Đề tài biểu tượng văn hóa trong mẫu thượng ngàn

45 553 5
Đề tài biểu tượng văn hóa trong mẫu thượng ngàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÁI NGUYÊN Học phần : Niên luận Số tín chỉ: 02 Gíao viên hướng dẫn: Vũ Thị Hạnh Tên sinh viên: Nguyễn Bích Hà Mã sinh viên:DTZ1352203300062 Lớp: Văn học –k11 Khoa:Văn-xã hội TÊN ĐỀ TÀI: BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa niên luận .10 Cấu trúc đề tài .10 NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Khái niệm biểu tượng 11 1.1.1 Biểu tượng văn hóa .14 1.1.2 Phân biệt hình ảnh biểu tượng 15 1.1.3 Mẫu gốc .17 1.1.4 Hệ biểu tượng phát sinh 17 1.2 Tác giả Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết “ Mẫu Thượng Ngàn” từ góc nhìn văn hóa 17 1.2.1 Tác giả Nguyễn Xuân Khánh 17 1.2.2 Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn từ góc nhìn văn hóa 20 Chương : BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN 24 2.1 Biểu tượng đất tác phẩm “ Mẫu Thượng Ngàn” .24 2.1.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng đất từ điển văn hóa giới 24 2.1.2 Khảo sát ý nghĩa biểu tượng tác phẩm 26 2.2 Biểu tượng nước tác phẩm “ Mẫu Thượng Ngàn” 34 2.2.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng nước từ điển văn hóa giới 34 2.2.2 Khảo sát ý nghĩa biểu tượng tác phẩm 36 2.3 Biểu tượng rừng tác phẩm “ Mẫu Thượng Ngàn” 38 2.3.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng rừng từ điển văn hóa giới 38 2.3.2 Khảo sát ý nghĩa biểu tượng tác phẩm 39 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, thể loại tiểu thuyết coi thể loại phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam Có thể nói, thời kỳ nở rộ tiểu thuyết Việt Nam Nhiều tác phẩm đời, nhiều bút đề tài tiểu thuyết vô phong phú đa dạng Tiểu thuyết phát triển bề rộng chiều sâu, tạo nên sức hấp dẫn nhiều hệ người đọc đồng thời mang đến cho văn học nói chung sức sống Thành công thể loại tiểu thuyết văn học giai đoạn coi phát triển vượt bậc văn học đến hoàn thiện cho chức văn học sống, phản ánh sống cách toàn diện nhất.Trong dòng phát triển đó, tiểu thuyết Việt Nam phát triển theo nhiều hướng khác tiểu thuyết sự, đời tư, tiểu thuyết đề tài chiến tranh, tiểu thuyết lịch sử phong tục Trong hướng mình, tiểu thuyết Việt Nam ghi nhận thành công định Làm nên giá trị tiểu thuyết giai đoạn Việt Nam phải phải kể đến thành công thể loại tiểu thuyết mang nội dung văn hóa lịch sử,mà đặc biệt tác phẩm “Mẫu Thượng Ngàn” tác giả Nguyễn Xuân Khánh.“Mẫu Thượng Ngàn” tiểu thuyết khắc họa sâu sắc văn hóa phong tục Việt Nam qua sống người vùng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỷ 19,đầu kỷ 20.Bên cạnh tác phẩm câu chuyện tình yêu người phụ nữ Việt ,trong khung cảnh làng cổ,đó tình yêu mãnh liệt,nhưng lại bao dung người đàn bà với bao nỗi đắng cay,đầy chất phồn thực,có bi,có hài,hòa quyện với mộng mơ cao thượng Tác phẩm hướng đáng ý tiểu thuyết giai đoạn Trên thực tế, văn học giới nói chung Việt Nam nói riêng chứng minh tiểu thuyết đề cập đến vấn đề phong tục tập quán, lịch sử, văn hóa tiểu thuyết dễ có giá trị lâu bền văn học “Sông Đông êm đềm” (M Solokhop), “Chiến tranh hòa bình” (L.Tonxtoi) 1.2 1.3 Khi đọc tác phẩm “Mẫu Thượng Ngàn” thấy uyên bác từ ngòi bút tác giả “Nguyễn Xuân Khánh”, ông giải mã câu hỏi sắc,nền văn hóa Việt Mẫu Thượng Ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) mắt bạn đọc năm 2006 đánh giá tiểu thuyết giàu giá trị Ngay từ đời, tiểu thuyết đông đảo bạn đọc giới phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm Người ta ý đến nhiều khía cạnh tác phẩm, đặc biệt phải kể đến vấn đề quan trọng, việc nhà văn thể cách độc đáo nét đặc sắc tín ngưỡng, phong tục tập quán văn hóa Việt Bằng cách đưa hàng loạt biểu tượng liên quan trực tiếp đến đời sống, tín ngưỡng phong tục Việt Nam, tác giả tạo dựng sáng tác giới tâm linh đa dạng, đậm nét từ ngoại cảnh đến nội tâm Có thể xem khám phá mẻ, mở đường cho thể loại tiểu thuyết phong tục tập quán, văn hóa văn học Việt nam Đối với quốc gia dân tộc, quan trọng nhất, cao quí giá trị văn hoá Văn học biểu văn hóa, sản phẩm văn hoá Là dạng văn hoá tinh thần, văn học nơi lưu giữ giá trị văn hoá tinh thần cho hệ Từ văn học hiểu thêm văn hoá Đứng góc độ tương quan văn hoá văn học, thấy văn hoá đựơc hiểu thêm cách tinh tế sống động hơn, văn học tảng văn hóa, văn học tiếp nhận cách sâu sắc Tiểu thuyết “ Mẫu Thượng Ngàn” góp phần không nhỏ cống hiến cho văn học Việt Nam Có thể nói tiểu thuyết tái văn hóa tuyệt vời.Còn lối viết Nguyễn Xuân Khánh, ngòi bút ông vừa cổ điển mang đậm thở đời sống đại Đó lí tiếp cận, tìm hiểu đề tài “ Biểu tưởng văn hóa tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn” 2.1 Lịch sử ngiên cứu vấn đề Các ý kiến phê bình báo, tạp chí, vấn Nhà văn “ Nguyên Ngọc” nhận xét: “Văn hóa Việt, sắc văn hóa Việt vấn đề, câu hỏi nêu hàng trăm, không nói hàng nghìn nhà nghiên cứu tìm cách lý giải từ lâu Nguyễn Xuân Khánh nhà tiểu thuyết ,anh có câu trả lời mình, lý lẽ uyên bác mà tiểu thuyết sinh động, Mẫu Thượng Ngàn dày dặn,bề thế, phong phú Hồ Qúy Ly gây xôn xao anh năm trước.Và câu trả lời hấp dẫn, không nói thuyết phục Qủa vậy,nếu tìm nhân vật văn hóa Việt, thực vừa vô thực, vừa hư ảo, bền chặt, xuyên suốt mà lại biến hóa khôn lường, riêng chung, địa mà nhân loại Để nắm bắt “nhân vật” vô gần gũi mà vô kì ảo đó,Nguyễn Xuân Khánh tất nhà tiểu thuyết thật đẩy vào hoàn cảnh cực đoan nhất: nông thôn Bắc Bộ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, dân tộc phải đối mặt với thực dân phương Tây, phương Tây mang đến vừa vũ khí xâm lược đại,vừa văn minh tân tiến,khi đạo Phật bám rễ suốt nghìn năm suy, Nho giáo thoi thóp…Bỗng bừng dậy tôn giáo nảy sinh thấm sâu âm thầm có lẽ từ thưở hình thành dân tộc, đạo Mẫu Việt, phương Nam, dồi dào, bất tận, bất tử, Đất, Mẹ, người đàn bà.Không phải ngẫu nhiên mà tiểu thuyết đông đúc nhất, hay nhất, đậm nhất, mê nhân vật nữ, có cảm giác vô số vậy, từ bà Tổ Cô bí ẩn, bà Ba Váy đa tình cô đòng Mùi, cô mõ Hoa khốn khổ, cô trinh nữ Nhụ tinh khiết Hàng chục, hàng chục nhân vật nữ gần gũi, thực, mơn mởn, sần sùi, dạt, trễ tràng, trữ tình, thừa mứa, khát khao cho nhận, nhận cho…Và ta hiểu ra: nhân dân tiềm chứa sức sống ẩn sâu thứ tín ngưỡng tuyệt diệu không chết,có thể cạn Vĩnh cửu Đất Mẹ, người Đàn bà Bằng tiểu thuyết này, khám phá – Nguyễn Xuân Khánh lần khiến ta kinh ngạc bút lực dồi đến tràn trề say đắm anh Tác giả ngót 75 tuổi Gừng già thật cay!” Nhà văn Ma Văn Kháng nhận xét: “ Đóng góp lớn nhà tiểu thuyết khám phá sâu sắc người Việt chiều kích văn hoá tâm linh, phong tục, tập quán, tín ngưỡng - người vừa chủ thể vừa sản phẩm tầng văn hoá địa vô giàu có, ẩn sương khói mộng mị huyền bí mà nguyên khối lành, tươi sáng, vẻ cổ quái mà thân mật ấm áp nhân tình, tràn trề sức sinh sôi đời, bền vững vĩnh trời đất Khám phá có sở bền vững hiểu biết thấu đáo, kỹ lưỡng tham chiếu nhà văn biểu qua loạt hình tượng nhân vật, đặc biệt tầng tầng lớp lớp nhân vật nữ huyền ảo mà chân thật, chứa chan phồn thực mà cao sang, chất phác, giản dị mà lộng lẫy tươi đẹp Cuốn sách công trình văn hoá, văn học, vừa nghiêm túc, vừa tráng lệ.” Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên vấn VTC News đă khẳng định : So với “Hồ Quý Ly” 700 trang “Mẫu thượng ngàn” dày dặn, công phu, trình bày tới 807 trang Tuy dài thế, phải nói sách hấp dẫn, hút người đọc từ đầu đến cuối “Mẫu thượng ngàn” nhân vật quần chúng mang tính đại diện tiêu biểu cho dân tộc Việt Suy nghĩ sức sống dân tộc qua đụng độ văn hoá Việt - Pháp, Đông - Tây trước nạn ngoại xâm Đạo Mẫu tiểu thuyết (thể qua nhân vật nữ: Bà Tổ Cô bí ẩn, bà Ba Váy đa tình, cô đồng Mùi, mõ Hoa khốn khổ, trinh nữ Nhụ…) vừa tín ngưỡng vừa thể tính phồn thực trường tồn dân tộc Việt Từ “Hồ Quý Ly” đến “Mẫu thượng ngàn”, Nguyễn Xuân Khánh dùng văn chương phác hoạ rõ nét văn hoá Việt Nhà văn cần phải làm văn hoá, nói văn hoá, hết, tư cách người viết văn Nguyễn Xuân Khánh đẹp, sáng, thú vị “Mẫu thượng ngàn” chứng tỏ nội lực văn chương, tri thức, kiến văn tư chất nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Khánh Thật đáng nể phục tiểu thuyết viết tác giả ngót nghét bẩy nhăm tuổi Dương Thị Huyền viết Nguyên lý tính mẫu truyền thống Văn học Việt Nam –Tạp chí Văn học tháng 3/2009 nhấn mạnh: “Trước hết, nói (Mẫu Thượng Ngàn) tiểu thuyết có giá trị, nhà văn thể cách vô độc đáo nét đặc sắc tín ngưỡng, phong tục tập quán văn hóa Việt Cũng coi hướng thể loại tiểu thuyết, đề cập tới giá trị mặt văn hóa phong tục dễ dàng tạo nên cho tác phẩm sức sống lâu bền văn học dân tộc… Thành công Nguyễn Xuân Khánh phải điểm bắt đầu, mở đường cho thể loại tiểu thuyết phong tục tập quán, văn hóa văn học Việt Nam?” Nhà nghiên cứu Châu Diên cho “cuốn tiểu thuyết mang tầm khái quát văn hóa, nhân vật không thân phận riêng lẻ mà cộng đồng ” 2.2 Các công trình nghiên cứu nhà trường “ Mẫu Thượng Ngàn” tác phẩm mang đậm dấu ấn sắc văn hóa dân tộc nên tác phẩm trở thành đề tài thu hút quan tâm tìm hiểu nhà nghiên cứu khoa học, phải kể đến đóng góp đề tài sau: + Hoàng Thị Thu Trang, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Luận văn Thạc sĩ, H, 5/2007 + Dương Thị Huyền, Nguyên lý tính mẫu tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Luận văn Thạc sĩ, H.2007 + Phạm Thị Kiều, Thế giới nhân vật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Luận văn Thạc sĩ, H.2007 + Lê Thu Trang, Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Thái Nguyên 2010 + Nguyễn Thị Hà, Một số đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, H.2011 + Mới công trình nghiên cứu Trương Thị Hòa, Văn hóa tâm linh người Việt tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Thái Nguên 2013 Trên công trình nghiên cứu tìm hiểu nhà khoa học xoay quanh tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn tác giả Nguyễn Xuân Khánh Mặc dù số lượng viết, công trình nhiều chưa có đề tài tìm hiểu biểu tượng văn hóa tác phẩm nên mạnh dạn tìm hiểu khía cạnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài thực muốn hướng tới đối tượng biểu tượng văn hóa tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài nằm tác phẩm Mẫu thượng ngàn Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trong phải kể đến số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tác giả, tác phẩm văn học: Đây xem phương pháp chủ đạo triển khai dạng đề tài tác giả, tác phẩm văn học Đề tài nghiên cứu tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn tác giả Nguyễ Xuân Khánh sử dụng triệt để phương pháp - Phương pháp phân loại thống kê: Phương pháp nhằm thống kê, phân loại tần số xuất biểu tượng tác phẩm để thấy mức độ ảnh hưởng văn hóa truyền thống sáng tác tác giả, hiệu chúng qua việc thể nội dung tư tưởng gửi ngắm - Phương pháp khái quát, tổng hợp: Sau tiến hành thống kê, phân loại, phân tích biểu tượng văn hóa Đề tài tiến hành khái quát, tổng hợp lại để từ đưa nhận định, đánh giá giá trị tác phẩm Phương pháp so sánh: Đây phương pháp mà đề tài vận dùng nhằm so sánh nhận định, để đưa kết luận cuối Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài 5.1 Mục đích nghiên cứu - - - Nhận xét, đánh giá ,vai trò biểu tượng cao kĩ cảm thụ văn chương Ý nghĩa đề tài 5.2 Đề tài cố gắng vào, tìm hiểu sâu biểu tượng văn hóa tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn - Thông qua đề tài, đề tài muốn khẳng định vai trò thay thể loại tiểu thuyết việc thể văn hóa phong tục tập quán thấy rằng, có nhiều loại hình nghệ thuật thể nguyên lý tính Mẫu, thể nét đặc sắc văn hóa, phong tục tập quán Tuy nhiên, với mạnh mình, tiểu thuyết khắc phục điều “Mẫu Thượng Ngàn” tiểu thuyết Thực tế, sức hấp dẫn lớn tiểu thuyết nội dung văn hóa lịch sử mà tiểu thuyết truyền tải - Còn thông qua lý giải, đề tài khẳng định ý niệm thiêng liêng biểu tượng văn hóa Các biểu tượng ẩn sâu truyền thống sắc văn hóa, phong tục tốt đẹp dân tộc Cấu trúc đề tài Đề tài gồm ba phần : Mở đầu, nội dung, kết luận Trong phần nội dung gồm hai chương Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương 2: BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG MẪU THƯỢNG NGÀN Ngoài đề tài có phần tài liệu tham khảo phụ lục 10 nẩy đềuchắc nịch hứa hẹn đông đàn dài lũ” Những vẻ đẹp hiển cô Mùi “tiềm ẩn cuồng nhiệt đầy đam mê, hứa hẹn niềm hoan lạc” mà người đàn ông mong tận hưởng: “Như hồ nước ấm áp sâu vời vợi khôn cùng, Mùi nhấn chìm Philippe vào bể ân không cạn” Ngoài bà ba Váy, cô Mùi, cô Ngơ miêu tả người đàn bà “ngút ngàn tinh lực” Dù miêu tả người phụ nữ ngớ ngẩn cô Ngơ lại sở hữu vẻ đẹp khiến cho trai làng phải thèm khát Đó người đàn bà “có đôi vú to Đôi vú thỗn thện chạy nhún nhảy” , “ thân hình cô tròn trĩnh, mặt bụ bẫm, phúng phính Tuy không chịu lấy Ngơ, đám trai trông thấy cô đứa thèm Thèm cô không xấu lại trắng trẻo bụ bẫm Thèm cô đặc biệt có đôi vú ấm giỏ rõ to Cái yếm đào rách, lại bé, không đủ rộng che đôi vú Đôi vú cỡ làm yếm luôn hếch ra, làm đôi vú thường tình trạng nửa kín nửa hở, làm đám trai làng trông thấy cô rồ hết lên lũ” Bộ ngực - vú nhìn biểu tượng học trung tâm tái sinh bao khắc khoải Nó thứ “nữ quyền luận” sống bất diệt, “là phần quan trọng bậc nguyên nữ” (Chevalier) Trên ngã rẽ Thái âm - sữa - nữ tính mức cao nhất, thức ăn cho sinh linh mang tính phồn thực nguồn cội văn hóa nhân loại Từ huyền thoại bầu vú vĩ đại bà Đà (truyện Ông Đùng bà Đà), tác giả Mẫu Thượng ngàn vừa làm tái sinh huyền thoại đồng thời thể phẩm tính huyền diệu Cổ mẫu Mẹ Trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn miêu tả vú minh chứng cho tái sinh vẻ đẹp phồn thực Như đứa trẻ, Lý Cỏn, Điều, ông Cam, người đàn ông sà vào bầu vú người nữ (Nhụ, bà Ba Váy, cô Thắm, cô Ngát) tìm đến nguồn sống mình, tìm với Hơn thụ hưởng giấc mơ nơi thiên đường, tuyệt đích hài hòa, hòa hợp Đấy thèm khát Philippe với cô Thắm sao, ước vọng ngàn đời nhân loại? Trong cội rễ ước vọng hòa hợp tâm hồn văn hóa Ngoài tương đồng vẻ đẹp phồn thực, tương đồng đất người đàn bà thể hương, có hồn Nói cách khác, đất không biểu trưng cho người phụ nữ khả sinh sản mà đất biểu trưng 31 cho hương, hồn người đàn bà Đó thứ hương ngây ngất mà Philippe cảm nhận từ thể Mùi: “Toàn thân nàng đóa hoa đêm; tỏa ngát hương, thứ hương kì lạ Lúc này, mùi hương dậy, ngút ngát, sực nức Thứ hương vừa thơm hăng hắc, vừa ngai ngái nồng nàn, thứ hương chẳng thấy loài hoa ngây ngất dễ chịu…Hắn thầm nghĩ: thứ hương tình phương Đông” Bên cạnh sức hấp dẫn ấy, hương đất cò có “mùi dịu dàng hấp dẫn, lời ru mẹ” Mùi hương dịu dàng hấp dẫn đất giống lời ru dịu dàng ngào mẹ Lòng đất lòng mẹ Mặt khác, với thể loại tiểu thuyết, đặc biệt với tác phẩm “ Mẫu Thượng Ngàn” nhà văn Nguyễn Xuân Khánh từ việc thể mạnh mẽ người phụ nữ, nhà văn lại thêm lần phát triển thêm cho hình tượng người phụ nữ văn học Việt nam việc kết hợp ý thức tôn giáo người phụ nữ Những người phụ nữ không người Nói cách khác, với “Mẫu Thượng Ngàn”, người phụ nữ “tôn giáo hóa” (nhìn nhận người phụ nữ góc độ văn hóa tâm linh mà cụ thể ánh sáng tín ngưỡng thờ Mẫu- tín ngưỡng địa người Việt Nam) “Thân phận Mẫu chẳng khác số kiếp người đàn bà quê hương chúng ta.” “ Mẫu hồn đất, cơm gạo cho ta ăn, trái bốn mùa tươi tốt Những hát văn ca tụng công ơn Mẫu “ Không người trẩy hội cốt tìm với Mẫu, xin Mẫu chữa bệnh, có người đơn giản xin bùa, có người xin niềm vui lớn, cầu Mẫu ban cho đứa con.” “ Khắp nơi nước ta nơi chả có người ngồi đồng thờ Mẫu Mẫu sinh gian này…” Vai trò tẩy Đạo Mẫu thể tập trung qua nhân vật bà Tổ Cô Bà Tổ Cô người cải đạo từ Thiên Chúa giáo sang tín ngưỡng dân gian, hay nói hơn, trải qua nhiều dâu bể (chứng kiến chém giết đạo Thiên Chúa, người chồng chết, niềm cứu rỗi đứa cầu tự) bà Tổ Cô thấy kỳ diệu đạo Mẫu Hòa chung với cộng đồng “họ mang sẵn 32 địa lòng sùng tín Họ sẵn sàng đến để nhập cuộc, mê đắm, sẵn sàng rũ bỏ tục lụy thường nhật để dấn thân vào cõi trời siêu nghiệm xa lạ, ta trở với ta, tức trở với mẹ, yên bình, niềm an ủi, diệu kỳ thánh thiện ” Có thể nói, không sáng tạo độc đáo nhà văn mà nhà văn thể hướng cho tiểu thuyết Việt Nam đại Nếu “ Hồ Quý Ly” (cuốn tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh đời trước “Mẫu Thượng Ngàn” sáu năm) nhân vật người xuất lịch sử, người phụ nữ xuất tác phẩm có tác động chút đến suy nghĩ người đàn ông “Mẫu Thượng Ngàn” người phụ nữ chiếm lĩnh tất Người phụ nữ Mẫu Thượng Ngàn nhìn từ góc độ tâm linh, họ vừa mạnh mẽ, vừa dịu dàng Họ chiến thắng tất lại cần chở che nâng đỡ từ người đàn ông, từ sức mạnh vô hình đầy uy lực Cổ Mẫu Ta có cảm giác, Thánh Mẫu văn hóa Việt Nam xuất nào, hành động đây, tất người phụ nữ tiểu thuyết có hành động Tất nhiên không đề cập đến yếu tố có tính chất thần kỳ từ Tam Tòa Thánh Mẫu văn hóa Việt Nam Như vậy, nói từ sở biểu tượng người phụ nữ tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn” văn hóa địa Việt Nam văn hóa Thánh Mẫu tồn tiềm thức người Việt Nam từ bao đời Tất truyền thống văn hóa, truyền thống tôn trọng người phụ nữ, đề cao người phụ nữ dân tộc Việt Nam Truyền thống văn học Việt Nam thể điều bổ sung cho việc đề cao yếu tố thiên tính nữ văn hóa nước nhà “Mẫu Thượng Ngàn” nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thể điều góc độ tôn giáo Nhà văn luôn xây dựng so sánh người phụ nữ bình thường, lam lũ tác phẩm ( bà Tổ Cô, cô Mùi, Nhụ, mõ Pháo ) với Mẫu văn hóa Việt với đặc điểm trì, bảo tồn, tái sinh phát triển Những công việc mà có người phụ nữ với làm vợ, làm mẹ thực Đây giá trị kết tinh văn hóa Việt nhà văn lựa chọn gửi gắm vào tác phẩm 33 2.2 Biểu tượng nước tác phẩm “ Mẫu Thượng Ngàn” 2.2.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng nước từ điển văn hóa giới Trong Từ điển biểu tượng văn hóa giới Jean Chevalier Alain Gheerbrant, biểu tượng nước giải thích với ý nghĩa sau: Những ý nghĩa tượng trưng nước quy ba chủ đề chiếm ưu thế: nguồn sống, phương tiện tẩy, trung tâm tái sinh Ba chủ đề thường gặp truyền thuyết cổ xưa hình thành tổ hợp hình tượng đa dạng đồng thời chặt chẽ Nước, nữ thần nước người Aztèque, che ngực với bốn chuỗi hạt đá xanh Nước khối vật chất chưa phân hóa, hình tượng số lượng vô lớn khả diễn biến, chứa đựng toàn tiềm táng, phi hình, mầm mống mầm mống, tất hứa hẹn phát triển, chứa 34 đựng mối đe dọa bị tiêu tan Đầm nước để mà không tự hòa tan hết vào đó, trừ có chết tượng trưng, trở cội nguồn, tự tiếp nguồn cho kho dự trữ tiềm rộng mênh mông lấy sức mạnh mới: bước thoái lui tan rã thời, tạo tiền đề cho bước tiến lên để tái thống hợp tái sinh Tại châu Á, nước dạng thức thực thể giới, nguồn gốc sống yếu tố tái sinh thể xác tinh thần, biểu tượng khả sinh sôi, nảy nở, tính khiết, tính hiền minh, tính khoan dung đức hạnh Là chất lỏng, nước có khuynh hướng hòa tan; chất có khuynh hướng liên kết đông tụ Như nước tương ứng với khiết ( sattva), nước chảy xuống chỗ thấp, xuống vực sâu, khuynh hướng trời (tamas) Nước nguồn gốc phương tiện truyền tải sống; số phép phúng dụ phái Mật tông, nước hình tượng thở, sống Về mặt thể chất nước thứ trời cho, nước coi biểu tượng phổ biến phì nhiêu khả sinh sản dồi Người dân miền núi Nam Việt Nam nói nước trời làm thóc lúa; họ coi trọng chức tái sinh nước, họ nước vị thuốc đồ uống trường sinh Một công cụ không phần phổ biến, nước dùng làm công cụ tẩy theo nghi lễ; từ đạo Hồi Nhật Bản, nghi lễ thầy phù thủy Đạo giáo thời xưa, ta không quên lễ rẩy nước phép tín đồ Kitô giáo Nước thuộc âm, đối lập với lửa Nước tương ứng với phương Bắc, với lạnh, với ngày đông chí, với màu đen 35 Trong truyền thống Do thái Kitô giáo, nước trước tiên tượng trưng cho khởi đầu sáng tạo giới Chữ tiếng hêbrơ men tượng trưng cho nước cảm tính: người mẹ tử cung Là nguồn gốc muôn vật, nước biểu siêu phải coi dạng thần Trong kinh thánh, giếng nước hoang mạc, nguồn nước mà người du cư gặp nơi niềm hoan lạc kỳ thú Những gặp gỡ quan trọng diễn bên nguồn nước giếng nước Ở nơi tình yêu nảy sinh hôn nhân bắt đầu Nước trở thành trung tâm bình ánh sáng, ốc đảo Người phương Đông coi mưa trước hết biểu tượng ban phúc, điều tất nhiên vậy, có nước có sống sao? Nước trở thành biểu tượng đời sống tinh thần thánh linh, Chúa Trời ban cho loài người mà loài người thường chối từ không nhận Nếu kinh cựu ước, nước coi trước hết biểu tượng sống, kinh Tân ước, nước trở thành biểu tượng thánh linh Những dòng nước lặng mang ý nghĩa bình yên trật tự Không nước tượng trưng cho tính khiết Cuối nước tượng trưng cho sống: nước hồi sinh mà người tìm cõi tối tăm có tính làm sống lại Người Azteque coi máu người cần thiết cho việc tái sinh theo chu kỳ mặt trời, gọi máu thứ nước quý tức ngọc thạch màu lục, liên hệ hoàn toàn tính bổ sung cho màu đỏ lục: nước chất tượng trưng tương đương với máu đỏ, sức mạnh nội màu lục nước chứa mầm sống, tương ứng với mầu đỏ, mầm sống làm cho đất tái sinh xanh tươi sau chết mùa đông 36 Trong tư người Dogon láng giềng họ người Bambara, biểu tượng nước sức sống mang mầm sống có nghĩa rộng Vì nước, tinh dịch trời, ánh sáng, lời nói Từ biểu tượng cổ xưa coi nước nguồn thụ tinh cho đất sinh cư dân mặt đất, quay trở lại với biểu tượng phân tâm học nước, coi nguồn thụ tinh cho tâm hồn: sông nhỏ, sông lớn, biển coi biểu tượng đời người biến động ước muốn cảm xúc Nước biểu tượng lượng vô thức, sức mạnh không định hình tâm hồn, động thầm kín không cảm nhận thấy 2.2.2 Khảo sát ý nghĩa biểu tượng nước tác phẩm Ở phần làm rõ ý nghĩa biểu nước từ điển Vậy tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn, tác giả Nguyễn Xuân Khánh sử dụng biểu tượng nào? Đối với văn hóa Việt từ xưa đến nước biểu tượng gắn liền với sống, tín ngưỡng, tâm linh.Việt Nam nơi có tảng nông nghiệp lúa nước, từ thưở hồng hoang Ở đâu có nước có sống, người ngược lại Văn minh lúa nước ảnh hưởng trực tiếp mãnh liệt đến lối sống, tư duy, tình cảm cư dân nông nghiệp nói chung người Việt Nam nói riêng Chính đời sống, nếp sinh hoạt cư dân làm nông nghiệp đặc thù ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tâm linh họ Và nói, nước phần ý niệm tâm linh Vậy nên Mẫu Thượng Ngàn, tiểu thuyết viết lịch sử, văn hóa người Việt vắng bóng biểu tượng nước 37 Nước Mẫu Thượng ngàn nuôi dưỡng tinh thần người Cổ Đình Bằng xuất cách dày đặc: nước(273 lần), chủ yếu nước mưa (nước thượng đẳng) sông (107 lần), Nguyễn Xuân Khánh khải lộ cho người đọc nhiều ý nghĩa nhân Nước tính mềm mại, uyển chuyển nhân vật nữ, đạo Mẫu, triết lý văn hóa Việt Nam mà thể tham dự vào nguồn nuôi dưỡng hệ người Cổ Đình Đó nước mưa thấm hương thơm hoa nhài, hoa cau hòa chén trà cụ Đồ Tiết; nước thấm ướt làm tươi khát vọng nơi Điều, Nhụ, Trịnh Huyền, Đó dòng sông Son, sông Nhuệ, sông Chanh in dấu bước chân trở quê hương ngưỡng vọng cội nguồn Trong tâm thức người dân Việt, sông nơi tự hào vẻ đẹp quê hương Nó rào ngăn mồ chôn kẻ xâm lăng (sông Như nguyệt, sông Bạch Đằng) để giữ gìn quê hương Tâm thức sông mãnh liệt đến nỗi, trở với giới bên phải uống nước sông (sông mê) để ngậm cười bình thản (ngậm cười nơi chín suối) Đạo Phật coi sông cách trở, ranh giới quasông vượt qua trần tục để chứng tỏ ngộ đạo, đắc đạo Mẫu Thượng ngàn theo cách riêng làm nảy nở yếu tố Qua sông để đến với núi Mẫu, đến với cứu rỗi biết ơn Đặc biệt hơn, sữa (một loại nước đặc biệt) thức uống sống, thứ thức ăn đời người cất tiếng khóc, ánh sáng mẫu gốc - nghi lễ thụ pháp “biểu tượng bất tử” (Chevalier) Không phải ngẫu nhiên mà từ cổ đại, thần thoại Hi Lạp, chàng Héraclès có sức mạnh vô song nhờ bú dòng sữa từ vú nàng Héra (nữ thần hôn nhân) Cũng thế, mang “tiếng hát vui tươi: sữa mang lại cho người ngoan đạo chịu hi sinh” (Kinh Vệ Đà) Dải Ngân Hà (vệt sữa loang bầu trời) với huyền thoại Ngưu Lang - Chức Nữ mà lứa đôi mơ mộng giọt sữa Héra vung vãi sung túc màu mỡ sao! Có lẽ khởi nguồn để Nguyễn Xuân Khánh miêu tả hay Vú - sữa Chính dòng sữa bà Ba Váy làm cho Lý Cỏn từ cõi chết trở về: “Bú sữa hai ngày chồng hẳn lên Đến ngày thứ ba, ông mở mắt Tôi 38 reo lên: Thế ông tỉnh lại rồi” Cũng lẽ tái sinh sống (tiền định vô thức người nữ) mà Điều mắc dịch tả “thập tử sinh” Nhụ “muốn dùng đôi vú xinh ấm áp cô, thứ báu vật mà anh thích, để giữ lại mạng sống cho Điều Khi bàn tay anh chạm vào đôi vú căng mẩy ấm áp đó, Nhụ thấy đôi mắt anh sáng rực lên” Cũng thế, người sinh ông trưởng Cam vô hình thuyết tái sinh - nghiệp báo, kiếp - nghiệp, mà hữu hình hơn, thiêng liêng đôi bầu vú bà Ngát Ông ta “mừng đến phát khóc, ôm lấy vợ nói: bà sinh lại lần thứ hai” Trong trường hợp này, không nói sống người bầu vú mẹ, dòng sữa hữu cho tái sinh kiếp sống Nếu mẹ làm tái sinh người biểu huyền diệu sữa 2.3 Biểu tượng rừng tác phẩm “ Mẫu Thượng Ngàn” 2.3.1 Ý nghĩa gốc biểu tượng rừng từ điển văn hóa giới Ở nhiều vùng khác nhau, Calte, rừng điện thờ thực trạng thái tự nhiên: rừng Brocesliande rừng Dodone người Hy Lạp Ở Ấn Độ sannyâsâ sống ẩn dật rừng thầy tu khổ hạnh Phật giáo Rừng thực mái tóc núi làm cho núi có sức mạnh, làm cho tạo mưa: ơn lành Trời theo tất nghĩa từ Muốn công núi, Đại Vũ chặt hết cây; Tần Thủy Hoàng, cảm thấy bị xúc phạm lên núi Kiang gặp phải trận mưa, lệnh chặt hết để trả thù Trong trường hợp số trường hợp khác, vị Hoàng đế không hiểu biểu tượng cát tường đón Thời cổ có tương đương chặt chẽ nghĩa rừng điện thờ Trong chừng mực biểu tượng sống, coi sợi dây liên hệ, thứ trung gian đất, nơi cắm rễ, với nơi vòm trời nơi nối liền chạm tới Rừng sản sinh bắt rễ ăn sâu, tất bền bỉ mạnh mẽ cảu sống 39 2.3.2 Khảo sát ý nghĩa biểu tượng tác phẩm Ngay tên tác phẩm nói nên tầm quan trọng linh thiêng rừng Mẫu thượng ngàn tức mẹ rừng Biểu tượng rừng tác phẩm nhắc đến với tầm quan không phần Thống kê thấy rừng xuất dày đặc Mẫu Thượng ngàn: 229 lần (với biến thể: núi: 173 lần, đồi: 39 lần, cối: 225 lần ) Tất phủ màu xanh mê Nó tham dự cách máu thịt vào sống người Cổ Đình Đó không việc cung cấp thức ăn hay vật dụng, rừng liên hệ cách mật thiết với tính nữ vẻ chở che linh thiêng huyền bí nó.Hầu nhân vật tác phẩm gặp phải nguy hiểm tìm đến rừng, rừng cứu giúp nuôi sống anh Mường chị Ngơ khỏi truy đuổi “ Từ anh Mường chị Ngơ sống với rừng, bên sông, núi Đùng, có khu rừng dày tới Anh Mường từ sống cách săn bắn đào củ rừng.” Rừng giống người mẹ sẵn sàng bảo vệ, che chở , cưu mang cho người khốn khổ Cũng xuất vai trò chở che Biểu tượng rừng tác phẩm gắn với truyền thuyết ông Đùng, bà Đà hai người khổng lồ, bị dân làng truy đuổi, đốt lều, bắn tên, bà Đã cõng chồng chốn vào rừng sâu Từ hình thành nên ngày hội ông Đùng Từ kiện sâu chuỗi tác giả Nguyễn Xuân Khánh lồng ghép, thành công đưa truyền thuyết văn hóa tín ngưỡng dân gian vào tác phẩm mình, tạo nên sức thu hút đặc biệt vừa văn hóa tín ngưỡng, vừa lịch sử Ngày hội ông Đùng bà Đà gọi ngày hộ ân, mang tính nhân đạo Những chàng trai, cô gái sau hội đư vào rừng, chải ổ, dù chưa kết hôn chấp nhận 40 Làng Cổ Đình bao quanh rừng, rừng chở thành nguyên , cội nguồn cõi mê thăm thẳm, rừng không gian, thời gian sống người làng Cổ Đình Rừng cung cấp nguồn sống, thức ăn cho người Rừng tâm thức Mẫu hòa làm “Rừng báng kho lương thực cứu đói cho làng gặp năm mùa.” Biểu tượng rừng Mẫu Thượng Ngàn tham dự chặt chẽ vào đời sống người, không đại diện cho tính nữ vẻ chở che mà cung cấp thức ăn giúp dân làng thoát khỏi cảnh đói Đó điều tất yếu thiếu vắng hai mặt bảo tồn tái sinh, thiên tính nữ vĩnh Rừng nơi hai người sau bao năm xa cách gặp lại nhau, câu chuyện tình bà ba Váy Trịnh Huyền (anh Phác) có chồng bà ba Váy mong mỏi tình đích thực dang dở Đó “hang đá” (trong rừng) che chở nuôi dưỡng mối diễm tình Phác (Trịnh Huyền) Ba Váy Rừng nơi Cò Huy nhận người cha đích thực mình; điên loạn khủng hoảng, Cò Huy chạy vào rừng để an ủi lắng lọc Rừng chở che cho Nhụ Điều vết thương lòng niềm tin vào mái ấm tái sinh mùa thiêng bị cưỡng đoạt Cuộc giằng co diễn “tuyến” khác: tính nữ hoang dã nguyên sơ - hình nơi cô gái - rừng Cô gái rừng tâm thức Mẫu (Nhụ có con) hòa làm hình hài Nhụ trở làng để nuôi thành hầu đồng cho đạo Mẫu Sự liên hệ thiêng liêng rừng tính Mẫu tạo thiêng liêng khác: rừng người mẹ che chở cho Lý Cỏn hốt hoảng Đó liên hệ Rừng - Đàn bà (bà Lý - vợ Lý Cỏn) Điên loạn Tiếng thét “nóng quá! Trời nóng quá!” hành động “ôm đầu chạy thẳng vào rừng” Lý Cỏn ứng với lời tiên tri Hộ Hiếu chôn cất bà Lý yểm bùa kim “Loạn âm biến thành loạn dương Bệnh dịch tả bắt đầu hoành hành” (tr.563) Trong điên loạn đó, họ bắt gặp bình yên nơi Mẫu Thượng ngàn Phụ nữ ký ức nội giới, họ mang truyền thống Đó bảo tồn đồng thời bảo thủ truyền thống Tất nhiên, thực tính hai mặt đem lại trải nghiệm vừa ngào vừa đau đớn, thiếu vắng, bảo tồn để tái sinh 41 Biểu tượng rừng biểu tượng mang tính thẩm mĩ sâu sắc, rừng nguyên tượng trưng cho cắm rễ sâu chắc, vươn lên sức mạnh phi thường, sinh sôi, nảy nở “ Mùa xuân có loài hoa Rừng nhiệt đới nhiều hoa phong lan Có khu rừng nguyên sinh, vươn lên cao; tất cao ấy, có phong lan, Ngoài phong lan kí sinh sặc sỡ rực rỡ đó, rừng có loại thỏa mộc có tên không tên khác.” Bề sâu triết lý văn hóa phương Đông thấy “Chúng ta bầy Bà Mẹ Thảo mộc” (Sakurazawa) Theo đó, Mẫu Thượng ngàn nơi thể vẻ đẹp thâm u bí mật rừng thiêng, núi Mẫu Nói chung biểu tượng rừng mang giá trị nhân văn, đắt giá ẩn chứa tính Mẫu “ Mùa xuân đây, toàn rừng trổ hoa chẳng sớm muộn….Phấn hoa trộn vào không khí để tỏa mùa sinh nở, mùa giao hoan phồn thực ngào, vĩ đại Các loài sinh sinh sôi mạnh đó.” Rừng mang ẩn dấu không khác người Nó mang đức tính người dân Việt vừa cam chịu, cần cù, nhẫn nhịn, mang sức mạnh vô lớn, chống chả kịch liệt kẻ thù “ Trông bề cam chịu nhẫn nhịn ấy, bên ẩn giấu ta đâu có biết Ở rừng có giông tố thật bất ngờ.” Yếu tố thiêng Mẫu Thượng ngàn nằm trường biểu tính ngưỡng vọng Mẫu Sự lặp lại (cối) tới 225 lần hẳn vinh danh sức sống Mẹ Rừng Đó khởi phong sức ám ảnh “đại thụ linh thần” tâm thức cộng đồng Việt Cây Đa, Gạo, Sung, ẩn văn tạo nên nhiều giá trị Cây Thị liên quan đến cô Tiên giúp người hiền, người già gương hiếu thảo cổ tích Cây gạo, đề nơi báo điềm gở Chẳng mà dân gian thường gọi “Hồn đa, ma gạo, cú cáo đề” Trong Kinh Thánh thường nói đến Nhận thức Chính Ađam ăn Táo Nhận thức mà người mắc lỗi chuộc lại hết Phật giáo coi Bồ Đề giác ngộ Bấy nhiêu vẫy gọi từ ngàn xưa thức dậy tiểu thuyết hôm nay, đặc biệt Mẫu Thượng ngàn, làm tái sinh ám gợi? Sự ám gợi Nguyễn Xuân Khánh đâu? Đâu “con 42 quạ đen” (xuất trang 213 557) hay dịch tả (ở trang 557, 558, 559 563) mà “đại thụ linh thần” làm tô điểm cho không khí huyền thoại Hơn thế, thân “ý niệm vũ trụ sống tái sinh liên tục” (Chevalier), với nuôi dưỡng đất nước, đa, gạo, đề Mẫu Thượng ngàn, thể tâm sống vươn lên làng Cổ Đình Đó niềm tin mãnh liệt vào người văn hóa địa có Mẫu nâng đỡ Điều khẳng định hệ nối tiếp Nhị (con Nhụ), bà Ba Váy lớn lên Tiểu kết Với chương đề tài khảo sát làm rõ ý nghĩa biểu tượng: Đất, nước, rừng, mẫu Trước hết cung cấp ý nghĩa gốc biểu tượng “Từ điển biểu tượng văn hóa” Sau sâu vào ví dụ cụ thể, đặt biểu tượng vào hoàn cảnh tác phẩm để thấy ý nghĩa mà tác giả muốn trao gửi Qua khảo sát, phần lớn biểu tượng mang ý nghĩa phái sinh, thay ý nghĩa gốc, ý nghĩa cổ xưa Với biểu tượng này, đến với người đọc, người lại có cảm nhận khác phụ thuộc vào vốn sống, kinh nghiệm thân Tất ngập tràn giá trị nhân ý nghĩa vô sâu sắc Với sáng tác mình, Nguyễn Xuân Khánh đưa người đọc vào không gian văn hóa vô sâu sắc, tràn gập sắc phong tục, tập quán dân tộc Việt ta tồn từ xưa KẾT LUẬN Với chương đề tài, trước hết muốn khái quát số vấn đề biểu tượng biểu tượng văn hóa Những hình ảnh mang ý nghĩa bề sâu mạch ngầm giúp cho việc mở rộng ý nghĩa liên tưởng người Ở văn hóa, biểu tượng lại chứa đựng quan niệm, cách hiểu riêng Có thể nói, kí ức thời đại lưu truyền đến hình ảnh gắn với tín ngưỡng phong tục Việc vận 43 dụng biểu tượng sáng tác cảm thụ giúp cho tác phẩm trở nên sâu sắc có tầm triết học Đặc biệt hơn, biểu tượng đến với người đọc lại mở vô số ý nghĩa phái sinh hướng tới nghệ thuật đa chiều sinh động Đề tài tìm, phân tích biểu tượng văn hóa, ẩn í, ý nghĩa nhân văn mà tác giả muốn hướng tới Từ thấy phong phú, đa dạng, đậm đà sắc văn hóa, tập tục Việt, từ ngòi bút vô uyên bác nhà văn Ông khẳng định giá trị, chỗ đứng vững thể loại tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn “cuốn tiểu thuyết mang tầm khái quát văn hóa, nhân vật không thân phận riêng lẻ mà cộng đồng ” tiểu thuyết không sa vào lối mòn “văn học minh họa” (chữ dùng cố nhà văn Nguyễn Minh Châu) xưa Bối cảnh tiểu thuyết rõ ràng gắn với mâu thuẫn gay gắt mang tính thời đại văn hoá, dân tộc Song tác giả mâu thuẫn tự phát triển, tự giải cách tự nhiên, người, không bị chi phối thứ “ánh sáng”, hay thứ “chủ nghĩa” (bịp bợm) Ở đây, ta bắt gặp vài dáng dấp gọi “luồng gió mới” (những nhân vật Tuấn, Huy, Hoa ) song tượng nhân sinh tất yếu, báo hiệu tư tưởng cấp tiến mà (chưa Cách mạng) Cuối cùng, kết thúc tiểu thuyết kết có “hậu”, kết “bừng sáng tương lai” thông lệ tiểu thuyết, truyện ngắn đầy tác dụng tuyên truyền cấp giấy phép thời cách chưa lâu (ví dụ truyện “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân ) Mẫu Thượng Ngàn câu chuyện tình yêu người đàn bà Việt khung cảnh làng cổ Đó tình yêu vừa bao dung, vừa mãnh liệt người phụ nữ với bao nỗi đắng cay, đầy chất phồn thực, bi, hài hoà quyện với mộng mơ cao thượng 44 _ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Anh (2009), Tiếp nhận lý thuyết văn học hậu đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học lý luận văn học, trường đại học Khoa họcĐại học Huế Jean Chevalier, Alain Gheerbrant(1969), Từ điển biểu tượng văn hoá giới (bản dịch tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du) Nguyễn Xuân Khánh(2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ Hoàng Nam (tổng hợp giới thiệu), Mẫu Thượng Ngàn – tiểu thuyết hay văn hóa Việt, http://btgcp.gov.vn 45

Ngày đăng: 16/07/2016, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan