Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng bảo vệ gan của cây khúng khéng ở việt nam

81 938 6
Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng bảo vệ gan của cây khúng khéng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA CÂY KHÚNG KHÉNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA CÂY KHÚNG KHÉNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ : 60720406 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Hồng Cường TS Phương Thiện Thương HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ hoàn thành chưa gọi công trình khoa học, kết nhiều thiếu sót, nhiên trân trọng quãng thời gian thực luận văn cho hội làm việc lĩnh hội nhiều kiến thức từ thầy cô, bạn bè Trước hết cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : TS Bùi Hồng Cường TS Phương Thiện Thương Sự giúp đỡ, cảm thông thầy dành cho không nằm phạm vi người thầy học trò, tận tụy có lẽ xuất phát từ tình người Điều khiến nể phục thầy bao la kiến thức Những lời xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể cán khoa Hóa phân tích – tiêu chuẩn Viện Dược Liệu môn Dược học cổ truyền – Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, bảo tạo điều kiện cho trình nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình tạo điều kiện tốt cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả luận văn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN………………………………………………… 1.1 Đặc điểm thực vât……………………………………………………………1 1.2 Thành phần hóa học loài Hovenia dulcis ………………………………2 1.3 Tác dụng sinh học Hovenia dulcis Thunb …………………………… 1.4 Công dụng theo y học cổ truyền dân gian Khúng khéng……………8 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………10 2.2 Phương tiện nghiên cứu…………………………………………….………10 2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 12 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật…………………….………… ……… 12 2.3.2 Nghiên cứu tác dụng dược lý ………………………………… …… 12 2.3.3 Nghiên cứu thành phần hóa học ………………………… ………… 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 25 3.1 Giám định tên khoa học dược liệu Khúng khéng đặc điểm vi học….25 3.1.1 Mô tả đặc điểm hình thái…………………… ……………………… 25 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu……………………………… …………………… 27 3.1.3 Đặc điểm vi học bột dược liệu Khúng khéng………… ……………….29 3.2 Kết nghiên cứu tác dụng dược lý…………………………………… 30 3.3 Kết nghiên cứu thành phần hóa học……………………………………34 3.3.1 Kết định tính sơ nhóm chất phản ứng hóa học……… 34 3.3.2 Kết định tính sơ nhóm chất SKLM……………………36 3.3.3 Kết chiết xuất phân lập số hợp chất từ Khúng khéng………38 3.3.3.1 Chiết xuất………………………………………………………….…39 3.3.3.2 Phân lập…………………………………………………………… 39 3.3.3.3 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập được………………… 41 3.3.3.4 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập được…………………… 43 CHƯƠNG BÀN LUẬN…………………………………………………….50 4.1 Về đặc điểm thực vật……………………………………………………….50 4.2 Về tác dụng dược lý……………………………………………………… 51 4.3 Về thành phần hóa học…………………………………………………… 53 4.4 Về liên quan thành phần hóa học tác dụng dược lý…………….54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………… 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADH Alcohol dehydrogenase ALT Alanin amino transferase AST Aspartat amino transferase BuOH, Bu n - buthanol dd dung dịch EtOAc, Et Ethyl acetat EtOH, C Ethanol Hx n – hexan HD Hovenia dulcis KK Khúng khéng KKC Cắn chiết Ethanol toàn phần Khúng khéng KKE Cắn chiết phân đoạn Ethyl acetat Khúng khéng MDA Malonyl dialdehyd MeOH Methanol NAPQI N-acetyl parabenzoquinon-imin OD Optical density (Mật độ quang) PAR Paracetamol Rf Retension factor SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) SKLM Sắc ký lớp mỏng TLC Thin - layer chromatography (Sắc ký lớp mỏng) TT Thuốc thử UV Ultra violet (Tia cực tím) γ-GT Gamma glutamyl transferase DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Bảng 3.1 Tên bảng Tác dụng cao khúng khéng hoạt độ AST Trang 31 huyết chuột lô nghiên cứu Bảng 3.2 Tác dụng cao khúng khéng hoạt độ ALT 32 huyết chuột lô nghiên cứu Bảng 3.3 Tác dụng cao khúng khéng hàm lượng MDA 33 gan chuột lô nghiên cứu Bảng 3.4 Kết định tính nhóm chất Khúng khéng 34 Bảng 3.5 Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất KK1 43 Bảng 3.6 Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất KK2 46 Bảng 3.7 Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất KK3 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Một số flavonoid phân lập từ Khúng khéng Hình 1.2 Một số saponin phân lập từ Khúng khéng Hình 3.1 Quả, hạt cuống mang dược liệu khúng khéng 26 Hình 3.2 Một số hình ảnh hoa khúng khéng 26 Hình 3.3 Vi phẫu cắt ngang cuống mang khúng khéng 27 Hình 3.4 Vi phẫu hạt Khúng khéng 28 Hình 3.5 Một số đặc điểm bột dược liệu Khúng khéng 29 Hình 3.6 Sắc ký đồ SKLM cắn Ethanol toàn phần (EtOH) cắn 37 phân đoạn ethyl acetat (Et) Khúng khéng với hệ dung môi Hình 3.7 Sắc ký đồ SKLM cắn Ethanol toàn phần (EtOH) cắn 38 phân đoạn ethyl acetat (Et) Khúng khéng với hệ dung môi Hình 3.8 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn chất từ dược liệu khúng 39 khéng Hình 3.9 Quy trình phân lập chất từ cắn ethyl acetat dược liệu 40 Khúng khéng Hình 3.10 Sắc ký đồ HPLC kiểm tra độ tinh khiết hợp chất KK1 41 Hình 3.11 Sắc ký đồ HPLC kiểm tra độ tinh khiết hợp chất KK2 42 Hình 3.12 Sắc ký đồ HPLC kiểm tra độ tinh khiết hợp chất KK3 42 Hình 3.13 Công thức cấu tạo hợp chất acid betulinic 45 Hình 3.14 Công thức cấu tạo hợp chất acid ursolic 47 Hình 3.15 Công thức cấu tạo hợp chất dihydromyricetin 49 Hình 4.1 Bảng thể tác dụng bảo vệ gan acid betulinic 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây khúng khéng (còn có tên khác cụ, vạn thọ, kê trảo) loài thực vật trồng mọc hoang rải rác số tỉnh phía Bắc (chủ yếu Lạng Sơn Cao Bằng) có tên khoa học Hovenia dulcis Thunb., họ Táo (Rhamnaceae) [15] Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng dược lý khúng khéng công bố [15],[29],[52] Trong tác dụng bật thu hút ý nghiên cứu nhà khoa học tác dụng bảo vệ gan trước tác nhân gây độc carbon tetrachloride, D-galactosamine/lipopolysaccharide rượu (cồn) mô hình gây độc gan cấp mạn [24],[29] Hiện nay, có nhiều sản phẩm giúp giải độc rượu, bảo vệ gan từ dược liệu khúng khéng sử dụng rộng rãi giới Khúng khéng phát nước ta từ năm 50 kỷ trước Trong y học cổ truyền, người dân thường sử dụng khúng khéng để giải độc rượu, làm giảm cảm giác khó chịu sau uống rượu buồn nôn, khát nước…[13],[15] Mặc dù sử dụng nhiều dân gian, Việt Nam có công trình nghiên cứu dược liệu [2] Do vậy, để chứng minh tác dụng bảo vệ gan, cung cấp thêm sở liệu hóa thực vật học khúng khéng, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng bảo vệ gan Khúng khéng Việt Nam” thực với mục tiêu: - Mô tả đặc điểm hình thái, vi học giám định tên khoa học mẫu dược liệu khúng khéng thu hái Việt Nam - Định tính thành phần hóa học, phân lập xác định cấu trúc 2-3 hợp chất từ khúng khéng - Đánh giá tác dụng bảo vệ gan khúng khéng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1 Vị trí phân loại phân loại chi Hovenia Theo hệ thống phân loại Takhtajan [3], vị trí chi Hovenia sau: Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Bộ Táo ta (Rhamnales) Họ Táo (Rhamnaceae) Chi: Hovenia Trong phân loại tác giả Nguyễn Tiến Bân, chi Hovenia có 01 loài Hovenia dulcis Thunb [1] Theo Thực vật chí Trung Quốc [25], chi Hovenia có loài bao gồm: - Hovenia dulcis Thunb - Hovenia acerba Lindl - Hovenia trichocarpa Chun 1.1.2 Đặc điểm thực vật khúng khéng (Hovenia dulcis Thunb.) Cây gỗ to bụi, cao khoảng 7-10 m Vỏ thân, cành màu nâu xám đen - tím, nhẵn Cành non màu nâu hồng, có lông nhỏ nốt sần Lá mọc so le, cuống dài - 5cm, nhẵn Phiến hình trứng, dài 10 - 15cm, rộng - 9cm, hai bề mặt nhẵn có lông bột gân mặt Gốc tròn, đầu nhọn, mép khía cưa không Ba gân tỏa từ gốc lá, - cặp gân phụ khác Mặt lục sẫm, mặt nhạt [12],[13],[15],[25] Cụm hoa mọc kẽ đầu cành thành xim ngắn Hoa màu trắng lục nhạt, đường kính 6-8mm, cuống hoa nhỏ nhẵn [15] Đài hoa hình chén khía TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tiến Bân (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1137-1138 Bùi Thị Bằng (2008), Sàng lọc số vị thuốc, thuốc nhằm điều chế thuốc điều trị viêm gan mạn siêu vi B, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Viện Dược liệu Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2005), Thực vật học, NXB Y học, Hà Nội, trang 57126, 211, 268-271 Nguyễn Kim Bích (2009), Phân tích xác định thành phần nhóm hoạt chất số dược liệu phương pháp sắc ký lớp mỏng kết hợp đo mật độ quang hấp thụ (TLC, DENSITOMETRY/SCANNER) phục vụ công tác tiêu chuẩn hóa dược liệu, Đề tài cấp Bộ, Viện Dược liệu, Bộ Y tế Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng Dược liệu, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập dược liệu Phần hoá học Bộ môn Dược liệu – Trường đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập dược liệu – Phần vi học Bộ môn Thực vật – Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Thực tập thực vật nhận biết thuốc 10 Bộ môn Thực vật – Trường đại học Dược Hà Nội (1997), Thực vật dược – Phân loại thực vật 11 Đỗ Trung Đàm (2001), “Phương pháp ngoại suy liều có hiệu tương đương người động vật thí nghiệm”, Tạp chí Dược học, số 2, trang 7-9 12 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 450, 814, 914, 920 13 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, trang 697, 801 14 Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 171-185 15 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 96-98 16 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, trang 173 Tài liệu tiếng anh 17 An S., Kim J., Kim M et al (1999), “Comparison of hepatic detoxification activity and reducing serum alcohol concentration of Hovenia dulcis Thunb and Alnus japonica Steud.”, Korean Journal of Medicinal Crop Science, 7(4), page 263 – 268 18 Atta-ur Rahman (2002), Studies in Natural Products Chemistry, volume 27, part H, page 41 19 Babalola IT., Shode FO (2013), “Ubiquitous ursolic acid: A potential pentacyclic triterpene natural product”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 2(2), 214-222 20 Chen SH., Li SH., Wu LK et al (2006), “Influence of Hovenia dulcis on alcohol concentration in blood and activity of alcohol dehydrogenase (ADH) of animals after drinking”, China Journal of Chinese Materia Medica, 31(13), page 1094-1096 21 Dang NP, Dung TD, Long LHV et al (2010), ”Four triterpenoids from Hedyotis tenelliflora (Rubiaceae) growing in Vietnam”, Journal of Chemistry, 48, page 250254 22 Ding LS., Liang QL., Teng YF et al (1997), “Study on flavonoids in seeds of Hovenia dulcis”, Acta Pharmaceutica Sinica, 32(8), page 600-602 23 Du J., He D., Sun LN et al (2010), “Semen Hoveniae extract protects against acute alcohol-induced liver injury in mice”, Pharmaceutical Biology, 48(8), page 953-958 24 Fang HL., Lin HY., Chan MC et al (2007), “Treatment of chronic liver injuries in mice by oral administration of ethanolic extract of the fruit of Hovenia dulcis”, The American Journal of Chinese Medicine, 35(4), page 693-703 25 Floras of China (2007), Vol 12, page 117-119 26 Girish C., Koner BC., Jayanthi S et al (2007), “Hepatoprotective activity of six polyherbal formulations in paracetamol induced liver toxicity in mice”, The Indian Journal Medical Research, 129(5), page 569-578 27 Guo J., Meng J., Zhao Y et al (2015), “Myricetin derived from Hovenia dulcis Thunb ameliorates vascular endothelial dysfunction and liver injury in high cholinefed mice”, Food & Function, 6(5), page 1620-1634 28 Han Yu, Wang Yan-Lin, Fan Yu-gu et al (1997), “Protective action of Hovenia dulcis Thunb against experimental liver damage induced by CCl4”, Chinese Journal Of Modern Applied Pharmacy 29 Hase K., Ohsuqui M., Xiong Q et al (1997), “Hepatoprotective effect of Hovenia dulcis Thunb on experimental liver injuries induced by carbon tetrachloride or Dgalactosamine/lipopolysaccharide”, Biological & Pharmaceutical Bulletin, 20(4), page 381-385 30 Hossain MA., Ismail Z (2013),”Isolation and characterization of triterpenes from the leaves of Orthosiphon stamineus”, Arabian Journal of Chemistry, 6, 295-298 31 Ji Y., Chen S., Zhang K., Wang W (2002), “Effects of Hovenia dulcis Thunb on blood sugar and hepatic glycogen in diabetic mice”, Journal of Chinese medicinal materials, 25(3), page 190-191 32 Jie M., Ding J., Zhang L., Liu CM (2015), “Protective effects of ursolic acid in an experimental model of liver fibrosis through Nrf2/ARE pathway”, Clinics and Research in Hepatology and Gastroenterology, 39(2), page 188-197 33 Jine Y., Wei X., Jianping W et al (2014), “Betulinic acid prevents alcohol-induced liver damage by improving the antioxidant system in mice”, J Vet Sci., 15(1), page 141-148 34 Kim H.S, Lee H.Y, Park Y.S (2000), “Hovenodulinol, an active compound extracted from Hovenia dulcis Thunb., a process for preparing the same, and an alcohol decomposing agent or an agent for allevating lingering intoxication containing the same”, Patent WO 2002024678 A1 35 Kim M.H., Chung YT., Lee JH et al (2000), “Hepatic detoxification activity and reduction of serum alcohol concentration of Hovenia dulcis Thunb from Korea and China”, Korean Journal of Medicinal Crop Science, 8(3), page 225 – 233 36 Kim O.K (2001), “Protective effects of extracts of Hovenia dulcis Thunb on hepatotoxicity in carbon tetrachloride intoxicated rats”, Journal of the Korean Society of Food Science and Nutrition, 30(6), page 1260 – 1265 37 Lauren H.L (2005), “Methods and Approaches to Study Metabolism and Toxicity of Acetaminophen”, Drug Metabolism and Transport: Molecular Methods and Mechanisms, 8, page 197-222 38 Li G., Min BS., Zheng C et al (2005), “Neuroprotective and free radical scavenging activities of phenolic compounds from Hovenia dulcis”, Archives of Pharmacal Research, 28(7), page 804-809 39 Makoto T., Yukio O., Shoji S (1973), “New peptide alkaloids from Hovenia dulcis and H tomentella”, Phytochemistry,12(12), page 2985-2986 40 Na CS., Yoon SY., Kim JB et al (2013), “Anti-fatigue activity of Hovenia dulcis on a swimming mouse model through the inhibition of stress hormone expression and antioxidation”, The American Journal of Chinese Medicine, 41(4), page 945955 41 Ogihara Y., Chen Y., Kobayashi Y (1987), “A new prosapogenin from Hovenia saponin D by mild alkaline degradation”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 35(6), page 2574–2575 42 Park M.K., Park J.H., Kim Y.C et al (1990), “Study on the alkaloidal component of seed of Hovenia dulcis”, Seoul University Journal of Pharmaceutical Sciences, 14, page 41-45 43 Payasi A., Chaudhary M., Singh B.M et al (2010), “Sub-Acute Toxicity Studies of Paracetamol Infusion in Albino Wistar”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research, 2(2), page 142-145 44 Saravanan R., Viswanathan P., Pugalendi K.V (2006), “Protective effect of ursolic acid on ethanol medicated experimental liver damage in rats”, Life Science, 78(7), page 713-718 45 Seung M.Y., Mun S, Kim Y.H (2006),”Recovery and pre-purification of (+)dihydromyricetin from Hovenia dulcis”, Process Biochemistry, 41(3), page 567570 46 Sharma P.P., Roy R.K., Gupta D et al (2010), “Pentacyclic triterpinoids from Betula utilis and Hyptis suaveolens”, International Journal of PharmTech Research, 2(2), page 1558-1562 47 Stroev E.A., Makarova V.G (1989), Determination of lipid peroxidation rate in tissue homogenate laboratory, Manual in Biochemistry, Moscow, page 243-256 48 Tijjani A., Ndukwe IG., Ayo RG (2012), ”Isolation and Characterization of Lup20(29)-ene-3, 28-diol (Betulin) from the Stem-Bark of Adenium obesum (Apocynaceae)”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 11(2), page 259262 49 Turner R.A (1965), “Test for hematocity”, Screening methods in pharmacology, vol 1, page 299-300 50 Uddin G., Waliullah, Siddiqui BS (2011), “Chemical Constituents and Phytotoxicity of Solvent Extracted Fractions of Stem Bark of Grewia optiva Drummond ex Burret”, Middle-East Journal of Scientific Research, 8(1), page 8591 51 Venkata Sai Prakash Chaturvedula, Ruo Huang (2013), “Isolation and NMR Spectral Studies of Dihydromyricetin”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 2(4), page 113-115 52 Wang M., Ju P., Jiang C et al (2012), “Preliminary characterization, antioxidant activity in vitro and hepatoprotective effect on acute alcohol - induced liver injury in mice of polysaccharides from the peduncles of Hovenia dulcis”, Food and Chemical Toxicology, 50(9), page 2964-2970 53 Wang M., Jiang C., Ma L et al (2013), “Preparation, preliminary characterization and immunostimulatory activity of polysaccharide fractions from the peduncles of Hovenia dulcis”, Food Chemistry, 138(1), page 41-47 54 Wasowich W., Neve J., Peretz A (1993),“Optimized steps in fluorometric determination of thiobarbituric acid-reactive substances in serum: importance of extraction pH and influence of sample preservation and storage”, Clinical Chemistry, 39(12), page 2522-2526 55 Wu L., Zhang J (2013), “The Chemical Constituents of Hovenia dulcis Thunb.”, Lishizhen Medicine and Materia Medica Research, 5, page 1028-1029 56 Xiang J., Zhu W., Li Z., Ling S (2012), “Effect of juice and fermented vinegar from Hovenia dulcis peduncles on chronically alcohol-induced liver damage in mice”, Food & Function, 3(6), page 628-634 57 Xie L., Chen Z., Shi T et al (2007), “Study on the Bioactive Fraction of the seeds of Hovenia dulcis Thunb for acute alcoholism”, China pharmacy (33) 58 Yasuko K., Yoshimasa K., Tadahiro T., Yukio O (1981), “Three new saponins from the leaves of Hovenia dulcis (Rhamnaceae)”, Journal of the Chemical Society, Perkin Transaction 1, page 1923-1927 59 Yi Shen., Lindemeyer AK., Gonzalez C et al (2012), “Dihydromyricetin as a novel anti – alcohol intoxication medication”, The Journal of Nerosiciense, 32(1), page 390-401 60 Yoshikawa M., Murakami T., Ueda T et al (1996), “Bioactive saponins and glycosides IV Four methyl-migrated 16,17-seco-dammarane triterpene gylcosides from Chinese natural medicine, hoveniae semen seu fructus, the seeds and fruit of Hovenia dulcis Thunb absolute stereostructures and inhibitory activity on histamine release of hovenidulciosides A1, A2, B1, and B2”, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 44(9), page 1736-1743 61 Yoshikawa M., Ueda T., Muraoka O et al (1995), “Absolute stereostructures of hovenidulciosides A1 and A2, bioactive novel triterpene glycosides from hoveniae semen seu fructus, the seed and fruit of Hovenia dulcis Thunb.”, Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 43(3), page 532-534 62 Yoshikawa M., Murakami T., Ueda T et al (1997), “Bioactive constituents of Chinese natural medicines III Absolute stereostructures of new dihydroflavonols, hovenitins I, II, and III, isolated from hoveniae semen seu fructus, the seed and fruit of Hovenia dulcis Thunb (Rhamnaceae): inhibitory effect on alcohol - induced muscular relaxation and hepatoprotective activity”, Journal of the Pharmaceutical Society of Japan, 117(2), page 108-118 63 You YH., Jung YK., Lee YH., Lee BY (2009), “Hepatoprotective effects of Hovenia dulcis fruit on ethanol-induced liver damage in vitro and in vivo”, Journal of the Korean Society of Food Science and Nutrition, 38, page 154-159 64 Zhang H., Song Y., Zhan XA., Tan Y (2007), “Effects of ethyl acetate extract of Semen Hoveniae on liver microsomal cytochrome P450 isoenzyme in rat”, China Journal of Chinese Materia Medica, 32(18), page 1917-1921 65 Zhang J., Chan QC., Young HK et al (2006), “Steroids isolated from fruit of Hovenia acerba”, Journal of Chinese medicinal materials, 29(1), page 21-23 66 Zhang YS., Zhang QY., Wang B., Li LY., Zhao YY (2006), Chemical constituents from Ampelopsis grossedentata, Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 15, 211-214 67 Zhou Y., Yang J, Peng L et al (2013), “Two novel saponins of 20,26-epoxy derivatives of pseudojujubogenin from the seeds of Hovenia trichocarpa”, Fitoterapia , 87, page 65-68 PHỤ LỤC 1: Giấy giám định tên khoa học Khúng khéng PHỤ LỤC 2: Phổ IR, phổ khối, phổ 1H, 13C KK1 PHỤ LỤC 3: Phổ IR, phổ khối, phổ 1H, 13C KK2 PHỤ LỤC 4: Phổ IR, phổ khối, phổ 1H, 13C KK3 [...]... tìm thấy ở Nga và cận Himalaya của Ấn Độ Khúng khéng thường mọc trong các thung lũng, gần bờ suối trên các loại đất còn tương đối màu mỡ Ở Việt Nam, khúng khéng mọc hoang và được trồng rải rác ở các tỉnh Lạng Sơn và Cao Bằng [13],[15],[16] Khúng khéng là cây ưa sáng, thường mọc ở vườn hoặc bờ nương rẫy, ra hoa quả nhiều Xung quanh gốc cây mẹ thường thấy cây con mọc từ hạt Có thể trồng Khúng khéng bằng... thương gan và hợp chất myricetin có trong khúng khéng có thể giảm bớt tác hại này [27] 1.3.2 Tác dụng chống oxy hóa Theo một nghiên cứu của Viện Sinh học và Công nghệ Sinh học Hàn Quốc, cắn phân đoạn ethyl acetat thu được từ dịch chiết methanol của loài Hovenia dulcis Thunb cho thấy khả năng bảo vệ hệ thần kinh khỏi tác nhân gây độc glutamat Tám hợp chất phenolic (1-8) đã được phân lập trong nghiên cứu. .. Khoa Dược lý Sinh hóa, Viện Dược liệu từ trước khi nghiên cứu 5 ngày và trong suốt thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật - Mô tả đặc điểm hình thái theo phương pháp ghi trong tài liệu [10] - Nghiên cứu đặc điểm vi học theo các tài liệu [8],[10] - Giám định tên khoa học của mẫu nghiên cứu [10],[16] :  Sử dụng các khóa phân loại tới họ, chi và loài trong tài... 2,3,4-trihydrobenzoic (7) và afzelechin (8) Trong số các hợp chất phân lập được, hai hợp chất (6) và (8) thể hiện tác dụng bảo vệ hệ thần kinh khỏi tác nhân gây độc glutamat, đồng thời nhóm nghiên cứu đã chứng minh được khả năng dọn dẹp gốc tự do của 02 chất này Từ các kết quả đó, Lin G và đồng sự cho rằng catechin và afzelechin có khả năng trở thành các chất bảo vệ thần kinh nhờ tác dụng dọn dẹp gốc tự do của chúng... tác dụng tốt trong việc làm giảm các tác hại của rượu [56] Năm 2012, nhóm nghiên cứu của Minchun Wang đã chứng minh tác dụng bảo vệ gan (do ngộ độc rượu cấp tính) của các thành phần polysaccharid bao gồm galactose, arabinose, rhamnose và acid galacturonic trong cuống quả Hovenia dulcis Dịch chiết Hovenia dulcis làm giảm đáng kể nồng độ AST, ALT trong huyết thanh, giảm đáng kể mức độ của MDA trong gan. .. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cuống mang quả và quả của cây khúng khéng được thu hái tại Cao Bằng vào tháng 10 năm 2014 Mẫu nghiên cứu được rửa sạch, phơi khô, đựng trong túi PE kín và lưu trữ tại Phòng lưu mẫu, Khoa Hóa phân tích-Tiêu chuẩn, Viện Dược liệu - Mẫu thực vật được Khoa Tài nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu giám định tên khoa học là Hovenia... động của enzym khử NADPH-cyt C và erythromycin N-demethylase không bị ảnh hưởng, hoạt động của aminopyrine N-demethylase trong gan đã tăng lên đến 42,4% Các biểu hiện mARN của CYP1A1, CYP2C11 và CYP3A1 đều tăng lên rõ rệt [64] Năm 2010, nghiên cứu của Du J và các cộng sự cho thấy, dịch chiết từ hạt của loài Hovenia dulcis có tác dụng bảo vệ gan thông qua việc làm giảm đáng kể hoạt độ men AST và ALT,... E và saponin H Đây là các saponin đặc trưng trong các loài thuộc chi Hovenia [18] Hodulorid I Hovenidulciocosid A1 R=R1; A2 R=H Hình 1.2: Một số saponin phân lập được từ Khúng khéng 5 1.2.3 Alcaloid Từ hạt của cây khúng khéng, một vài alcaloid đã được phân lập và xác định cấu trúc như perlorin, perlolyrin, β–carbolin [15],[16],[42] 1.3 TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA HOVENIA DULCIS THUNB 1.3.1 Tác dụng bảo vệ. .. trong gan và phục hồi đáng kể các hoạt động của các enzym superoxide dismutase và glutathione peroxidase ở chuột bị tổn thương gan do rượu [52] Gần đây, tác dụng bảo vệ gan của hợp chất myricetin phân lập từ loài Hovenia dulcis Thunb trên chuột sử dụng nước chứa 3% choline đã được các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Shaanxi Normal (Trung Quốc) công bố Myricetin đã được chứng minh là có tác dụng dọn... năng ngăn cản sự hấp thu rượu ở đường tiêu hóa, tăng chuyển hóa rượu tại gan, phòng chống say rượu và các tác hại do rượu gây ra [20] Năm 2007, một nghiên cứu khác được thực hiện trên chuột để đánh giá tác dụng của dịch chiết phân đoạn ethyl acetat của hạt loài Hovenia dulcis lên hệ thống các enzym chuyển hóa ở gan Cyt P450 Kết quả là phân đoạn dịch chiết này có ảnh hưởng khác nhau lên một số enzym

Ngày đăng: 18/07/2016, 17:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Định tính flavonoid:

  •  Định tính coumarin:

  •  Định tính anthranoid (dạng tự do):

  •  Định tính tanin:

  •  Định tính alcaloid:

  •  Định tính đường khử, polysaccharid, acid amin, acid hữu cơ

  •  Định tính chất béo, sterol, caroten

  • 3.3.3.1. Chiết xuất

  • 2,0 kg cuống mang quả và quả của cây khúng khéng đã phơi khô (độ ẩm 12,10%), được cắt nhỏ, chiết nóng với ethanol 96% ở nhiệt độ 70oC (chiết 3 lần, mỗi lần 4 giờ). Dịch chiết được gộp lại và cất loại cồn nước dưới áp suất giảm ở 70oC thu được cắn chiết cồn đã cô khô (362 g). Cắn chiết được hòa tan vào nước cất (0,5 lít) thành hỗn dịch rồi lắc, chiết phân đoạn với ethyl acetat (0,5 lít × 3 lần). Các dịch chiết ethyl acetat được tách riêng, cất loại dung môi dưới áp suất giảm thu được 42 g cắn phân đoạn ethyl acetat. Quy trình chiết xuất, phân đoạn các chất từ cuống mang quả và quả của cây khúng khéng được mô tả tóm tắt trong hình 3.8.

  • 3.3.3.3. Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập được

  • Hợp chất KK3: Bột màu nâu, nhiệt độ nóng chảy: 240-243oC Phổ IR (cm-1): 3108, 2972, 1716, 1582, 1439, 1295, 1144. Phổ ESI-MS (m/z) =319 [M-H]-. Phổ 1H-NMR (DMSO, 500 MHz) và phổ 13C-NMR: (DMSO, 125 MHz): xem bảng 3.7.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan