NHỮNG ĐÓNG góp của HUỲNH THÚC KHÁNG (1)

14 1.6K 0
NHỮNG ĐÓNG góp của HUỲNH THÚC KHÁNG (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA HUỲNH THÚC KHÁNG TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Tóm tắt tiểu sử Huỳnh Thúc Kháng Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), làng Thanh Bình xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Cụ Huỳnh có tên Thước, trước gọi Hanh, sau đổi Thúc Kháng, tự Giới Sanh, hiệu Minh Viên Cụ xuất thân gia đình Nho học, sống với nghề nơng Được học hành cịn nhỏ tuổi, biết làm văn từ năm 13 tuổi, năm 16 tuổi tham dự kỳ thi Hương danh người hay chữ kinh đô Huế (Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp Phạm Liệu) Cụ sớm tiếp thu tư tưởng canh tân đất nước mong muốn xây dựng đất nước tự cường Thông qua tác phẩm: “Thời vụ sách”, “Thiên Hạ đại luận” Nguyễn Lộ Trạch, “Lưu cầu huyết lệ” Phan Bội Châu (1904) “Tân thư” Khang hy – Lương Khải Siêu từ Trung Quốc Năm 29 tuổi (1904), Huỳnh Thúc Kháng thi đỗ Tiến sĩ lại không chịu làm quan với triều đình Huế Cụ hưởng ứng phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh khởi xướng, với Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp (3 nhà lãnh đạo phong trào Duy Tân) thực chuyến “nam du” vào Bình Định để tìm hiểu tình hình Lúc phong trào Duy Tân không ngừng lớn mạnh, gây tiếng vang lớn xã hội với chủ thuyết “Dân quyền”, nhằm mục tiêu: “Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh” cụ Phan ngày sâu vào lòng dân sống xã hội nước nhà Năm 1908, phong trào chống thuế Quảng Nam nổ lan rộng đến tỉnh miền Trung, thực dân Pháp khủng bố, đàn áp phong trào, bắt giam cầm, đày ải nhà yêu nước Côn Đảo, Cụ Huỳnh bị đày Côn Đảo với tội danh “mưu bạn vị hành” tức mưu làm giặc mà chưa làm Đến năm 1921 (46 tuổi) cụ tù, tù lâu, thực dân Pháp mời Cụ cộng tác Cụ Huỳnh từ chối, giữ thái độ bất hợp tác Đến giữ năm 1926, Cụ ứng cử vào Viện dân biểu Trung Kỳ bầu làm Viện trưởng Năm 1946, Cụ nhận lời mời Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia “Chính phủ liên hiệp kháng chiến” làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Liên hiệp Quốc dân Việt Nam gọi tắt Liên Việt Năm 1947, Cụ kinh lý Quảng Nam, Quảng Ngãi Trên đường công tác, Cụ lâm bệnh qua đời ngày 21/4/1947, hưởng thọ 71 tuổi 2.1 Những đóng góp Huỳnh Thúc Kháng lịch sử Việt Nam Những đóng góp Cụ Huỳnh Thúc Kháng trước Cách mạng Tháng Tám 1945 Cuộc đời nghiệp Cụ Huỳnh Thúc Kháng lên hoạt động tiêu biểu, khẳng định tài năng, đức độ nhân cách cao quý Cụ Huỳnh – Một chí sỹ yêu nước, vị lãnh đạo nhà nước mẫu mực cống hiến to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nửa đầu kỷ XX * Đóng góp Huỳnh Thúc Kháng phong trào Duy Tân Cụ Huỳnh Thúc Kháng sinh lớn lên bối cảnh đất nước đầy biến động Chủ quyền dân tộc rơi vào tay thực dân Pháp, chế độ phong kiến Việt Nam hệ tư tưởng Nho giáo ngày vào đường suy tàn Phong trào Cần Vương vua Hàm Nghi lãnh đạo phong trào yêu nước văn thân, sĩ phu dù nổi, mãnh liệt bị đàn áp biển máu Trong lúc nhà trí thức, u nước Việt Nam cịn bế tắc việc tìm kế sách đưa nước nhà khỏi họa nước Nhật Bản, Trung Quốc – hai quốc gia lân cận thực thành công công Duy Tân theo hướng tiếp thu văn minh phương Tây làm cho đất nước giàu mạnh thoát khỏi thống trị bọn thực dân đế quốc Nhiều sách báo tiến (Tân thư) bí mật từ Trung Quốc sang, bao gồm tác phẩm Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi sách Nhật, Pháp dịch tiếng Hán Cụ Huỳnh Thúc Kháng nhiều tri thức nho học lúc chăn trở tìm đường cứu nước đưa dân tộc Việt Nam khỏi kiếp nơ lệ lầm than ách thống trị thực dân Những tác phẩm Tân thư trở thành nguồn tri thức lạ, mở mang tầm nhìn khai trí, khai tâm hướng tới mục tiêu tự cường dân tộc cho Cụ Huỳnh Thúc Kháng trí thức nho học Việt Nam đầu kỷ XX Cụ Huỳnh Thúc Kháng xuất hiện, vũ đài trị Việt Nam đầu kỷ XX với tư cách ba nhà lãnh đạo phong trào Duy Tân Cùng với Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp Cụ Huỳnh Thúc Kháng với người bạn triển khai hoạt động Duy Tân khắp tỉnh Quảng Nam nhiều địa phương lân cận với nhiều việc làm tích cực: “Tơi hữu đề xướng chung vốn lập thương cục phố (Faifoo – Hội An), lập trường học, hội nơng trồng quế tùy theo phong khí biến đổi nước ăn mặc theo Âu Tây, cúp tóc Tơi lại thân sĩ huyện lập thư xã nhà túc thất văn miếu (tại làng Chiêm Đàn) mua nhiều sách báo mới, ngày rằm tháng họp diễn thuyết lần người đến nghe đông, lại đệ tử làng mở nhà học, rước thày dạy chữ Tây chữ quốc ngữ cho em Nhiều làng hương thơn có trường quốc ngữ phong khí đổi khác ” Từ phong trào Duy Tân, nông hội, công hội, hội buôn, xưởng dệt, trường học theo lối đời ngày nhiều Đồng bào đua cắt tóc ngắn, bỏ rượu chè, trừ hủ tục, dị đoan, cổ động dùng hàng nội hóa hoạt động tạo nên chuyển biến sâu sắc xã hội Việt Nam đương thời Trên đà thắng lợi Quảng Nam dọc theo tỉnh miền Trung phát triển cao thành biểu tình chống Thuế Trung Kỳ năm 1908, huy động tới hàng vạn người đấu tranh trực diện chống thực dân Pháp bè lũ phong kiến tay sai tạo thành cao trào mãnh liệt khiến thực dân Pháp run sợ Chúng thẳng tay đàn áp, bắt giam lãnh tụ Duy Tân đầy Lao Bảo, Côn Lôn Cụ Huỳnh Thúc Kháng người Quảng Nam bị thực dân Pháp bắt Các trường học tân học bị đóng cửa, giáo viên bị đánh đập giam cầm Khi nói đến phong trào Duy Tân, người ta nghĩ đến tư tưởng dân chủ Phan Chu Trinh “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, biết để hình thành nên tư tưởng triển khai vào thực tế có đóng góp khơng nhỏ Huỳnh Thúc Kháng, đặc biệt phương diện giáo dục Tuy nhà Nho, đỗ đạt cao Cụ sớm nhận hạn chế giáo dục Nho học Cụ kịch liệt phản đối phương pháp học “tầm chương, trích cú”, học danh lợi nho sĩ đương thời Cụ có quan điểm học tập táo bạo chủ trương học thực dụng, học để phục vụ yêu cầu xã hội: “Giáo dục phải trọng mặt lơi dụng (thực dụng) Trong nước người phải biết đến, nghề, kỹ nghệ nghề, khảo cứu nghề, trước thuật nghề ” Bên cạnh theo Cụ Huỳnh học phải đôi với hành, trọng thực hành lý thuyết, giáo dục phải gắn liền với nhu cầu xã hội Mục đích việc học học cho có nghề nghiệp, để mở mang trí tuệ có kiến thức, có thực tài khơng phải để thi kiếm chức, kiếm tiền Những tư tưởng giáo dục Cụ Huỳnh góp phần quan trọng đưa đến đời nhiều trường tân học khắp nước, tạo lên điểm son ấn tượng cho phong trào Duy Tân * Đóng góp Cụ Huỳnh Thúc Kháng với sử học Việt Nam đầu kỷ XX Lịch sử ghi tên Cụ Huỳnh Thúc Kháng với tư cách nhà viết sử, không “sử gia phong trào Duy Tân” số nhà nghiên cứu nói mà sử gia tiến trình lịch sử Việt Nam cận đại Cụ cịn có nhiều cống hiến sử học nửa đầu kỉ XX Là người hoạt động tích cực phong trào Duy Tân từ khởi đầu kết thúc nên Cụ Huỳnh am hiểu phong trào Duy Tân Với ý thức người làm sử, Cụ Huỳnh ghi chép cẩn thận đầy đủ kiện lịch sử diễn Cụ tái chân dung nhân vật thời cách sống động chân thực với đầy đủ cá tính, nhân cách tư tưởng thơ văn họ, nhờ mà hiểu rõ phong trào Duy Tân, khâm phục tưu tưởng mẻ sáng tạo bậc tiền bối hiểu rõ nhân vật lịch sử có nhiều đóng góp hy sinh cho dân tộc Nhờ trang sử Cụ Huỳnh viết mà phong trào Duy Tân sống lưu truyền với thời gian Không sử gia phong trào Duy Tân, Cụ Huỳnh để lại nhiều tác phẩm lịch sử có nội dung lịch sử giá trị phản ảnh lịch sử dân tộc từ bị Pháp xâm lược, thống trị đến vận động giải phóng dân tộc Việt Nam năm 1939-1945 gắn liền với kiện lịch sử nhân vật tiêu biểu, thể tác phẩm lịch sử có nội dung lịch sử như: Ba năm hội Cần Vương Quảng Nam, Vụ chống thuế Trung Kỳ năm 1908, Khởi nghĩa Duy Tân 1916, Phan Tây Hồ tiên sinh lịch sử, Huỳnh Thúc Kháng tự truyện, Bức thư bí mật cụ Huỳnh Thúc Kháng trả lời cụ Kỳ ngoại hầu Cường Để năm 1943 (Lịch trình cách mạng Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp)…, Thi tù tùng thoại, Ý kiến Huỳnh Thúc Kháng thời cuộc… Cụ Huỳnh viết nhiều danh nhân lịch sử Ngô Sĩ Liên, Tô Hiến Thành, Nguyễn Trường Tộ, Lê Cơ, Lương Khải Siêu, Tôn Dật Tiên… Mặc dù nhà viết sử chuyên nghiệp, song Cụ Huỳnh Thúc Kháng người ln ý thức vấn đề: Vì phải viết sử học sử? Viết sử để làm gì? Viết sử viết gì? Những vấn đề Cụ Huỳnh góp phần làm sáng tỏ lí luận thực tiễn Theo Cụ, viết sử để “lưu ảnh phản chiếu thời kì lịch sử ấy” (1) [1, tr168], tức khơi phục xác lại thời kì lịch sử Và Cụ xem trách nhiệm Cụ nước với dân Cụ viết: “Tơi tự xét đời sống sót sau vận kiếp này, khơng làm bổ ích cho đời, lưa trách nhiệm cỏn nhà học giả quốc dân, không dám không gắng”(2) [1, tr168] Tuy sơ lược từ tác phẩm toát lên cống hiến Cụ Huỳnh Thúc Kháng nhiều lĩnh vực sử học cung cấp nguồn tư liệu xác, khơi phục chân thực tranh lịch sử dân tộc thời thuộc Pháp, đặc biệt phong trào Duy Tân, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu lịch sử….như quan niệm chức năng, nhiệm vụ đối tượng sử học, tính khách quan khoa học lịch sử, vấn đề phân kì, mối quan hệ chất tượng lịch sử,… * Cụ Huỳnh Thúc Kháng với vai trò Viện trưởng Viện Dân biểu Trung Kỳ Cuối năm 1925, để đối phó với chuyển biến mạnh mẽ phong trào cách mạng, thực dân Pháp chủ trương dùng đường lối mị dân, đưa số cải cách hạn chế Viện Dân biểu Trung Kỳ thành lập ngày 24/2/1926 định tồn quyền Đơng Dương Varenne Thực đổi tên hội đồng trước thành lập năm 1925 “Hội đồng tư vấn Trung kỳ” Đây tổ chức tư vấn cho quyền Pháp Trung Kỳ vấn đề kinh tế, tài chính, xã hội Nghị viên Viện dân biểu đại biểu nhân dân bầu để thay mặt cho nhân dân Nhiệm vụ Viện Dân biểu góp ý với Chính phủ vấn đề liên quan đến dân chúng xứ, phủ Bảo hộ phải tham khảo Viện dân biểu ngân sách, thuế khóa cơng trình cơng cộng Trung kỳ Nhiệm vụ Viện dân biểu năm, năm họp khóa Huế Với tư tưởng canh tân – cải cách xã hội chủ trương hoạt động hợp pháp, Cụ Huỳnh đồng tình ứng cử vào Viện Dân biểu Trung Kỳ huyện Tam Kỳ, bầu làm Viện trưởng năm 1926 Khi làm Viện trưởng cụ Huỳnh bắt đầu thực quyền hạn mình, đọc diễn văn kế hoạch hoạt động Viện Đưa số yêu sách đòi mở rộng quyền dân chủ, vạch trần chiêu trò lừa bịp, mị dân thực dân Pháp Trong bọn thực dân muốn Viện Dân biểu quan bù nhìn khốc áo dân chủ, có nhiệm vụ thơng qua các chủ trương, sách nhằm đàn áp, bóc lột nhân dân ta, ngược lại, Cụ Huỳnh muốn dùng nghị viện làm sở để đấu tranh hợp pháp bảo vệ quyền lợi dân tộc, đứng phía nhân dân chống lại bọn quan lại độc tài Vạch trần sách thâm độc thực dân Pháp việc hạn chế giáo dục, pháp luật hà khắc, đòi mở trường học, giảm thuế, bỏ hình luật hà khắc, yêu cầu Cụ mong ước nhân dân, mang lại quyền lợi đáng cho nhân dân, điều thể tư tưởng canh tân, cải cách xã hội cụ Huỳnh Nhưng tất đề xuất ý kiến Cụ bị quyền thực dân khước từ Có thể nói yêu sách Viện Dân biểu Trung Kỳ không phù hợp với lợi ích quyền thực dân phong kiến nên khơng quyền bảo hộ chấp nhận Thực dân Pháp muốn Viện Dân biểu Trung Kỳ hình thức dân chủ giả hiệu, để thơng qua chủ trương, sách chúng, chúng sử dụng Viện Dân biểu Trung Kỳ để lừa bịp nhân nhân Song chúng vấp phải thái độ khảng khái Viện trưởng Huỳnh Thúc Khán – người ln đề cao nhân dân - nhân dân, bảo vệ quyền lợi nhân dân phía nhân dân để chống lại bọn tham quyền độc đoán Những cải cách đề xuất Cụ Huỳnh Thúc Kháng thông qua Viện Dân biểu Trung kỳ khơng quyền thực dân thực thi, cuối Cụ định từ chức Hành động từ chức Cụ Huỳnh Thúc Kháng thể tinh thần cương trực khảng khái sĩ phu yêu nước không chấp nhận làm tay sai cho thực dân Pháp, thể rõ lập trường trị Cụ khơng phải danh dự cá nhân Cụ đặt nghiệp quốc gia dân tộc, lên quyền lợi cá nhân * Cụ Huỳnh Thúc Kháng với vai trò Chủ bút tờ báo Tiếng Dân Báo Tiếng Dân tờ báo chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần nhân dân Trung Kỳ trước năm 1945 Tên tuổi tờ báo, gắn liền với người sáng lập, chủ biên Cụ Huỳnh Thúc Kháng Báo Tiếng Dân coi quan ngôn luận, giáo dục người biết u nước, thương nịi, vũ khí địi quyền sống, nhằm thực cải cách canh tân, cãi cách xã hội cách có hiệu Tồn từ năm 1927 – 1943 suốt 16 năm, với 1.776 số báo xuất bản, báo gây cảm tình đông đảo độc giả Trung Kỳ Tờ báo tập hợp số lượng đông đảo tri thức tân học nho học, có tinh thần dân tộc, dân chủ, tiến Tiêu biểu phải kể đến Phan Bội Châu, Nguyễn Quý Hương, Nguyễn Xương Thái, Lê Nhiếp, Trần Đình Phiên, Trần Đình Nam, Đào Duy Anh, Nguyễn Trí Diễu, Hải Triều, Võ Nguyên Giáp Vừa đời Tiếng Dân khẳng định: “Đối với đồng bào xin làm vị thuốc đắng” (thuốc đắng dã tật), “đối với phủ xin làm người ngay” (lịng thẳng, không cong lưng uốn gối), phản ánh trung thực đời sống nguyện vọng đáng nhân dân cho phủ rõ Cụ Huỳnh Thúc Kháng linh hồn tờ báo Tiếng Dân, không thân lớp trí thức ni dưỡng Nho giáo thấm nhuần Nho học lại người dùng báo chí – hình thức thơng tin công cộng phương Tây, để tham gia vào tranh luận đại hóa xây dựng đất nước Phần lớn viết tờ báo Cụ Huỳnh Thúc Kháng viết, viết Cụ mang tính chất thời cao, phản ánh chất xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Với phương trâm: Người cầm bút phải chân thực, sâu bám sát vào đời sống nhân dân từ phản ánh cách sống động chân thực, đời sống nhân dân lao động Nội dung tờ báo phương trâm sống Cụ Huỳnh Thúc Kháng, Cụ dùng tồn tâm huyết qua viết số báo Tờ báo có số lượng độc giả đơng đảo Khơng có người lớn tuổi đọc báo, mà giai tầng, giai cấp khác tìm đọc Tiếng Dân tờ báo đề cập đến nhiều chủ đề, lĩnh vực, từ kinh tế, trị văn hóa xã hội sinh hoạt quần chúng nhân dân thôn quê thành thị Một mặt nêu lên thực trạng xã hội nông thôn Việt Nam: nhân dân ta cổ hai tròng áp bóc lột thực dân Pháp phong kiến nhà Nguyễn đồng thời vận động nhân dân ta tự đứng lên đấu tranh cởi trói Mặt khác lên án thói hư tật xấu mà người quê tự tạo nhằm cảnh tỉnh họ Cụ Huỳnh Thúc Kháng nhiều lần lên tiếng đấu tranh đòi quyền tự ngôn luận cho người dân quyền bảo hộ thực dân Pháp: “Ơi ngơn luận tự do! Đến tự ngôn luận thực xuất hiện” Theo Cụ Huỳnh Thúc Kháng, quyền người làm báo : “Nếu khơng có quyền nói tất điều muốn nói, giữ quyền khơng nói điều người ta ép buộc” Mặc dù đời báo Tiếng Dân gai mắt thực dân Pháp điều khơng thể làm sai lệch quan điểm làm báo xuyên suốt Cụ Huỳnh Thúc Kháng Cụ đưa tin viết trung thực Tin sai sót nghiệp vụ báo chí, Cụ sẵn sàng cho sửa đính chính, tin Cụ điều tra kỹ lưỡng, xác đáng dù nhà cầm quyền có bắt ép không đăng Cụ cho đăng Báo Tiếng Dân hình ảnh đích thực Cụ Huỳnh Thúc Kháng – sẫn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải bảo vệ công lý Đã giúp người thấp cỏ bé họng bị áp bị bóc lột phần hiểu thân phận người dân nước, qua giúp họ nhìn rã mặt thật, tàn bọn thực dân cướp nước, khích lệ động viên họ đứng lên địi lại quyền lợi lợi ích Với mà báo Tiếng Dân chủ bút Cụ Huỳnh Thúc Kháng làm suốt thời gian tồn khẳng định vị trí quan trọng đời sống tinh thần nhân dân hệ thống báo chí Trung Kỳ nói riêng Việt Nam trước năm 1945 2.2 Những đóng góp Cụ Huỳnh Thúc Kháng sau Cách mạng Tháng Tám -1945 Sang năm 1945, tình hình cách mạng nước giới chuyển biến mau lẹ, chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc Phe Đồng minh đại thắng, phe Phát xít (Đức – Ý – Nhật) đầu hàng Phong trào cách mạng dân tộc phát triển nhanh chóng Nắm bắt thời đó, lãnh đạo Đảng Mặt trận Việt Minh, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam tiến hành thành công Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám - 1945 thắng lợi, dẫn tới đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – Nhà nước công nông Đông Nam Á Với bước ngoặt vĩ đại đất nước Việt Nam đứng trước hội hồi sinh, trấn hưng phát triển Chính quyền cách mạng cịn non trẻ thành lập phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách Ở miền Nam, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta, miền Bắc, bọn phản động Việt Nam quốc dân Đảng, Việt Nam cách mạng đồng minh hội theo chân Tưởng Giới Thạch vào phá nước ta, quyền cách mạng phải lo giải hậu tệ nạn xã hội Thù trong, giặc ngồi, tình cảnh đất nước lúc rối ren u cầu lúc cần phải có Chính phủ Liên hiệp kháng chiến đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn mới, tập hợp toàn dân đoàn kết, bảo vệ cho độc lập nước nhà Để huy động nguồn lực dân tộc có nguồn lực trí tuệ đội ngũ nhân tài cần khơi dậy, quy tụ phát huy Việc trọng dụng nhân tài, đặc biệt nhân sĩ trí thức tài ngồi Đảng có ý nghĩa quan trọng việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc để chung tay góp sức chống thù giặc ngồi bảo vệ quyền non trẻ vừa thành lập Thấu hiểu tầm quan trọng việc trọng dụng nhân tài cuối năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh điện cho Ủy ban nhân dân lâm thời Trung Bộ mời Cụ Huỳnh Thúc Kháng Hà Nội Tuy nhiên lúc Cụ Huỳnh Thúc kháng dự, phân vân không muốn gặp cụ Hồ Mãi đến tháng 1/1946, sau nhận liên tiếp hai điện ký tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Hải Thần Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp, Cụ Huỳnh nhận lời, lên đường Hà Nội Mặc dù tuổi cao, với lòng yêu nước nhiệt thành, Cụ nhận lời mời gánh vác việc nước, sát cánh chiến sĩ cộng sản đồng bào nước đưa đất nước vượt qua thử thách to lớn, giữ vững dân chủ cộng hòa non trẻ Kể từ phút nhận lời Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội, Cụ Huỳnh Thúc Kháng ghi tiếp trang sử đời Chỉ năm tham gia vào phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cụ Huỳnh Thúc Kháng đảm đương đến chức vụ quan trọng: Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Quyền Chủ tịch nước, Hội trưởng Hội Liên hiệp Trên cương vị Cụ hoàn thành xuất sắc có nhiều đóng góp cho dân tộc thời khắc hiểm nghèo, thời khắc thù giặc ngồi rình rập * Cụ Huỳnh Thúc Kháng Tham gia phủ cách mạng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với vai trò Bộ trưởng Bộ Nội vụ Huỳnh Thúc Kháng người cộng sản, trước năm 1945 Cụ viết nhiều báo phản bác phương pháp đấu tranh người cộng sản, cách mạng tháng Tám thành công, Cụ cảm thấy sung sướng ý thức niềm hạnh phúc trọn vẹn dân tộc khỏi thân phận nơ lệ lầm than Cụ tự cho lớp người lỗi thời khơng phù hợp với trường Chuẩn bị lên đường Hà Nội, Cụ Huỳnh nói: “Tơi nghe tiếng Nguyễn Ái Quốc lâu, cần phải gặp người để bày tỏ vài ý kiến ” Trước lời mời Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia vào quyền mới, Cụ Huỳnh nhận nhiều lời mời tham chính, Cụ từ chối Khi đỗ đạt, triều đình Huế mời làm quan Cụ khước từ Sau Bảo Đại cần người lập phủ thân Nhật mời Cụ “cùng bàn việc nước” Cụ trả lời rằng: “Bất thành vô vật! Nhật chẳng thành thật với Bảo Đại đâu!” Thế sau gặp trao đổi với Chủ tịch Hồ Chí Minh Cụ Huỳnh hồn tồn bị thuyết phục, tin cậy Chủ tịch Hồ Chí minh, Cụ nhận gặp người tri kỷ Trong thơ “Bảy mươi mốt tự thọ”, Cụ tiếc gặp người tri kỷ xế chiều: “Bảy tuần đầu bạc Được người tri kỷ xong già” Cảm phục Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhận thấy “quốc gia hữu sự”, Cụ yên tâm tham gia tận tâm, tận lực nghiệp chung Ngày 02/3/1946, kỳ họp thứ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chính phủ liên hiệp kháng chiến mắt tồn thể quốc dân đồng bào Chủ tịch Hồ Chí Minh giới thiệu Cụ Huỳnh Thúc Kháng: “ người đạo đức danh tiếng mà toàn thể quốc dân biết: Cụ Huỳnh Thúc Kháng”, làm Bộ trưởng Bộ nội vụ - vị trí quan trọng Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Ở trang nhật ký Pháp, Chủ Tịch Hồ Chí Minh cịn viết việc Cụ Huỳnh Thúc Kháng nhận lời tham gia phủ gương điển hình nước dân: “Như Cụ Huỳnh tuổi già sức yếu mà cố từ, lấy đại nghĩa mà lưu Cụ, Cụ cố gắng lại” Dù tuổi già Cụ Huỳnh Thúc Kháng khơng nan, làm việc có ích cho lợi ích đồng bào Cụ gian khó Mặc dù đời Chính phủ liên hiệp kháng chiến (02/3/1946) theo chủ trương chủ tịch Hồ Chí Minh, trước mắt để đối phó với âm mưu bọn phản động, tay sai Tàu Tưởng Tuy nhiên có mặt Cụ Huỳnh Thúc Kháng Chính phủ liên hiệp tâm huyết Cụ Huỳnh xung quanh chủ trương đoàn kết toàn dân tộc kế sách lâu dài công kháng chiến kiến quốc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh theo đuổi Là thành viên quan trọng phủ, cương vị Bộ trưởng, Cụ Huỳnh đem lịng nhiệt huyết để phục vụ tổ quốc Đứng đầu mộ Bộ quan trọng vất vả, đứng đầu đất nước lại khó khăn vất vả gấp bội Nhưng mà thấy lòng dành cho dân tộc, đất nước tài giỏi Cụ Huỳnh * Cụ Huỳnh Thúc Kháng với vai trò Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 31/5/1946, theo lời mời Chính phủ Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường sang thăm nước Pháp, với tư cách thượng khách Cùng thời điểm này, phái đoàn ngoại giao ta tham dự Hội nghị Phơngtennơblơ nên có mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh quan trọng Bởi mà, dù tình đất nước nhiều rối ren, Hồ Chủ tịch phải lên đường sang Pháp Trước lên đường phái đoàn Việt Nam sang Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh “chọn mặt gửi vàng” giao cho Cụ Huỳnh Thúc Kháng giữ chức quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo Sắc lệnh số 82/SL ngày 29-5-1946, thay Chủ tịch Hồ Chí Minh ký cơng văn thường ngày Chủ tọa Hội đồng Chính phủ Trước lên máy bay Chủ tịch Hồ Chí Minh nói với Cụ Huỳnh Thúc Kháng: “Tơi nhiệm vụ quốc dân giao phó phải xa lâu, nhà trăm khó khăn nhờ cậy Cụ với anh em giải cho”, trao cho Cụ thiếp ghi chữ: “Dĩ bất biến ứng vạn biến” (lấy không thay đổi để đối phó với mn thay đổi)”(3) Cụ Huỳnh coi phương châm hành động mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ân cần nhắc nhở 10 Gánh vác trọng trách thay Hồ Chủ tịch điều hành việc nước thử thách không nhỏ cụ Huỳnh Thúc Kháng Đáp lại kỳ vọng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời gian Người vắng, cụ Huỳnh Thúc Kháng giải êm thấm nhiều công việc liên quan đến quốc gia đại Trong tháng 21 ngày (từ 31/5/1946 đến 20/10/1946) với vai trò Quyền Chủ tịch, Cụ ký 103 sắc lệnh thuộc tất lĩnh vực tất quan tham mưu phủ để điều chỉnh, máy quyền, nhân sự, sách hoạt động tác chiến điều động cán quân Cụ đạo quan chức thẳng tay trừng trị phần tử phản động Việt Nam Quốc dân đảng cấu kết với quân Tưởng âm mưu lật đổ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập quanh “Vụ án Ôn Như Hầu” Ghi nhận cố gắng công trạng của Cụ Huỳnh Lời Tuyên bố với Quốc dân sau Pháp về, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng qn thể lịng tri ân: “Trong lúc vắng, nhờ lãnh đạo sáng suốt Cụ Huỳnh quyền Chủ tịch, săn sóc giúp đỡ Quốc hội, sức gánh vác Chính phủ, đồng tâm hợp lực quốc dân mà giải nhiều khó khăn” Uy tín, tài đức độ Cụ Huỳnh Thúc Kháng thời gian giữ trọng trách Quyền Chủ tịch nước góp phần với Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh tạo nên khối đại đoàn kết rộng rãi toàn dân đấu tranh giữ vững độc lập dân tộc, bảo vệ quyền cách mạng non trẻ thời điểm hiểm nghèo * Cụ Huỳnh Thúc Kháng với vai trò Hội trưởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam Trong năm 1946, Cụ Huỳnh Thúc Kháng khơng góp sức cho Chính phủ liên hiệp vai trò Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quyền Chủ tịch Chính phủ mà cịn gắng sức vai trò Hội trưởng Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam Đối sách thù giặc ngồi Đảng Chính phủ lúc thành lập Mặt trận dân tộc thống chống thực dân Pháp xâm lược, mở rộng tổ chức Việt Minh, dựa vào dân giữ yên bên để đối phó với bên ngồi Đứng trước u cầu cần phải có hình thức tổ chức mặt trận thích hợp Ngày 29/5/1946 Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt Liên Việt), thành lập Hà Nội, theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Chủ tịch danh dự, Huỳnh Thúc Kháng Hội trưởng Tôn Đức Thắng làm Phó Hội trưởng 11 Với tư cách Hội trưởng Hội Liên hiệp Cụ Huỳnh Thúc Kháng dốc hết nhiệt tâm mở rộng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Cụ nhiều nơi thăm hỏi đồng bào giải thích đường lối đối nội đối ngoại Chính phủ, Mặt trận Liên Việt, động viên người tin tưởng vào tương lai dân tộc Bằng uy tín mình, Cụ Huỳnh Thúc Kháng thu phục nhân dân lòng ửng hộ phủ Vì Cụ Huỳnh Thúc Kháng có vai trị quan trọng Hội, Chính phủ nên sau đợt cải tổ lại Chính phủ (11/1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh lần mời Cụ lại Chính phủ Đầu năm 1947, Cụ Huỳnh Thúc Kháng thay mặt Chính phủ Trung ương kinh lý miền Trung, đường có dịp tiếp xúc với nhân dân, Cụ lại truyền đạt đường lối kháng chiến cứu nước Hồ Chủ tịch, Chính phủ Mặt trận Lúc thực dân Pháp không tuân thủ ký Tạm Ước 14/9, liên tục gây hấn với phủ ta nhằm phát động chiến tranh Đứng trước hành động đáng thực dân, đêm ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, lúc Cụ Huỳnh cơng tác miền Trung nhanh chóng hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào đoàn kết chống giặc Với tư cách Hội trưởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, Cụ Huỳnh Thúc Kháng phát thư “Kêu gọi đồng bào phụ lão kháng chiến thư”, nhằm nêu cao tâm chống Pháp nhân dân Việt Nam: “Hãy tin tưởng vào cụ Hồ Chí Minh người đồng lịng đồn kết chặt chẽ khối, sống mái với kẻ thù Tổ quốc độc lập quang vinh muôn năm”(4) Sau ngày kinh lý Quảng Nam, Cụ vào dến Quảng Ngãi không may bị bệnh, tuổi cao, sức yếu qua đời Quảng Ngãi ngày 21/4/1947 Trước từ biệt cõi đời, với việc gửi điện chào vĩnh biệt anh em binh sĩ, kêu gọi anh em đảng phái, tơn giáo hết lịng tin tưởng thực đại đoàn kết chung quanh Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 14-4-1947, Cụ đọc cho người thư ký riêng ghi thư gửi Hồ Chủ tịch, với nội dung: “Bốn mươi năm ôm ấp độc lập dân chủ, nước độc lập, chế độ dân chủ thực hiện; chết Chỉ tiếc không gặp Cụ lần cuối cùng! Chúc Cụ sống lâu để dìu dắt quốc dân lên đường vinh quang, hạnh phúc Chào vĩnh quyết”(5) Cả đời Cụ Huỳnh Thúc Kháng sống dân nước, đến năm cuối đời dù già yếu, Cụ nước, dân, cống hiến cho tổ quốc đến thở cuối 12 Kết luận Trong lịch sử cận đại đại Việt Nam, Huỳnh Thúc Kháng nhân vật lịch sử có vị trí đáng trân trọng Nhìn lại trình tham gia vào phong trào yêu nước, Cụ Huỳnh Thúc Kháng tựa gạch nối, bước chuyển tiếp tư tưởng quốc gia dân tộc cải lương với tư tưởng độc lập dân tộc cách mạng, tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đầu kỷ XX, mà chất tạo nên gạch nối tư tưởng hành động dân nước nhà yêu nước nhà cách mạng Việt Nam Cuộc đời nghiệp cụ Huỳnh Thúc Kháng - Nhà cách mạng kiên quyết, trung thành, hết lòng phụng Tổ quốc - Nguyên Quyền Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) với cống hiến xuất sắc nghiệp cách mạng dân tộc thể nhiều lĩnh vực, giai đoạn Cụ tham gia Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, dấu ấn phai mờ lịch sử cận đại Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.(1), (2) Huỳnh Thúc Kháng, Huỳnh Thúc Kháng niên phổ, Thư gửi Kỳ ngoại hầu Cường Để, NXb Văn hóa Thơng tin, 2000 13 (3) Võ Nguyên Giáp, Những năm tháng quên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001, tr 248 (4) Vương Đình Quang: Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1965, tr 188 – 191 (5) Nguyễn Q.Thắng: Huỳnh Thúc Kháng - tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992, tr 22 Nguyễn Q Thắng: Phong trào Duy Tân – Các khn mặt tiêu biểu, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006 Ủy ban Nhân dân Quảng Nam: Thân nghiệp Cụ Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2012 14

Ngày đăng: 17/07/2016, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan