Hoc tot ngu van 10 ct chuan tap 1

138 409 0
Hoc tot ngu van 10  ct chuan tap 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trí sơn - an miên - lê huân học tốt ngữ văn 10 (tập một) nhà xuất đại học quốc gia TP hồ chí minh lời nói đầu Từ năm học 2006-2007, sách giáo khoa Trung học phổ thông môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học bao gồm: sách giáo khoa Ngữ văn (biên soạn theo chơng trình chuẩn) sách giáo khoa Ngữ văn nâng cao theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực sáng tạo học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học phổ thông Bộ sách gồm (tơng ứng với sách giáo khoa lớp 10, 11 12, lớp hai cuốn) Theo đó, Học tốt Ngữ văn 10 tập đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc sâu kiến thức giúp học sinh tiếp cận với vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm vững để vận dụng đợc thực hành Nội dung phần Rèn luyện kĩ đa số hớng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: Luyện tập kiểu văn phơng thức biểu đạt, Thực hành lập ý viết đoạn văn theo yêu cầu khác nhau, Tóm tắt văn tự theo chuyện nhân vật chính, Luyện tập nghĩa từ, Chọn việc chi tiết tiêu biểu, Luyện tập biện pháp tu từ, ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp đợc cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tơng hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hớng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp 10 Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hớng dẫn thực hành nh giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn Bài Tổng quan văn học Việt Nam I Kiến thức Các phận hợp thành văn học Việt Nam - Văn học dân gian ; với thể loại chủ yếu nh thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo ; sáng tác tập thể truyền miệng, thể tiếng nói tình cảm chung nhân dân lao động - Văn học viết ; đợc viết chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ ; sáng tác trí thức, đợc ghi lại chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân Hai thời đại lớn văn học Việt Nam Nhìn tổng quát, thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại, hai kiểu loại văn học chủ yếu : văn học trung đại văn học đại - Văn học trung đại, tồn chủ yếu từ kỉ X đến kỉ XIX ; thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nôm ; hình thành phát triển bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông á, Đông Nam ; có quan hệ giao lu với nhiều văn học khu vực, văn học Trung Quốc - Văn học đại, bắt đầu quãng đầu kỉ XX vận động, phát triển ngày ; tồn bối cảnh giao lu văn hoá, văn học ngày mở rộng, tiếp tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi Văn học Việt Nam thể t tởng, tình cảm, quan niệm trị, văn hoá, đạo đức, thẩm mĩ ngời Việt Nam nhiều mối quan hệ đa dạng : quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ quốc gia dân tộc, quan hệ xã hội ý thức thân II Rèn kĩ Sơ đồ phận văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Văn học dân gian Văn học chữ Hán Văn học viết Văn học chữ Nôm Văn học chữ Quốc ngữ * Chú ý: Nền văn học viết Việt Nam thức đợc hình thành từ kỉ X Trớc kỉ X, văn học ngời Việt chủ yếu đợc ghi dấu tác phẩm văn học dân gian Khi văn học viết đợc hình thành, văn học dân gian ngời Việt tiếp tục tồn phát triển Các khái niệm bút lông bút sắt gợi đặc điểm hai thời đại văn học : - Thời trung đại, văn học Việt Nam chủ yếu gồm hai dòng : văn học chữ Hán văn học chữ Nôm bút lông, - Thời đại, văn học Việt Nam chủ yếu văn học chữ quốc ngữ - bút sắt, Văn học Việt Nam thể đời sống tâm t, tình cảm, quan niệm trị, đạo đức, thẩm mỹ ngời Việt Nam nhiều mối quan hệ 3.1 Phản ánh mối quan hệ với thiên nhiên khía cạnh này, tác phẩm văn học Việt Nam khái quát lại trình ông cha ta nhận thức cải tạo chinh phục giới tự nhiên Thiên nhiên bên cạnh khía cạnh dội bạo, ngời bạn Vì vậy, lên thơ văn thân thiết gần gũi, tơi đẹp đáng yêu Nó đa dạng thay đổi theo quan niệm thẩm mỹ thời 3.2 Phản ánh mối quan hệ quốc gia dân tộc Đây nội dung tiêu biểu xuyên suốt lịch sử phát triển văn học Việt Nam, phản ánh đặc điểm lớn lịch sử dân tộc: phải đấu tranh chống lại lực xâm lợc để bảo vệ độc lập tự chủ Mối quan hệ quốc gia dân tộc đợc văn học đề cập đến nhiều khía cạnh mà bật tinh thần yêu nớc (tình yêu làng xóm, yêu quê cha đất tổ, căm ghét lực giày xéo quê hơng, ý thức quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh, khát vọng tự do, độc lập ) Nhiều tác phẩm dòng văn học trở thành kiệt tác văn chơng bất hủ đất nớc ta 3.3 Phản ánh mối quan hệ xã hội Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Nam cất lên tiếng nói tố cáo phê phán lực chuyên quyền bày tỏ cảm thông sâu sắc với ngời dân bị áp bức, bóc lột Các tác phẩm thuộc mảng sáng tác thể ớc mơ da diết xã hội dân chủ, công tốt đẹp Nhìn thẳng vào thực để nhận thức, phê phán cải tạo xã hội truyền thống cao đẹp, biểu rực rỡ chủ nghĩa nhân đạo văn học nớc ta 3.4 Phản ánh ý thức thân phơng diện này, văn học Việt Nam ghi lại trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm ngời dân tộc Việt Nam kết hợp hài hoà hai phơng diện: tâm thân, phần phần văn hoá, t tởng vị kỉ t tởng vị tha, ý thức cá nhân ý thức cộng đồng.Trong hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học đề cao mặt hay mặt khác Song nhìn chung xu hớng phát triển văn học dân tộc xây dựng đạo lí làm ngời với nhiều phẩm chất tốt đẹp nh: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh Nói tóm lại, bốn mối quan hệ phản ánh bốn lĩnh vực hoạt động thực tiễn nhận thức chủ yếu ngời Việt Nam Tuy nhiên hoàn cảnh lịch sử, tâm lí, t tởng, hai nội dung yêu nớc nhân đạo trở thành hai nội dung bật có giá trị đặc biệt lịch sử phát triển văn học dân tộc Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ I Kiến thức Về khái niệm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp hoạt động diễn thờng xuyên ngời xã hội Giao tiếp có nơi, lúc, dạng lời nói nhng có tồn dạng viết Giao tiếp đợc tiến hành nhiều phơng tiện ngôn ngữ khác nh: cử chỉ, điệu bộ, hành động, nét mặt, phơng tiện kĩ thuật (tất đợc gọi hành vi siêu ngôn ngữ) Tuy nhiên phơng tiện quan trọng nhất, phổ biến hiệu tối u ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ giao tiếp, ngời trao đổi thông tin, bộc lộ tình cảm, thái độ, quan hệ để tổ chức xã hội hoạt động Các trình hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có hai trình: - Quá trình tạo lập (hay sản sinh) lời nói, văn Quá trình ngời nói ngời viết thực - Quá trình tiếp nhận (lĩnh hội) lời nói, văn ngời nghe ngời đọc thực Hai trình hoạt động giao tiếp diễn quan hệ tơng tác với Trong giao tiếp, ngời nói (viết) vừa ngời tạo lập nhng lại vừa ngời tiếp nhận lời nói (văn bản) vai giao tiếp luôn thay đổi Chính xem xét trình giao tiếp, phải đặc biệt ý tới tình giao tiếp cụ thể khác Các nhân tố hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp có tham gia nhiều nhân tố Các nhân tố vừa tạo hoạt động giao tiếp lại vừa chi phối tới hoạt động giao tiếp Các nhân tố : a) Nhân vật giao tiếp : Ai nói, viết, nói với ai, viết cho ? b) Hoàn cảnh giao tiếp : Nói, viết hoàn cảnh nào, đâu, ? c) Nội dung giao tiếp : Nói, viết gì, ? d) Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích ? e) Phơng tiện cách thức giao tiếp : Nói viết nh nào, phơng tiện ? II Rèn kĩ a) Hoạt động giao tiếp văn ghi lại đối thoại vua Nhân Tông bô lão Các nhân vật giao tiếp có vị xã hội khác : Vua ngời lãnh đạo cao đất nớc vị bô lão đại diện tiêu biểu cho tầng lớp nhân dân Sự khác biệt vị dẫn tới khác ngôn từ giao tiếp : bô lão dùng từ tôn kính để nói với đức vua (bệ hạ, xin, tha) ; vua Nhân Tông lại dùng nhiều câu tỉnh lợc phần chủ ngữ b) Khi ngời nói (ngời viết) dùng từ ngữ để tạo lời nói (văn bản) nhằm biểu đạt nội dung t tởng, tình cảm mình, ngời nghe (ngời đọc) tiến hành hoạt động nghe (đọc) để giải mã từ ngữ lĩnh hội nội dung văn Trong hoạt động giao tiếp, giao tiếp trực tiếp, ngời nói ngời nghe liên tục đổi vai nói cho (ngời nói thành ngời nghe ngợc lại) Nguyên tắc gọi nguyên tắc luân phiên lợt lời * Chú ý : Trong giao tiếp có trờng hợp không tuân thủ theo quy tắc (trờng hợp ngời lớn mắng trẻ mắc lỗi, đứa trẻ nghe không đáp lại trờng hợp hai ngời cãi nhau, - lúc thờng xảy tợng tranh cớp lợt lời) c) Hoạt động giao tiếp nói diễn điện Diên Hồng Khi đất nớc ta bị giặc Nguyên Mông xâm lợc Quân dân nhà Trần phải tích cực chuẩn bị cho kháng chiến chống Nguyên Mông Hội nghị Diên Hồng nghị bàn vua Trần với bô lão nớc kế sách chống lại giặc thù d) Nội dung giao tiếp thảo luận tình hình đất nớc bàn bạc kế sách đối phó với giặc Nguyên - Mông Nhà vua vừa thông báo tình hình vừa hỏi ý kiến bô lão cách đối phó với giặc Các bô lão đồng trí chọn "đánh" kế sách chống thù e) Mục đích giao tiếp bàn bạc để thống phơng kế đối phó với quân thù Hội nghị kết thúc thống cao, giao tiếp đạt đợc mục đích a) Nhân vật giao tiếp hoạt động giao tiếp tác giả SGK (ngời viết) học sinh lớp 10 (ngời đọc) Ngời viết tuổi cao, có nhiều vốn sống, có trình độ hiểu biết sâu rộng (nhất văn học), hầu hết ngời nhiều năm nghiên cứu giảng dạy văn học Ngời đọc, trái lại tuổi, có vốn sống trình độ hiểu biết cha cao b) Hoạt động giao tiếp đợc tiến hành cách có tổ chức, có kế hoạch Nó đợc tiến hành bối cảnh chung giáo dục quốc dân c) Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học Đề tài nét "Tổng quan văn học Việt Nam" Nội dung giao tiếp gồm vấn đề là: - Các phận hợp thành văn học Việt Nam ; - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam ; - Một số nội dung chủ yếu văn học Việt Nam d) Sự giao tiếp (thông qua văn bản) nhằm mục đích : - Cung cấp nhìn tổng quan vấn đề văn học Việt Nam (xét từ phía ngời tạo lập văn bản) - Tiếp nhận lĩnh hội kiến thức văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử thông qua việc học văn Đồng thời qua rèn luyện nâng cao kĩ nhận thức, đánh giá tợng văn học kĩ tạo lập văn (xét từ phía ngời nghe, ngời tiếp nhận) e) Văn sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên ngành văn học Câu văn phức tạp, nhiều thành phần nhng mạch lạc chặt chẽ Về mặt cấu trúc, văn có kết cấu mạch lạc, rõ ràng; đề mục lớn, nhỏ; luận điểm, đợc đánh dấu trình bày sáng rõ Bài Khát quát văn học dân gian Việt Nam I Kiến thức Về khái niệm văn học dân gian Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng đợc tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Các đặc trng văn học dân gian - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Thực chất trình truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến miệng cho ngời khác Văn học dân gian đợc phổ biến lại, thông qua lăng kính chủ quan (bộ não ngời) nên thờng đợc sáng tạo thêm Văn học dân gian thờng đợc truyền miệng theo không gian (từ vùng qua vùng khác), theo thời gian (từ đời trớc đến đời sau) Quá trình truyền miệng thờng đợc thực thông qua diễn xớng tức hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp (nói, hát, kể) - Văn học dân gian kết trình sáng tác tập thể Tập thể tất ngời, tham gia sáng tác Nhng trình này, lúc đầu ngời khởi xớng lên, tác phẩm hình thành đợc tập thể tiếp nhận Sau ngời khác (địa phơng khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần Quá trình bổ sung thờng làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện Mỗi cá nhân tham gia vào trình sáng tác thời điểm khác Nhng truyền miệng nên lâu ngày, ngời ta không nhớ đợc không cần nhớ tác giả Tác phẩm dân gian trở thành chung, tùy ý thêm bớt, sửa chữa - Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Sinh hoạt cộng đồng sinh hoạt chung nhiều ngời nh lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè Trong sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thờng đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá, ) Không thế, văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho ngời (ví dụ câu chuyện cời đợc kể lao động giúp tạo sảng khoái, giảm bớt mệt nhọc công việc) Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam Dựa vào đặc điểm giống nội dung nghệ thuật tác phẩm nhóm, thấy văn học dân gian Việt Nam gồm thể loại nh sau : thần thoại, sử thi dân gian, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao dân ca, vè, truyện thơ, thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, trò diễn mang tích truyện) Những giá trị văn học dân gian - Văn học dân gian kho trí thức vô phong phú đời sống dân tộc (kho trí khôn nhân dân lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội, ngời) Kho tri thức phần lớn kinh nghiệm lâu đời đợc nhân dân ta đúc kết từ thực tế Vào tác phẩm, đợc mã hoá ngôn từ hình tợng nghệ thuật tạo sức hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu có sức sống lâu bền năm tháng - Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh giá trị tốt đẹp ngời Vì thế, có giá trị giáo dục sâu sắc truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nớc, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống ác, xấu, ) Văn học dân gian mà góp phần hình thành giá trị tốt đẹp cho hệ xa - Văn học dân gian có giá trị to lớn nghệ thuật Nó đóng vai trò 10 - Về xác định yêu cầu cho viết : + Bài viết cần kể câu chuyện ? + Bài viết hớng tới ai, kể cho ? - Về phơng hớng làm : + Bài viết cần kể đợc việc, chi tiết tiêu biểu ? Cần xếp cácặ việc, chi tiết theo trình tự cho hợp lí ? + Cần kết hợp kể với tả biểu cảm nh để viết không nghèo nàn, đơn điệu, khô khan ? + Bố cục viết hợp lí cha ? Các đoạn đợc kết nối với nh ? Lắng nghe nhận xét thầy (cô) giáo làm lớp, đọc kĩ lại lời phê, lời nhận xét thầy (cô) giáo làm ; tham khảo viết hay ý hay, lời văn đẹp mà thầy (cô) giáo biểu dơng Soát lại lỗi diễn đạt câu, viết đoạn, tả, Ghi chép lại kinh học rút đợc Tự viết lại đoạn toàn viết (nếu cần) Bài 17 Lập kế hoạch cá nhân I Kiến thức Lập kế hoạch cá nhân giúp ta chủ động tiến hành công việc đạt kết Để lập đợc kế hoạch cá nhân cần nắm đợc yêu cầu, nội dung công việc quỹ thời gian có Bảo kế hoạch cá nhân cần thể rõ mục tiêu, nội dung cách thức thời gian tiến hành đẻ hoàn thành công việc Lời văn diễn đạt cần ngắn gọn, súc tích, thể dới dạng đề mục lớn nhỏ có đánh số cần thiết kê vào bảng II Rèn kĩ Tiến hành lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn cho ngày nghỉ học kì (tham khảo lập kế hoạch dới đây) Kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Tổ: Lớp: 10A1 Mục tiêu phấn đấu - Bao quát toàn kiến thức 124 - Làm thi tốt - Đạt loại giỏi môn văn Nội dung kế hoạch ôn tập (dùng cho ngày nghỉ) Nội dung ôn tập Văn Tiếng Việt Làm văn Hình thức cách thức tiến hành - Ôn khái niệm, đặc điểm thể loại nội dung tác phẩm VHDG Việt Nam nớc - Ôn khái quát VHTĐ, tác phẩm văn học viết Việt Nam nớc Ôn khái niệm, giải lại tập khó - Ôn lí thuyết kiểu - Xem lại viết văn trả Thời gian thực 7h30' - 11h 14h - 17h30' 19h - 21h30' 21h45' - 22h30' 22h30' - 23h Văn cha phải kế hoạch cá nhân Tuy văn có nội dung công việc, phân bố thời gian nhng cha nêu cách thức hành động Hay nói cách xác, văn dự kiến có tính chất chung chung, cha cụ thể, rõ ràng, chi tiết Văn giống nh tờ thời gian biểu cá nhân Kế hoạch cá nhân bạn Thu cha thể đợc nội dung công việc (theo yêu cầu Đại hội Chi đoàn) cách đầy đủ Công việc cha đợc phân công cụ thể, chi tiết Dự kiến thời gian chung chung Có thể hoàn thiện lại nh sau : Thơ hai-k Ba-Sô I Kiến thức Mát-su-ô Ba-sô (1644 1694) sinh trởng gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai thành phố U-e-cô, Nhật Bản Các tác phẩm ông để lại nhiều, sau đợc su tập lại Ba Tiêu thất tập Ông bậc thầy thơ hai-c Nhật Bản Thơ ông mang tính chất đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn, nhng không chán chờng, bi luỵ hay oán đời Thơ hai-k thể thơ vào loại ngắn giới, có 17 âm tiết (một số nhiều chút), ngắt nhịp thành đoạn, theo thứ tự thờng : âm- âm- âm) Mỗi thơ hai-k có tứ thơ định thờng ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định, để từ khơi gợi lên cảm xúc, suy t 125 II Rèn kĩ Về Ba-sô quê Mi-ê Ông lên Ê-đô đợc mời năm thăm lại quê Nhng Ba-sô mà lại thấy Ê-đô, thấy Ê-đô thân thiết nh quê hơng Bài thơ thể tình cảm gắn bó thân thiết với nơi Về Ba-sô kinh đô Ki-ô-tô từ thời trẻ, chàng niên Sau lên Ê- đô 20 năm sau, cuối đời ông trở lại, nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà mà viết Chiêm đỗ quyên hót kinh đô mà nhớ kinh đô Trong văn học Trung Quốc, chim Đỗ Quyên gắn với điển tích Vua Thục bị nớc Tuy nhiên nhà nho cố ý dịch thành chim cuốc xuất vào đầu hè, thờng kêu buồn đồng âm với chữ quốc (nớc) Nhật Bản, chim đỗ quyên chim hô-tô-tô-ghi-su thờng kêu vào đầu hè, không hót trời đẹp mà hót trời xẩm tối, vào đêm trăng, sau trời ma, tiếng kêu tha thiết Vì th ờng đợc dùng để thơng tiếc thời gian, đặc biệt thể nỗi buồn vô thờng Ba-sô trở kinh đô sau 20 năm, nghe tiếng đỗ quyên mà nhớ kinh đô năm Về Năm 40 tuổi, Ba-sô làm du hành đến Kan-sai gần quê nhà Về đến nhà ông hay tin mẹ Ngời ta đa lại cho ông di vật mớ tóc bạc Ông đau đớn viết nên thơ Nỗi xót xa đau đớn nhà thơ đợc thể giọt lệ nóng hổi rơi xuống bàn tay cầm mớ tóc ngời mẹ khuất Quý ngữ (từ mùa) thơ sơng thu Làn sơng thu giọt lệ nh sơng, hay mái tóc mẹ bạc nh sơng, hay đời nh giọt sơng, ngắn ngủi vô thờng, Sơng tóc lệ tan hoà, tạo nên hình tợng thơ mờ ảo, đa nghĩa Về Trong Du kí Phơi thân đồng nội viết năm 1685, Ba-sô kể chuyện lần ngang qua cánh rừng ông nghe thấy tiếng vợn hú Tiếng gợi ông nhớ đến tiếng khóc em bé bị bỏ rơi rừng Tiếng hú não nề 126 Hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc? Gió mùa thu tái tê Nhật, ngày xa vào năm mùa có nhà không nuôi phải bỏ vào rừng Thậm chí tâm giết đứa trẻ Nghe tiếng vợn hú mà Ba-Sô lại liên tởng đến tiếng ngời Tiếng vợn tiếng trẻ khóc thật Trong gió mùa thu hay tiếng gió than khóc cho nỗi đau ngời Về Bài thơ Ba-Sô sáng tác du hành ngang qua cánh rừng, ông thấy khỉ nhỏ lạnh run lên ma mùa đông Nhà thơ tởng tợng thấy khỉ thầm ớc có áo tơi để che ma, che lạnh Hình ảnh khỉ đơn độc thơ gợi lên hình ảnh ngời nông dân Nhật Bản, gợi hình ảnh em bé nghèo co ro lạnh Bài thơ thể tình thơng yêu sâu sắc nhà thơ kiếp ngời nghèo khổ Về Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân Quanh hồ Bi-wa có trồng nhiều hoa anh đào Mỗi gió thổi, cánh hoa anh đào lại rụng lả tả nh mây Cánh hoa hồng nhạt, mong manh rụng xuống mặt hồ làm cho mặt hồ gợn sóng Cảnh tợng thể tơng giao vật vũ trụ Triết lí sâu xa nhng lại đợc thể hình tợng giản dị, nhẹ nhàng Đó cảm thức thẩm mỹ thơ Về Bài thơ đời lần Ba-sô leo lên núi đá để thăm điện chùa Riu-sa-ku-ji Tiếng ve thanh, đá vật Nhng cảnh u tịch, vắng lặng chiều tà, tất im ắng hết lại nghe đợc tiếng ve rền rĩ nh nhiễm vào, nh thấm vào đá Liên hệ độc đáo, kì lạ mà không khoa trơng Về Bài thơ viết Ô-sa-ka (năm 1694) Đây thơ từ ông Trớc đó, ông thấy yếu rồi, nh cánh chim sửa bay khuất vào chân trời vô tận Nhng đời Ba- Sô đời lang thang phiêu bồng, lãng du Vì từ giã cõi đời, ông lu luyến lắm, muốn tiếp tục - hồn Và ta lại nh thấy hồn BaSô lang thang khắp cánh đồng hoang vu 127 Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) Thôi Hiệu I Kiến thức Hoàng Hạc Lâu cảm xúc ngời đối diện với đẹp, nỗi sầu kết đọng hoài cổ hay nhớ quê hơng, Để xác định thật rõ ràng Hoàng Hạc Lâu khó Phải mà ngời ta cho Hoàng Hạc lâu đẹp hay gợi lên ngỡ ngàng, nỗi bâng khuâng, nỗi nhớ, nỗi buồn trẻo mông lung lắng sâu II Rèn kĩ Nhan đề thơ Lầu Hoàng Hạc nhng xác định vị trí lầu Hoàng Lạc nơi đây, lại toàn không nói lầu Dụng ý mà nhà thơ muốn nói đến chuyện quan hệ ngời xa với ngời nay, thời gian vãng không gian mở rộng, h với thực, cảnh với tình, Tất cảnh- cảnh xa nay, cảnh xa gần, cảnh thực h, cảnh đẹp Thế nhng tất cảnh lại đến khiến ngời buồn (sử nhân sầu) Bởi dờng nh đối diện với đẹp hoàn mỹ thiên nhiên, nghệ thuật, đời, tình ngời ta bâng khuông nhận hình nh cha thật vẹn toàn, hình nh khuyết thiếu điều giúp ta đợc tròn đầy Phải ta buồn cha xứng đáng với điều tốt đẹp hoàn mỹ Quả thực thơ có 56 chữ 55 chữ bớc chuẩn bị cho chữ sầu đậu xuống, kết đọng tâm Chữ sầu đến nh tất yếu nhng tự rơi xuống cách vô duyên Nó kết trình soi ngắm, suy nghĩ, liên tởng tái tê lòng ngời Con ngời cô đơn đứng nơi mà vốn tiếng với lần li biệt khó vui Không thế, cảnh vật, không gian, thời gian, tình cảnh đặc biệt nhà thơ (khách li hơng) lí ngăn đợc xuất chữ sầu Chữ sầu câu thơ cuối xuất bất ngờ nhng giọt sầu làm cho bát sầu tràn tất vơng vấn muôn nơi 128 Nỗi oán ngời phòng khuê (Khuê oán) Vơng Xơng Linh I Kiến thức Thơ Đờng có nhiều kiệt tác đề tài chiến tranh Tuy không nói trực tiếp đến tàn khốc chiến tranh, nhng từ nỗi sầu biệt hận ngời thiếu phụ phòng khuê, thơ cất lên tiếng nói căm ghét oán hờn chiến tranh.Với thơ nh Khuê oán hàng trăm mũi tên phản chiến phải chiụ thua xa II Rèn kĩ Điểm độc đáo Khuê oán cấu tứ Với bốn câu vẻn vẹn 28 chữ, Vơng Xơng Linh thể đợc trình chuyển biến tâm trạng ngời khuê phụ Tâm trạng từ bất tri sầu (vô t) sang hối (hối tiếc hối hận) Cái lề trình chuyển biến tâm trạng câu : Liễu màu mùa xuân tuổi trẻ Nó lại màu biệt li Nhìn mình, cô gái thấy tuổi trẻ bị trôi Còn nhìn phía chinh phụ mịt mù thăm thẳm Hoàn cảnh thực không khiến cho ngời thiếu phụ sầu hận, xót thơng Nh nói, màu dơng liễu vừa màu mùa xuân, tuổi trẻ, vừa màu li biệt, tâm trạng ngời khuê phụ đổi thay : từ vô t, nàng bắt đầu hối hận để chàng tìm kiếm tớc hầuv; từ hối hận, nàng chuyển sang oán thán ấn phong hầu, oán ghét chiến tranh phi nghĩa Với 28 chữ, Khuê oán xứng đáng đợc coi thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa ngời thời Đờng Đọc Khuê Oán ta không thấy nói đến chiến tranh nhng ta lại cảm nhận thấy rõ chiến tranh, chiến tranh ăn mòn sống ngời Nó chôn vùi tuổi trẻ ngời đứng trớc tên mũi đạn mà chôn vùi ngời vợ, ngời mẹ, mong ngóng nơi quê hơng, xứ xở Không thế, chiến tranh làm lạc quan yêu đời niềm tin yêu phơi phới vào sống, Với điều nh dù không trực tiếp nói nhng thơ sục sôi tinh thần phản đối chiến tranh 129 Khe chim kêu (Điểu minh giản) Vơng Duy I Kiến thức Vơng Duy (701 - 761) tự Ma Cật, quê đất Kì, Thái Nguyên (nay thuộc tỉnh Sơn Tây) Suốt đời làm quan nhng ông thờng sống ẩn dật Sùng tín đạo Phật, thơ ông mang đậm ý vị Thiền Cho nên, ông đợc mệnh danh "thi Phật" Với 400 lại, thơ Vơng Duy mang phong cách trang nhã bình đạm Thơ ông gần gũi với ngời tranh đẹp thiên nhiên Bài thơ Điểu minh giản tác phẩm tiêu biểu Vơng Duy Nó thể bình yên tâm hồn khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng II Rèn kĩ Cây quế cành sum suê nhng hoa nhỏ Nhng nhà thơ lại cảm nhận đợc hoa quế rụng Chi tiết cho thấy không gian buổi đêm vô yên tĩnh Đồng thời cho thấy tinh tế, bình yêu, tĩnh lặng tâm hồn thi nhân Mối quan hệ động tĩnh thơ : Hoa quế nhỏ mà nghe tiếng rụng Trăng lên không tiếng mà lại làm cho chim núi giật Tất đêm lặng tâm hồn ngời lặng Cái tĩnh đêm lại đợc cảm nhận qua động âm khẽ khàng Sau vài tiếng kêu tha thớt sơn điểu đêm lại tĩnh lặng Cái tĩnh lặng đêm lòng ngời Có thể lột tả thơ câu nh sau : Trong Điểu minh giản, Vơng Duy lấy động khẽ khàng đêm để thể tĩnh lặng trẻo tâm hồn ngời 130 Bài 18 Các hình thức kết cấu văn thuyết minh I Kiến thức Văn thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị, vật, t ợng, vấn đề Có nhiều loại văn thuyết minh Văn thuyết minh có nhiều loại hình thức kết cấu khác : - Kết cấu theo trình tự thời gian : trình bày vật theo trình hình thành, vận động phát triển - Kết cấu theo trình tự không gian : trình bày vật theo tổ chức vốn có (bên - bên dới, bên - bên ngoài, theo trình tự quan sát,) - Kết cấu theo trình tự lôgic : trình bày vật theo mối quan hệ khác (nguyên nhân - kết quả, chung - riêng, liệt kê mặt, phơng diện,) - Kết cấu theo trình tự hỗn hợp : trình bày vật với kết hợp nhiều trình tự khác II Rèn kĩ Hình thức kết cấu văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân : a) Đối tợng mục đích thuyết minh : - Đối tợng : Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Mục đích : nhằm giới thiệu cho ngời đọc thời gian, địa điểm diễn biến hội thổi cơm thi ý nghĩa văn hoá đời sống tinh thần ngời lao động vùng đồng Bắc Bộ b) Các ý văn : - Thời gian, địa điểm diễn lễ hội - Diễn biến lễ hội : + Thi nấu cơm : làm thủ tục bắt đầu thi, lấy lửa chuối, nấu cơm + Chấm thi : tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm để đảm bảo xác, công - ý nghĩa văn hoá lễ hội đời sống tinh thần ngời dân lao động Hình thức kết cấu văn Bởi Phúc Trạch : a) Đối tợng mục đích thuyết minh : - Đối tợng : Phúc Trạch - loại trái tiếng Hà Tĩnh 131 - Mục đích : giúp ngời đọc hình dung, cảm nhận đợc đặc điểm (hình dáng, màu sắc, hơng vị hấp dẫn, giá trị bổ dỡng) Phúc Trạch b) Các ý văn : - Về hình dáng bên Phúc Trạch - Về hơng vị đặc sắc Phúc Trạch - Về hấp dẫn bổ dỡng Phúc Trạch - Danh tiếng Phúc Trạch Về cách xếp ý hai văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân Bởi Phúc Trạch - Văn Hội thổi cơm thi Đồng Vân tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn lời kể lời tả - Văn Bởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự quan hệ không gian (từ vào trong), trình tự quan hệ lôgic (các phơng diện khác : hình dáng, màu sắc, hơng vị, giá trị bổ dỡng) trình tự quan hệ nhân (giữa ý thứ nhất, thứ hai ý thứ ba ; ý thứ ba ý thứ t) Nếu cần thuyết minh Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão, tổ chức kết cấu nh sau : - Giới thiệu khái quát tác giả Phạm Ngũ Lão thơ Tỏ lòng - Thuyết minh giá trị nội dung nghệ thuật thơ : + Giá trị nội dung thơ + Giá trị nghệ thuật thơ Chú ý : Có thể thuyết minh giá trị nghệ thuật thơ trớc thuyết minh giá trị nội dung đan xen - Khẳng định giá trị thơ Nếu phải thuyết minh di tích, thắng cảnh đất nớc, giới thiệu dựa theo gợi ý sau : - Giới thiệu chung di tích thắng cảnh : tên gọi, giá trị bật, - Thuyết minh cụ thể đặc điểm, giá trị mặt di tích thắng cảnh : vị trí, quang cảnh, tích, đặc điểm giá trị tiêu biểu, Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, không gian, quan hệ lôgic, phối hợp cách linh hoạt, tự nhiên trình tự kết cấu - Khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm nh giá trị đối tợng thuyết minh Lập dàn ý văn thuyết minh 132 I Kiến thức Lập dàn ý kĩ quan trọng tạo lập văn Dàn ý văn thờng theo bố cục ba phần (Mở bài, Thân Kết bài) Dàn ý văn thuyết minh Phần mở kết văn thuyết minh có điểm cần phân biệt với phần mở kết văn tự : - Mở : văn tự sự, phần mở thuật lại mở đầu câu chuyện giới thiệu, dẫn dắt vào câu chuyện văn thuyết minh, phần mở giới thiệu chung đối tợng thuyết minh, để ngời đọc biết đợc nội dung đợc nắm bắt phần thân (phần mở phải nêu đợc đề tài thuyết minh) - Kết : văn tự sự, kết thờng kết thúc câu chuyện, nhận định ý nghĩa câu chuyện văn thuyết minh, nhấn mạnh đối tợng thuyết minh, tạo ấn tợng cho ngời đọc đối tợng vừa thuyết minh Trong phần thân bài, ý văn thuyết minh đợc xếp theo trình tự : thời gian, không gian, lôgic, trình tự nhận thức, hỗn hợp quan hệ phù hợp với đối t ợng thuyết minh, đạt đợc mục đích thuyết minh II Rèn kĩ Khi lập dàn ý cho văn thuyết minh, cần ý bớc nh sau : (1) Xác định đề tài : Thuyết minh đối tợng ? (2) Xây dựng dàn ý : - Mở : + Nêu đề tài thuyết minh + Dẫn dắt, tạo ý ngời đọc nội dung thuyết minh - Thân : + Tìm ý, chọn ý : Cần triển khai ý để thuyết minh đối tợng giới thiệu (cung cấp thông tin, tri thức gì) ? + Sắp xếp ý : Cần trình bày ý theo trình tự cho phù hợp với đối tợng thuyết minh, đạt đợc mục đích thuyết minh, giúp ngời tiếp nhận dễ dàng nắm đợc nội dung thuyết minh ? - Kết : Nhấn lại đề tài thuyết minh tô đậm ấn tợng cho ngời tiếp nhận đối tợng vừa thuyết minh Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu tác giả văn học : (1) Mở : Giới thiệu khái quát tác giả lựa chọn để thuyết minh (họ tên, tuổi, quê quán,) 133 (2) Thân : - Cuộc đời nghiệp văn học : + Hoàn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, học vấn, đờng đời, + Các chặng đờng sáng tác tác phẩm - Phong cách nghệ thuật : + Những đặc điểm bật nội dung sáng tác tác giả + Những đặc sắc nghệ thuật mà tác giả thể tác phẩm (3) Kết : - Khẳng định vị trí tác giả vừa thuyết minh - Nêu suy nghĩ, cảm nhận đời, nghiệp văn chơng tác giả vừa thuyết minh, Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu gơng học tốt (1) Mở : Giới thiệu chung gơng học tốt (là ? đâu ? ) (2) Thân : - Hoàn cảnh gia đình, môi trờng học tập, - Quá trình phấn đấu học tập - Những kết học tập tốt (3) Kết : - Khẳng định gơng học tập - Suy nghĩ học rút cho thân cho ngời Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu phong trào trờng (hoặc lớp) (1) Mở : Giới thiệu chung phong trào (Là phong trào gì, lĩnh vực hoạt động nào, diễn đâu ?) (2) Thân : - Phong trào đợc phát động, hởng ứng ? - Diễn biến phong trào - Những kết cho thấy thành công, hiệu phong trào (3) Kết : ý nghĩa phong trào Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh quy trình sản xuất (hoặc bớc trình học tập) (1) Mở : Giới thiệu chung quy trình sản xuất (hoặc bớc trình học tập) (2) Thân : - Mô tả quy trình sản xuất (hoặc bớc trình học 134 tập) : bắt đầu nh nào, diễn biến qua công đoạn (các bớc, giai đoạn, trình,) ? - Sản phẩm quy trình sản xuất(hoặc kết trình học tập) gì, chất lợng, giá trị ? (3) Kết : Nhận xét quy trình sản xuất (hay bớc trình học tập) 135 mục lục 10 11 12 13 136 Tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Khái quát văn học dân gian Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (tiếp theo) Văn Chiến thắng Mtao Mxây Văn (tiếp theo) Truyện An Dơng Vơng Mị Châu - Trọng Thuỷ Lập dàn ý văn tự Uy-lít-xơ trở Ra-ma buộc tội Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự Tấm Cám Miêu tả biểu cảm văn tự Tam đại gà Nhng phải hai mày Ca dao than thân, yêu thơng, tình nghĩa Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Ca dao hài hớc Lời tiễn dặn Luyện tập viết đoạn văn tự Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Tỏ lòng Cảnh ngày hè Tóm tắt văn tự 14 15 16 17 18 Nhàn Đọc "Tiểu Thanh kí" Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Vận nớc Có bệnh bảo ngời Hứng trở Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán sụ Cảm xúc mùa thu Trình bày ván đề Lập kế hoạch cá nhân Thơ hai-c Ba-sô Lầu Hoàng Hạc Nỗi oan ngời phòng khuê Khe chim kêu Các hình thức kết cấu văn thuyết minh Lập dàn ý văn thuyết minh 137 học tốt ngữ văn 10 (tập 1) trí sơn - an miên - lê huân _ Nhà xuất đại học quốc gia hồ chí minh 03 Công trờng Quốc tế, Quận TP Hồ Chí Minh ĐT: 8239 170 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS nguyễn Quang Điển Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa in _ In lần thứ (khổ 17 cm x 24 cm) Xí nghiệp in Giấy phép xuất số: cấp ngày tháng năm 2006 In xong nộp lu chiểu quí III năm 2006 138

Ngày đăng: 16/07/2016, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

  • Thể loại

    • Thần thoại

    • Hình thức

    • Hình thức

      • Hình thức

        • Nội dung

          • Truyện cổ tích

          • Hình thức

            • Truyện cưười

            • Hình thức

            • Hình thức

            • Hình thức

              • Ca dao, dân ca

              • Hình thức

              • Hình thức

                • Truyện thơ

                • Hình thức

                • Hình thức

                • Thông báo

                • Công cha như núi Thái Sơn

                  • Bài 3

                  • Văn bản

                  • Truyện An Dương Vương

                  • và Mị Châu - Trọng Thủy

                  • Lập dàn ý bài văn tự sự

                  • Uy-lít-xơ trở về

                  • Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan