệt độ trung bình 25oC) có tháng nhiệt độ trung bình dưói 20oC, khơng có tháng nhiệt độ 16oC -Hai mùa năm (mùa hạ, mùa đơng) với hướng gió thịnh hành: mùa hạ gió nam, tây nam đơng nam; mùa đơng gió bắc, đơng đơng bắc -Lượng mưa trung bình khoảng 1900mm, năm có lượng mưa cao tới 3176mm (năm 1994), năm có lượng mưa thấp 1265,3mm (năm 1998) -Độ ẩm trung bình hàng năm 85%, khơng có tháng có độ ẩm trung -bình 77% Tháng có độ ẩm trung bình cao năm tháng (95,5%), tháng có độ ẩm trung bình thấp năm tháng 11 (82,5%) SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT -Khí hậu có phân hóa theo chế độ nhiệt với hai mùa tương phản mùa hạ mùa đơng với hai thời kỳ chuyển tiếp tương đối mùa xn mùa thu Mùa hạ thường kéo dài từ tháng đến tháng 9, mùa đơng thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3; mùa xn thường kéo dài từ tháng đến hết tháng mùa thu thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 11 Địa chất Khu vực nút giao Đồng Văn địa chất tương đối tốt ổn định khu vực Đã tiến hành khoan 10 lỗ khoan phạm vi nút giao Địa tầng lớp từ xuống sau: Lớp 1: - Lớp đất sét đất hữu xám đen phân bố lớp đất san lấp,độ sâu (0.0m) đến độ sâu 10.0 m, dày 10.0 m - Các tiêu lý đặc trưng lớp sau: + Dung trọng tự nhiên,  (g/cm3) :1.809 + Góc ma sát trong,  (độ) :25045’ + Lực dính, C (kg/cm2) : 0.137 + Chỉ số SPT, N :2 Lớp 2: - Lớp sét kẹp cát mịn màu xám vàng nhạt trạng thái dẻo cứng phân bố lớp 01 đến độ sâu 13.8 m, dày 5.8 m - Các tiêu lý đặc trưng lớp sau: + Dung trọng tự nhiên,  (g/cm3) :1.952 + Góc ma sát trong,  (độ) :10003’ + Lực dính, C (kg/cm2) : 0.205 + Chỉ số SPT, N : 15 Lớp 3: - Lớp cát mịn kẹp sét, màu xám vàng nhạt trạng thái chặt vừa Phân bố đến độ sâu 20.3 m, dày 6.5 m SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT - Các tiêu lý đặc trưng lớp sau: + Dung trọng tự nhiên,  (g/cm3) :1.770 + Góc ma sát trong,  (độ) :10089’ + Lực dính, C (kg/cm2) : 0.089 + Chỉ số SPT, N : 15 Lớp 4: - Lớp sét kẹp cát màu nâu đen trạng thái cứng đến cứng phân bố đến độ sâu 28.6 m, dày 8.3 m - Các tiêu lý đặc trưng lớp sau: + Dung trọng tự nhiên,  (g/cm3) :2.001 + Góc ma sát trong,  (độ) :10027’ + Lực dính, C (kg/cm2) : 0.299 + Chỉ số SPT, N : 27 Lớp 5: - Lớp cát hạt nhỏ màu xám,trạng thái chặt phân bố đến hết độ sâu hố khoan (50 m), dày 21.4 m - Các tiêu lý đặc trưng lớp sau: + Dung trọng tự nhiên,  (g/cm3) :1.710 + Góc ma sát trong,  (độ) :28030’ + Lực dính, C (kg/cm2) : 0.053 + Chỉ số SPT, N : 48 IV Hiện trạng nút giao thơng Đồng Văn - Dựa vào bình đồ ta thấy trạng nút xây dựng cầu vượt cho hướng lưu thơng từ Tế Tiêu Hưng n,cầu vượt qua tuyến QL1A tuyến đường sắt,bố trí nhánh rẽ cho tổ chức giao thơng chiều: SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT + Rẽ phải cho hướng từ Hà Nội-Tế Tiêu + Rẽ phải cho hướng từ Tế Tiêu-Phủ Lý + Rẽ trái gián tiếp cho hướng từ Hưng n-Phủ Lý + Rẽ trái gián tiếp cho hướng từ Hà Nội-Hưng n phần giải giao thơng nút Tuy nhiên việc đường sắt Bắc Nam chạy song song với QL1A gây khó khăn việc tổ chức giao thơng cho việc rẽ trái(hướng từ Hà Nội) rẽ phải(hướng từ Phủ Lý) Vì vấn đề đặt cần tổ chức giao thơng khác mức,bố trí tổ chức giao thơng hợp lý,mở rộng tuyến đường để đáp ứng lượng phương tiện ngày tăng giải vấn đề giao thơng nút giao thơng Đồng Văn Hiện trạng nút giao thơng Đồng Văn SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT Sự cần thiết phải xây dựng nút giao thơng Đồng Văn Lưu lượng xe dự báo - Theo số liệu nghiên cứu báo cáo khả thi dự án QL38 đoạn nối cầu n Lệnh với QL1A đến năm 2030 lưu lượng xe qua cầu n Lệnh 8.776 xe quy đổi Tương ứng với lưu lượng cấp đường thiết kế đường cấp III đồng - Lưu lượng xe QL38 QL1 Tính đến năm 2030 bảng Ntk : Lưu lượng xe thiết kế năm tương lai N i ( xc/ngđ) : Lưu lượng loại xe i năm % N i : Thành phần phần trăm theo lưu lượng loại xe i : hệ số qui đổi xe thứ i xe Q = 0.06 hệ số tăng trưởng xe hàng năm n= 15 : năm tăng trưởng thứ 15 SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP QL38 Loại xe Tỷ trọng (%) Số lượng (xe) Hệ số quy đổi Xe quy đổi QL1 GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT TẢI TRỌNG XE TÍNH TOÁN (%) trục nhẹ trục nặng trục nặng Ntk (xe/ngày đêm) Xe 30 32 25 13 715 763 596 310 2.5 2633 2809 2194 1141 TẢI TRỌNG XE TÍNH TOÁN (%) Loại xe trục nhẹ trục nặng trục nặng Tỷ trọng (%) Số lượng (xe) Hệ số quy đổi Xe quy đổi 15 1500 5023 25 2500 2.5 8372 35 3500 11721 2383 8776 Ntk (xe/ngày đêm) Xe 25 2500 8372 10000 33489 Đường : QL1 hướng Hà Nội – Phủ Lý Đường phụ : QL38 đường đồng cấp hướng Tế Tiêu – n Lệnh Kết Luận : Với lưu lượng đường phụ nút giao năm tương lai 8776 (xe/ ngày đêm) tham khảo theo đồ thị lựa chọn loại hình nút giao thơng đường tơ E.M.Lơbanơv LB Nga (trang 10 – Tính tốn thiết kế chi tiết yếu tố nút giao thơng khác mức GS Nguyễn Xn Vinh TS Nguyễn Văn Hùng) thấy nút giao thơng Đồng Văn cần thiết phải xây dựng nút giao thơng khác mức SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT V Xác định cấp hạng kỹ thuật cho tuyến đường giao nút: Căn vào TCVN 4054 -2005 bảng ta chọn cấp hạng kỹ thuật cho đường nút giao sau: - Tuyến đường Phủ Lý-Hà Nội(QL1A) đường cấp III- đồng Chọn vận tốc thiết kế 80 km/h - Tuyến đường Tế Tiêu-Hưng n(QL38)là đường cấp IV-đổng vận tốc thiết kế 60km/h - Các tuyến đường nhánh nút chọn vận tốc thiết kế v=40-50km/h VI Xác định bề rộng đường nút giao: Số xe: số xe thiết kế tính theo cơng thức: nlx  N yc (theo điều 8.2.2 TCXD 104-2007) Z Ptt Trong đó: nlx : số xe u cầu Nyc : lưu lượng xe thiết kế theo Z : hệ số sử dụng khả thơng hành, tra bảng7-TCXD 104-2007 đường phố thị vận tốc V=80km/h Z=0,8 Ptt =(0,7-0,9) Pln: khả thơng hành tính tốn cho xe, tra bảng 3TCXD104-2007 đường nhiều có dải phân cách ta Pln = 1800, Ptt=0,9 x 1800= 1620 Thay vào ta được: n lx  N yc Z.Ptt  N yc 0,8  1620  Đoạn tuyến QL1A: + Hà Nội – Phủ Lý: 4000 xecon/giờ n lx  N yc Z.Ptt  4000  3.08  Chọn n = 0.8 1620 + Phủ Lý – Hà Nội: 4200 xecon/giờ n lx  N yc Z.Ptt  4200  3.24  Chọn n = 0.8 1620  Hướng QL38: + Tế Tiêu – Hưng n: 2100 xecon/giờ SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT n lx  N yc Z.Ptt  2100  1.62  Chọn n = 0.8  1620 + Hưng n – Tế Tiêu: 2300 xecon/giờ n lx  N yc Z.Ptt  2300  1.78  Chọn n = 0.8 1620  Hướng đường phụ: + Hà Nội – Tế Tiêu:1200 xecon/giờ + Hà Nội – Hưng n:1120 xecon/giờ + Phủ Lý – Tế Tiêu: 1050 xecon/giờ + Phủ Lý – Hưng n: 1700 xecon/giờ + Hưng n – Hà Nội:1250 xecon/giờ + Hưng n – Phủ Lý: 1200 xecon/giờ + Tế Tiêu – Phủ Lý:1550 xecon/giờ + Tế Tiên – Hà Nội:1700 xecon/giờ n lx  N yc(max) Z.Ptt  1700  1.31  Chọn n = 0.8  1620 Bề rộng xe: Theo quy trình 104-2007 (bảng10) - bề rộng xe đường vận tốc thiết kế 80km/h 3.75m  Chọn bề rộng xe B=3.75m B=3.5m cho loại đường lại  Bề rộng dải phân cách: + Dải phân cách rộng: 2m + Dải phân cách bên rộng 0,5m + Đối với cầu vượt bố trí thêm lan can với bề rộng 0.5m VII Phân tích tình hình giao thơng vị trí nút giao Đồng Văn Tại nút giao thơng này, xe cộ nhiều, thành phần xe phức tạp, khách qua đường đơng Trong xe, có xe chạy thẳng, xe rẽ phải, xe rẽ trái chuyển động khác làm cản trở lẩn tạo nên điểm xung đột nên thường xảy ách tắc giao thơng tai nạn giao thơng.Ta thấy xe có điểm xung đột là: nhập dòng, tách dòng, cắt dòng trộn SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH 10 LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT 1098.2 x10 =120366.4 kN/m2 < R0 = 190000 kN/m2 0.867 x90.24  Thanh số đạt u cầu cường độ II TÍNH TỐN THANH DỰ ỨNG LỰC NEO ĐỈNH TRỤ II.1 TRƯỜNG HỢP Tải trọng tai biến xét cố tự ván khn đốt đúc cuối bị rơi xuống gây lực xung kích băng hai lần trọng lượng đốt đúc ván khn Lực gây momen lật là: Mlật =2(Pn + Pv)L Trong đó: Pn : trọng lượng đốt đúc thứ 13, Pn = 922.5 kN Pv : trọng lượng van khn, Pv = 200 kN L : khoảng cách từ điểm tỳ phía trước xe đúc đến vị trí neo phía đốt bị rơi, L = 44m Thay số ta có: Mlật = 2(922.5+200)44 = 98780 kN II.2 TRƯỜNG HỢP Momen gây đúc lệch xét khả đúc khơng đối xứng hai nửa hẫng, hạn chế lực cấp vữa bê tơng Tải trọng tác dụng: - Tải trọng gió: gió dọc cầu xiên góc 100 cường độ 11250kN/m2, tương đương áp lực thẳng đứng Pw = 0.22kN/m2 - Tải trọng đốt đúc trước K13 Pn = 922.5kN với dn = 4m Tổ hợp gây momen lật là: Mlật = PnL+ Pw (L  d n ) 2 = 922.5x44+ 0.22 (44  4) = 40766 kN.m II.3 TRƯỜNG HỢP Khả vượt tải ngẫu nhiên xét trường hợp đúc cân sai số ngẫu nhiên, trọng lượng nửa lớn nửa 10% Tải trọng đồng thời với tải trọng gió thổi dọc theo nửa với áp lực thẳng đứng Pw = 220kN/m2 Tổ hợp gây momen lật là: SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH 200 LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mlật = GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT ( Pw  0.1 p1 ) Lh Trong đó: Lh : chiều dài cánh hẫng, Lh = 45m p1 : tĩnh tải phần cánh hẫng phân bố đều, p1 = 309.6 kN/m (0.22  0.1 309.6) 45 = 31569.75 kNm  Mlật =  ta lấy trường hợp để tính tốn Bar neo II.4 XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG THANH BAR II.4.1 Số lượng Bar phía đỉnh trụ n M lat c f Bar R Trong đó: c : khoảng cách hai hàng neo, c = 2.6 m fBar : diện tích tiết diện Bar, fBar = 0.001134 m2 R : cường độ tính tốn thép chế tạo Bar, R = 1030000 kN/m2 n= 98780 = 35.238 2.4 x0.001134 x1030000 Dùng 40 PC 38 neo khối đỉnh trụ II.4.2 Xác định chiều dài Bar neo vào thân trụ a) Chiều dài thân trụ chịu kéo xảy momen lật P1hang  2Q xe  2.5 Ftru x Ftru  M lat 0 Wtru Trong đó: P1hang : trọng lượng phần nhịp đúc hẫng, P1hang = 13931.5 kN Qxe : trọng lượng xe đúc, Qxe = 800 kN Ftru : diện tích trụ, Ftru = 22.065 m2 Wtru : momen kháng uốn tiết diện trụ, Wtrụ = 180 m3 SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH 201 LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ta có: x   x GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT M lat Ftru Wtru ( P1hang  2Qxe  2.5 Ftru ) 98780 x 22.065 =0.77 m 180(13931.5  x800  2.5 x 22.065) b) Chiều dài Bar L = x + HDT = 0.77 + = 6.77m  Chọn chiều dài bar 8m III TÍNH CHIỀU DẦY LỚP BÊ TƠNG BỊT ĐÁY Từ điều kiện áp lực đẩy nước phải nhỏ lực ma sát bê tơng với cọc trọng lượng thân lớp bê tơng bịt đáy Cơng thức tính tốn : hbt  H n n gF [ bt gF  nU coc ]m Trong đó: b : Trọng lượng riêng bê tơng bịt đáy, b = 2500 kg/ m3 n : Trọng lượng riêng nước, n = 1000 kg/ m3 hbt : Chiều dày lớp bê tơng bịt đáy Hn : Chiều cao từ mực nước thi cơng đến đáy bệ móng, h1 = m n : Số cọc hố, n = 12 cọc U : Chu vi cọc, U = 4.71 m F : Diện tích hố móng F = 17.8x13.3 = 236.74 m2  : Lực ma sát bê tơng cọc  = 105 N/ m2 hbt =0.54m Chọn h = 1m Vậy chiều dày lớp bê tơng bịt đáy m SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH 202 LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT IV THI CƠNG VỊNG VÂY CỌC VÁN THÉP Chiều sâu đóng cọc ván chọn vào điều kiện ổn định tường cọc ván , chống lật đổ ổn định đất, cho khơng trồi vào đáy hố móng sau hút nước khỏi hó móng Trong loại đất dính , cát to pha sỏi , đáy vòng vây cọc ván thấp đáy móng 1m , đất đá nhỏ đất nhão 2m Hơn đất cát nhão đáy vòng vây phụ thuộc vào đặc tính chất đất áp lực nước cao độ đáy cho đất khơng trồi đùn lên hố móng Ta cã: IV.1 Tính chiều sâu cọc ván thép  d  18 kN / m   30  n  10 kN / m a  tg (45   / 2)  /  b  tg (45   / 2)  MNTC:+120.2m 0.7m A 3.5m 4.5m Bê tơng b?t dáy m B x Pa Pn C Pb Sơ đồ áp lực tác dụng lên ống vách Pn   n (3.5  4.5  x)  10.(8  x) Pa  a  dn ( x  4.5)  8.1/ 3( x  4.5)  2,67( x  4.5) Pa  b  dn ( x  1)  8.3.( x  1)  24( x  1) SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH 203 LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT Với chiều sâu cần thiết ngàm x ta có : Điều kiện để cọc ván ổn định M L  m.M G với m : Hệ số ĐKLV = 0,8 Với việc thi cơng cách đổ đất vào vòng vây cọc ván thép,ta they việc ổn định cọc ván thép quanh điểm B khó xảy Vì ta chọn chiều sâu cọc ván theo cấu tạo đất sét chọn chiều sâu cọc ván thấp đáy lớp bê tơng bịt móng m =>Chiều dài cần thiết cộc ván thép l =0.7+3.5+4.5+1+1=10.7 m Chọn chiều dài cọc ván l=15 m IV.2 Tính tốn sức chịu tải vòng vây cọc ván thép theo giả thiết sau: Cọc ván cứng tuyệt đối áp lực đất lên tường cọc ván lấy theo định lý Culơng với mặt phá hoại phẳng áp lực chủ động đất quy ước lấy tác dụng từ phía tường cọc Ta có: + Các tải trọng tác dụng lên cọc ván thép:(như hình vẽ trên) + Sơ đồ tính coi dầm giản đơn kê điểm kê A,B, C Ta có: Pn   n (3.5  4.5  x)  10.(8  x) Pa  a  dn ( x  4.5)  8.1/ 3( x  4.5)  2,67( x  4.5) Pa  b  dn ( x  1)  8.3.( x  1)  24( x  1) Thay x = 5.3 vào phương trình ta có: Pn   n (3.5  4.5  x)  10.(8  5.3)  133 Pa  a  dn ( x  4.5)  8.1/ 3( x  4.5)  2,67(5.3  4.5)  26.166 Pa  b  dn ( x  1)  8.3.( x  1)  24( x  1)  103.2 Sử dụng chương trình Midas 6.3.0 ta tính mơmen lớn trên1m cọc ván :  M max  768.12 (kN.m) 163 Chọn cọc ván Lasen sau: 400 Kiểm tra khả chịu tải cọc ván thép Mơmen kháng uốn (tính cho m cọc ván ): SVTH:NGUYỄN TRẦN THẾ ANH 204 LỚP:CTGTTP_47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.ĐÀO DUY LÂM ThS.TRẦN ANH ĐẠT W = 2.5 2200 =5500(cm3) ứng suất cọc ván thép: M 768.12  10     13.97 (kN/cm2)

Ngày đăng: 18/07/2016, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan