chuyên đề nghị luận xã hội phan danh hiếu

51 1.5K 6
chuyên đề nghị luận xã hội phan danh hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn CHUYÊN ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG I KHÁI QUÁT Nghị luận Xã Hội dạng đề thi có mặt kỳ thi ĐH – CĐ năm 2009 trở thành dạng đề thi ĐH – CĐ thiếu năm Dạng đề thi kiểm tra kỹ năng, vốn sống thí sinh; kiểm tra mức độ hiểu biết thí sinh xã hội nói chung Trên sở nhằm giáo dục nhân cách cho lớp trẻ Sự thay đổi khâu đề mang đến câu hỏi thú vị để thí sinh có quyền nói lên suy nghĩ sống, tâm tư tình cảm thông qua văn nghị luận Đã nhiều năm làm quen với dạng đề thi khó nhiều thí sinh Bởi vốn sống em chưa nhiều, ngôn ngữ diễn đạt hạn chế, làm nghĩ đầu viết cách lập luận Nhằm mang đến cho em có thêm hiểu biết có thêm kỹ làm dạng đề này, thầy Phan Danh Hiếu biên soạn sách KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Mong sách NHỎ mà ý nghĩa LỚN mang đến cho em cách tiếp cận học thật tốt dạng đề thi để đáp ứng kỳ thi Quốc Gia phía trước II CÁC DẠNG ĐỀ THI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THƯỜNG GẶP Nghị luận tượng đời sống: - Hiện tượng tốt có tác động tích cực (tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo…) - Hiện tượng xấu có tác động tiêu cực (Bạo lực học đường, tai nạn giao thông…) - Dạng đề thi nghị luận mẩu tin tức báo chí Nghị luận tư tưởng đạo lý: - Tư tưởng mang tính nhân văn (lòng dũng cảm, khoan dung, ý chí nghị lực…) - Tư tưởng phản nhân văn (ích kỷ, vô cảm, thù hận, dối trá…) - Nghị luận hai mặt tốt xấu vấn đề (đề thi ĐH – CĐ từ 2009 - 2012) - Dạng đề có tính chất đối thoại, bàn luận, trao đổi (Dạng đề thi năm 2013) - Dạng đề vấn đề đặt mẩu truyện nhỏ đoạn thơ * Những dạng đề thi Thầy cụ thể hóa cấu trúc (giống công thức Toán học, Vật lý) để em áp dụng vào mà làm Việc áp dụng cấu trúc cho dạng đề thi nói giúp cho em không viết lan man, dài dòng… mà định hướng vào yêu cầu đề, đáp án Vì thế, việc học thuộc lòng cấu trúc điều cần thiết Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn III ĐỂ ĐẠT ĐIỂM CAO TRONG KỲ THI QUỐC GIA Thứ nhất, viết phải đảm bảo bố cục phần Phải đảm bảo đầy đủ bố cục phần Mở (Đặt vấn đề), Thân (Giải vấn đề) Kết luận (Kết thúc vấn đề) Trong trường hợp làm chưa xong phải cố gắng có phần kết để phù hợp bố cục Phần Mở bài: Cần có phần dẫn dắt định để vào cách tự nhiên, tránh gò bó, gượng ép Mở phải – trúng vào vấn đề đề yêu cầu Theo đánh giá chung, mở sáng tạo, tự nhiên thường đánh giá cao gây ấn tượng người chấm Phần Thân bài: nhiệm vụ giải vấn đề đề đặt - Vấn đề nghĩa gì? - Vấn đề hay sai, sao? - Vấn đề diễn nào? - Bài học rút sau phân tích? Liên hệ thân , mở rộng vấn đề Phần Kết bài: Khép lại vấn đề để lại dư âm lòng người đọc Thứ hai, vận dụng tổng hợp thao tác lập luận, phương thức biểu đạt Lập luận văn nghị luận yêu cầu phải sắc bén, luận chiến, khoa học, sáng tạo Lập luận phải thuyết phục người đọc, người nghe Vì phải sử dụng nhiều thao tác Bên cạnh kết hợp nhiều thao tác lập luận, văn nghị luận xã hội cần kết hợp phương thức biểu đạt biểu cảm, thuyết minh, tự sự, miêu tả , phương thức biểu cảm Bởi văn nghị luận thuyết phục người đọc không lý trí, mà phải tác động vào tình cảm, cảm xúc Thứ ba, dẫn chứng phải hợp lý Dẫn chứng quan trọng dẫn chứng phần lập luận giảm sâu sắc, tinh tế Không lấy dẫn chứng chung chung không tốt cho làm Dẫn chứng phải có tính thực tế thuyết phục (người thật, việc thật) Đưa dẫn chứng phải thật khéo léo phù hợp (tuyệt đối không kể lể dài dòng) Khi viết, phải đưa số câu nói tiếng vào để viết thêm sinh động Đọc kỹ đề Đọc kỹ đề yêu cầu đọc kỹ đề giúp ta hiểu rõ yêu cầu đề, phân biệt tư tưởng đạo lý hay tượng đời sống Đọc kỹ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích xác lập luận điểm cho toàn Từ có định hướng mà viết cho tốt Lập dàn ý Lập dàn ý khâu quan trọng Lập dàn ý giúp ta kiểm soát hệ thống ý, không sót ý làm Lập dàn ý cho ta thấy hệ thống ý toàn bài, từ dễ viết hơn, ý không lan man, dài dòng Độ dài phù hợp với thi ĐH – CĐ Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Viết khoảng 2.5 đến 03 trang giấy thi (Đừng quan tâm đến 600 từ yêu cầu đề bài) Không viết số trang quy định dài dòng, lan man gây khó chịu cho người chấm (Ảnh hưởng câu sau) Số đoạn văn phải đạt hiểu sau: - Mở (1 đoạn) - Thân + Giải thích (1 đoạn) + Bàn luận (khoảng 3-4 đoạn) + Mở rộng vấn đề (1 đoạn) + Bài học (1 đoạn) - Kết bài: (1 đoạn) Vậy tổng số đoạn văn phải viết để đảm bảo yêu cầu nghị luận xã hội khoảng đoạn văn Như đạt điểm Tốt em  LƯU Ý – TUYỆT ĐỐI LƯU Ý Xưng hô làm (Đừng coi thường vấn đề nhé) - Trong làm nghị luận xã hội, em đại diện cho cá nhân để bàn luận nên xưng Tôi Nhưng làm em Giáo viên chấm nên xưng Tôi nên xưng Em - Khi mà vấn đề xã hội tư tưởng mà cần nhắn nhủ số đông xưng: Ta, - Cũng cần hiểu rằng, tuỳ theo dạng đề mà có cách xưng hô làm cho phù hợp Tâm lý giáo viên chấm thi - Mở sai, xa vấn đề, mở dài, thiếu logic thiếu tinh tế, sắc sảo dễ bị “xơi điểm kém” từ đầu Vì mở cho – trúng vấn đề Nếu có chất văn mở cho sắc sảo - Chữ xấu mà lại viết lan man dứt khoát “Trảm” - Không thích viết ngắn, cụt ý… - Chém gió kinh điển, dùng từ ngữ mang tính đại ngôn, lộng ngôn: khen chê lời bị đánh giá làm không tốt Lập luận chặt chẽ, lời văn cô đọng, hàm súc Lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ Cảm xúc sáng, lành mạnh Để văn thấu tình đạt lý phải thường xuyên tạo lối viết song song (đồng tình, không đồng tình; ngợi ca, phản bác…) Hay bắt đầu từ ngữ: Tuy nhiên bên cạnh đó; Nhưng vấn đề khác đặt là; Mặt trái vấn đề biết đến là; … Khi viết, phải đưa số câu nói tiếng vào để viết thêm sinh động Rút học – 0.5 điểm Bất kỳ đề thi mục đích giáo dục nhân cách cho lớp trẻ, thân em sau phân tích, chứng minh, bàn luận… phải rút cho Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn học Thường học cho thân gắn liền với chữ: rèn luyện nhân cách cao đẹp, đấu tranh loại bỏ thói xấu khỏi thân, học tập lối sống… PHẦN II CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀ KỸ NĂNG LÀM TỪNG DẠNG ĐỀ CỤ THỂ A TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ I KHÁI NIỆM * Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức; tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử; lối sống người xã hội…) * Về cách làm loại đề này, trước hết phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa Phần thân có nhiều luận điểm Luận điểm 1, cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý; giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ ) Luận điểm 2, phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) Luận điểm 3, bình luận mở rộng vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa thích hợp hoàn cảnh khác; dẫn chứng minh họa * Rút học nhận thức hành động Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống * Phần kết nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý nghị luận  KỸ NĂNG NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH ĐỀ, TÌM Ý * Ví dụ: Đề 1: “Sách mở trước mắt chân trời mới” (M Gorki) Đề 2: Nhà triết học người Anh Phơrăngxit Bêcơn có nói: Tri thức sức mạnh Hãy viết văn nghị luận (khoảng 600 từ) bàn câu nói Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Nhận diện đề: để hiểu nội dung đề thi muốn nói gì? Với ví dụ đề thi trên, thấy đề thi bàn câu nói Muốn hiểu nội dung bạn phải:  Một tự hình dung, tự hiểu (không có lý mà không hiểu câu nói)  Hai gạch chân từ khoá Từ nghiệm vấn đề nói đến Ở ví dụ 1, câu nói M.Gorki muốn bàn đến tác dụng việc đọc sách Tiếp cận đề - Gạch chân kiện - Thao tác nghị luận : Giải thích, Chứng minh - Nguồn tư liệu để dẫn chứng: Thực tế sống, việc thực, người thực lưu lại qua sách Tìm ý – phần chủ yếu đặt câu hỏi để từ làm nhé! - Để lập ý cho văn nghị luận ta dựa vào sau: a Phải giải thích vấn đề bàn luận Ở ví dụ 2: cần giải thích câu nói tiếng làm sáng tỏ nội dung câu nói Câu nói có vế: Tri thức sức mạnh Vậy phải giải thích “Tri thức” gì? “Sức mạnh” gì? Sau lý giải câu b Xác định luận điểm Luận điểm linh hồn văn nghị luận Luận điểm thể rõ quan điểm, chủ trương đánh giá người viết Luận điểm văn thể hình thức câu văn ngắn gọn, phán đoán có tính chất khẳng định phủ định Khi tìm ý phải biết cách đặt câu hỏi biết cách trả lời câu hỏi Mỗi kiểu đòi hỏi cách đặt câu hỏi thích hợp để tìm ý với yêu cầu thể loại Việc vận dụng câu hỏi phải linh hoạt với kiểu Mấy dòng sau lý giải điều thầy vừa nói nhé! Từ đề 2: Phải giải câu hỏi: - Luận điểm 1: Vì xem tri thức sức mạnh ? (tự lý giải trả lời nhé) - Luận điểm 2: Con người ta chưa có tri thức tri thức tình trạng nào? Khi có tri thức trở thành người nào? - Luận điểm 3: Câu nói đặt nhiệm vụ người? c Mở rộng vấn đề (Phải có nhé) Thường là: phần bàn luận bàn điều ý nghĩa cao đẹp, nhân văn phần mở rộng vấn đề bàn vấn đề trái ngược với điều nêu Và ngược lại phần bàn luận bàn xấu, phản nhân văn phần mở rộng bàn nhân văn trái ngược Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn  CÁCH LÀM CỤ THỂ CHO TỪNG DẠNG ĐỀ  CẤU TRÚC BÀI LÀM PHẢI THUỘC LÒNG A TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ * TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN I MỞ BÀI: nêu vấn đề II THÂN BÀI Giải thích: câu nói , ý kiến có hai vế giải thích hai vế giải thích câu Bàn luận a Tác dụng ý nghĩa tư tưởng (chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỗ đúng) b Phê phán, bác bỏ tư tưởng trái ngược Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta có: hay sai ? - Về hành động ta cần: cần làm ? III KẾT BÀI: đánh giá chung vấn đề * TƯ TƯỞNG PHẢN NHÂN VĂN I MỞ BÀI: nêu vấn đề II THÂN BÀI Giải thích: câu nói , ý kiến có hai vế giải thích hai vế giải thích câu Bàn luận a Tác hại tư tưởng (chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỗ sai) b Biểu dương, ngợi ca tư tưởng nhân văn đối lập với phản nhân văn phân tích Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta có: hay sai ? - Về hành động ta cần: cần làm ? III KẾT BÀI: đánh giá chung vấn đề  DÀN Ý CHI TIẾT – LÀM THEO CHO ĐÚNG NHÉ!  DẠNG ĐỀ BÀN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH NHÂN VĂN CAO ĐẸP * Ví dụ: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí nghị lực, tôn sư trọng đạo… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, hay vài câu thơ tục ngữ, ngạn ngữ… * Ta làm theo cấu trúc sau: I MỞ BÀI * Trong trường hợp đề yêu cầu bàn câu nói, ý kiến nêu nội dung ý kiến (hoặc câu nói) dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói liệt sĩ Đặng Thùy Trâm: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Ta mở sau: (thường dùng kiểu đối lập mở – kiểu xác định vấn đề, sau tìm vấn đề đối lập Chẳng hạn đề sau: Ý chí đối lập với hèn nhát) Cuộc sống quanh ta có biết khó khăn thử thách Nếu hèn nhát yếu đuối chắn ta thất bại có ý chí nghị lực chắn ta đạp gian khó để vươn đến thành công Có lẽ ý nghĩa câu nói mà chị Đặng Thùy Trâm muốn gửi đến tất chúng ta: “Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố” * Trong trường hợp đề thi yêu cầu bàn đức tính người ta mở sau: Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị lòng tự trọng sống Ta có mở sau: mở đơn giản mà trọng tâm Trong sống, người có nhiều phẩm chất đáng quý như: lòng nhân ái, lòng vị tha, lòng tự trọng, ý chí nghị lực, niềm tin… Trong đó, lòng tự trọng phẩm chất quý báu người II THÂN BÀI Giải thích: Câu sau phải thuộc câu dẫn dắt vào phần giải thích: Trước hết ta cần hiểu ý kiến (dẫn ý kiến vào) có ý nghĩa nào? Nếu có vế : giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Suy nghĩ Anh/chị câu nói: “Không có mục tiêu lớn, ước mơ xa vời” (Nick Vujicic) Trước hết ta cần hiểu câu nói Nick Vujicic: “Không có mục tiêu lớn, ước mơ xa vời” có ý nghĩa nào? (Vế 1) “Mục tiêu” điểm đích mà hướng đến đời, dự định, định hướng đề trước mắt ta (Vế 2) “Ước mơ” khát vọng, mong muốn đạt điều ấp ủ lòng (Cả câu) Như vậy, điều Nick muốn gửi đến gì: sống người xây dựng cho mục tiêu, ước mơ Hãy thực “quá lớn”, “xa vời” Bàn luận a Theo cách giải thích ta thấy (ý kiến, câu nói) có nhiều tác dụng ý nghĩa nhân văn cao đẹp: (nêu biểu chứng minh - Thường trả lời câu hỏi như: Tại ? Thế ? (Xem làm theo hướng dẫn nhé) - Phần bàn luận cần có từ luận điểm Viết thành ba đoạn văn b Tuy nhiên bên cạnh ý nghĩa nhân văn cao đẹp phân tích ta thấy nhiều tư tưởng trái ngược cần lên án: (nêu biểu hiện, chứng minh) - Phần cần viết 5-6 dòng Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động Về nhận thức, ta thấy ý kiến (hoặc câu nói) cần học tập noi theo Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp, có ý chí sống hướng đến điều tốt đẹp đời Phải có thái độ hành vi đắn, sáng (tiếp theo em thấy điều phù hợp với nội dung đề thêm vào nhé) - Phần em viết đoạn văn Khoảng 7-8 dòng Thuộc lòng mục để áp dụng III KẾT BÀI (Nên kết có đoạn sau nhé) Tóm lại, (…) tư tưởng có nhiều tác dụng ý nghĩa cao đẹp Mỗi cần ý thức vai trò đời sống Cần rèn luyện thân có lối sống thật chuẩn mực, có nhân cách phẩm giá để sống cho danh nghĩa người ***  DẠNG ĐỀ BÀN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ MANG TÍNH TÁC HẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CON NGƯỜI * Ví dụ: thói dối trá, lối sống ích kỷ, phản bội, ghen tị, vụ lợi cá nhân… Đề thi thường dạng ý kiến, câu nói, tục ngữ, ngạn ngữ… I MỞ BÀI Nêu nội dung ý kiến (hoặc câu nói) dẫn ý kiến vào Ví dụ: Đề ra: Viết văn nghị luận (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói Nam Cao : “Cẩu thả nghề bất lương” Ta có mở sau: (Tạo đối lập mở – nói nhé) Chú ý kết lại mở câu dẫn vào lời nói mà thầy bôi đỏ Trong công việc nào, làm việc có tâm, có trách nhiệm công việc thành công Còn làm việc cách hời hợt, vội vàng, thiếu trách nhiệm công việc đổ bể gây thiệt hại cho thân người khác Có lẽ ý nghĩa câu nói mà Nam Cao muốn gửi đến tất chúng ta: “Cẩu thả nghề bất lương” II THÂN BÀI Giải thích: câu sau: Trước hết ta cần hiểu ý kiến (hoặc câu nói) có ý nghĩa nào? Nếu vế thì: giải thích vế 1, vế giải thích câu Ví dụ: Trước hết ta cần hiểu câu nói “Cẩu thả nghề bất lương” có ý nghĩa ? “Cẩu thả” có nghĩa làm việc thiếu trách nhiệm, làm vội vàng, làm dối, làm hời hợt, qua loa… “Bất lương” lương tâm Như vậy, câu có ý nghĩa là: làm việc mà thiếu trách nhiệm, thiếu ý thức đồng nghĩa với việc lương tâm, đạo đức Bàn luận Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn a Theo cách giải thích ta thấy (ý kiến, câu nói…) có nhiều ý nghĩa tác hại (của mà câu nói có nêu nhé) : nêu biểu chứng minh - Giống dạng đề trước đó, em trả lời câu hỏi: Tại ? Sau tác hại vấn đề nêu - Viết 3-4 luận điểm (tương đương 3-4 đoạn văn) b Tuy nhiên bên cạnh biểu tiêu cực phân tích ta thấy có nhiều biểu trái ngược tốt đẹp cần tuyên dương: - Viết khoảng 5-7 dòng - Tìm nét đẹp nhân văn trái ngược vấn đề bàn luận Ví dụ bàn thói cẩu thả ý b em bàn vẻ đẹp tinh thần trách nhiệm cao, ý thức… Từ việc phân tích cá nhân cần rút cho học nhận thức hành động: - Về nhận thức, ta thấy vấn đề xấu nhiều tác hại mà cần đấu tranh loại bỏ khỏi thân xã hội Về hành động, cần: học tập rèn luyện nhân cách, sống cao đẹp…(tự suy nghĩ viết tiếp nhé) III KẾT BÀI – Có thể viết theo mẫu sau Tóm lại, câu nói (hoặc ý kiến trên) câu nói (ý kiến) bàn tác hại (… ) Mỗi cần ý thức vai trò đời sống Cần rèn luyện thân có lối sống thật chuẩn mực, có nhân cách phẩm giá để sống cho danh nghĩa người Nhất cần đề phòng đấu tranh loại bỏ (…) khỏi thân để sống ý nghĩa B HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I KHÁI NIỆM * Thế tượng đời sống ? - Nghị luận tượng đời sống bàn bạc tượng diễn thực tế đời sống xã hội mang tính chất thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn giao thông, bạo hành gia đình, lối sống thờ vô cảm, đồng cảm chia sẻ ) Đó tượng tốt xấu, đáng khen đáng chê - Để làm tốt kiểu này, học sinh cần phải hiểu tượng đời sống đưa nghị luận có ý nghĩa tích cực tiêu cực, có tượng vừa tích cực vừa tiêu cực… Do vậy, cần vào yêu cầu cụ thể đề để gia giảm liều lượng cho hợp lý, tránh làm chung chung, không phân biệt mặt tích cực hay tiêu cực * Phần mở cần giới thiệu tượng đời sống phải nghị luận * Thân có: - Luận điểm 1: giải thích sơ lược tượng đời sống; làm rõ hình ảnh, từ ngữ, khái niệm đề Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn - Luận điểm 2: nêu rõ thực trạng biểu ảnh hưởng tượng đời sống; thực tế vấn đề diễn nào, có ảnh hưởng đời sống, thái độ xã hội vấn đề Chú ý liên hệ với thực tế địa phương để đưa dẫn chứng sắc bén, thuyết phục từ làm bật tính cấp thiết phải giải vấn đề - Luận điểm 3: lý giải nguyên nhân dẫn đến tượng đời sống, đưa nguyên nhân nảy sinh vấn đề, nguyên nhân từ chủ quan, khách quan, tự nhiên, người - Luận điểm 4, đề xuất giải pháp để giải tượng đời sống (từ nguyên nhân nảy sinh vấn đề để đề xuất phương hướng giải trước mắt, lâu dài Chú ý rõ việc cần làm, cách thức thực hiện, đòi hỏi phối hợp với lực lượng nào) * Kết cần khái quát lại vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân tượng đời sống nghị luận * CẤU TRÚC BÀI LÀM * HIỆN TƯỢNG XẤU I MỞ BÀI: nêu vấn đề * HIỆN TƯỢNG TỐT I MỞ BÀI: nêu vấn đề II THÂN BÀI Giải thích tượng Bàn luận a Phân tích tác hại b Chỉ nguyên nhân c Biện pháp khắc phục II THÂN BÀI Giải thích tượng Bàn luận a Tác dụng ý nghĩa tượng b Biện pháp nhân rộng tượng c Phê phán tượng trái ngược Bài học cho thân Bài học cho thân III KẾT BÀI: đánh giá chung III KẾT BÀI: đánh giá chung tượng tượng * CỤ THỂ HÓA CẤU TRÚC  HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG CÓ TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN CON NGƯỜI I MỞ BÀI : (các em cần nắm vững kỹ mở mà thầy cho bên dưới) Nếu vấn đề thuộc mảng trường học mở sau: Môi trường học đường đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận thi cử, nói tục chửi thề, bệnh thành tích giáo dục… Một vấn đề thách thức hàng đầu (…) Đây tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án loại bỏ Nếu vấn đề thuộc mảng trường học mở sau: Xã hội đứng trước nhiều thách thức như: tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường, nạn tham nhũng, bệnh vô cảm… Một vấn đề thách Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 10 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn thương Ngày nay, đất nước không chiến tranh, phải dốc lòng học tập lao động, lấy tri thức sức mạnh để xây dựng sống xã hội tốt đẹp Lòng yêu nước suy cho hóa thân Bài học nhận thức hành động: Đất nước – dân tộc thiêng liêng hòa kết nhiều tế bào sống Vì vậy, tồn cá nhân có ý nghĩa hòa nhập vào cộng đồng Có đem lại thành công nghiệp chung Mỗi cá nhân mắt xích quan trọng sợi dây đoàn kết, hữu Đặc biệt, công xây dựng đất nước ngày nay, hệ niên đóng vai trò định làm nên đất nước giàu mạnh Vì trách nhiệm sức học tập không ngừng nâng cao nhận thức trách nhiệm để sẵn sáng làm người có ích cho xã hội sẵn sàng xả thân tổ quốc hoàn cảnh thử thách lịch sử Bên cạnh cần phải phê phán người có lối sống ích kỉ, nghĩ cho thân mình, lợi cá nhân mà bất chấp tất cả, không nghĩ tới người khác, không nghĩ tới cộng đồng Trong chiến tranh nhiều kẻ phản bội tổ quốc làm tay sai cho giặc, bán đứng đồng đội, bạn bè Trong thời bình, nhiều kẻ mang ảo tưởng lật đổ quyền làm nội gián cho ngoại bang Sự thật thật chua xót biết dường III KẾT BÀI Lòng yêu nước tình cảm cao đẹp thiêng liêng, người cần nhận thức tình cảm cao đẹp để sống cho sống người Riêng thân tôi, cố gắng học tập sức lao động, đem tài nhân phẩm muôn triệu người dựng xây đất nước giàu mạnh, sánh vai cường quốc năm châu lời dạy Bác Xin lấy bốn câu thơ nhà thơ Chế Lan Viên thay cho lời kết: Ôi Tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta vợ chồng Ôi Tổ quốc cần ta chết Cho nhà núi sông * LUYỆN TẬP Đề 1: Viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ Anh/chị câu nói Nick “Khi bạn định cho bạn nhận lại nhiều người hạnh phúc Khi bạn cố giữ lại bạn nhiều người bất hạnh” Đề 2: Nhạc sĩ thiên tài người Đức Beethoven nói: “Trong sống, cao quý tốt đẹp đem lại hạnh phúc cho người khác” Em trình bày suy nghĩ ý kiến văn khoảng 600 từ Đề 4: Viết văn ngắn (600 từ) trình bày suy nghĩ anh /chị vài trò ý chí nghị lực sống BÀI LÀM Cuộc sống chuỗi khó khăn thử thách Nếu hèn nhát yếu đuối chắn ta thất bại gục ngã Những có ý chí nghị lực chắn vượt qua để vươn tới thành công Như sống, ý chí nghị lực người bạn đồng hành người Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 37 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Trước hết ta cần hiểu "ý chí nghị lực" ? Ý chí nghị lực dũng cảm, nghị lực phi thường, lĩnh người vượt qua khó khăn thử thách để vươn tới thành công Biểu ý chí nghị lực gương dám sống, dám thành công chàng trai không tay , không chân Nick Jivucic, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, chàng trai Nguyễn Sơn Lâm Từ giải thích gương tiêu biểu trên, ta thấy ý chí nghj lực có vai trò quan trọng đời người Thứ nhất, ý chí nghị lực tạo cho ta lĩnh lòng dũng cảm Người có ý chí nghị lực người đương đầu với khó khăn thử thách, người dám nghĩ , dám làm, dám sống Chàng trai Nguyễn Sơn Lâm, cao chưa đầy mét, phải chống nạng lại giỏi ba thứ tiếng, thi Việt Nam Idol 2010, năm 2011, anh người chinh phục đỉnh Phanxipăng trở thành người khuyết tật Việt Nam đặt chân lên đỉnh núi mà không cần đến giúp đỡ người khác Thứ hai, ý chí nghị lực giúp khắc phục khó khăn thử thách, rèn cho ta niềm tin thúc đẩy hướng phía trước, vững tin vào tương lai Đúng người phương tây nói "Hãy hướng ánh sáng, bóng tối ngả sau lưng bạn", Nick Jivucic nói "Không có mục tiêu lớn, ước mơ xa vời", chị Đặng Thùy Trâm nói "Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố" tất chứa đựng thông điệp lớn lao ý chí nghị lực Thứ ba, ý chí nghị lực giúp người ta tự tin thân, tự tin với công việc làm Dù thất bại vui vẻ khắc phục lại không nản chí Có lẽ câu chuyện Bill Gate, bỏ dở ĐH, lập công ty phần mềm liên tiếp thất bại Khắc phục thất bại ông vươn lên thành tỷ phú bậc nhân loại Chung Zu Zung, chủ tịch tập đoàn Huyndai Hàn Quốc nông dân, công nhân đến ông chủ tập đoàn Huyn đai trình "gian nan rèn luyện thành công" Ngày nay, xã hội phát triển, nhiều hội mở ta thấy có biểu trái ngược Bên cạnh bcon người thành công, ta thấy nhiều bạn trẻ thấy khó khăn nản chí Thấy thất bại hủy hoại Sống thiếu niềm tin, thiếu ý chí, sống hèn nhát gục ngã Đây vấn đề cần lên án Từ việc phân tích tra cần rút cho học nhận thức hành động Về nhận thức, ta thấy ý chí nghị lực động lực, niềm tin người Là kim nam người Về hành động ta cần: rèn luyện cho ý chí nghị lực; phê phán kẻ yếu đuối, thiếu tự tin Học tập gương ý chí nghị lực Từ ta dám sống dám đến thành công Tóm lại, ý chí nghị lực thước đo phẩm giá người Mỗi rèn luyện để có ý chí nghị lực sống Sống không hèn nhát yếu đuối Muốn từ bạn bạn với ước mơ khát vọng rèn luyện để vươn tới thành công nhé! Đề 5: Viết văn (Khoảng 600 từ) bàn câu nói Lỗ Tấn : “Trên đường đến thành công dấu chân kẻ lười biếng” HƯỚNG DẪN Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 38 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn I MỞ BÀI: Nêu vấn đề cần nghị luận II THÂN BÀI Giải thích: - “Đường đến thành công” ẩn dụ để nói đến hành trình gian nan mà người phải vượt qua để đến thành công “Thành công” kết đạt cách mỹ mãn lĩnh vực mà người theo đuổi - “Kẻ lười biếng” kẻ lười suy nghĩ, lười học tập, lười lao động làm việc Như vậy, Lỗ Tấn muốn nói: để thành công, người ta phải đổ mồ hôi, công sức, thời gian, trí tuệ, gian nan vất vả, chí phải nếm trải thất bại có Con đường không dành cho kẻ lười biếng Bàn luận câu nói Lỗ Tấn: a Từ cách giải thích ta thấy câu nói có ý nghĩa vô quan trọng: - Vì Lỗ Tấn nói “Trên đường thành công vết chân người lười biếng”? Vì đường dẫn tới thành công đường chông gai, đầy khó khăn, thử thách nhung lụa; trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo không ngừng, đòi hỏi người phải cần cù, miệt mài, chịu khó có ý chí tâm cao thành Không có thành công, thành mà đổi mồ hôi, công sức Như vậy, đường thành công không dành cho lười biếng - Câu nói Lỗ Tấn chân lý, khẳng định giá thành công: thành công đổi cần cù, chăm chỉ, kiên trì, chịu khó Lười biếng, ỉ lại, ngại khó ngại khổ chẳng làm việc có ý nghĩa - Có trường hợp thành công đường khác thành công không bền ý nghĩa Điều công sức tạo dựng nên thuộc giá trị bền vững mang ý nghĩa b Cần phê phán, lên án thói lười biếng (trong công việc, học tập, lao động…) Bài học nhận thức hành động: - Về nhận thức ta thấy: câu nói có ý nghĩa vô lớn lao khẳng định chân lý thành công Từ người cần suy nghĩ nghiêm túc thân để vươn đến hoàn thiện - Về hành động ta cần: Mỗi người phải nắm vững chân lý để xây dựng cho phương hướng cụ thể nhằm đạt thành công sống; không ngừng rèn luyện nhân cách, lĩnh, dám nghĩ dám làm, dám thành công III KẾT BÀI Đánh giá chung vấn đề Đề 7: Viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ Anh/chị câu nói Nick “Không có mục tiêu lớn, ước mơ xa vời” HƯỚNG DẪN I MỞ BÀI: Nêu vấn đề cần nghị luận II THÂN BÀI Giải thích: Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 39 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn + “Mục tiêu” điểm đích mà hướng đến đời, dự định, định hướng đề trước mắt ta + “Ước mơ” khát vọng, mong muốn đạt điều ấp ủ lòng + Như vậy, điều Nick muốn gửi đến gì: sống người xây dựng cho mục tiêu, ước mơ Hãy thực “quá lớn”, “xa vời” Bàn luận câu nói Nick: a Tác dụng, ý nghĩa: - Tại lại “không có mục tiêu lớn”? + Vì có mục tiêu có động lực để thúc đẩy mục tiêu giống thuyền đại dương không bến bờ (Chứng minh đời Nick Cuộc đời BillGate…) + Bản thân người phải đề cho mục tiêu tương lai thân Đừng nghĩ lớn với bạn nghĩ lớn bạn lại đâm sợ hãi với thân Đôi bạn gặp thất bại thất bại lại chỗ dựa lớn cho trưởng thành Tại lại “không có ước mơ xa vời” ? + Vì ước mơ ta không ngừng ngày đêm trau dồi lực thân để tiến đến gần với mơ ước Ước mơ giống mục tiêu, giúp ta thêm kiên định ý chí (A.Lincol có giấc mơ Tổng thống cuối ông trở thành Tổng thống Mỹ; Chủ tịch Hồ Chí Minh khao khát bậc giải phóng dân tộc giấc mơ Người thành thực…) + Đừng sống ước mơ, bạn để tâm hồn tàn lụi sống Ước mơ giống đường chưa có khám phá vượt qua Và thử hỏi người sống mà ước mơ ? Chắc chắn sống vô nghĩa b Phê phán người sống thiếu ước mơ, thiếu mục tiêu: - Họ sống nhờ sống gửi, sống ký sinh lên người khác; ăn bám gia đình, bạn bè - Thiếu chí hướng, mục đích, ước mơ nghĩa “chết sống” Bài học nhận thức hành động: - Về nhận thức ta thấy: câu nói có ý nghĩa vô lớn lao khẳng định chân lý thành công Từ người cần suy nghĩ nghiêm túc thân để vươn đến hoàn thiện Sống phải có ước mơ có mục tiêu riêng cho Không có ước mơ, mục tiêu xa vời với - Về hành động ta cần: Mỗi người phải xây dựng cho ước mơ, mục tiêu, phương hướng cụ thể nhằm đạt thành công sống; không ngừng rèn luyện nhân cách, lĩnh, dám nghĩ dám làm, dám thành công III KẾT BÀI Đánh giá chung vấn đề Đề 8: Viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ Anh/chị câu nói Nick “Cuộc đời bạn thuyền vượt qua bao sóng gió Chúng ta vừa thuyền trưởng vừa hoa tiêu” HƯỚNG DẪN Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 40 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn I MỞ BÀI: Nêu vấn đề cần nghị luận II THÂN BÀI Giải thích: + “Cuộc đời” theo nghĩa rộng sống vô bờ bến với nhiều khó khăn, chông gai chờ ta đại dương mênh mông “Con thuyền” hình ảnh ẩn dụ để ví “tôi bạn” hành trình vượt trùng dương bao la + “Thuyền trưởng” người huy tàu “Hoa tiêu” người dẫn đường + Cả câu có ý nghĩa là: Chúng ta phải tự làm thuyền vượt qua khó khăn thử thách đời Mỗi người tự làm thuyền trưởng người dẫn đường Có “mới vượt qua bao sóng gió” để đến thành công Bàn luận câu nói a Tác dụng, ý nghĩa câu nói: - Cuộc sống không giới hạn, đường chưa phẳng lặng mà đầy sóng to gió lớn Vì vậy, người tự thuyền để chuẩn bị cho hành trình - Là người thuyền trưởng ta phải vững tay chèo, vững niềm tin, giàu ý chí nghị lực để vượt qua thử thách - Là người hoa tiêu, ta phải có nhìn đắn, tỉnh táo, sắc sảo để định hướng đắn cho hướng thuyền - Nhược bằng, hoa tiêu đường mà thuyền trưởng lái chệch Hoặc thuyền trưởng vững vàng mà hoa tiêu sai đường hai không tránh khỏi bão tố, có lại nguy hiểm đến thuyền Hoa tiêu thuyền trưởng phối hợp lại cách chặt chẽ tạo cho thuyền thêm sức mạnh dũng mãnh đạp lên đầu sóng gió cập bến bờ thành công - Giả sử thuyền hoa tiêu, không thuyền trưởng, chắn thuyền lênh đênh đại dương không bến bờ b Phê phán kẻ yếu đuối, ủy mị, không tự vươn lên trước sóng gió - Đó kẻ sống thiếu ý chí nghị lực Sống tầm thường - Chắc chắn họ “chết đuối” trùng khơi số phận Bài học nhận thức hành động: - Về nhận thức ta thấy: câu nói có ý nghĩa vô lớn lao khẳng định chân lý thành công Từ người cần suy nghĩ nghiêm túc thân để vươn đến hoàn thiện Sống phải có ước mơ có mục tiêu riêng cho Phải tự chèo lái thuyền trước muôn trùng sóng gió - Về hành động ta cần: Mỗi người phải xây dựng cho ước mơ, mục tiêu, phương hướng cụ thể nhằm đạt thành công sống; không ngừng rèn luyện nhân cách, lĩnh, dám nghĩ dám làm, dám thành công Phải người hoa tiêu, người thuyền trưởng vững vàng III KẾT BÀI - Đánh giá chung vấn đề Đề 9: Viết văn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ Anh/chị câu nói Nick Vujicic: “Ý nghĩa sống đạt hoàn thiện mà hành trình tìm kiếm hoàn thiện” Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 41 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn HƯỚNG DẪN I MỞ BÀI: Nêu vấn đề cần nghị luận II THÂN BÀI Giải thích: + “Sự hoàn thiện” sự hoàn hảo, trọn vẹn ta chiếm lĩnh được điều sống “Hành trình tìm kiếm hoàn thiện” hành trình chinh phục ước mơ khát vọng, biến ước mơ thành thực + Cả câu có ý nghĩa là: Ý nghĩa thực sống tìm hoàn thiện, hành trình tìm kiếm hoàn thiện ta học nhiều điều lý thú bổ ích Bàn luận câu nói Nick: a Tác dụng ý nghĩa câu nói: - Cuộc sống mang lại cho ta nhiều ý nghĩa: ta hạnh phúc sống, tận hưởng sống ban tặng (đôi nghe nhạc hay làm lòng ấm áp); ý nghĩa lúc ta vươn tới thành công, hoàn thiện mình; hưởng thành làm - Nhưng “Ý nghĩa sống đạt hoàn thiện mà hành trình tìm kiếm hoàn thiện” Vì dấn thân vào hành trình, trải qua muôn vàn gian khó Chính hành trình trải nghiệm vui buồn, mát, hi sinh, khổ đau, thất bại, hạnh phúc, vấp ngã, đứng lên… Trải qua điều đó, vươn tới hoàn thiện ta thấy nghĩa Còn cậy nhờ vào người khác để có hoàn thiện họ lại chẳng biết ý nghĩa - Chính thất bại, ta vấp ngã ta tìm thấy niềm vui ý nghĩa nhờ mà ta biết cố gắng Đó môi trường giông tố, nơi ta luyện lĩnh b Phê phán kẻ sống bám vào hi sinh người khác: đến ý nghĩa sống ? Sống thụ động; gặp thất bại chán nản, bỏ bê… Bài học nhận thức hành động: - Về nhận thức ta thấy: câu nói có ý nghĩa vô lớn lao khẳng định ý nghĩa đích thực sống hành trình tìm hoàn thiện Từ người cần suy nghĩ nghiêm túc thân để vươn đến hoàn thiện Cần quý trọng trải nghiệm thân đường đến thành công ý nghĩa đích thực hoàn thiện - Về hành động ta cần: Mỗi người phải xây dựng cho ước mơ, mục tiêu, phương hướng cụ thể nhằm đạt thành công sống; không ngừng rèn luyện nhân cách, lĩnh, dám nghĩ dám làm, dám thành công III KẾT BÀI - Đánh giá chung vấn đề Đề 10: Giải thích ý kiến: “Điều muốn biết trước tiên bạn thất bại mà bạn chấp nhận nào” (A.Linconl) HƯỚNG DẪN Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 42 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn I MỞ BÀI: Trong sống chúng ta, thành hay bại, thắng hay thua phụ thuộc vào tính cách người Thường phải qua thất bại đến thành công Nhưng có người thấy thất bại cúi đầu chấp nhận cách dễ dàng Bàn thái độ người trước thất bại ,Tổng thống Mỹ - A.Linconl cho “Điều muốn biết trước tiên bạn thất bại mà bạn chấp nhận nào” II THÂN BÀI Giải thích: “Thất bại” hỏng việc, thua mất, không đạt kết quả, mục đích dự định “Chấp nhận” thái độ ứng xử thân trước thất bại Cả câu có ý nghĩa là: Mức độ, hậu thất bại vấn đề quan trọng Điều quan trọng nhận thức, thái độ người trước thất bại sống Đó ý nghĩa câu nói A.Linconl Bàn luận thái độ cần có trước thất bại: a Ý nghĩa câu nói: - Trước việc không thành, người cần có bình tĩnh để tìm hiểu nguyên nhân thất bại ( khách quan chủ quan) - Dám đối mặt để chấp nhận, không né tránh thật, không đổ lỗi hoàn toàn cho khách quan - Biết “dậy mà đi” sau lần vấp ngã, biết rút học từ thất bại qua để tiếp tục thực công việc ước mơ Thất bại môi trường luyện ta trưởng thành (A.Linconl người lần thất bại nặng nề đời ngày ông trở thành tổng thống nước Mỹ) b Phê phán: kẻ ủy mị, yếu đuối, ngại khó ngại khổ (nhiều sĩ tử thi rớt Đại Học chán nản buồn phiền, chí có người tự tử…) Bài học nhận thức hành động - Về nhận thức ta thấy: câu nói đúng, có tác dụng ý nghĩa nhân văn tích cực, lời khuyên bổ ích cho thất bại - Về hành động ta cần: Phải biết cách chấp nhận thất bại để có thái độ sống tích cực Không đắm chìm thất vọng không bất cần trước việc, không để thất bại lặp lại đời Đó lĩnh sống III KẾT BÀI - Đánh giá chung vấn đề Đề 11: Viết văn (khoảng 600 từ) bàn thực trạng học sinh lười học môn Lịch sử dẫn đến điểm kỳ thi Quốc gia (Hoặc tượng lười học môn Xã Hội) HƯỚNG DẪN I MỞ BÀI: nêu vấn đề cần nghị luận II THÂN BÀI Giải thích nêu thực trạng: Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 43 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Môn lịch sử môn thuộc chuyên ngành xã hội, môn học mà qua kỳ thi quốc gia Tốt nghiệp, Đại Học có điểm số thấp Theo thống kê năm 2010 kỳ thi ĐH qua, nước có 80% thí sinh bị điểm Đây số đáng báo động Bàn luận a Tác hại tượng: - Thế hệ tuổi trẻ không hiểu biết nguồn cội, lịch sử cha ông Từ kéo theo suy thoái lòng tự tôn dân tộc - Sự không hiểu biết lịch sử dẫn đến không hiểu biết văn hóa dân tộc nguyên nhân dẫn đến xuống cấp đạo đức, lối sống - Một hệ không hiểu biết lịch sử dẫn đến kéo theo nhiều hệ bị "mù" lịch sử Từ giá trị cội nguồn, cha ông, tổ tiên bị xem nhẹ b Nêu số nguyên nhân chính: + Do quan niệm chạy theo số ngành “hàng hiệu” đại phận phụ huynh học sinh định thi vào trường ĐH & CĐ + Nhà nước đủ kinh phí để tổ chức buổi học Lịch sử mang tính thực tế cách tham quan, dã ngoại Tiết Lịch sử thiếu sinh động, gây chán nản học sinh + Thời lượng dành cho môn Lịch sử trường Phổ thông không nhiều mà khối lượng kiến thức đồ sộ (bao gồm Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới) nên GV Lịch sử truyền đạt cho HS theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”… + Thi cử không nghiêm túc dẫn đến quay cóp tài liệu, dần ỷ lại, không chịu học c Biện pháp khắc phục: + Giáo dục tinh thần học tập môn + Tăng cường giám sát kiểm tra nghiêm túc kỳ thi trường Phổ thông + Tăng tiết môn Lịch sử, giảm tải học Giáo viên cần thay đổi phương pháp dạy học + Cần có băng hình, tham quan, dã ngoại tạo hứng thú học tập Bài học cho thân: thường xuyên trau dồi kiến thức lịch sử III KẾT BÀI - Đánh giá chung vấn đề Đề 12: Viết văn (khoảng 600 chữ) bàn vẻ đẹp phong trào "Tiếp sức mùa thi" sinh viên, niên Việt Nam HƯỚNG DẪN I MỞ BÀI: Việt Nam vốn quốc gia yêu chuộng hòa bình có nhiều truyền thống nhân văn cao đẹp lòng yêu thương người, lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, đồng cảm sẻ chia… Một biểu cao đẹp truyền thống tuổi trẻ ngày phát huy Đó tinh thần đoàn kết, yêu thương, sẻ chia qua phong trào “Tiếp sức mùa thi” Đây tượng tốt có nhiều ý nghĩa nhân văn cao đẹp II THÂN BÀI Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 44 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Giải thích: Chương trình “Tiếp sức mùa thi” phong trào lập nhằm giúp đỡ thí sinh từ tỉnh lẻ thành phố lớn để dự thi CĐ - ĐH Theo đó, phong trào có trách nhiệm giúp đỡ thí sinh có nơi ăn chốn ở, có điều kiện học ôn thi tốt Phong trào tạo cho thí sinh yên tâm ổn định tinh thần để bước vào kỳ thi Phong trào năm 1998 Trung ương đoàn Hội niên Việt Nam phát động Lực lượng tham gia chủ yếu bạn sinh viên trường Đại Học Họ có nhiệm vụ đưa đón thí sinh bến xe bến tàu, hướng dẫn thí sinh tìm địa điểm thi, tìm chỗ trọ an toàn, trung tâm luyện thi tốt… Bàn luận a Tác dụng, ý nghĩa phong trào: - Đây phong trào giàu ý nghĩa cho thấy vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam giàu lòng nhân ái, yêu thương, giúp đỡ người khác Kỳ thi đại học tới gần lúc chiến dịch tiếp sức mùa thi sinh viên tình nguyện bước vào giai đoạn cao điểm Dưới nắng mùa hè đổ lửa màu áo xanh tình nguyện với khuôn mặt đẫm ướt mồ hôi lúc niềm nở nụ cười Những trái tim nhiệt thành ngày, tiếp sức thí sinh, thắp sáng niềm tin cho em chặng đường vào đời - Những công việc niên tình nguyện to tát ý nghĩa vô lớn lao Được chia quy củ thành hoạt động sau: Để hỗ trợ tốt cho thí sinh, anh chị tình nguyện viên chủ động tìm kiếm địa nhà trọ cho thí sinh cách thành lập đội hình sinh viên tình nguyện khảo sát nhà trọ Các sinh viên tham gia đội hình có nhiệm vụ tìm kiếm, khảo sát khu vực có nhà cho thuê, làm việc với chủ nhà, tổng hợp danh sách nhà trọ Và tất nhiên giá phải bình dân Đội hình đón tư vấn bến xe: Đây sinh viên tình nguyện tiếp xúc với thí sinh thí sinh bước xuống xe Với nụ cười thân thiện, sinh viên nhanh chóng tiếp cận thí sinh trước bạn bị “chèo kéo” Các sinh viên tình nguyện tư vấn kỹ từ địa điểm thi, hướng dẫn đường đi, nhà trọ…, đồng thời phát tặng thí sinh cẩm nang hướng dẫn, đồ thành phố…Sau thí sinh sinh viên tình nguyện tư vấn bến xe chuyển về, bạn tham gia nhóm giới thiệu nhà trọ vào địa điểm thi để chọn giới thiệu nhà trọ phù hợp cho thí sinh Đội hình xe chở thí sinh: Nhóm có nhiệm vụ chở thí sinh nhà trọ (nếu thí sinh có nhu cầu) Những thí sinh khó khăn nhà trọ miễn phí Không đón tiếp lúc đến, vào ngày thí sinh thi ĐH, tình nguyện viên lại trở lập chốt khắp nẻo đường thành phố để dẫn thí sinh đến địa điểm thi an toàn nhất, Đó lúc họ trở thành chiến sỹ trật tự tham gia giải tỏa kẹt đường, kẹt xe Hoặc dẹp trật tự cổng trường nơi có hội đồng thi Mùa thi qua, họ lại tiếp tục đưa tiễn ác thí sinh trở tỉnh với bắt tay cảm động, hứa hẹn gặp lại nơi giảng đường đại học Tấm chân tình sinh viên tình nguyện thí sinh nói hết lời cảm ơn được! - Bên cạnh sinh viên tình nguyện, có nhiều gia đình tham gia vào phong trào tiếp sức mùa thi Đặc biệt gia đình gần địa điểm thi Họ tình nguyện nấu cơm, phát nước miễn phí, tạo điều kiện chỗ nghỉ cho thí sinh cách an toàn tiện lợi Ngoài có mạnh thường quân bút bi Thiên Long nhiều tổ chức cá nhân khác đóng góp sức người sức tương lai tuổi trẻ Việt Nam b Cần nhân rộng tượng này: cách, tuyên truyền sâu rộng; kêu gọi người tham gia quảng bá phong trào đến với người Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 45 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn c Phê phán biểu tiêu cực: Tuy nhiên cần nói tới số bạn trẻ sinh viên, học sinh thay tham gia vào công tác có ý nghĩa “Tiếp sức mùa thi” họ lại phung phí thời gian vào trò chơi vô bổ game, quán Bar, vũ trường, tụ tập đua xe… tượng xấu cần phải loại bỏ lên án Cũng kẻ hội, thí sinh thi cử chặt chém, nâng giá Làm vẻ đẹp nhân văn người Việt Nam Bài học cho thân: rèn luyện lòng yêu thương người, học tập lối sống đồng cảm sẻ chia với người xung quanh Tham gia vào phong trào tiếp sức mùa thi cso thể III KẾT BÀI Năm thi ĐH, giúp đỡ tận tình anh chị tình nguyện viên Tôi hi vọng giảng đường ĐH rộng mở đón để mùa thi năm sau lại trở thành tình nguyện viên phong trào “Tiếp sức mùa thi” NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐẶT RA TRONG CÂU CHUYỆN Đây dạng đề thi thường gặp kỳ thi HSG (Có khả thi ĐH - CĐ) Xem cấu trúc sau: CẤU TRÚC I MỞ BÀI Nêu vấn đề II THÂN BÀI Tóm tắt nội dung nêu vấn đề đặt NỘI DUNG ĐIỂM 0,5 Phân tích nội dung vấn đề 1,5 đặt (Thông thường bàn hai mặt vấn đề) Trình bày suy nghĩ thân (cũng giống 1,0 học nhận thức hành động) III KẾT BÀI Đánh giá chung vấn đề Đề: Đọc suy ngẫm câu chuyện “Hai hạt mầm” Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói: Tôi muốn lớn lên thật nhanh Tôi muốn bén rễ sâu xuống lòng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tôi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xuân Tôi muốn cảm nhận ấm áp ánh mặt trời thưởng thức giọt sương mai đọng cành Và hạt mầm mọc lên Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 46 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Hạt mầm thứ hai bảo: - Tôi sợ Nếu bén nhánh rễ vào lòng đất sâu bên dưới, gặp phải điều nơi tối tăm Và chồi non có mọc ra, đám côn trùng kéo đến nuốt lấy chúng Một ngày đó, hoa nở bọn trẻ vặt lấy mà đùa nghịch Không, tốt hết nên nằm cảm thấy thật an toàn Và hạt mầm nằm im chờ đợi Một ngày nọ, gà loanh quanh vườn tìm thức ăn, thấy hạt mầm nằm lạc lõng mặt đất mổ Thảo Nguyên (Theo The Seeds of Life) BÀI LÀM Tôi có mô ̣t câu hỏi khá thú vi:̣ nế u mỗi người chúng ta là mô ̣t ̣t giố ng, vâ ̣y đâu là lúc ta thực sự nảy mầ m? Có phải vừa chào đời không? Theo là không Giây phút thiêng liêng đó chỉ thực sự bắ t đầ u ta bắ t rễ vào cuô ̣c số ng dung na ̣p nguồ n dinh dưỡng và tìm cho mình đường vươn lên Nế u ba ̣n còn bố i rố i, “Câu chuyê ̣n của hai ̣t mầ m” sẽ da ̣y mỗi người chúng ta về … cách nảy mầ m! Truyê ̣n kể về cuô ̣c đời của hai ̣t mầ m “nằ m ca ̣nh mô ̣t mảnh đấ t màu mỡ” Ha ̣t mầ m thứ nhấ t mang mình khát vo ̣ng đươ ̣c “bén rễ sâu vào lòng đấ t”, nó háo hức muố n lô ̣t xác để nhanh chóng cảm nhâ ̣n cuô ̣c số ng rực rỡ sắ c màu Thế là ̣t mầ m ấ y mo ̣c lên! Ha ̣t mầ m thứ hai hoàn toàn ngươ ̣c la ̣i, sự sỡ haĩ làm nó chỉ muố n số ng maĩ lớp vỏ màu xanh, không muố n trưởng thành Đố i với nó, cuô ̣c số ng đầ y rẫy những bấ t trắ c, khó khăn Và vì ngoan cố không chiụ nảy mầ m, cuố i cùng nó bi ̣mô ̣t gà “mổ lâ ̣p tức” Câu chuyê ̣n khép la ̣i với nhiề u nu ̣ cười ý vi.̣ Chắ c rằ ng tấ t cả chúng ta đề u ca ngơ ̣i ̣t giố ng thứ nhấ t vì lòng dũng cảm và mỉa mai ̣t còn la ̣i vì đã số ng đớn hèn Thế nhưng, thử mô ̣t phút lắ ng lòng và đă ̣t mình vào “mảnh đấ t màu mỡ ấ y”, liê ̣u ta sẽ trở thành ̣t mầ m nào? Liêụ ta có dám dũng cảm vươn tới “sự ấ m áp của mă ̣t trời” hay lo sơ ̣ rằ ng “không biế t sẽ gă ̣p phải điề u gì nơi tố i tăm đó”? Câu trả lời dành cho mỗi chúng ta, bản thân câu chuyê ̣n chiń h là bài ho ̣c tuyê ̣t với về lòng dũng cảm – chià khóa của sự thành công Lòng dũng cảm – Cô ̣i rễ của mo ̣i nguồ n sức ma ̣nh! Từ bé, hẳ n rằ ng cũng dươ ̣c cha me ̣ bảo ban da ̣y dỗ, rằ ng dũng cảm là không sơ ̣ haĩ bấ t cứ điề u gì, là số ng anh dũng, hiên ngang, là “phải có danh gì với núi sông” Tóm la ̣i, dũng cảm là dám số ng! Số ng có ý nghiã , số ng có mu ̣c đích, có ước mơ, chứ không phải số ng vâ ̣t vờ nhờ oxi, số ng thu ̣ đô ̣ng các loài sinh vâ ̣t khác Có rấ t nhiề u người đã trở thành những ̣t mầ m vươn cao tới ánh sáng nhờ biế t số ng, dám số ng! Như mô ̣t nữ văn hào người Mi,̃ từng nổ i tiế ng với câu nói “Tôi đã khóc không có giày để mang, cho tới nhìn thấ y mô ̣t người không có chân để mang giày” – là mô ̣t người tàn tâ ̣t Nhưng vươ ̣t lên tấ t cả, bà đã dùng tài chứng minh cho cả thế giới thấ y khiế m khuyế t thân thể không làm bà gu ̣c nga.̃ Người phu ̣ nữ ấ y đã dũng cảm số ng phầ n đời của mình, dũng cảm chấ p nhâ ̣n đinh ̣ mê ̣nh nghiêṭ ngã để biế n nó thành đô ̣ng lực ma ̣nh mẽ khôn cùng Như vâ ̣y, dũng cảm còn là dám ước mơ Ha ̣t mầ m thứ nhấ t câu chuyê ̣n dũ chưa hề đâm rễ xuố ng mă ̣t đấ t cứng, dù chưa “nở những cánh hoa diụ Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 47 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn dàng dấ u hiêụ chào đón mùa xuân”, dù chưa “cảm nhâ ̣n sự ấ m áp của ánh mă ̣t trời và thưởng thức những gio ̣t sương mai đo ̣ng cành lá”, vẫn cứ hình dung cuô ̣c số ng thâ ̣t nên thơ và tươi đe ̣p! Đó là gì nế u không phải là ước mơ, không phải là niề m tin vào tương lai phía trước? Chính ước mó là nguồ n gố c, là nơi nâng giấ c mơ cho những tài trở thành hiê ̣n thực Có ước mơ, ta chưa hẳ n đã có điề u mình muố n chắ c chắ n mô ̣t điề u rằ ng, ta sẽ chẳ ng có gì nế u thiế u ước mơ! Đã là ước mơ thì phải đep, ̣ phải cao cả, phải xứng đáng để ta phầ n đấ u tro ̣n đời Người ta vẫn thường nói, giấ c mơ miễn phí, vì vâ ̣y, đừng hà tiê ̣n cho bản thân đươ ̣c số ng những giấ c mơ đe ̣p nhấ t Nhưng điề u quan tro ̣ng, là phải có dũng cảm biế n ước mơ trở thành sự thâ ̣t Phải phấ n đấ u không ngừng để rồ i sẽ có ngày: “Và ̣t mầ m mo ̣c lên!” Phầ n thưởng của lòng dũng cảm? Không chỉ có thế , dũng cảm còn là dám nhìn la ̣i chính mình Bởi người dẫu vẫn chỉ là mô ̣t sinh vâ ̣t bấ t toàn, mô ̣t vòng tròn chưa hoàn hảo Người dũng cảm là người dám nhìn thấ y những khuyế t điể m, những méo mó của bản thân để từng ngày hoàn thiên ̣ Ai dám bảo dũng cảm thì không có lúc yế u đuố i? Không có những chông chênh? Không có những yế u lòng? Nhưng lòng dũng cảm sẽ giúp người đứng vững, giữ người không bước qua khỏi ranh giới Thiêṇ - Ác Chính vì lẽ ấ y, sức ma ̣nh của người để số ng giữa cuô ̣c đời này chính là sở hữu lòng dũng cảm Sự hèn nhát – Khắ c tinh của cuô ̣c số ng! Hèn nhát kẻ thù số ta có ý định sống tốt, sống có ý nghĩa Bởi “giúp” đóng cánh cửa vào đời Kẻ hèn nhát kẻ đầu môi chực chờ hai chữ “Tôi sợ…” Như hạt mầm thứ hai kia, chưa bắt rễ vào đất mẹ, sợ hãi, hoang mang với điều không hay tưởng tượng Mặc dù thật thú nhận rằng, “không biết gặp phải điều nơi tối tăm xa xôi đó”, không đủ can đảm sống đời khác Mỗi chúng ta, sống hèn nhát, sống với lắng lo tủn mủn, hội qua lúc không hay biết Một sống tươi đẹp, tình yêu hạnh phúc, người toàn thiện…là điều không xuất đời kẻ hèn nhát Họ giống hạt mầm đáng thương kia, biết “nằm im chờ đợi” Xã hội ta ngày dù ngày động, văn minh, không thiếu người Họ ai? Gần ta cậu ấm cô chiêu quen với bảo bọc cha mẹ, gia đình Họ sợ vào đời sợ gặp hiểm nguy, bất trắc, cam chịu sống vòng tròn an toàn giả tạo riêng Tôi nhớ đến câu nói hạt mầm: “Tôi nên nằm cảm thấy thật an toàn đã” Thật nực cười, hèn nhát, sợ hãi, biết đén lúc “thật an toàn”? Chẳng cả! Chính vậy, hèn nhát người bạn vô thân thiết Tiếc Nuối, Giá Như,… Không dám sống, đến nhắm mắt xuôi tay ân hận phí hoài đời Không dám cống hiến, đến cuối tiếc nuối không nhận tài Không dám yêu thương, đến cuối nhận chưa hạnh phúc… Đập xây – dễ tưởng rõ Vậy mà dũng cảm hèn nhát – không kẻ chọn lối sống thứ hai Để ngày bị “một gà loanh quanh mổ lập tức”… Câu chuyện học thâm thúy đầy ý nghĩa thái độ sống người Ai nói “Đời thay đổi thay đổi”, nên ta dám dũng cảm sống, dám ước mơ nảy mầm, ta đời đón nhận Nhược ta trung thành với lối sống an toàn, hèn nhát, sợ hãi, sớm muộn ta trở nên vô dụng, bị đào thải không thương tiếc Mặt khác, câu chuyện lời nhắc nhở, cảnh tình rằng: hội không đến hai lần Hóa công ban cho sống thứ hội thiêng liêng, cao quí bậc Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 48 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Ta không nên để qua chóng vánh, vô nghĩa Có khó đâu, ngày biết soi lại tâm hồn chút, mạnh mẽ chút, sống đẹp chút, ta luyện cho lòng dũng cảm – đức tính cần thiết để sống đời Với riêng tôi, câu chuyện nhắc đến ranh giới mong manh Hèn Nhát Cân Nhắc Hạt mầm thứ hai lí lo sợ, dừng lại cân nhắc, dũng cảm vươn mình, có lẽ kết cục đáng tiếc không xảy Hình ảnh gà cuối truyện lại tượng trưng cho qui luật đào thải sống: kẻ lãng phí hội sống mà Thượng Đế ban cho, kẻ hèn nhát, ỷ lại, lười biếng, nhận số không tròn trĩnh… Người ta thường nói:” Đủ nắng hoa nở Đủ gió chong chóng quay Đủ yêu thương hạnh phúc đong đầy”, nhưng, dũng cảm đủ để bắt đầu sống, để nảy mầm? (Bài làm em Phạm Thúy Vy – Chuyên Văn Lương Thế Vinh, Biên Hòa, Đồng Nai Hiện du học sinh Mỹ) Thầy Phan Danh Hiếu – Mobiphone: 0963.089.585 Chủ biên nhiều sách tham khảo Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 49 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 50 Thayhieu.net Thạc sĩ - Phan Danh Hiếu – Chuyên luyện thi QG môn Ngữ văn http://thayhieu.net Chúc em học tốt đón đọc chuyên đề Nghị luận văn học Chuyên đề ôm trọn dạng đề: - So sánh văn học - Nghị luận ý kiến bàn văn học - Cảm nhận văn học - Phụ lục Kiến thức Ngữ văn 12 (Tập 1, Tập 2) Kiến thức cô đúc, ngắn gọn cho cấp tốc Tài liệu Luyện thi Ngữ văn Quốc Gia 2016 Chuyên đề 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Trang 51

Ngày đăng: 16/07/2016, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan