Tác động của hệ thống đảm bảo chất lượng trong đối với hoạt động đào tạo tại học viện kỹ thuật quân sự

80 463 2
Tác động của hệ thống đảm bảo chất lượng trong đối với hoạt động đào tạo tại học viện kỹ thuật quân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC    KIỀU VĂN BẢY TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục Mã số: 60140120 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Phương Nga HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Học viên xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Phương Nga tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, cung cấp tài liệu học tập nghiên cứu, mang lại cho học viên tri thức quý báu, thiết thực để hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn tất Quý Thầy, Cô trực tiếp giảng dạy môn học chung, chun đề chương trình đào tạo khố học, qua truyền đạt cho học viên nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu bổ ích Học viên xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán giảng viên công nhân viên Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ học viên suốt khóa học q trình hồn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán giảng viên, công nhân viên sinh viên Học viện Kỹ thuật quân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên suốt khóa học q trình khảo sát lấy số liệu, hoàn thành luận văn Do hạn hẹp mặt thời gian nên luận văn tránh khỏi hạn chế định Kính mong thầy cô giáo, nhà khoa học, người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả làm tốt nghiên cứu sau Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Kiều Văn Bảy LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Kiều Văn Bảy, học viên cao học chuyên ngành Đo lường đánh giá giáo dục, khóa 2009, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan: - Luận văn sản phẩm nghiên cứu - Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố phương tiện truyền thông đại chúng Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Tác giả Kiều Văn Bảy MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giới hạn nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Hoạt động đào tạo 1.1.2 Hoạt động giảng dạy 1.1.3 Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 1.1.4 Đảm bảo chất lượng 10 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 21 1.3 Tóm tắt chương 29 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Bối cảnh nghiên cứu 30 2.1.1 Giới thiệu khái quát Học viện Kỹ thuật Quân 30 2.1.2 Hoạt động Đảm bảo chất lượng Học viện Kỹ thuật quân 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.3 Công cụ nghiên cứu 47 2.3.1 Phiếu lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giảng viên 47 2.3.2 Phiếu khảo sát giảng viên 49 2.3.3 Phỏng vấn 51 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Kết khảo sát sinh viên 52 3.2 Kết khảo sát giảng viên 58 3.3 Công tác tra đào tạo 61 3.4 Kết vấn cán quản lý 62 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANQP An ninh quốc phòng CHQCQĐ Chấp hành quy chế, quy định CLĐT Chất lượng đào tạo CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa CTĐT Chương trình đào tạo ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐBCLT Đảm bảo chất lượng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên HĐGD Hoạt động giảng dạy HVKTQS Học viện Kỹ thuật quân KH&ĐT Khoa học đào tạo KHKT Khoa học kỹ thuật KT&ĐBCLGDĐT Khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo KTQS Kỹ thuật quân LYKPH Lấy ý kiến phản hồi NCKH Nghiên cứu khoa học NDGD Nội dung giảng dạy PPGD Phương pháp giảng dạy SV Sinh viên VHCL Văn hóa chất lượng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng kết phân tích độ tin cậy phiếu khảo sát sinh viên 53 Bảng 3.2: Sự thay đổi nội dung phương pháp giảng dạy qua năm 55 Bảng 3.3 : Sự thay đổi việc chấp hành quy chế, quy định qua năm 57 Bảng 3.4: Độ tin cậy phiếu khảo sát 58 Bảng 3.5: Giá trị trung bình 13 câu 60 phiếu khảo sát 59 Bảng 3.6: So sánh số lượng giáo viên vi phạm quy chế, quy định trình giảng dạy qua năm 2009-2012 61 DANH MỤC ĐỒ THỊ - SƠ ĐỒ ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Sự biến thiên nội dung PPGD từ năm 2010-2012 56 Đồ thị 3.2 : Sự biến thiên việc chấp hành quy chế quy định từ năm 2010-2012 57 Đồ thị 3.3: Tác động ĐBCL đến nội dung PPGD 59 Đồ thị 3.4: Tác động ĐBCL đến việc chấp hành quy chế, quy định 61 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Hệ thống ĐBCL HVKT Quân Sự 46 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nào, hay quốc gia nào, chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu tồn xã hội tầm quan trọng nghiệp xây dựng đất nước Đối với Việt Nam, hết, chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục đại học nói riêng vấn đề quan tâm tồn xã hội Một ngun nhân khiến cho chất lượng giáo dục đại học thấp yếu công tác quản lý có quản lý chất lượng Quản lý chất lượng tiến hóa q trình quản lý từ giai đoạn mà trọng tâm kiểm soát chất lượng sang đảm bảo chất lượng quản lý chất lượng tổng thể Đối với Việt Nam, quản lý chất lượng giáo dục đại học xu tất yếu đổi quản lý giáo dục nhằm khắc phục hạn chế cố hữu mơ hình quản lý chất giáo dục mang tính bao cấp sang mơ hình quản lý chất lượng theo chuẩn mực với tiêu chuẩn lượng hóa Học viện Kỹ thuật quân trung tâm đào tạo đại học sau đại học, đồng thời trung tâm Khoa học cơng nghệ quan trọng qn đội, góp phần xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH đất nước Ngày 23/6/2008, Giám đốc Học viện ban hành định thành lập Phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Phịng hoạt động theo thể lệ khn khổ tiêu chuẩn ấn định, quan hỗ trợ đảm bảo chất lượng cho nhà trường, nắm bắt kịp thời tiêu chuẩn chất lượng, cải tiến tăng cường hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Đẩy mạnh thực hành đảm bảo chất lượng bên dựa sách Nhà nước chiến lược nhà trường, qua đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo văn hóa chất lượng Phịng đầu mối phối hợp với quan (trong nhà trường quân đội Phòng, Ban nhà trường gọi chung quan), khoa, môn hoạt động tự chủ hỗ trợ hướng đến hoạt động bền vững đảm bảo chất lượng bên Học viện Đổi không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Học viện yêu cầu cấp bách, phương hướng hoạt động để chấp hành nghiêm túc Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đoạn Theo đó, trường cần xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên (IQA) hiệu Khơng có mơ hình phù hợp cho tất trường mà tùy thuộc vào việc nhà trường chọn phù hợp với Tuy nhiên mơ hình cần đáp ứng số điều kiện Hiện trường đại học, cao đẳng Việt Nam nói chung Học viện kỹ thuật quân nói riêng chưa quan tâm đến việc tổ chức đánh giá tác động hệ thống đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo Mặt khác Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Học viện KTQS thành lập từ năm 2008, từ đến Phịng tổ chức triển khai nhiều hoạt động ĐBCL đạt thành tích định Vì vậy, việc nghiên cứu tác động hệ thống đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo nói chung tác động đến hoạt động giảng dạy giảng viên nói riêng Học viện kỹ thuật quân đề tài cần thiết, nhằm tìm mặt mạnh, mặt tồn để đưa khuyến nghị với Học viện Để từ nâng cao chất lượng hoạt động đảm bảo chất lượng bên trong, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện kỹ thuật quân 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động hệ thống đảm bảo chất lượng Học viện kỹ thuật quân - Nghiên cứu tác động từ thành tố hoạt động đảm bảo chất lượng đến hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên Học viện KTQS nào?(về nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy việc chấp hành quy chế, quy định giáo dục đào tạo giảng viên) - Trên sở tìm hiểu thực trạng đảm bảo chất lượng trong, đề tài cung cấp thông tin tổng thể hoạt động đảm bảo chất lượng Học viện KTQS, điểm mạnh, điểm tồn tại, tác động đến giảng viên để khuyến nghị sách giải pháp điều chỉnh phù hợp, tạo chuyển biến tích cực giáo dục đào tạo Học viện nói chung hoạt động giảng dạy nói riêng Giới hạn nghiên cứu Hoạt động đào tạo khái niệm rộng, bao gồm nhiều hoạt động quan, giảng viên, cá nhân Nhưng giới hạn đề tài tác giả lựa chọn nghiên cứu tác động hệ thống đảm bảo chất lượng Học viện kỹ thuật quân đến hoạt động giảng dạy giảng viên giảng dạy hệ đại học dân dài hạn về: + Phương pháp giảng dạy + Nội dung giảng dạy + Việc chấp hành quy chế, quy định hoạt động giảng dạy Câu hỏi nghiên cứu Hệ thống đảm bảo chất lượng Học viện kỹ thuật quân có tác động đến việc thay đổi nội dung phương pháp giảng dạy giảng viên? Bảng 4.4 cho thấy độ tin cậy tính tốn tổng thể tất 13 câu hỏi đạt 0.85 Độ tin cậy chấp nhận thể liệu thu từ Phiếu khảo sát có chất lượng cao Giá trị trung bình 13 câu phiếu khảo sát sau: Trung bình Min 3.255 Max 3.133 Số câu 3.367 13 Bảng 3.5: Giá trị trung bình 13 câu 60 phiếu khảo sát Như vậy, ta thấy Giá trị trung bình chung 13 câu sau khảo sát 3.255 nằm khoảng trả lời từ Tốt (3) đến Tốt nhiều (4) Điều có nghĩa giảng viên cán quản lý khoa, môn khảo sát đánh giá có thay đổi tích cực sau thời gian tăng cường công tác ĐBCL Học viện kỹ thuật quân hoạt động giảng dạy giảng viên nội dung, phương pháp giảng dạy việc thực nội quy, quy chế Sau ta xem xét kết thống kê riêng cụ thể hai nội dung trên: Tác động ĐBCLT đến nội dung phương pháp giảng dạy ( gồm 10 câu từ câu - câu 10) Đồ thị 3.3: Tác động ĐBCL đến nội dung PPGD 50 50 45 43.3 40 35 30 Số lượng giảng 25 viên 20 15 6.7 10 0 Tốt nhiều Tốt Không thay đổi Tác động 59 Kém Nhận xét: 93.3% giảng viên đánh giá có thay đổi tích cực mức Tốt Tốt nhiều nội dung phương pháp giảng dạy giảng viên sau thời gian áp dụng biện pháp ĐBCL Kết chứng tỏ giảng viên nhìn chung đánh giá tích cực tác động việc tăng cường áp dụng biện pháp ĐBCL hoạt động giảng dạy giảng viên Tuy nhiên có 6.7% ý kiến đánh giá khơng có thay đổi mặt nội dung phương pháp giảng dạy sau trình áp dụng biện pháp ĐBCL Điều cần phải có câu hỏi vấn riêng để tìm hiểu ngun nhân cụ thể Thơng qua việc khảo sát lấy ý kiến giảng viên đánh giá chuyển biến tích cực đội ngũ giảng viên từ có quan ĐBCLT chuyên trách Trong nhóm yếu tố khảo sát: Về nội dung phương pháp giảng dạy chấp hành quy chế, quy định nhóm yếu tố nội dung phương pháp giảng dạy người khảo sát đánh giá có thay đổi nhiều Nhận định phù hợp với thực tiễn hoạt động ĐBCLT HVKTQS Vì từ thành lập, Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục tham mưu kịp thời cho Ban Giám đốc Học viện biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, có việc mời chun gia có uy tín tập huấn việc đổi công tác giảng dạy, thường xuyên cập nhật kiến thức cho nội dung giảng dạy để phù hợp với thực tiễn… Các khoa Học viện tiến hành hội thảo đổi phương pháp dạy theo phương pháp tích cực cấp Khoa, Bộ môn; Hội nghị đầu năm học 2009 - 2010, Giám đốc Học viện quán triệt nhiệm vụ đổi phương pháp giảng dạy đến cán bộ, giáo viên để phục vụ cho công tác đổi giảng dạy Học viện dành nguồn kinh phí đáng kể đầu tư trang thiết bị, phòng học chuyên dụng 60 Tác độngcủa ĐBCLT đến việc chấp hành quy chế, quy định ( gồm câu từ câu 1–câu 13) Đồ thị 3.4: Tác động ĐBCL đến việc chấp hành quy chế, quy định 60 55 50 40 36.7 Số lượng giảng 30 viên 20 8.3 10 0 Tốt nhiều Tốt Không thay đổi Kém Tác động 91.7% giảng viên đánh giá có thay đổi tích cực mức Tốt Tốt nhiều việc thực quy định, quy chế giảng viên sau thời gian áp dụng biện pháp đảm bảo chất lượng Chỉ có 8.3% ý kiến đánh giá khơng có thay đổi việc thực quy định, quy chế sau trình áp dụng biện pháp ĐBCL 3.3 Công tác tra đào tạo Qua khảo cứu số liệu tra Học viện Kỹ thuật Quân vấn đề giảng viên vi phạm quy chế, quy định, Từ có bảng 3.6 sau: TT Năm 2010 2011 2012 Số lượt GV vi phạm 28 20 10 Bảng 3.6: So sánh số lượng giáo viên vi phạm quy chế, quy định trình giảng dạy qua năm 2009-2012 61 Nhờ có việc đẩy mạnh hoạt động ĐBCLT, xây dựng văn liên quan đến công tác tra Theo tham mưu quan, Học viện kiên không xét đề bạt nâng lương, thăng quân hàm trường hợp giảng viên vi phạm quy chế đào tạo Việc vi phạm quy chế hoạt động đào tạo giảm dần theo hàng năm Số liệu thống kê từ năm 2010 đến cho thấy số lượng giảng viên vi phạm quy chế, quy định giảm lần 3.4 Kết vấn cán quản lý * Thông qua vấn đồng chí chủ nhiệm Khoa (Khoa Cơng nghệ thơng tin; vô tuyến điện tử) với câu hỏi: Sự đổi phương pháp dạy học giảng viên có thường xun khơng có đáp ứng người học khơng? Trả lời: Cả đồng chí có chung nhận xét Về đồng chí giảng viên khoa nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp giảng dạy, đặc biệt từ chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín Tuy nhiên cịn đồng chí nặng nề việc trình chiếu giảng dạy chưa hiểu phải đưa nội dung, hay trình bày để đạt hiệu cao cá biệt coi việc đưa giảng lên trình chiếu đổi phương pháp giảng dạy Việc kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp vận dụng chúng hợp lý, kết hợp đồng thời với phương tiện dạy học phù hợp hạn chế giảng viên trẻ Tuy nhiên quan đảm bảo chất lượng làm tốt công tác xây dựng kế hoạch dự giảng, kiểm tra việc chuẩn bị giảng giáo án; giáo án phải chủ nhiệm Bộ môn phê duyệt vào đầu học kỳ nên khơng cịn tồn việc dạy tùy tiện, cắt xén chương trình * Phỏng vấn đồng chí Chủ nhiệm môn khoa với câu hỏi: Việc cập nhật vấn đề, nội dung khoa học công nghệ thực Bộ mơn đồng chí? 62 Trả lời: Các đồng chí chủ nhiệm mơn nhận thức rõ rằng: Do đặc điểm khoa chuyên ngành kỹ thuật, khoa học kỹ thuật công nghệ giới phát triển nhanh nên môn quan tâm đến việc đổi nội dung chương trình dạy học theo hướng cập nhật thông tin, đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Qua trình tự đánh giá chương trình đào tạo nhận thấy cịn bất cập chương trình đào tạo, môn chủ động đề xuất với Học viện điều chỉnh chương trình đào tạo kỹ sư công nghệ thông tin, kỹ sư điện tử viễn thông Điều chỉnh khối kiến thức để cấu trúc chương trình hợp lý sở đóng góp ý kiến sở sử dụng lao động Việc điều chỉnh nhằm mục đích cải thiện kỹ thực hành làm việc theo nhóm sinh viên sau trường Từ năm học 2009-2010, định kỳ sau khóa tốt nghiệp Học viện tiến hành rà soát lại CTĐT, thường xuyên phối hợp với đơn vị sử dụng sinh viên sau trường để thống điều chỉnh cho phù hợp chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu đơn vị sử dụng lao động Tuy nhiên đặc thù nhà trường quân đội nên việc tiếp xúc với đối tác nước ngồi gặp khó khăn nên việc tham khảo chương trình trường đại học có uy tín khu vực giới cịn hạn chế Tóm lại: Qua vấn cán quản lý nhận thấy hệ thống ĐBCLT Học viện Kỹ thuật Quân tác động tích cự đến việc thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy việc chấp hành quy chế quy định Hoạt động ĐBCLBT Học viện kỹ thuật quân từ thành lập quan chuyên trách ĐBCL nói chung việc lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giảng viên Học viện KTQS nói riêng thời gian vừa qua tác động đến việc đổi phương pháp giảng dạy giảng viên, 63 việc thay đổi, cập nhật nội dung giảng dạy việc chấp hành quy chế, quy định đào tạo có chuyển biến tích cực Hiện tượng đọc - ghi, lý thuyết suông gần khơng cịn mà thay vào PPGD theo hướng phát huy tính tích cực, tư độc lập Sinh viên ngày giảng viên sử dụng nhiều như: phương pháp Đặt Giải vấn đề, phương pháp Dạy học nhóm, phương pháp Đàm thoại, phương pháp dạy học Dự án… Bên cạnh việc đổi phương pháp giảng dạy giảng viên trọng đến việc sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy tích cực để phù hợp với phát triển xã hội, phù hợp với đòi hỏi ngày cao sinh viên từ nâng cao chất lượng đào tạo Việc đổi nội dung dạy học theo hướng thường xuyên cập nhật tri thức, đưa nội dung khoa học mà giới Việt Nam áp dụng triển khai nội dung, làm cho giảng thêm phong phú đáp ứng nhu cầu sinh viên Cũng thông qua hoạt động ĐBCLBT, việc tăng cường công tác tra đào tạo, kiểm tra việc phê duyệt giáo án giảng chủ nhiệm môn, quy định việc đưa đề cương giảng lên mạng nội Học viện, lấy ý kiến hoạt động giảng dạy giảng viên mà việc chấp hành quy chế, quy định đào tạo ngày thực nghiêm túc, tượng giảng viên lên lớp muộn, cho nghỉ sớm, cắt xén nội dung giảng, tư tác phong không chuẩn mực giảm dần qua năm học 64 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận: Trên sở luận văn nghiên cứu tác động hệ thống đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo Học viện Kỹ thuật Quân Tác giả sử dụng kết hợp nghiên cứu định tình định lượng Tiến hành khảo sát sinh viên, khảo sát giảng viên, thông qua số liệu khảo cứu tra Học viện vấn cán quản lý để thấy tác động hệ thống ĐBCLT Học viện kỹ thuật quân tác động đến nội dung, phương pháp giảng dạy giảng viên việc chấp hành quy chế, quy định Kết nghiên cứu đạt cho thấy: Hoạt động hệ thống ĐBCLT Học viện kỹ thuật quân tác động tích cực đến việc thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy Giảng viên ngày quan tâm đến việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy Bài giảng giảng viên chuẩn bị kỹ lưỡng, giáo trình tài liệu giảng viên hướng dẫn đầy đủ để người học tham khảo q trình học tập Giảng viên ln tìm tòi, đổi phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú lơi người học, khuyến khích lối tư độc lập, sáng tạo người học Việc chấp hành quy chế quy định hoạt động giảng dạy Học viện KTQS ngày nghiêm túc Đã chấm dứt tượng lên lớp kết thúc giảng không giờ, cắt xén nội dung giảng Tóm lại hoạt động hệ thống ĐBCLT tác động tích cực góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện KTQS nói chung góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên nói riêng Đối với hoạt động giảng dạy giảng viên, bước có chuyển biến tích cực nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy chấp hành quy chế, quy định đào tạo 65 Khuyến nghị: Qua trình thực từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy việc lấy ý kiến phản người học hoạt động giảng dạy giảng viên tác động tích cực đến việc thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy cho phù hợp việc chấp hành quy chế quy định ngày tốt Vì cần đẩy mạnh cơng tác lấy ý kiến phản hồi từ người học, đảm bảo tất giảng viên tham giảng dạy phải lấy ý kiến, tiến hành năm học Hạn chế nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu tác động hệ thống ĐBCLBT đến hoạt động giảng dạy giảng viên Hệ thống ĐBCLBT bao gồm nhiều yếu tố, tác giả lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giảng viên để phân tích định lượng Các yếu tố khác hệ thống ĐBCLBT tác động đến hoạt động giảng dạy sinh viên phân tích định tính, thơng qua vấn Tuy nhiên PPGD giảng viên thay đổi yếu tố chủ quan khác trình độ giảng viên thay đổi, ý thức nhận thức thay đổi, nhu cầu xã hội tuổi tác đội ngũ giảng viên trẻ hóa…Vì cần có nghiên cứu để đánh giá tác động yếu tố chủ quan nói đến hoạt động giảng dạy giảng viên 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2004), Đánh giá giảng viên đại học, Khoa Sư phạm ĐHQGHN, Hà Nội Ngô Doãn Đãi (2010) - Bài giảng Quản lý Kiểm định chất lượng giáo dục Nguyễn Kim Dung (2012) - Văn hóa CL, ĐG, ĐB chất lượng - Viện nghiên cứu PTGDVN Mai Văn Cường; Nguyễn Tiến Công (2012): (http://www.hcmussh.edu.vn/3cms/upload/ktdbcl/File/DAM%20BAO%20CHAT% 20LUONG/Hoi%20thao%202012/1%20MAI%20VAN%20CUONG,%20NGUYEN %20TIENG%20CONG.pdf ) Lê Thị Hồng Duyên (2012): tác động việc đánh giá hoạt động giảng dạy từ phía người học đến việc đổi phương pháp giảng dạy giảng viên (Nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên) Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy: vài kinh nghiệm giới Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thu Hương (2010) - Văn hóa chất lượng- Tạp chí khoa học ĐHQGHN Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chương trình đào tạo: Khái niệm, Nguyên tắc, Quy trình, Loại hình, Phương pháp, kỷ yếu hội thảo "XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM" Trung tâm Đánh giá Kiểm định Chất lượng Giáo dục, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tổ chức ngày 26/08/2007 67 10 Lã Văn Mến (2005), “Đánh giá phương pháp giảng dạy giảng viên”, Giáo dục Đại học: Chất lượng Đánh giá, NXB ĐHQGHN Hà Nội 11 Nguyễn Phương Nga - Nguyễn Quý Thanh (2007) - Giáo dục đại họcĐảm bảo, đánh giá kiểm định chất lượng - NXB ĐHQGHN 12 Nguyễn Phương Nga (2010) - Kiểm định chất lượng giáo dục Việt Nam- Hệ thống sách văn quy phạm pháp luậtNXB ĐHQGHN 13 Nguyễn Phương Nga (2007), “Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm cơng cụ mơ hình”, Giáo dục Đại học: Một số thành tố chất lượng, NXB ĐHQGHN Hà Nội 14 Nguyễn Phương Nga Bùi Kiên Trung (2005), “Sinh viên đánh giá hiệu giảng dạy”, Giáo dục Đại học: Chất lượng Đánh giá, NXB ĐHQGHN Hà Nội 15 Nguyễn Phương Nga (2005), “Quá trình hình thành phát triển việc đánh giá giảng viên”, Giáo dục Đại học: Một số thành tố chất lượng, NXB ĐHQGHN Hà Nội 16 Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Đo lường Đánh giá giáo dục 17 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Đức Ngọc (2003), Bài giảng: Đo lường Đánh giá giáo dục, Hà Nội 19 Piniti Râtnanukul (2009), Biên dịch Mai Thị Quỳnh Lan; Ngơ Dỗn Đãi; Nguyễn Thị Mỹ Ngọc; Phạm Thị Vân Ngọc; Nguyễn Thị Lệ Hằng AUN-QA- Sổ tay thực hướng dẫn đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học Đông Nam Á - Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 68 20 Phạm Xuân Thanh (2006), “Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục đại học”, Kỷ yếu Hội thảo Đảm bảo chất lượng Giáo dục đại học, NXB ĐHQGHN Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Thắng (2005) - Từ điển giáo dục học quân - Nhà xuất Quân đội nhân dân 22 Bùi Kiên Trung (2005), Hiệu công tác đánh giá giảng viên, NXB ĐHQGHN Hà Nội 23 Ban liên lạc trường Đại học Cao đẳng Việt Nam - Tài liệu hội thảo giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học Cao đẳng Việt Nam 24 Ban liên lạc trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (2010) - Kỷ yếu hội thảo khoa học giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học Cao đẳng Việt Nam 25 Báo cáo tự đánh giá Học viện kỹ thuật quân năm 2009 26 Hội nghị thường niên năm 2009 mạng lưới chất lượng châu Á - Thái Bình Dương - Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: Cân bối cảnh quốc tế xu hướng quốc tế 27 Công văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20/5/2010 Bộ GD&ĐT việc tổ chức lấy ý kiến góp ý lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên 28 Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, GDĐH: Chất lượng Đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Tài liệu tiếng Anh 29 Braskamp, L.A.and Ory, J.C (1994), Assessing Faculty Work: Enhancing Individual and Institutional Performance, Publishers, San Francisco 69 Jossey - Bass 30 Centra, J.A (1993), Reflective Faculty Evaluation Enhancing Teaching and Determining Faculty Effectiveness, Jossey – Bass Publishers, San Francisco 31 Rashdall, H (1936), The Universities of Europe in the Middle Ages, Vol.1 Edited by F.M Powicke and A.B Emden, Oxford University Press, London 32 Remmers, H (1934), “Reliability and Halo Effect on High School and College Students’ Judgements of Their Teachers” Journal of Applied Psychology 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1A Phiếu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy môn học Phụ lục 1B PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG TẠI HỌC VIỆN KTQS ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Kính gửi: Q thầy/cơ Xin thầy/cơ cho biết hoạt động ĐBCL tác động đến hoạt động giảng dạy giảng viên Học viện KTQS cách đánh dấu X vào ô tương ứng theo mức sau: Tốt nhiều; Tốt hơn; Không thay đối; Kém I/ Các thông tin chung: Họ tên (Có thể khơng ghi):…………………………………………… Khoa: …………………………………………………………………… Đang giảng dạy mơn học (học phần):…………………………………… II/ Nội dung STT Nội dung I Về nội dung phương pháp giảng dạy Câu Chuẩn bị giảng chu đáo, kỹ lưỡng trước lên lớp Câu Giáo trình, tài liệu hướng dẫn đầy đủ cho người học trình học tập Câu Nhiệt tình, trách nhiệm giảng dạy, quan tâm, giúp đỡ người học Câu Giảng viên cập nhật thông tin mới, gắn với thực tiễn Câu Giảng viên có giải đáp thắc mắc người học kiến thức cách thỏa đáng Câu Giảng viên có khuyến khích tư độc lập cho người học Câu Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với đặc thù môn học Câu Giúp người học nắm vững kiến thức trọng tâm Câu Chấm trả kịp thời, có nhận xét đánh giá hữu ích người học Câu 10 Đánh giá kết học tập công bằng, khách quan, xác II Về chấp hành quy chế, quy định Câu 11 Giảng viên có tư thế, tác phong chuẩn mực Câu 12 Duy trì tốt kỷ luật lớp học Câu 13 Giảng viên lên lớp kết thúc giảng Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/ cô/ Mức độ đánh giá Phụ lục 2: Sơ đồ cấu tổ chức Học viện KTQS BAN GIÁM ĐỐC CÁC PHỊNG BAN CÁC KHOA, VIỆN Phịng Chính trị Phịng Đào tạo Phòng Hậu cần Phòng Kỹ thuật Phòng Khoa học qn Phịng Sau đại học Khoa Hóa lý kỹ thuật Khoa CNTT Khoa Ngoại ngữ Khoa Cơ khí Khoa Động lực Phịng Thơng tin khoa học Phịng Hợp tác quốc tế Phịng Khảo thí ĐBCLGD-ĐT Văn phịng Khoa Hàng khơng vũ trụ Cơ sở TP Hồ Chí Minh Khoa Vũ khí Khoa Vơ tuyến điện tử Khoa Kỹ thuật điều khiển Khoa Mác Lênin-Tư tưởng HCM Khoa Công tác ĐảngCơng tác trị Khoa Chỉ huy tham mưu kỹ thuật CÁC ĐƠN VỊ QUẢN LÝ SINH VIÊN Tiểu đoàn Tiểu đoàn Tiểu đoàn Tiểu đoàn Hệ quản lý học viên sau đại học Hệ quản lý học viên quốc tế

Ngày đăng: 17/07/2016, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan