Di sản thế giới AngCo Wat

31 623 1
Di sản thế giới  AngCo Wat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi một quốc gia hay một nền văn minh đều có những dấu ấn riêng mang đậm tính đặc trưng. Dấu ấn đó thường thể hiện trên các công trình kiến trúc được xây dựng kỳ công. Campuchia được mệnh danh là đất nước của những đền tháp, vì vậy người ta nhắc đến đất nước này qua tên của những ngôi đền nổi tiếng. Tiêu biểu là quần thể kiến trúc đền Angkor. Quần thể Angkor chịu sự ảnh hưởng của nghệ thuật Khmer cổ với một lối kiến trúc đặc sắc, nổi bật các giá trị nghệ thuật Khmer. Quần thể Angkor đóng một vai trò quan trong trong quá trình tiến hóa đặc biệt của nó và có sức ảnh hưởng lớn đến các kiến trúc khác của Campuchia. Angkor được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới tháng 02 năm 1992. Angkor bao gồm đền Angkor Wat, đền Angkor Thom, đền Bayon và nhiều ngôi đền nhỏ xung quanh.

I.M Ở ĐẦ U : Mỗi quốc gia hay văn minh có dấu ấn riêng mang đậm tính đặc trưng Dấu ấn thường thể công trình kiến trúc xây dựng kỳ công Campuchia mệnh danh đất nước đền tháp, người ta nhắc đến đất nước qua tên đền tiếng Tiêu biểu quần thể kiến trúc đền Angkor Quần thể Angkor chịu ảnh hưởng nghệ thuật Khmer cổ với lối kiến trúc đặc sắc, bật giá trị nghệ thuật Khmer Quần thể Angkor đóng vai trò quan trong trình tiến hóa đặc biệt có sức ảnh hưởng lớn đến kiến trúc khác Campuchia Angkor UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới tháng 02 năm 1992 Angkor bao gồm đền Angkor Wat, đền Angkor Thom, đền Bayon nhiều đền nhỏ xung quanh II NỘI DUNG : L ịch sử hình thành Angkor: Dưới tr ị vua Suryavarman II vào đầu k ỷ 12, đế chế Khmer th ời kỳ cực thịnh trị quân Vua Suryavarman II cho xây dựng đền Angkor Wat – tuyệt tác kiến trúc – số đền đài khác Thommanon, Banteay Samre, Beoung Melea Angkor Wat xây dựng với mục đích nhằm thể uy quyền nhà vua , mục đích thể tham vọng lăng mộ v ị vua để chết ông đễ dàng đến v ới thần linh Do , ông mô lại mặt đất gi ới thần linh Những chiến công hiển hách chiến với quân Champa ghi lại phù điêu tường thành phía Nam Angkor Wat Cuối kỷ 12, tình trạnh loạn xảy nhiều t ỉnh, thất bại chiến chống người Champa, cộng với xung đột nội dần làm suy yếu đế chế Khmer Năm 1165, giai đoạn biến động tr ị v ị vua Khmer vị vua Champa liên tục gây chiến với nhau, Tribhuvanadityavarman lên chiếm quyền Angkor Năm 1177, Tribhuvanadityavarman bị giết thất bại tồi tệ người Khmer tay người Champa Người Champa phối hợp với số phận người Khmer tổ chức công đường thuỷ vào Angkor Một đội thuyền Champa dọc theo sông Tonle Sap lên Biển Hồ Tonle Sap phía nam Angkor Những trận chiến sông kết thúc với kết cục kinh đô Angkor bị đốt phá rơi vào tay người Champa Bức tường phía nam đền Bayon khắc ghi lại trận chiến sông không rõ tranh mô tả chiến diễn năm 1177 hay số chiến diễn sau Jayavarman VII: Vị vua xây dựng đền đài Người Champa kiểm soát Angkor vòng năm v ị vua huyền thoại Jayavarman VII tổ chức hàng loạt công suốt nhiều năm Năm 1181, ông đánh đuổi quân Champa khỏi đất Campuchia Sau chiến thắng quân Champa, Jayavarman VII tuyên bố lên ngôi, lấy Phật giáo Bắc Tông (Mahayana) làm quốc đạo, bắt đầu giai đoạn xây dựng đền đài Angkor Chiến dịch xây dựng đền đài Jayavarman VII chưa có tiền lệ diễn với tốc độc chóng mặt Hàng trăm đền đài xây dựng khoảng thời gian không đến 40 năm Những đền đài mà Jayavarman VII xây dựng bao gồm Bayon tiếng với tượng mặt người khổng lồ, kinh đô Angkor Thom, đền Ta Prohm, Banteay Kdei, Preah Khan hàng trăm đền đài khác Mặc dù đền đài xây dựng thời kỳ nhiều hoành tráng nét kiến trúc riêng biệt mà thường hỗn độn trùng lắp với kiến trúc th ời kỳ trước Cùng thời điểm với chiến d ịch xây dựng công trình mình, vua Jayavarman VII huy chiến chống lại quân Champa Năm 1190, ông bắt vua Champa giải Angkor Năm 1203, ông chiếm toàn vương quốc Champa qua mở rộng lãnh thổ Đế chế Khmer đến tận bờ biển phía đông thuộc miền nam Việt Nam ngày Qua vài chinh phục khác, ông mở rộng bờ cõi đếchế Khmer hướng Chiến dịch xây dựng đền đài vua Jayavarman VII đánh dấu kết thúc đếchế Khmer sau ông băng hà vào năm 1220 đền đài lớn xây dựng thêm Việc xây dựng số đền đài, đặc biệt Bayon, b ị ngưng lại trước hoàn thành thời điểm vua Jayavarman VII băng hà Người kế vị vua Jayavarman VII vua Indravarman II có tiếp tục cho xây dựng số đền đài vua Jayavarman VII không đạt nhiều thành công Kết thúc kỷ nguyên: Mặc dù việc xây dựng đền đài b ị đình trệ kinh đô Angkor sôi động vài năm sau Một phái viên người Trung Quốc tên Zhou Daguan (Chu Đạt Quan) đến thăm Angkor vào cuối kỷ 13 mô tả thành phố đầy sức sống “Phong tục Campuchia” Đạo Hindu tái du nhập vào Campuchia thời vua Jayavarman VIII vào thời điểm hầu hết đền đài Phật giáo Angkor b ị xuống cấp Bên cạnh đó, hàng ngàn tượng Phật bị người ta tháo dỡ Thú v ị số tượng Phật bị hoán cải thành linga Du khách tìm thấy số đền Ta Prohm Preah Khan Vua Jayavarman VIII cho xây dựng đền Bà la môn cuối Angkor – tháp nhỏ East Prasat Angkor Thom Sau vua Jayavarman VIII băng hà, Phật giáo tái du nhập vào Campuchia hình thức khác Thay Phật giáo Bắc Tông (Mahayana) trước kia, Phật giáo Nam Tông (Theravada) du nhập trở thành tôn giáo Campuchia ngày Sau kỷ 13, Angkor liên tiếp hứng ch ịu xâm lăng người Thái từ phía tây dẫn đến việc dời đô Sau tháng b ị vây hãm Angkor năm 1431, vua Ponhea Yat dời đô từ Angkor Phnom Penh năm 1432 Việc dời đô đánh dấu bước ngoặt chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế thương mại nơi hợp lưu sông Phnom Penh có nhiều lợi so với v ị trí nằm sâu đất liền Angkor Sau d ời đến Phnom Penh, thủ đô Campuchia chuyển thêm lần nữa, chuyển đến Lovek sau Oudong, trước ấn định lâu dài Phnom Penh vào năm 1866 Sau dời đô khỏi Angkor, đền đài hoạt động chức chúng thay đổi dần theo thời gian Từ kỷ 16 đến kỷ 19, số nhà thám hiểm nhà truyền giáo phương Tây đến Angkor, người đông đảo người biết đến với cương v ị người khám phá Angkor Henri Mouhot vào năm 1860 Cuốn sách ông mang tên “Du l ịch Thái, Lào, Campuchia An Nam” dẫn tới bùng nổ du lịch Angkor 2) ĂngKor Wat : a) V ị trí: Angkor Wat (đọc theo tiếng Việt: Ăng-co Vat) thuộc t ỉnh Siem Reap Angkor Wat có tên cổ tiếng Việt đền Đế Thiên Theo tiếng Khmer Angkor: kinh đô, Wat: đền th hay chùa, m ột đền th v ị thần Visnu c Ấn Độ Giáo t ại Angkor địa điểm thủ đô Đế quốc Khmer Nằm cách thủ đô Phnom Penh 317km phía Bắc, quần thể đền Angkor Wat Quốc vương Suryavarman II cho xây dựng vào khoảng kỷ XII, dành để tôn thờ vị thần Vishnu Hindu giáo Đây di tích quan trọng bậc Campuchia, xem tuyệt đỉnh nghệ thuật kiến trúc Khmer Năm 1992, đền Angkor Wat UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới, sánh với Vạn Lý Trường Thành Trung Quốc, đền Taj Malhan Ấn Độ, Kim Tự Tháp Ai Cập b) Kiến trúc: Toàn c ảnh Angkorwat Angkor quần thể với 100 đền đá, đền đài, phù điêu hành lang mênh mông làm từ tảng đá lớn, xếp chồng lên với dáng vẻ tự nhiên Đây thành tựu kiến trúc huy hoàng, thể trình độ cao hình học không gian Với khoảng 10 triệu viên đá đẽo gọt vuông vức, với trọng lượng lớn lên tới 1,6 tấn/viên di chuyển từ mỏ đá xa xôi xây đền Trong nhiều năm qua, cách thức người Khmer cổ đại sử dụng để di chuyển khối khổng lồ khiến chuyên gia khảo cổ dày công nghiên cứu Chuyên gia Estuo Uchida Đại học Waseda, Nhật Bản, đồng tác giả trình nghiên cứu cho biết: “Chúng tìm thấy mỏ đá có khối sa thạch tương tự với loại đá dùng để xây đền Angkor Wat Từ đó, tuyến đường vận chuyển tảng đá khổng lồ tới xây đền vạch ra” Trước đó, người ta cho tảng đá khổng lồ chuyển từ nơi khác tới hồ Tonle Sap, gần nơi xây dựng đền qua sông Sau đó, người vận chuyển buộc phải chèo thuyền ngược dòng nước để đưa khối đá khổng lồ lên xây dựng đềnvới quãng đường 32km có nơi vận chuyển với 80km Thời giờ, kỹ thuật phong cách kiến trúc gi ới hạn việc sử dụng đá có tính chất sử dụng gỗ với kết cấu có hình bán nguyệt mái vòm kỹ thuật mà người ta chưa biết, hiệu toàn diện làm cho người phải ngạc nhiên Tất họa tiết trang trí đá tượng Phật, vũ nữ, chiến binh hình hoa sen minh họa sử thi Ramayana Mahabharata sống động, mềm mại Đặc biệt, 1.700 nàng Apsara Angkor 1.700 vũ nữ hoàn toàn khác nhau, với thân hình tuyệt mỹ, vẻ mặt tư thế, động thái không trùng lặp Trong quần thể kiến trúc này, Angkor Wat đền lớn v ĩ đại nhất, đền kết tinh kiến trúc đền núi - đặc trưng người Khmer cổ, đồng thời đạt tới đỉnh cao mặt nghệ thuật kiến trúc mỹ thuật tạo hình Khmer quy mô hoành tráng tất đền đài thời Angkor Toàn kiến trúc Angkor Wat hoàn toàn tạo nên từ phiến đá xanh lớn, khích thước thông thường 1x2m ghép lại với nhau, chạm trổ hoa văn, phù điêu theo tích xưa truyện cổ mà chuyên gia nói xuất phát từ sử thi Ấn Độ Mahabharata Raymana Thiết kế Angkor Wat cân đối xinh đẹp, nằm vòng tường thành rộng tới 83.610m2 Ngôi đền có diện tích khoảng 200ha, chu vi gần 6km, tường đá cao 8m, bề dày 1m, với năm tháp khổng lồ, tháp cao 65m, bốn tháp phụ cao 40m Mỗi tháp có hình dáng đóa hoa sen nở Đường vào đền Angkor Wat đoạn cầu đá dài bắc qua hồ nước bao quanh đền Phía đầu lối vào có tượng sư tử đá, hai bên bao lơn trạm trổ tượng rắn thần Naga bảy đầu Đường vào Angkor Wat Hào nước bao bọc Angkor Wat rộng 190m tạo nên hình vuông dài 1,5km Xung quanh hào có nhiều bậc đểtừ bước xuống mặt nước Angkor Wat đền núi Campuchia có lối vào hướng Tây, hướng Mặt Trời lặn Cách bố cục gây cảm giác uy nghi, v ĩ đại cho người vào đền, hình ảnh khu đền đồ sộ bật ánh sáng chói lòa Mặt Trời ánh hoàng hôn Khu đền bao gồm 398 gian phòng với nghệ thuật chạm khắc đá trần, hành lang, lan can, cột thể sức mạnh phi thường bàn tay điêu luyện người Khmer cổ đại với phù điêu phong phú, nhiều chi tiết sống động tinh xảo dùng để trang trí, hoàn toàn tương xứng với thiết kế cân đối nghiêm trang Những phù điêu đá miêu tả nh ững cảnh t ượng s thi Ấn Độ, nhiều thần linh nam nữ nhảy múa với Qua hành lang phù điêu nối tiếp nhau, chạy dài đến trăm mét, thể nhiều nhân vật chân thật lịch sử Campuchia Hình tượng người yêu thích thường xuất phù điêu, vị nữ thần Apsara Campuchia Họa tiết nữ thần Apsara tường Angkor Wat tượng truyền thuyết Samudra manthan (một truyền thuyết phổ biến Angkor khuấy Biển Sữa Nhưng theo George Coèdes 54 tượng cầu Naga nhằm bảo vệ thịnh vượng hoàng triều Đền-núi Bayon, hay cổng thành trục kiện khuấy biển Các Naga có lẽ đại diện cho chuyển dịch từ giới loài người tới giới thần thánh (đền Bayon), thần hộ vệ Các cổng vào có kích thước 3,5 x m đóng cánh cửa gỗ Cổng phía Nam nơi thăm viếng thường xuyên nhất, lối vào khách du lịch Tại góc Angkor Thom Prasat Chrung (kiểu điện th đặt góc) xây dựng sa thạch thờ Quán Thế Âm Các điện th có hình chữ thập với tháp trung tâm hướng phía Đông Trong khu đền Angkor Thom, trừ đền Bayon, tất di tích nằm phía Tây phía Đông Quảng trường Chiến thắng Các di tích khu Angkor Wat Angkor Thom mô típ trang trí bề mặt đền Naga, đức Phật, vũ nữ Apsara, sư tử nhiều lọai hoa văn Đường nét khắc tạc công trình kiến trúc t ỉ m ỉ, tinh xảo, điêu luyện đến mức người ta lầm tưởng chúng dập khuôn mẫu có sẵn Phương thức xây dựng khu đền Angkor nguyên tắc: xếp đá trước, sau kiến trúc sư bắt đầu khắc đục hình Bằng chứng cột tầng thứ đền Angkor Wat vết tích phù điêu làm dang dở Đã ngót nghìn năm trôi qua, công trình kiến trúc Angkor b ị chiến tranh thiên nhiên tàn phá, hầu hết tượng tròn nơi b ị chặt đầu, nhiều chỗ đền bị đổ sập để lại phiến đá nghệ nhân Khmer gọt dũa, khắc tạc, lắp ghép, dựng xây Nhiều phiến đá nằm ngổn ngang bị rêu phong bám phủ rõ hình vũ nữ, v ị phật, mô típ trang trí … Đền Bayon: Trung tâm quần thể Angkor Thom đền Bayon Đây đền thờ để thờ phụng Đức Phật Avalokitesvara Tuy nói tượng thể Phật Avalokitesvara, nhiều học giả (kể George Coedès trường Viễn Đông Bác Cổ) nghĩ tượng phản ảnh khuôn mặt vua Jayavarman VII (người khởi xướng xây dựng công trình này), nhà vua xem gần ngang hàng với thần thánh! Có tất 54 tượng gương mặt; tượng có mặt Có thuyết cho tượng trưng cho Từ Bi H ỉ Xả, có thuyết nói mặt tượng trưng cho hướng ( Đông Tây Nam Bắc) hàm ý Phật có mặt khắp nơi nhìn khắp nơi Nói cách khác, có tất 54 x = 216 gương mặt Người Khmer giải thích ba chữ 216 cộng lại số 9, số thiêng mà người Khmer th ời sùng bái Ngay từ cổng vào có dấu ấn số Cổng vào hai bên hai rắn đầu, 54 v ị thần ôm chặt, 27 v ị thần ác 27 v ị thần thiện Những chữ số 54, 27 cộng lại thành số Kiến trúc vua đền Bayon Sự độc đáo số 216 gương mặt, gương mặt giống gương mặt nào! Mỗi gương mặt đặc thù Mỗi gương mặt có nụ cười kì bí (hay bí hiểm?) làm cho người xem tự hỏi nụ cười Rất vô thường Tất khắc chạm tinh vi Có thể xem tác phẩm nghệ thuật đá Kiến trúc với gương mặt mang nụ cười bí ẩn Hầu phiến đá chạm khắc phù điêu hay hoa văn Nét khắc tinh tế Phù điêu mô tả kinh đô sầm uất, th ịnh vượng D ĩ nhiên, thiếu nữ thần Apsara xuất khắp n ơi, v ới ngực trần n nang, eo thon, hông rộng nhiều dáng vẻ khác Nghe nói có 1000 hình nữ thần Apsara đây! Mỗi hình đặc thù, không hình giống hình Có lẽ nghệ nhân khắc hoạ nữ thần chăng? Từ bắp đàn ông đến eo phụ nữ khắc vẽ tinh vi, vết nứt! Người Khmer đểlại sử sách, cổ sử họ lại tạc đá Các phù điêu đền Bayon khắc khác thời điểm Các phù điêu phía có lẽ chạm khắc trước phù điêu phía tường (có lẽ vào đầu kỉ 13) Có phần phù điêu tường ngoài, dài đến 35 m cao m Những phù điêu mô tả trận đánh với lính Chăm, có phù điêu tả cảnh sinh hoạt hàng ngày cảnh chợ búa người chợ cân hàng, phụ nữ đùa với trẻ em, cảnh người bắt cá sấu, bắt rùa, cảnh người Tàu nấu nướng, cảnh đá gà Nói chung phù điêu cho số ý niệm sinh hoạt chiến đấu người Khmer thời kỉ 12-13 Có phù điêu mô tả cảnh diễu hành triều đình Bức phù điêu quán với ghi Châu Đạt Quan, người Tàu đời Nguyên (1296 – 1297), đến vào năm 1296 Trong ghi chú, Chu Đạt Quan mô tả cảnh tuần hành triều đình sau: “Khi nhà vua khỏi điện, binh lính dẫn đầu; cờ, biểu ngữ âm nhạc Cung nữ, từ ba đến năm trăm, mặc y phục trang trí hoa, hoa cài tóc, cầm đèn tay, tạo thành đội Ngay lúc ban ngày, đèn cầy thắp đốt Kế đến tì nữ, mang giáo khiêng, nhóm hộ vệ vua, xe kéo dê ngựa, làm vàng Các quan lại hoàng tử ngồi lưng voi, đằng trước họ, người ta thấy từ xa, hà sa số gọng dù màu đỏ Sau họ v ợ nàng hầu vua cáng, xe kéo, lưng ngựa lưng voi Họ có trăm lọng trang trí vàng Sau họ nhà vua, đứng lưng voi, cầm gươm thiêng Ngà voi bao bọc vàng.” Bên cạnh đền Bayon có đấu trường Sở d ĩ suy luận đấu trường tường ghi lại đấu voi Nơi nơi trừng tr ị tội phạm hay kẻ phản bội Kẻ có tội bị nhốt với rắn độc Người không b ị rắn độc cắn chết xem … vô tội Trong quần thể Angkor Thom có đền tiếng có tên Ta Prohm xây dựng từ cuối kỉ 12 đến đầu k ỉ 13, nằm phía Đông quần thể Angkor Thom Diện tích rộng 700 m dài 1000 m Nghe nói để xây Ta Prohm triều đình phải tốn đến vạn lượng vàng, vạn lượng bạc nhiều đá quí Thật ra, Ta Prohn tu viện Phật giáo đại thừa vua Jayavarman VII Trước tu viện có tên Rajavihara (tức đền Hoàng gia) mà vua dùng để tôn vinh dòng họ ông Đến đời vua Jayavarman VIII ông lệnh phá huỷ hình tượng mang dấu ấn Phật giáo thay vào hình tượng Bà La Môn Những thăng trầm lịch sử sau để lại phế tích pha trộn Phật giáo Bà La Môn Đường dẫn vào đền Ta Prohm Tu viện Ta Prohm trường Viễn Đông Bác Cổ chọn không “can thiệp”, để trạng thái nguyên vẹn từ lúc phát vào k ỉ 19 Do đó, du khách đến nhìn thấy cổ thụ quấn quyện chung quanh đền đài nuốc chửng Có nghe nói Kơnia ôm trọn đền cách kì quái Chính nét hoang tàn tình trạng nguyên sơ mà Ta Prohm điểm đến mà du khách tham quan nhiều quần thể Angkor Thom Trong Ta Prohm có điện để tưởng niệm thân mẫu vua Jayarajachudanami, với mộ điện Theo người hướng dẫn, điện gắn kim cương tường, nên vào đêm phản chiếu rực r ỡ vào đêm có trăng vào k ỉ 13 viên kim cương b ị quân Thái Lan Miến Điện xâm lăng ăn cắp hết, ch ỉ lại lỗ nhỏ tường chứng tích thời vàng son Phnom Bakheng xem đồi linh thiêng người Khmer Ngày xưa, Phnom Bakheng trung tâm vương quốc Khmer Angkor Trên đỉnh đồi Bakheng đền cổ xây đá, nhỏ đền khác (diện tích khoảng 50 m x 50 m) Giữa đền tháp, chung quanh bốn linga Một điều thú vị khu có vài tháp Chăm gạch giống Nha Trang Có lẽ có giao lưu văn hoá người Chăm người Khmer, vua Khmer bắt nghệ nhân Chăm để xây tháp Nhưng qua thời gian quên lãng nên vật thể chung quanh đền đổ nát nhiều.Vào buổi chiều lên núi Bakheng để ngắm hoàn hôn lặn Bakheng nằm Angkor Thom AngkorWat Từ chân đồi, lên đỉnh đồi tốn khoảng 30 phút Tất đến với mục đích đơn giản: nhìn mặt trời lặn Biển Hồ Tonle Sap, cảnh đẹp mà du khách nao đến bỏ qua 4.Giá trị văn hóa đền Angkor: Trong Angkor Wat dùng để thờ thần Vishnu, mệnh danh cánh cửa để đến thiên đường, để sang giới bên Angkor Thom thủ đô cuối lâu dài đế chế Khmer Tất đền đài quần thể kiến trúc Angkor có giá trị định tồn lâu dài lịch sử Các công trình mang đậm dấu ấn tâm linh đặc trưng cai trị vua thời kỳ Angkor quần thể công trình kiến trúc độc đáo thu hút hàng triệu du khách đến Campuchia năm Angkor trở thành tiềm lực tăng trưởng kinh tế, biểu trưng sức mạnh văn hóa dân tộc Campuchia Nó trở thành điểm nhấn giới đánh giá cao công tác bảo tồn di sản toàn cầu Điều giúp cho người dân Campuchia thấy giá tr ị to lớn di sản này, đặc biệt suốt 25 năm xung đột vũ trang mà người dân Campuchia phải gánh chịu Angkor nằm Danh mục Di sản giới có nguy b ị đe dọa Những đoàn du khách nguyên nhân làm xói mòn tường đường trải đá Angkor Wat - chùa lớn tiếng di sản này, ý thích nguyên vọng leo lên di tích theo linh mục đểcử hành nghi lễ thờ cúng Ý thức bảo tồn cá nhân điều thiết yếu đến tham quan, du lịch 5) Nh ững điều thú v ị v ề quần thể AngKor : a Nụ cười Angkor: Hình ảnh bật Bayon tháp cao vút trung tâm đá tảng, chạm khắc thành 2, chung chung khuôn mặt nhìn bốn hướng Kiến trúc Bayon xem có phong cách trường phái baroque, Angkor thuộc phái cổ điển Sự tương đồng vô số khuôn mặt khổng lồ tháp đền Bayon với tượng khác vua Jayavarman VII khiến nhiều học giả đến kết luận khuôn mặt nhà vua Người khác cho Quán Âm Bồ Tát (Avalokitesvara hay Lokesvara) Nhà học giả chuyên Angkor học Coedes lý luận Jayavarman VII theo truyền thống vua Khmer tự cho vua thần (devaraja), khác v ới vua tr ước theo Ấn Độ giáo tự cho hình ảnh thần Shiva, Jayavarman VII Phật tử nên cho hình ảnh Phật Bồ tát Có tất 37 tháp đền đá tạc hình nhiều khuôn mặt nhìn xuống nhìn bốn hướng thể quan sát chúng sanh che chở cho đất nước Bên đền có hai dãy hành lang đồng tâm tầng dưới, dãy tầng Tất nằm dồn lại với không gian hạn hẹp bề 140 m bề 160 m, phần đền nằm tầng lại hẹp với kích thước 70 m × 80 m; khác với Angkor Wat, người ta phải trầm trồ v ới qui mô to lớn thoáng rộng Từ xa nhìn vào Bayon rải dài theo chiều ngang đống đá lổn chổn muốn vươn lên trời cao Các tháp có kích c ỡ cao thấp khác nhau, có tháp thật thấp khiến khuôn mặt nhìn thắng vào mắt du khách Đi theo lối quanh co, người ta có cảm giác lạc vào mê trận Bất rẽ vào lối du khách trực diện với đôi mắt chăm nhìn Một số dân Khmer cho Bayon xây dựng vào th ời vương quốc chia thành 54 tỉnh, đôi mắt tượng nhìn phía muôn dân t ỉnh để cứu độ (dưới hình ảnh Quán Âm bồ tát), đểche ch (dưới hình ảnh vua Jayavarman VII) b Những thật thú vị: Sự thật thứ nhất: Angkor Wat lý 50% lượng khách du lịch quốc tế đến thăm Campuchia Người dân Campuchia tự hào công trình kiến trúc họ đặt lên cờ đất nước Campuchia năm 1850 Một quốc gia khác giới mang công trình bất hủ quốc gia hiển thị lên cờ nước Afghanistan Những hình ảnh đền Angkor Wat xuất nhiều mệnh giá tờ tiền riel Sự thật thứ 2: Được xây dựng vào thời gian đầu k ỉ 12 (giữa năm 1113 năm 1150) Angkor Wat tượng đài tôn giáo lớn giới Sự thật thứ : Angkor Wat bị định hướng cách bất thường phía Tây, hướng xem hướng c chết chóc văn hóa đạo Hindu ( Ấn Độ giáo) Điều mà nhà khảo cổ học giả không đồng ý nhà xây dựng thời xưa lại chọn hướng ngược lại với “tiêu chuẩn” thời Sự thật thứ 4: Những phù điêu Angkor Wat đọc theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, dấu hiệu khác đền có liên quan đến nghi thức tang lễ Sự thật thứ 5: Cũng không bình thường thời điểm xây dựng, Đền Angkor để tưởng nhớ cho thần Vishnu, v ị thần Hindu, dành cho v ị vua Sự thật thứ 6: Vào khoảng cuối k ỉ 13, Angkor Wat chuyển từ đạo Hindu ( Ấn Độ giáo) sang đạo Phật Ngày nay, đền th Ph ật t s dụng Sự thật thứ 7: Angkor Wat d ịch ngh ĩa “Thành phố đền thờ” hay nói ngắn gọn “Thành phố đền” Sự thật thứ 8: Di tích đền Angkor kéo dài 248 dặm vuông (400 km2) Sự thật thứ 9: Đá sa thạch, loại đá dùng đểxây dựng tượng đài quốc gia Campuchia, có trọng lượng tấn, vận chuyển từ mỏ đá cách 25 dặm Sự thật thứ 10: Angkor Wat UNESCO công nhận Di sản gi ới năm 1992 Nơi mà thập k ỉ không ngành du l ịch kiểm soát, n b ị nạn cướp cổ vật xảy Nhiều tượng cổ b ị chặt đầu, đầu bị đem bán cho tư nhân trở sưu tập họ Một nỗ lực với hợp tác quốc tế khôi phục lại nơi đó, ngăn chặn việc bị phá hủy cấu trúc công trình không ổn định Sự thật thứ 11: Các tường bên thời kì ban đầu Angkor Wat tích hợp bao bọc lấy toàn đền thờ, thành phố cung điện hoàng gia Chiếm khoản khoảng 203 mẫu (đơn v ị đo Anh) 820.000 mét vuông Ngày nay, không lại chút dấu tích tường Sự thật thứ 12: Gạch Khmer kết dính với hỗn hợp không màu, làm từ thực vật vữa Sự thật thứ 13: Nhiều du khách không nhận rằng, nhiều bề mặt đền Angkor Wat tô vẽ Ngày lại vài đền sót lại vết sơn cũ III T ỔNG K ẾT: Đền Angkor thành tựu kiến trúc huy hoàng, thể trình độ sâu sắc thể tích, không gian tổ hợp kỷ hà Đây xem k ỳ quan v ĩ loại Nó gợi nhớ người ta đến thời văn minh huy hoàng đất nước Campuchia Mặc dù qua thời gian đền không nguyên kiến trúc nhiều yếu tố khác giá tr ị Angkor rõ nét Di sản cần bảo tồn để tiếp tục trở thành điểm đến đáng quan tâm nhà nghiên cứu khách du lịch toàn cầu Tài liệu tham khảo: http://www.dch.gov.vn http://www.vietnamplus.vn http://www.vietnamfineart.com.vn http://www.amazingindochinatours.com Danh sách nhóm : Trần Thị Hà Lê Thị Thanh Tâm Đinh Thị Thanh Vy

Ngày đăng: 18/07/2016, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.MỞ ĐẦU:

  • II. NỘI DUNG:

    • 2) ĂngKor Wat:

      • a) Vị trí:

      • b) Kiến trúc:

      • 2. Angkor Thom

        • a) vị trí:

        • b) Kiến trúc:

        • 3. Đền Bayon:

        • 4.Giá trị văn hóa của đền Angkor:

        • 5) Những điều thú vị về quần thể AngKor:

          • a. Nụ cười Angkor:

          • b. Những sự thật thú vị:

          • III. TỔNG KẾT:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan