Truyền thuyết về người anh hùng Lưu Nhân Chú

206 911 0
Truyền thuyết về người anh hùng Lưu Nhân Chú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước hết, luận văn nén nhang tâm xin kính dâng lên người anh hùng Lưu Nhân Chú, người ưu tú dân tộc, người làm rạng danh non sông đất nước LỜI CẢM Em xin trân trọng cảm ơn khoa Sau đại học; khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa học này! Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Văn học Việt Nam chuyên ngành văn học dân gian khóa 15 - người cung cấp cho em tri thức phương pháp khoa học cần thiết để em hoàn thành luận văn này! Đặc biệt, em xin bày tỏ tình cảm kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Anh Tuấn - Người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sĩ này! Trong trình điền dã, điều tra, khảo cứu tư liệu phục vụ cho luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân địa bàn huyện Đại Từ, Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn! Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân sát cánh ủng hộ, động viên, kích lệ giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đại Từ, tháng 10 năm 2009 Tác giả Hồ Thị Mai Hương Vietluanvanonline.com Page A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 1.1 Lý văn hoá xã hội MỤC 1.2 Lý khoa học 1.3 Lý cá nhân Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .10 3.1 Đối tượng nghiên cứu .10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc Luận văn 12 B PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng ĐẠI TỪ - MỘT VÙNG VĂN HÓA LỊCH SỬ 13 Đại Từ - vùng văn hóa lịch sử 13 1.1 Đặc điểm địa lý 13 1.2 Sơ lược lịch sử 15 1.3 Văn hóa dân gian 20 1.3.1 Văn học dân gian .20 1.3.2 Các lễ hội dân gian tiêu biểu 26 1.3.2.1 Hội tung Phú Xuyên .26 1.3.2.2 Hội xuống đồng Hùng Sơn 27 1.3.2.3 Lễ rước kiệu Bình Thuận 29 1.3.2.4 Lễ Phật Đản chùa Sơn Dược 30 1.4 Các địa danh văn hóa lịch sử 32 Vietluanvanonline.com Page 2 Lưu Nhân Chú - người lịch sử 34 2.1 Bối cảnh thời đại năm đầu đời Lưu Nhân Chú sống 35 2.2 Lai lịch 35 2.3 Cống hiến Lưu Nhân Chú lịch sử dân tộc .35 2.3.1 Giai đoạn thứ nhất, 1409 đến 1416 .36 2.3.2 Giai đoạn thứ hai từ Hội thề Lũng Nhai đến năm đầu dựng cờ khởi nghĩa (1416 - 1418) 37 2.3.3 Giai đoạn thứ ba, mười năm khởi nghĩa (1418 - 1427) 38 2.3.4 Giai đoạn thứ tư - Những năm năm đầu xây dựng đất nước (1428 - 1434) 39 Đại Từ truyền thuyết Lưu Nhân Chú dòng họ Lưu .39 Chƣơng hai TRUYỀN THUYẾT VỀ LƢU NHÂN CHÚ Ở VÙNG ĐẠI TỪ, THÁI NGUYÊN 42 Khảo sát truyền thuyết Lưu Nhân Chú vùng Đại Từ, Thái Nguyên 42 1.1 Số lượng 42 1.2 Đặc điểm 45 Lưu Nhân Chú - lịch sử truyền thuyết 54 2.1 Hoàn cảnh xuất thân nhân vật 55 2.2 Cuộc đời nghiệp nhân vật 56 2.3 Sau Lưu Nhân Chú 57 Hình tượng Lưu Nhân Chú truyền thuyết 59 3.1 Truyền thuyết khắc họa nhân vật Lưu Nhân Chú vị người anh hùng chống giặc ngoại xâm 59 3.2 Truyền thuyết khắc họa hình tượng Lưu Nhân Chú phương diện người dũng sĩ 67 3.3 Lưu Nhân Chú - người nhân hậu, trung nghĩa 70 Vietluanvanonline.com Page 3.4 Truyền thuyết khắc họa Lưu Nhân Chú cương vị "nhân thần", "phúc thần" 73 3.4.1 Truyền thuyết khắc họa Lưu Nhân Chú cương vị "nhân thần" 73 3.4.2 Phúc thần 74 Các môtip bật 75 4.1 Môtip sinh nở thần kì .75 4.2 Môtip "tướng lạ - tài lạ" 80 4.3 Môtip chiến công phi thường 83 4.4 Môtip hóa thân .88 4.5 Môtip linh hiển, âm phù 95 Chƣơng ba TRUYỀN THUYẾT VỀ LƢU NHÂN CHÚ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI TẠI VÙNG ĐẠI TỪ-THÁI NGUYÊN 99 Truyền thuyết Lưu Nhân Chú tín ngưỡng vùng Đại Từ, Thái Nguyên 99 1.1 Lễ hội tưởng nhớ Lưu Nhân Chú Đại Từ, Thái Nguyên 99 1.2 Tục thờ cúng Lưu Nhân Chú Đại Từ, Thái Nguyên 103 Khảo sát tình hình lưu truyền, phổ biến truyền thuyết Lưu Nhân Chú Đại Từ, Thái Nguyên 106 2.1 Đặc điểm phân bố 106 2.2 Mức độ phổ biến 110 Một số đề xuất, kiến nghị 119 C KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý văn hoá xã hội Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta giai đoạn đổi hội nhập Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII khẳng định: "Nền văn hóa mà Đảng ta lãnh đạo toàn dân xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" [7, tr.1] Văn kiện lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam rõ: "Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Cần phải coi trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể" [7, tr.1] Như vậy, Đảng Nhà nước ta khuyến khích việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống để khẳng định sắc văn hóa dân tộc Điều trở thành nội lực tạo nên sức mạnh để Việt Nam hòa nhập giới Nghiên cứu truyền thuyết nói chung truyền thuyết Lưu Nhân Chú nói riêng hoạt động thiết thực để thực chủ trương đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước - giữ gìn phát huy sắc dân tộc 1.2 Lý khoa học Từ hàng nghìn năm tồn văn hoá Vịêt Nam thống Nhưng sắc văn hoá Việt Nam lại biểu thông qua đa dạng tộc người cộng đồng người Việt Nam phong phú vùng miền đất nước Nghiên cứu trường hợp Folklore cụ thể vùng văn hoá hướng mới, Việt Nam hướng cần thiết Nó có tác dụng bảo tồn văn hoá truyền thống; giao thoa văn hoá tộc người Đại Từ - Thái Nguyên vùng văn hoá Vốn vùng đất có vị đặc biệt, Đại Từ vị trí chiến lược cho chiến tranh bảo vệ đất nước Vì vậy, nghiên cứu vùng văn hoá Đại Từ việc làm cần thiết đáng ý Hơn năm trăm năm trước, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ (1418), Thái Nguyên trung tâm kháng chiến chống giặc Minh xâm lược với dòng họ bốn đời làm phiên trấn Thái Nguyên, cha Lưu Nhân Chú tổ chức lực lượng kháng chiến quê nhà Ngay từ ngày đầu kháng chiến người trai yêu nước hướng đất Lam Sơn, tự nguyện đứng cờ khởi nghĩa Lê Lợi Là người tham dự Hội thề Lũng Nhai, có mặt từ đầu khởi nghĩa Lam Sơn huy trực tiếp nhiều trận đánh lớn nghĩa quân Lam Sơn, đặc biệt trận đánh mang tính chất định thắng lợi kháng chiến, Lưu Nhân Chú chứng tỏ lĩnh tài nhà quân xuất sắc Ông có cống hiến to lớn kháng chiến, dẫn tới thành lập vương triều nhà Lê, vương triều thịnh đạt lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Lưu Nhân Chú danh nhân lịch sử dân tộc, niềm tự hào quê hương Đại Từ - Thái Nguyên Danh nhân lịch sử Lưu Nhân Chú người đời dệt nên truyền thuyết đẹp Đây tượng văn hoá đáng lưu ý, chưa lưu truyền rộng rãi xứng đáng với vị Lưu Nhân Chú lịch sử dân tộc Vì vậy, vào tìm hiểu truyền thuyết Lưu Nhân Chú lưu hành vùng Đại Từ - Thái Nguyên với mong muốn phần làm sáng tỏ vị trí danh nhân Lưu Nhân Chú tâm thức cộng đồng, diện rộng chiều sâu Truyền thuyết lễ hội vốn có mối quan hệ biện chứng với Nhờ truyền thuyết, lễ hội bám chặt gốc rễ vào mảnh đất đời sống, trở thành nhu cầu thiếu đời sống tâm linh người Truyền thuyết cầu nối niềm tin, cảm xúc cộng đồng với tín ngưỡng, phong tục, tập quán Niềm tin truyền thuyết thực hóa lễ hội Lễ hội giúp truyền thuyết lưu giữ có sức lan tỏa rộng rãi Thông qua việc khảo sát, phân tích môtip, đặc điểm nội dung nghệ thuật mối quan hệ truyền thuyết Lưu Nhân Chú với lễ hội núi Văn, núi Võ Đại Từ, Thái Nguyên đóng góp cho hướng nghiên cứu, giảng dạy văn học dân gian theo tính nguyên hợp 1.3 Lý cá nhân Là người quê hương Đại Từ - Thái Nguyên, người viết mong muốn đóng góp phần công sức vào việc giữ gìn phát triển di sản văn hoá dân gian quê hương Và tìm hiểu truyền thuyết Lưu Nhân Chú quê hương Đại Từ hoạt động thiết thực giúp có thêm hiểu biết văn hoá dân gian địa phương Từ đó, tự hào vùng quê cách mạng Đối với giáo viên Ngữ văn, sinh ra, lớn lên, trưởng thành công tác vùng đất Đại Từ thân yêu, tảng vô thuận lợi để giúp học sinh hiểu biết lịch sử văn hoá địa phương Và đặc biệt, việc tìm hiểu chuỗi truyền thuyết Lưu Nhân Chú có ý nghĩa quan trọng hoạt động dạy học văn học dân gian địa phương theo đặc trưng thể loại - gắn với môi trường diễn xướng Đồng thời, giáo dục học sinh lòng biết ơn, ngưỡng mộ tôn kính người anh hùng có công chống giặc ngoại xâm Lịch sử vấn đề Lưu Nhân Chú thuộc dòng dõi quý tộc Theo Gia phả thực lục dòng họ Lưu đất Thuận Thượng công lao ông tổ họ Lưu chiêu mộ dân chúng khai sơn, phá thạch mà thành ruộng, thành làng Họ Lưu vùng Thuận Thượng nhà Trần phong chức tước cho tập thể làm Phụ đạo đất Thái Nguyên bốn đời Với uy trị tiềm lực kinh tế, họ Lưu trở thành thủ lĩnh, có uy tín bao trùm vùng, dân chúng nương nhờ tin cậy Đến lượt Lưu Nhân Chú để lại dấu ấn định lịch sử Việt Nam với khởi nghĩa Lam Sơn buổi đầu xây dựng nhà Lê đầu kỷ XV Trong khoảng mười năm khởi nghĩa đánh đuổi giặc Minh xâm lược, Lưu Nhân Chú chủ tướng Lê Lợi tin cẩn, giao cho nhiều trọng trách Do vậy, sử sách nguồn tư liệu ghi chép thân thế, nghiệp nhân vật Sử ghi chép Lưu Nhân Chú rõ, hầu hết nhằm nêu bật vị trí ông mười năm khởi nghĩa chống quân Minh năm đầu triều Lê sơ thành lập Bộ sách sớm chép Lưu Nhân Chú Lam Sơn thực lục Lam Sơn thực lục sách xưa khởi nghĩa Lam Sơn Có thể nói nguồn gốc loại tài liệu lịch sử kháng chiến chống Minh giai đoạn lịch sử từ 1418 đến 1428 Trong sách chép tên ông Lê Nhân Chú (sau khởi nghĩa Lam Sơn Lưu Nhân Chú Lê Lợi ban “Quốc tính"họ Lê) Để thống cách gọi đổi thành Lưu Nhân Chú Chúng thống kê năm lần, tác giả Lam Sơn thực lục chép đến tên Lưu Nhân Chú: “Nước vào khoảng năm Hồng Hi tức năm Ất tị (1425)… đêm vua chọn quân tinh nhuệ, phục chỗ hiểm Giặc không ngờ đem hết quân Vua tung phục binh xông đánh giặc Bọn Lê Sát, Lê Vấn, Lê Nhân Chú, Lê Nhân, Lê Chiến, Lê Tôn Hiền, Lê Khôi, Lôi Bôi, Lê Văn An đua lên trước phá trận giặc Giặc thua to vỡ chạy [38, tr.45] “Năm ngày 15 tháng 4… vua chia hai nghìn tinh binh, hai thớt voi, sai bọn cháu ngoại Lê Lễ, Lê Sát, Lê Bị, Lê Triện, Lê Nhân Chú suốt ngày đánh úp thành Tây Đô [38, tr.45] “Lại sai bọn Lê Nhân Chú, Lê Bị đem ba nghìn quân Thanh Hoá hai thớt voi lộ Khái Châu, Thượng Hồng, Hạ Hồng, Bắc Giang, Lạng Giang để cắt đường viện binh từ phía Khâu Ôn" [38, tr.49] “Năm Đinh mùi (1427)… liền sai bọn Lê Nhân Chú, Lê Sát, Lê Thụ, Lê Lĩnh, để chăm chút khói hương Các cụ dòng họ Lưu kể rằng, Lưu Nhân Chú chém đầu Liễu Thăng núi Mã Yên đem đầu y treo lên đa núi Miễu, tóc y dài đến trượng (Ghi theo lời kể ông Lưu Sĩ Nghệ, xóm Dưới xã Văn Yên) 16 Sự tích núi Chúa Phục Linh Ở xã Phục Linh, đường danh giới huyện Đại Từ huyện Phú Lương có dãy núi bốn mùa xanh tốt, trông từ xa giống hổ phục Núi ấy, tương truyền rằng: Ngày xưa, có vị tướng quân tên Lưu Nhân Chú Ông mang quân phò vua giúp nước Được lệnh vua Lê, ông trở quê chiêu binh mã, luyện quân sĩ, tích trữ lương thảo, chuẩn bị cho khởi nghĩa Khi huấn luyện quân, vị tướng thường mặc áo khâu theo kiểu người địa phương Quân sĩ nhận chủ soái nhờ áo chàm xanh mộc mạc Có hổ xám vùng trở nên thân thuộc với áo chàm xanh Truyện kể rằng, Lương trang Thuận Thượng lúc đầy ắp thóc gạo, đàn lợn nhung nhúc chuồng Mấy hôm liền, trại vị tướng quân bị trộm lợn Vài hôm lại mà không để lại dấu tích Ở sườn đông dãy núi Tam Đảo có cọp thành tinh, có móng màu xám Nó ẩn, Khi di chuyển, cặp móng phát tiếng kêu kì lạ, lanh lảnh tiếng huýt sáo lóe thứ ánh sáng trông vệt Lưu Nhân Chú đám thợ săn bàn kế bắt cọp móng xám Đêm hôm ấy, thường lệ, cọp móng xám lại mò xuống lương trang để bắt lợn Lưu Nhân Chú lặng lẽ nấp sau gốc để quan sát Bỗng ông thấy lành lạnh, tiếng húyt sáo ghê rợn xuất hiện, nhìn kĩ ánh trăng mờ ảo, thấy túm lông trắng muốt di chuyển đến phía chuồng lợn Nhanh cắt, ông cởi phăng áo chàm, chụp lên túm lông Bị bất ngờ, túm lông trắng nguyên hình thành cọp thành tinh, to trâu mộng, trán có mảng lông trắng muốt Nó chúa bầy cọp sườn đông Tam Đảo Một tay vị tướng túm chặt gáy hổ, tay đấm trời giáng vào mạng sườn hổ Con hổ vùng vẫy thoát khỏi tay ông Tiếng hổ gầm trấn động vùng Lát sau, kiệt sức hổ nằm đờ bất động Khi bỏ áo chàm trùm mặt hổ ra, Nhân Chú thấy đôi mắt hổ long lanh ướt nhìn ông van vỉ Bụng bầu sữa căng chảy giọt trắng đặc, hổ Động lòng thương, ông dùng rừng xoa bóp cho hổ Hổ lết đưa ông hang Mấy hổ lả đói Mấy tháng trước đây, hổ đực bị cánh thợ săn bắn chết Hiểu rõ chuyện, vị tướng tốt bụng Nhân Chú liền bảo người mang cho hổ xám dê rừng nướng Những ngày sau đó, ngày ông cho người cung cấp thức ăn cho hổ Về sau cọp móng xám giúp nghĩa quân đánh giặc Cứ buổi sáng người lại thấy hôm hoãng, hôm nai, lợn rừng để trại Người dân rừng, gặp thú giữ cọp móng xám xuất cứu họ Sau lâu, có công việc trừ giặc Minh cứu nước, Nhân Chú thưởng công lớn sống kinh đô Nhân dân địa phương cảm phục tài đức ông mà lập đền thờ Tấm áo chàm xanh ông thường mặc lưu lại điện trở thành kỉ vật thiệng liêng dân làng Hồi vào đêm trăng sáng người dân vùng thường thấy hổ xám tiến vào điện thờ, phục xuống ngắm vuốt áo chàm xanh, lại lặng lẽ tiến trở rừng Mấy năm sau, vua Lê Thái Tổ qua đời vua Thái Tông nhỏ, Thượng tướng quân Lưu Nhân Chú bị bọn quan lại triều ghen ghét đố kị nên tìm cách hạ độc Chúng mời ông dự yến tiệc, ngầm cho lông chim trẩm ngâm rượu vào bát canh Nhân Chú ăn vào đau bụng chết Cái tin sét đánh bay vùng Thuận Thượng, dân chúng vô thương tiếc ông Những nghĩa sĩ xưa lam lũ ruộng đồng làm lễ điếu ông Chiếc áo chàm xưa đặt trước lư hương mịt mù khói tỏa Đêm thứ ba, hổ xám xuất Nó vật vã khóc lóc thảm thiết đòi người lấy áo chàm xuống cho Nó vuốt ve áo chàm cách trìu mến đau thương Bỗng cái, hổ cắp áo vọt qua vòng người, chạy băng qua suối, qua đèo tiếng hò reo đuổi bắt Vì áo chàm vật quý lại Lưu Nhân Chú nên người dành lại Thoạt tiên, hổ chạy phía núi Tam Đảo để đánh lừa phường săn chạy ngược hướng khác Một rượt đuổi từ Lưu phủ qua cánh đồng Tàng Lương đến tận vùng Hùng Sơn Con hổ cắp áo chạy bay đoàn người hối rượt đuổi đằng sau Đến Phục Linh hổ dừng lại lấy Nhưng tiếp tục chạy áo trở nên nặng trĩu làm hổ không mang Hổ đành giật lùi kéo lê áo theo Đúng đến đương ranh giới với phủ Phú Lương hổ cố mà áo không nhích thêm bước Hổ phục xuống, không gào khóc thảm thiết mà đau đáu nhìn áo, mặc cho hai dòng nước mắt ròng ròng Hổ khóc khóc lúc tắt thở Nó nằm nguyên tư sụp lạy áo chàm.Trước trút thở cuối gầm lên nghe đau đớn đến đứt ruột Nghe tiếng hổ gầm, đoàn người kịp chạy đến lốc đến quấn áo chàm phủ lên người hổ xám Sau chỗ ấy, mọc lên hình núi giống hình hổ phục Màu xanh bốn mùa màu xanh áo chàm Thượng tướng Lưu Nhân Chú Và nhân nhân vùng gọi núi núi Chúa Ngày nay, núi Chúa xã Phục Linh đó, uy nghiêm sừng sững khắc ghi Thượng tướng quân Lưu Nhân Chú (Ghi theo lời kể ông Vũ Phong, ) 17 Truyện Lưu Nhân Chú báo mộng Người già dòng họ Lưu thường kể rằng, ông Lưu Nhân Chú thiêng lắm, dòng họ có chuyện gì, ông thường báo mộng cho cháu Một đêm ông Lưu Sĩ Vinh hậu duệ đời mười tám đời dòng họ Lưu nằm mộng thấy tiếng ngựa hí, tiếng voi ầm ầm mà không thấy người nghe tiếng nói bảo rằng: "Chỗ ta ồn quá, người chuyển ta đến chỗ tĩnh hơn" Hôm sau, cháu dòng họ Lưu họp bàn, cuối trí chuyển nơi thờ cụ Lưu Nhân Chú đến núi Võ Từ đấy, không mơ thấy cụ bảo chuyển chỗ Khi lập miếu thờ cụ Lưu Nhân Chú núi Võ, có người dân vùng, tò mò nên lấy vật thờ miếu đem nhà Mấy hôm sau, y ốm liệt dường, liệt chiếu, không ăn uống Hỏi ra, người nhà biết lấy đồ thờ miếu cụ Nhân Chú Gia đình miếu thâp hương cầu khấn khỏi Nhân dân vùng truyền rằng, cụ Lưu Nhân Chú thiêng lắm, có điều cầu khẩn thắp hương xin cụ, cụ phù trợ cho Nhân dân vùng kể Lưu Nhân Chú hiển linh giúp Đề Thám đánh Pháp (Ghi theo lời kể ông Lưu Sĩ Vinh, xóm Dưới, xã Văn Yên) * Tên truyền thuyết tác giả luận văn tạm đặt PHỤ LỤC II CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHỔ BIẾN TRUYỀN THUYẾT LƯU NHÂN CHÚ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN Đối tượng : Học sinh tiểu học * Để kết điều tra xác, em trả lời trung thực câu hỏi mà đưa * Hướng dẫn trả lời: Đối với câu hỏi trắc nghiệm, em đánh dấu (X) vào ô trống trước đáp án mà chọn Đối với câu hỏi khác, em viết câu trả lời vào phần dòng kẻ để sẵn Họ tên Tuổi: Trường: Lớp: Địa gia đình: *********************************** PHẦN CÂU HỎI Em có nghe nói biết người có tên Lưu Nhân Chú không? Có Không Nếu biết Lưu Nhân Chú, em trả lời câu hỏi sau đây: Em biết truyện kể ông Lưu Nhân Chú? Em biết truyện do: Em đọc sách Em nêu tên sách đó: Nghe người khác kể lại Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm nhân vật Lưu Nhân Chú nhắc đến truyện kể mà em biết? Có sức khỏe phi thường Có tướng mạo, hình dáng khác thường Do"người trời" đầu thai Có tài phép lạ Những đặc điểm khác: Em kể truyện mà em biết cho người khác nghe chưa? Đã kể Chưa kể Em có muốn biết thêm truyền thuyết khác Lưu Nhân Chú không? Có Không Bình thường Em có biết nơi thờ cúng người có tên Lưu Nhân Chú không? Có, nơi nơi: Không Thái độ em nhân vật Lưu Nhân Chú? Yêu mến, kính trọng Bình thường Không thích Ý kiến khác: Đề nghị em kể câu chuyện Lưu Nhân Chú mà em biết? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác em Mẫu số 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHỔ BIẾN TRUYỀN THUYẾT LƯU NHÂN CHÚ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN Đối tượng: Học sinh THCS THPT * Để kết điều tra xác, khoa học đề nghị anh (chị) trả lời trung thực câu hỏi mà đưa * Hướng dẫn trả lời: Đối với câu hỏi trắc nghiệm, anh (chị) đánh dấu (X) vào ô trống trước đáp án mà lựa chọn Đối với câu hỏi khác, anh (chị) viết câu trả lời vào phần dòng kẻ để sẵn Họ tên: Tuổi: Trường: Lớp: Địa gia đình: *********************************** PHẦN CÂU HỎI Anh (chị) có biết nhân vật Lưu Nhân Chú không? Có Không Anh (chị) biết đến nhân vật Lưu Nhân Chú qua nguồn thông tin ? Nghe người khác nhắc đến, kể lại Được học lớp, đọc sách giáo khoa, sách tham khảo Các phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, báo, tạp chí, mạng internet ) Ý kiến khác: Anh (chị) đồng ý với nhận xét sau Lưu Nhân Chú Người anh hùng chống giặc ngoại xâm Con người nhân hậu, trung nghĩa Vị phúc thần nhân dân Đại Từ Ý kiến khác: Theo anh (chị) biết, Lưu Nhân Chú có điểm đặc biệt? Có sức khỏe phi thường Do"người trời"đầu thai Có tướng mạo, hình dáng khác thường Có tài phép lạ Những đặc điểm khác: Anh (chị) biết truyền thuyết Lưu Nhân Chú? (tên truyền thuyết) Anh (chị) biết truyền thuyết do: Đọc sách Biết qua phương tiện giao thông đại chúng Nghe người khác kể lại Ý kiến khác: Anh (chị) kể lại truyền thuyết Lưu Nhân Chú mà biết cho người khác? Đã kể Chưa kể Anh (chị) có muốn biết thêm truyền thuyết khác Lưu Nhân Chú không? Có Không Bình thường Anh (chị) có biết nơi thờ cúng Lưu Nhân Chú không? Có, nơi: Không 10 Thái độ anh (chị) nhân vật Lưu Nhân Chú? Yêu mến, kính trọng Bình thường Không thích Ý kiến khác: 11 Đề nghị anh (chị) kể câu chuyện Lưu Nhân Chú mà anh (chị) biết? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác anh (chị) Mẫu số 3: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHỔ BIẾN TRUYỀN THUYẾT LƯU NHÂN CHÚ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN Dành cho đối tượng độ tuổi từ 55 - 70 * Để kết điều tra xác, khoa học đề nghị ông (bà) trả lời trung thực câu hỏi * Hướng dẫn trả lời: Đối với câu hỏi trắc nghiệm, ông (bà) đánh dấu (X) vào ô trống trước đáp án mà lựa chọn Đối với câu hỏi yêu cầu trả lời trực tiếp, ông (bà) viết câu trả lời vào phần dòng kẻ để sẵn Họ tên: Tuổi: Trường: Địa gia đình: *********************************** PHẦN CÂU HỎI Ông (bà) có biết nhân vật Lưu Nhân Chú không? Có Không 2.Ông (bà) biết đến nhân vật Lưu Nhân Chú qua nguồn thông tin ? Nghe người khác nhắc đến, kể lại Được học lớp, đọc sách giáo khoa, sách tham khảo Các phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, báo, tạp chí ) Ý kiến khác: Anh (chị) đồng ý với nhận xét sau Lưu Nhân Chú Người anh hùng chống giặc ngoại xâm Con người nhân hậu, trung nghĩa Vị phúc thần nhân dân Đại Từ Ý kiến khác: Theo ông (bà) biết, Lưu Nhân Chú có điểm đặc biệt? Có sức khỏe phi thường Do"người trời"đầu thai Có tướng mạo, hình dáng khác thường Có tài phép lạ Những đặc điểm khác: Ông (bà) biết truyền thuyết Lưu Nhân Chú? Ông (bà) biết truyền thuyết do: Đọc sách Nghe người khác kể lại Biết qua phương tiện giao thông đại chúng Ý kiến khác: Ông (bà) kể lại truyền thuyết Lưu Nhân Chú mà biết cho người khác? Đã kể cho người khác nghe Chưa kể cho Ông (bà) có muốn biết thêm truyền thuyết khác Lưu Nhân Chú không? Có Không Bình thường Ông (bà) có biết nơi thờ cúng Lưu Nhân Chú không? Có, nơi: Không 10.Ông (bà) đến dâng hương nơi thờ cúng Lưu Nhân Chú chưa? Đã đến dâng hương Chưa đến 11 Thái độ ông (bà) nhân vật Lưu Nhân Chú? Yêu mến, kính trọng Bình thường thích Ý kiến khác: Không 12.Mục đích ông (bà) đến lễ nơi thờ Lưu Nhân Chú Tỏ lòng kính trọng nhân vật lịch sử Cầu bình an sức khỏe Cầu tài cầu lộc Ý kiến khác (có thể nói rõ hơn) 13 Đề nghị ông (bà) kể câu chuyện Lưu Nhân Chú mà ông (bà) biết? Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông (bà) PHỤ LỤC III TƯ LIỆU ẢNH Ảnh 1: Chùa Am (xóm Bậu, xã Văn Yên) nơi thờ Lưu Nhân Chú (Ảnh tác giả chụp tháng năm 2009) Ảnh 2: Lễ rước lễ hội núi Văn, núi Võ (Ảnh tác giả chụp tháng năm 2009) Ảnh 3: Toàn cảnh lễ hội núi Văn, núi Võ (Ảnh tác giả chụp tháng năm 2009) Ảnh 4: Gia phả dòng họ Lưu (Ảnh Nguyễn Đình Hưng - Sở Văn hoá Thông tin Thái Nguyên) Ảnh 5: Núi Võ núi Quần Ngựa xã Văn Yên (Ảnh Đồng Khắc Thọ - Bảo tàng Thái Nguyên) Ảnh 6: Đền thờ Lưu Nhân Chú giai đoạn xây dựng (Ảnh tác giả chụp tháng năm 2009) Ảnh 7: Di tích lịch sử núi Văn, xã Văn Yên, huyện Đại Từ (Ảnh tác giả chụp tháng năm 2009) Ảnh 8: Di tích lịch sử hồ Tắm Ngựa, xã Văn Yên, huyện Đại Từ (Ảnh tác giả chụp tháng năm 2009) Ảnh 9: Di tích lịch sử núi Cắm Cờ, xã Văn Yên, huyện Đại Từ (Ảnh tác giả chụp tháng năm 2009) Ảnh 10: Di tích lịch sử bến Ngâm Thuyền, xã Văn Yên, huyện Đại Từ (Ảnh tác giả Luận văn điền dã tháng năm 2009)

Ngày đăng: 16/07/2016, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả

    • Hồ Thị Mai Hương

    • Chƣơng hai. TRUYỀN THUYẾT VỀ LƢU NHÂN CHÚ Ở VÙNG

    • ĐẠI TỪ, THÁI NGUYÊN 42

    • Chƣơng ba. TRUYỀN THUYẾT VỀ LƢU NHÂN CHÚ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI TẠI

    • VÙNG ĐẠI TỪ-THÁI NGUYÊN 99

    • C. KẾT LUẬN 126

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO 131

    • A. PHẦN MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

        • 1.1. Lý do văn hoá xã hội

        • 1.2. Lý do khoa học

        • 1.3. Lý do cá nhân

        • 2. Lịch sử vấn đề

        • 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

          • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

          • 5. Đóng góp của luận văn

          • 6. Phƣơng pháp nghiên cứu

          • 7. Cấu trúc Luận văn

          • B. PHẦN NỘI DUNG

            • Chương một

            • 1. Đại Từ - một vùng văn hóa lịch sử

              • 1.1. Đặc điểm địa lý

              • 1.2. Sơ lược lịch sử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan