VẤN ĐỀ LÀ THÁI ĐỘ TRONG TIÊU DÙNG CÁC SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI HÀ NỘI VIỆT NAM

50 478 0
VẤN ĐỀ LÀ THÁI ĐỘ TRONG TIÊU DÙNG CÁC SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI HÀ NỘI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ quan xuất bản: TRAFFIC Đông Nam Á, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, Hà Nội, Việt Nam Bản quyền: © 2007 TRAFFIC Đông Nam Á, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng Nội dung ấn phẩm thuộc quyền TRAFFIC Đông Nam Á, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng chép, trích dẫn Bất kỳ chép, trích dẫn toàn hay phần ấn phẩm phải ghi rõ nguồn tài liệu thuộc quyền TRAFFIC Đông Nam Á, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng Những quan điểm tác giả thể ấn phẩm không thiết phản ánh quan điểm TRAFFIC, WWF IUCN Mọi thông tin địa danh dùng ấn phẩm cách trình bày tài liệu tuyệt đối không bao hàm hàm ý TRAFFIC hay quan tài trợ địa vị pháp lý quốc gia, vùng lãnh thổ, hay vùng, quyền địa danh đó, phân định ranh giới, biên giới địa danh Quyền tác giả quyền sở hữu Thương hiệu đăng ký biểu tượng TRAFFIC thuộc WWF TRAFFIC chương trình chung WWF IUCN Trích dẫn: Bina Venkataraman (Biên soạn) (2007) Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam TRAFFIC Đông Nam Á, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, Hà Nội, Việt Nam Biên soạn: Bina Venkataraman Biên dịch: Đỗ Đình Lương Biên tập tiếng Việt: Nguyễn Đào Ngọc Vân Trần Thu Trang Thiết kế sản xuất: ASDesign Ảnh bìa: TRAFFIC, WWF CITES Với tài trợ hảo tâm C TRAFFIC SEA, GMP Quán thịt thú rừng Việt Nam Trước hết, xin chân thành cảm ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA) dành khoản tài trợ không nhỏ cho công trình nghiên cứu quan trọng việc tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội Chúng muốn cảm ơn Công ty Tư vấn Đầu tư Chuyển giao Công nghệ (InvestConsult Group) tiến hành khảo sát, nghiên cứu phân tích để hoàn thành Báo cáo này, cống hiến lòng nhiệt tình bà Hồ Ngọc Lâm nhóm nghiên cứu bà điều tra viên yếu tố vô quan trọng Chúng xin cảm ơn giúp đỡ quý báu việc xử lý số liệu thống kê nhận xét đánh giá sắc sảo bà Phan Vũ Diễm Hằng - tư vấn kỹ thuật dự án Chúng xin cảm ơn bà Nguyễn Đào Ngọc Vân, cán cao cấp TRAFFIC Đông Nam Á - Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng tận tình dẫn trình xây dựng Báo cáo Ngoài ra, xin bày tỏ lòng cảm ơn người bớt chút thời gian bận rộn để đưa đề xuất góp ý bổ ích cho Báo cáo Xin gửi lời cảm ơn tới ông Sabri Zain - TRAFFIC Quốc tế; ông Scott Robetton - Hội Bảo tồn Động vật Hoang dã; ông Barney Long bà Hoàng Thị Minh Hồng - WWF, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng; ông Richat Rastall - Tổ chức FRR; ông Mark Grindley bà Rebecca Catarelli - chuyên gia tư vấn độc lập; ông Nanna Bloch Hartmann - Đại sứ quán Đan Mạch; ông Thomas Osborn bà Emily Hicks - TRAFFIC Đông Nam Á, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng; đặc biệt ông James Compton - Giám đốc TRAFFIC Đông Nam Á bà Teresa Mulliken - TRAFFIC Quốc tế góp ý sâu sát cho Báo cáo Chúng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bà Julie Thomson - TRAFFIC Đông Nam Á, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, người đưa ý tưởng xây dựng ý tưởng thành dự án Xin gửi lời cảm ơn tới ông Sulma Warne - Điều phối viên TRAFFIC Đông Nam Á, Chương trình Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, người theo dõi giám sát chặt chẽ dự án dự án kết thúc Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC THUẬT NGỮ NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT BÁO CÁO CƠ SỞ LÝ LUẬN GIỚI THIỆU CHUNG 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 CÁC KẾT QUẢ 12 Những phát nhanh thực trạng tiêu thụ ĐVHD Hà Nội 12 Tìm hiểu đối tượng tiêu dùng ĐVHD 13 Tại lại sử dụng ĐVHD? 14 Dùng hay không dùng 16 Những loài gặp nguy hiểm 17 Tìm kiếm thông tin 18 Những sản phẩm ĐVHD mua dùng đâu? 18 Người dân biết đến sản phẩm ĐVHD cách nào? 19 Chi phí cho sản phẩm từ ĐVHD 20 Tìm hiểu xu hướng 22 Thông tin truyền thông 22 Nhận thức vấn đề liên quan đến ĐVHD 22 Các kênh truyền thông 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Khuyến nghị 29 Các biện pháp truyền thông 29 Các thông điệp truyền thông 30 Nhà nước doanh nghiệp 30 Các bước 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 Phụ lục I Phương pháp nghiên cứu 34 Phụ lục II Việc bảo vệ loài động vật đề cập đến khảo sát 34 Phụ lục III Số liệu mẫu khảo sát 37 Phụ lục IV Phiếu vấn 39 Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam Các thuật ngữ báo cáo hiểu sau: Động, thực vật hoang dã: Là loài động vật, thực vật sinh tồn tự nhiên, có nguồn gốc tự nhiên, bị nuôi nhốt, trồng cấy nhân tạo buôn bán.1 Các loài động, thực vật hoang dã quý hiếm: Là loài động vật, thực vật mà quần thể chúng có nguy tuyệt chủng tồn chúng khó khăn nhân tố bất lợi tiếp tục diễn Những loài pháp luật Việt Nam bảo vệ liệt kê Danh mục Thực vật, Động vật Hoang dã Quý theo quy định hành Chính phủ Việt Nam Phụ lục I Công ước CITES.1 Trong báo cáo loài động, thực vật hoang dã quý hiểu loài bảo vệ Buôn bán động, thực vật hoang dã: Là việc mua, bán, trao đổi mục đích thương mại tài nguyên động vật, thực vật hoang dã.1 Sử dụng động, thực vật hoang dã: Là việc dùng động thực vật hoang dã và/hoặc sản phẩm chúng vào mục đích ẩm thực, thuốc chữa bệnh đồ dùng Sử dụng bền vững loài hoang dã: Là việc sử dụng động, thực vật hoang dã sản phẩm từ chúng cho việc sử dụng không làm ảnh hưởng bất lợi đến tình trạng bảo tồn chúng tự nhiên, đáp ứng nhu cầu không hệ mà hệ tương lai Theo Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1021/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2004 Theo Điều Công ước Quốc tế Đa dạng Sinh học, ngày 05 tháng năm 1992 Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam CITES Công ước Buôn bán Quốc tế loài Động vật Thực vật Hoang dã Nguy cấp DANIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch ĐVHD Động vật hoang dã ENV Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên Việt Nam USD Đồng đô la Mỹ (1USD = 15 902VND, theo tỉ giá ngày 01/11/2005) VND Đồng Việt Nam Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT BÁO CÁO Báo cáo trình bày kết khảo sát tiến hành Hà Nội, Việt Nam, với trọng tâm thái độ hành vi tiêu dùng người dân Hà Nội sản phẩm động vật hoang dã Tổ chức TRAFFIC tiến hành nghiên cứu để làm sở cho việc xây dựng chương trình truyền thông phần chiến dịch tuyên truyền dài hạn nhằm đảm bảo tiêu dùng bền vững sản phẩm động vật hoang dã (ĐVHD) Việt Nam Hà Nội ngày trở thành trung tâm tiêu dùng ĐVHD hình thức sản phẩm tăng cường sức khoẻ, đồ thời trang, đặc biệt ăn đặc sản thịt thú rừng Việt Nam tự hào đa dạng, phong phú loài động vật, nhiều số động vật tiêu dùng rộng rãi bị pháp luật Việt Nam nghiêm cấm tiêu thụ và/hoặc đưa vào Phụ lục I Phụ lục II Công ước Buôn bán Quốc tế loài Động vật, Thực vật Hoang dã Nguy cấp (CITES) Việt Nam cung cấp nhiều sản phẩm ĐVHD cho nước khác châu Á, cho phần lại thị trường giới Tuy nhiên, nhu cầu ngày tăng mà khả sẵn có nguồn hàng Việt Nam ngày giảm nên nước láng giềng Lào Căm-pu-chia lại trở thành nguồn cung cấp Thông qua khảo sát 2000 người sống quận huyện khác Hà Nội thuộc nhóm nghề nghiệp, độ tuổi với mức thu nhập khác nhau, Tổ chức TRAFFIC hy vọng hiểu động người có thói quen tiêu dùng thực phẩm, sản phẩm tăng cường sức khỏe đồ trang trí có nguồn gốc từ ĐVHD Cuộc khảo sát tiến hành từ tháng đến tháng 11 năm 2005, người dân sống Hà Nội hỏi câu hỏi có liên quan đến việc họ sử dụng sản phẩm từ ĐVHD, nhận thức họ pháp luật họ thu nhận từ phương tiện thông tin đại chúng Kết khảo sát cho thấy, nhu cầu sản phẩm từ ĐVHD phổ biến mà thừa nhận cách rộng rãi Hà Nội, thực phẩm từ ĐVHD tiêu dùng nhiều Ngoài ra, khảo sát cho thấy người dân cho việc tiêu dùng sản phẩm ĐVHD Hà Nội phổ biến gia tăng Nhiều người tự nhận người sử dụng sản phẩm tương lai Hầu hết người khảo sát biết thông tin sản phẩm từ ĐVHD qua bạn bè, thông tin trao đổi với gia đình quan trọng Trong số nguồn cung cấp thông tin lại, chương trình phát truyền hình coi nguồn phổ biến nhất, Internet báo viết sử dụng rộng rãi WWF WWF Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam C C Sao la Sừng Sao la C C Vu Ngoc Thanh NDN Van/TRAFFIC Southeast Asia, GMP Voọc chà vá chân nâu Rượu khỉ Theo kết khảo sát, đại đa số người dân Hà Nội không hiểu biết pháp luật bảo vệ loài ĐVHD nguy cấp Trong quen với khái niệm tuyệt chủng nhiều người lại mối liên hệ thói quen tiêu dùng ĐVHD họ với tình trạng môi trường Nhằm xây dựng sở cho chiến dịch truyền thông hiệu quả, khuyến nghị nghiên cứu tập trung vào biện pháp để truyền thông có hiệu thông điệp cụ thể cần gửi tới công chúng Nghiên cứu đưa nhiều đề xuất thông điệp cụ thể dành riêng cho giới công chức doanh nhân - hai nhóm đối tượng mà theo kết nghiên cứu khảo sát có tần suất tiêu dùng sản phẩm ĐVHD cao Về phương pháp truyền thông, Báo cáo khuyến nghị chiến dịch truyền thông cần sử dụng cách tiếp cận làm chương trình phòng chống ma tuý phòng chống HIV/AIDS Để phổ biến thông điệp tiêu dùng sản phẩm ĐVHD phương tiện truyền hình, báo viết, Internet, hệ thống giáo dục học đường thống cần sử dụng triệt để Ngoài ra, chiến dịch tuyên truyền nên sử dụng hình thức 'Người tiếng' để thông điệp đến với công chúng hấp dẫn Những thông điệp truyền tải chiến dịch truyền thông cần giúp cho người dân hiểu tính bất hợp pháp việc mua bán ĐVHD, quan niệm cho sản phẩm từ ĐVHD tốt có lợi cho sức khỏe hơn, đồng thời thông tin cho họ biết sản phẩm thay sản phẩm từ ĐVHD Báo cáo kiến nghị thông điệp truyền thông cần khiến cho người cảm nhận mối liên hệ động vật người, đồng thời nhấn mạnh vào vai trò người 'quản gia' hành tinh Thêm vào đó, Chính phủ Việt Nam cần tăng cường việc thực thi pháp luật, xử phạt nghiêm minh đối tượng săn bắt, bán buôn bán lẻ ĐVHD nhằm đảm bảo ngăn cấm hành vi phạm pháp Các quan Nhà nước doanh nghiệp cần có biện pháp ngăn chặn việc tiêu dùng bất hợp pháp ĐVHD cán nhân viên họ - người chiếm tỉ trọng đáng kể tổng số người tiêu dùng sản phẩm ĐVHD Đây nghiên cứu lĩnh vực Hà Nội, nên coi bước khởi đầu Mặc dù kết nghiên cứu sử dụng cho chiến dịch truyền thông hiệu quả, cần thiết phải có nghiên cứu phân tích thêm thói quen tiêu dùng sản phẩm ĐVHD để làm sở cho nỗ lực bảo tồn sau Do vậy, Tổ chức TRAFFIC kiến nghị, tương lai cần tiếp tục tiến hành điều tra, khảo sát để hiểu rõ vấn đề thái độ, thay đổi thái độ việc tiêu dùng sản phẩm từ ĐVHD Hà Nội toàn lãnh thổ Việt Nam Tổ chức TRAFFIC tất người tham gia giúp đỡ thực công trình nghiên cứu kêu gọi hỗ trợ tích cực từ phía nhà tài trợ cho hoạt động nghiên cứu để đem lại nhìn đầy đủ xã hội người Việt Nam thái độ xã hội việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học độc vô nhị đất nước Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam Các loài thuộc Nhóm IB (cấm khai thác, sử dụng) đề cập tới khảo sát: Mèo Beo lửa Catopuma (Felis) temminckii Mèo ri Felis chaus Mèo rừng Prionailurus (Felis) bengalensis Mèo cá P (Felis) viverrinus Mèo gấm Pardofelis (Felis) marmorata Báo gấm Neofelis nebulosa Báo hoa mai Panthera pardus Hổ P Tigris Voi Voi Elephas maximus Tê giác Tê giác sừng Rhinoceros sondaicus Gấu Gấu ngựa Ursus (Selenarctos) thibetanus Gấu chó U (Helarctos) malayanus Hươu/nai Hươu xạ Moschus berezovskii Hươu vàng Axis (Cervus) porcinus Nai cà tong Cervus eldii Mang lớn Megamuntiacus vuquangensis Mang Trường Sơn Muntiacus truongsonensis Rắn Hổ mang chúa Ophiophagus hannah Rùa Rùa hộp ba vạch Cuora trifasciata Gà Gà tiền mặt vàng Polyplectron bicalcaratum Gà tiền mặt đỏ Polyplectron germaini Các loài thuộc Nhóm IIB (hạn chế khai thác, sử dụng) đề cập tới khảo sát: Khỉ Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides Khỉ mốc M assamensis Khỉ đuôi dài M fascicularis Khỉ đuôi lợn M leonina (M nemestrina) Khỉ vàng M mulatta Rắn hổ Rắn hổ mang Naja naja Rắn cạp nia nam Bungarus candidus Rắn cạp nia đầu vàng B flaviceps Rắn cạp nia bắc B multicinctus Rắn cạp nong B fasciatus Trăn Trăn cộc Python curtus Trăn đất P molurus Trăn gấm P reticulatus Rắn nước Rắn sọc dưa Elaphe radiata Rắn trâu Ptyas mucosus Kỳ đà Kỳ đà vân Varanus bengalensis (V nebulosa) Kỳ đà hoa V salvator Hươu Cheo cheo Nam Dương Tragulus javanicus Cheo cheo lớn T Napu Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 35 Cầy hương Cầy vằn bắc Chrotogale owstoni Cầy hương Viverricula indica Cầy giông sọc Viverra megaspila Cầy giông V zibetha Tê tê Tê tê Java Manis javanica Tê tê vàng M pentadactyla Rùa Rùa Hieremys annandalii Rùa đầu to Platysternon megacephalum Rùa đất lớn Heosemys grandis Rùa trung Mauremys annamensis Rùa núi viền Manouria impressa Rùa núi vàng Indotestudo elongata Cá sấu Cá sấu hoa cà Crocodylus porosus Cá sấu Xiêm C siamensis Công Yến hàng Collocalia germaini Bướm Bướm Phượng đuôi kiếm tù Teinopalpus imperialis Bướm Phượng cánh chim chân liền Troides helena ceberus Bướm rừng đuôi trái đào Zeuxidia masoni Ngoài loài liệt kê trên, có bốn loài động vật hoang dã đề cập đến khảo sát không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định 32 lợn rừng, nhím, dúi tắc kè Các loài đề cập đến khảo sát không nằm danh mục bảo vệ Nghị định 32 : Lợn rừng Lợn rừng Đông dương Sus bucculentus Lợn rừng S scrofa Nhím Don Atherusus macrourus Nhím Hystrix brachyuran Nhím Indian H indica Dúi Dúi nâu Cannomyus badius Dúi mốc lớn Rhizomys pruinosus Dúi mốc nhỏ Rhizomys sinensis Dúi má vàng Rhizomys sumatrensis Tắc kè Common Flat-tailed Gecko Cosymbotus platyurus Intermediate Forest Gecko Cyrtodactylus intermedius Siamese Leaf-toed Gecko Dixonius simaensis Fehlmann's Gecko Gehya fehlmanni Lacerated Gecko G lacerate Four-clawed Gecko G mutilate Tắc kè Gekko gecko Marbled Gecko G grossmanni Golden Gecko G ulikovskii Thạch sùng Hemidactylus frenatus Pale House Gecko H garnotii Stejneger's Gecko H stejnegeri Mangrove Smooth-scaled Gecko Lepidodactylus lugubris Common Flying Gecko Ptychozoon lionatum 36 Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam Phụ lục III Số liệu mẫu khảo sát Các biểu đồ cho thấy cấu người trả lời khảo sát: Cơ cấu mẫu theo nhóm tuổi Từ 18-25 tuổi (10%) Từ 26-35 tuổi (25%) Từ 36-45 tuổi (25%) Từ 46-55 tuổi (16%) Từ 56-65 tuổi (15%) Từ 65 tuổi trở lên (9%) Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp Cơ quan hành nghiệp (33%) Doanh nghiệp (Nhà nước/Tư nhân) (33%) Buôn bán/kinh doanh (18%) Nội trợ/thất nghiệp (8%) Sinh viên (1%) Kinh tế hộ gia đình (2%) Nông dân (1%) Khác (4%) Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 37 Cơ cấu mẫu theo vị trí công tác Nhân viên (81%) Cấp quản lý/lãnh đạo (18%) Không trả lời/khác (1%) Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn Tiểu học (1%) Trung học sở (10%) Phổ thông Trung học (30%) Cao đẳng/Trung cấp/Dạy nghề (25%) Đại học (30%) Trên đại học (3%) Không trả lời (1%) Cơ cấu mẫu theo mức thu nhập (đồng/tháng) Ít 500 000 (4%) Từ 500 000 - triệu (30%) Từ triệu - triệu (57%) Từ triệu - 10 triệu (1%) Không trả lời (8%) 38 Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam Phụ lục IV Phiếu vấn Chúng tiến hành khảo sát tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi tiêu dùng Động vật hoang dã (ĐVHD) người dân Hà Nội Chúng mong nhận cộng tác Ông/bà cho nghiên cứu Những thông tin mà Ông/bà cung cấp có ý nghĩa không chương trình mà cho chương trình tiếp sau Thông tin từ nói chuyện hoàn toàn giữ bí mật, đặc biệt tên, tuổi, địa chỉ… sử dụng cho mục đích nghiên cứu mà không sử dụng cho mục đích khác Sự tham gia vào nói chuyện tự nguyện Ông/bà từ chối trả lời câu hỏi tạm dừng nói chuyện vào lúc Ông/bà không muốn tiếp tục Tuy nhiên, mong muốn hy vọng Ông/bà tham gia tích cực cởi mở vào nói chuyện Vì vậy, trước bắt đầu nói chuyện, muốn biết Ông/bà có đồng ý tham gia vào nói chuyện không? Có Không Điều tra viên khoanh tròn vào lựa chọn Phỏng vấn viên: Thời gian vấn: Ngày Địa bàn vấn: Ba Đình Hai Bà Trưng Đống Đa Giờ: từ đến Hoàn Kiếm Gia Lâm THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Điện thoại: Địa : Nơi làm việc: I TIÊU DÙNG ĐVHD CỦA NGƯỜI DÂN HÀ NỘI Ông/bà ăn, dùng rượu ngâm đồ trang trí, trang sức từ loài động vật hoang dã có nguồn gốc hoang dã chưa? (ĐTV dùng Danh sách để gợi ý tên vật sản phẩm chúng) Đãs dụng Chưa sử dụng (chuyển sang 1.2 - câu 20) I.1 DÀNH CHO NGƯỜI ĐÃ SỬ DỤNG Ông/bà sử dụng loại sản phẩm đây? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Loại sản phẩm (ĐTV dùng Danh sách để gợi ý loại sản phẩm) Đã sử dụng Món ăn đặc sản thịt rừng (hỏi phần A) Đồ dùng (túi xách, cặp tóc, thắt lưng da cá sấu, thú nhồi bông) (hỏi phần B) Đồ tăng cường sức khoẻ (rượu ngâm rắn, cao trăn, cao khỉ, mật gấu; phận ĐVHD) (hỏi phần B) Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 39 A MÓN ĂN ĐẶC SẢN Ông/bà ăn đặc sản thịt thú rừng đâu? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Tại nhà Tại quán ăn bình dân Tại nhà hàng đặc sản: 3.1 nội thành 3.2 ngoại thành 3.3 tỉnh khác Tại nhà hàng khách sạn: 4.1 nội thành 4.2 ngoại thành 4.3 tỉnh khác Khác (ghi rõ) Không nhớ Không trả lời Ông/bà biết nơi có đặc sản thịt thú rừng từ nguồn thông tin nào? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Bạn bè Đài phát Người thân gia đình, họ hàng Sách/tạp chí/tờ rơi Tình cờ biết từ lần Khách sạn công tác tỉnh 10 Internet Từ lần tham quan/du lịch 11 Khác (ghi rõ): Vô tuyến 12 Không nhớ Báo 13 Không trả lời Ông/bà thường ăn đặc sản thịt thú rừng vào dịp nào? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Đi công tác ngoại tỉnh Dịp chơi/đi nghỉ cuối tuần Sự kiện gia đình (cưới, giỗ ) Khác(ghi rõ): Sự kiện công việc (lên lương, Không nhớ ký kết hợp đồng ) Không trả lời Thích ăn đi/Ngẫu hứng bạn bè Ông/bà thường ăn đặc sản thịt thú rừng với ai? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Người thân gia đình, họ hàng Đồng nghiệp quan Bạn bè Khác (ghi rõ)……………………… Đối tác làm ăn Không trả lời Ông/bà ăn loại thịt thú nào? (ĐTV đọc loại thú rừng) 14 Hổ/báo Các loại cầy/chồn 15 Khác (ghi rõ):……………… Rùa nước ngọt/ba ba 16 Không nhớ Rùa biển 17 Không trả lời Tê tê Các loại rắn Khỉ Nhím Các loài mèo rừng Cá sấu 10 Trăn 11 Kỳ đà 12 Công/yến/trĩ 13 Hươu/nai/hoẵng/lợn rừng Lần ăn gần nhất, người trả tiền? (Nhiều lựa chọn) Bản thân Không nhớ (Chuyển xuống câu 10) Người khác (Chuyển xuống câu 10 ) Không trả lời (Chuyển xuống câu 10) Cùng trả 40 Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam Chi phí cho bữa ăn gần hết khoảng tiền? (Một lựa chọn) Dưới 200 000 đồng Từ triệu - triệu đồng Từ 200 000 - 600 000 đồng Trên triệu đồng Từ 600 000 - triệu đồng Không nhớ Từ - triệu đồng Không trả lời 10 Vì ông/bà ăn đặc sản thịt thú rừng ? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) (PVV gợi ý phương án trả lời cho NĐPV) Muốn thử cho biết Khẳng định sành sỏi ẩm thực Thịt thú rừng ngon hơn, lạ Có tiền ăn Tốt cho sức khoẻ Khác (ghi rõ):………………… Quan hệ làm ăn Không trả lời Bạn bè rủ/mời ăn ăn 11 Ông/bà có thường xuyên ăn đặc sản thú rừng không? (Một lựa chọn) Mới ăn lần Khác(ghi rõ): Dưới lần/năm Không nhớ Trên lần/năm Không trả lời 12 Ông/bà có nhớ lần ăn gần cách bao lâu? (Một lựa chọn) Dưới tháng Trên năm Dưới tháng Không nhớ 3 - tháng Không trả lời tháng - năm B ĐỒ DÙNG (TÚI XÁCH, THẮT LƯNG, CẶP TÓC…) VÀ ĐỒ GIÚP TĂNG CƯỜNG SỨC KHOẺ (MẬT GẤU, CAO TRĂN…) 13 Ông/bà thường tự mua hay biếu/tặng sản phẩm này?(Một lựa chọn) 13.1 Đồ dùng Tự mua Được biếu/tặng (chuyển câu 22) Cả hai phương án Không nhớ (chuyển câu 22) Không trả lời (chuyển câu 22) 13.2 Đồ giúp tăng cường sức khoẻ Tự mua Được biếu/tặng/mời (chuyển sang câu 18) Cả hai phương án Không nhớ (chuyển sang câu 18) Không trả lời (chuyển sang câu 18) 14 Ông/bà mua sản phẩm đâu? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) 14.1 Đồ dùng Cửa hàng lưu niệm khu phố cổ Cửa hàng lưu niệm khu du lịch, khách sạn, sân bay Cửa hiệu chuyên bán đồ ĐVHD Chợ Siêu thị Mua nước Khác (ghi rõ): Không nhớ Không trả lời 14.2 Đồ giúp tăng cường sức khoẻ Đặt mua người buôn chuyên nghiệp ĐVHD làm thuốc Bạn bè mua hộ Tại hiệu thuốc Phố Lãn Ông Tại chợ Ninh Hiệp Siêu thị Các nhà hàng đặc sản Tại hiệu thuốc YHCT khác Mua nước Khác (ghi rõ): 10 Không nhớ 11 Không trả lời Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 41 15 Ông/bà biết nơi mua sản phẩm từ nguồn thông tin nào? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Nguồn thông tin 15.1 Đồ dùng 15.2 Đồ giúp tăng cường sức khoẻ Bạn bè Người thân gia đình, họ hàng Báo chí Vô tuyến Đài phát Sách/tạp chí/tờ rơi Thầy thuốc, bác sỹ Internet Khác (ghi rõ): 10 Không nhớ 11 Không trả lời 16 Lý khiến ông/bà mua sản phầm này? 16.1 Đồ dùng (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Vì lạ Làm quà lưu niệm Làm quà tặng/quà biếu Làm vật may mắn Khác (ghi rõ):…… Không nhớ Không trả lời 16.2 Đồ giúp tăng cường sức khoẻ (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Bác sỹ, thầy thuốc khuyên dùng Bạn bè dùng thấy có tác dụng mách bảo Báo/tạp chí sức khỏe Bệnh nan y Khác (ghi rõ):………… Không nhớ Không trả lời 17 Lần gần ông bà mua sản phẩm hết tiền? (Một lựa chọn) Chi phí 17.1 Đồ dùng (Chuyển sang câu 22) 17.2 Đồ giúp tăng cường sức khoẻ Dưới 100 000 đồng Từ 100 000 - 500 000 đồng Từ 500 000 - triệu đồng Từ triệu - triệu đồng Từ triệu - 10 triệu đồng Trên 10 triệu đồng Không nhớ Không trả lời 18 Nếu có sản phẩm thay mật gấu, cao hổ cốt, rượu rắn mà có chất lượng tương đương Ông/bà có sẵn sàng chuyển sang sử dụng không? Có Chưa biết (chuyển sang câu 22) Còn tùy vào giá Không trả lời (chuyển sang câu 22) Không (chuyển sang câu 22) 42 Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 19 Ông/bà tin cậy vào nguồn thông tin định chuyển sang sử dụng loại sản phẩm thay ? (Một lựa chọn) (PVV gợi ý phương án trả lời) Bạn bè Bác sỹ, thầy thuốc Người thân gia đình, họ hàng Những người dùng Đối tác làm ăn Khác(ghi rõ): Chứng minh khoa học sản Không biết phẩm 10 Không trả lời Thông tin đại chúng I.2 DÀNH CHO NGƯỜI CHƯASỬ DỤNG 20 Lý khiến Ông/bà chưa sử dụng sản phẩm từ ĐVHD? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Chưa có nhu cầu Chưa có hội Điều kiện kinh tế không cho phép Pháp luật không cho phép sử dụng Ảnh hưởng đến hệ sinh thái/bảo tồn thiên nhiên 10 Sợ lây bệnh Cảm thấy ghê sợ Khác (ghi rõ): Không biết Không trả lời 22 Trong tương lai, Ông, bà có nghĩ sử dụng sản phẩm từ ĐVHD (Một lựa chọn) Có Không Chưa biết II NHẬN THỨC THÁI ĐỘ VỀ ĐVHD VÀ HÀNH VI TIÊU DÙNG ĐVHD 22 Theo ông/bà, luật pháp có cho phép thực hành vi sau không? (PVV đọc từ lựa chọn đến lựa chọn 6) Hành vi 1 Có Không Không ý kiến Không trả lời Săn bắt ĐVHD nguy cấp, quý, từ tự nhiên mục đích thương mại Bắt ĐVHD quý từ tự nhiên nuôi mục đích thương mại Dùng phận ĐVHD quý bắt từ tự nhiên làm thuốc Bắt ĐVHD quý từ tự nhiên nuôi làm cảnh Dùng phận ĐVHD quý bắt từ tự nhiên làm đồ dùng, trang trí nhà cửa vật cầu may Buôn bán, vận chuyển ĐVHD quý bắt từ tự nhiên 23 Ông/bà có biết "Sách đỏ Việt Nam" nói loài ĐVHD có nguy tuyệt chủng không? (Một lựa chọn) Có Không Không biết Không trả lời Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 43 24 Theo Ông/bà, động vật sau xếp vào loại động vật hoang dã quý hiếm, động vật xếp vào động vật hoang dã thông thường? (ĐTV dùng Danh sách để NĐPV lựa chọn cho vật) Tên động vật 10 11 12 13 14 24.1 ĐVHD quý 24.2 ĐVHD thông thường Voi Nhím Hổ Tê tê Rắn sọc dưa gọi trăn chuột Các loài lợn rừng Bướm lớn sặc sỡ Gấu Tắc kè Tê giác Đồi mồi Rùa Hồ Gươm Không biết Không trả lời 25 Ông/bà nghe nói đến văn pháp luật bảo vệ ĐVHD sau? (ĐTV đọc tên văn luật) Tên văn luật Có Không Không trả lời Luật Bảo vệ Môi trường Nghị định 48/2002/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung danh mục động, thực vật hoang dã quý Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (1975) gọi công ước Oa - sin - tơn Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng lâm sản (2004) Luật bảo vệ phát triển rừng, sửa đổi năm 2004 26 Ông/bà biết ĐVHD qua kênh thông tin nào?(Có thể chọn nhiều lựa chọn) Vô tuyến Báo chí Sách/tạp chí/tờ rơi Đài phát Nhà hàng đặc sản Internet 10 11 12 Hội nghị/hội thảo Cuộc họp phổ biến sách Người quen/bạn bè Khác (ghi rõ): Không nhớ Không trả lời 27 Theo ông/bà ĐVHD quý có cần bảo vệ không? Có Không (chuyển câu 29) 44 Không biết/không ý kiến (Chuyển câu 30) Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 28 Nếu có, sao? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Để chúng khỏi bị tuyệt chủng; Chúng có giá trị tinh thần Chúng có vai trò giữ gìn hệ sinh thái thay rùa Hồ Gươm; không bị đảo lộn; Chúng làm cho sống chúng Tôi yêu thích động vật không muốn ta sinh động hơn; chúng tiệt chủng; Để cháu sau Khác (ghi rõ): nhìn thấy loài đó; Không biết Chúng dùng thử nghiệm 10 Không trả lời khoa học để tìm phương thuốc chữa bệnh cho người; 29 Nếu không, sao? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Chúng nhiều Khác (ghi rõ): Chúng gây nguy Không biết hiểm cho người Không trả lời Động vật quyền bảo vệ 30 Theo ông/bà việc làm góp phần làm tuyệt chủng ĐVHD quý hiếm? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Ăn đặc sản thịt rừng Thiên tai Săn bắt buôn bán ĐVHD quý Bắt giữ thú từ tự nhiên nuôi làm từ tự nhiên cảnh Sử dụng loại thuốc YHCT Khác (ghi rõ): động vật hoang dã bắt từ tự nhiên Không biết Phá rừng/mất môi trường sống 10 Không trả lời Ô nhiễm môi trường 31 Theo ông/bà việc tiêu dùng sản phẩm ĐVHD người Hà Nội là: (Có thể chọn nhiều lựa chọn) (ĐTV đọc phương án trả lời từ đến hỏi tiếp mức độ gia tăng cho loại sản phẩm) 31.1 Đặc sản Rất phổ biến Phổ biến Khá phổ biến Không phổ biến Không phổ biến Không biết Không trả lời Đang tăng lên Đang giảm Giữ nguyên Không biết Không trả lời 31.2 Đồ dùng 31.3 Đồ tăng cường sức khoẻ Đang tăng lên Đang giảm Giữ nguyên Không biết Không trả lời Đang tăng lên Đang giảm Giữ nguyên Không biết Không trả lời III THÔNG TIN TUYÊN TRUYỀN (Phần ĐTV gợi ý phương án trả lời câu hỏi) 32 Ông/bà thường tiếp cận thông tin sống hàng ngày qua phương tiện truyền thông nào? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Đài phát Diễn thuyết nơi công cộng Vô tuyến Internet Báo 10 Hội nghị/Hội thảo Sách /tạp chí/tờ rơi 11 Hội/họp đoàn thể địa phương Loa phát 12 Khác (ghi rõ): Biển quảng cáo 13 Không nhớ Từ người quen 14 Không trả lời Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 45 33 Trong chuyên mục thông tin truyền hình, Ông/bà thường quan tâm đến chuyên mục nào? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Thời Phim Phóng sự/tài liệu Các chương trình truyền hình (VD: Giáo dục/phổ biến kiến thức người đương thời, nón kỳ diệu…) Thể thao Khác (ghi rõ): Văn nghệ/ca nhạc 10 Không Nhớ Quảng cáo 11 Không trả lời 34 Khi xem chương trình vô tuyến phim ông/bà thích tính? (ĐTV đọc phương án trả lời) Hài hước Thương mại Giàu thông tin Khác(ghi rõ): Giáo dục Không biết Nghệ thuật Không trả lời 35 Ông/bà có biết hoạt động tuyên truyền thực Việt Nam thời gian gần đây?(Có thể chọn nhiều lựa chọn) 35.1 Hoạt động tuyên truyền 10 35.2 Hoạt động gây ấn tượng nhất? (Một lựa chọn) Biết/xem Phòng chống HIV Phòng chống ma tuý Tuyên truyền không hút thuốc Bảo vệ môi trường Tiết kiệm điện nước An toàn giao thông Phòng chống cháy rừng Khác (ghi rõ): Không biết hoạt động (Chuyển câu 37) Không có hoạt động ấn tượng (Chuyển câu 37) 36 Ông/bà thường quan tâm đến nội dung hay hình thức hoạt động truyền thông gây ấn tượng kể trên? (Có thể chọn nhiều lựa chọn) Nội dung hoạt động truyền thông Cả hai Hình thức truyền tải thông điệp truyền Không trả lời thông 37 Ông/bà có thường xem chương trình ĐVHD không? (Một lựa chọn) Có, thường xuyên Có, Có, xem Không, chưa xem (chuyển sang câu 40) Không nhớ (chuyển sang câu 40) Không trả lời (chuyển sang câu 40) 38 Ông/bà thường xem chương trình động vật hoang dã nào?(Có thể chọn nhiều lựa chọn) Thế giới động vật, VTV 2 Discovery 46 Animal Planet Không nhớ (chuyển sang câu 40) Khác (nêu rõ):……………………… Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 39 Chủ đề chương trình động vật hoang dã ông/bà thích nhất? (Một lựa chọn) Mối quan hệ động vật hoang dã Vai trò động vật hoang dã tự môi trường sống nhiên Những ảnh hưởng người gây Các vụ săn bắt, buôn bán trái phép động động vật hoang dã môi vật hoang dã trường sống Khác (nêu rõ): Cuộc sống, đặc tính sinh hoạt trí Không biết thông minh động vật hoang dã Không trả lời 40 Trong số nhân vật tiếng, Ông/bà thích người thuộc lĩnh vực nhất? (Một lựa chọn) (ĐTV dùng Danh sách để đưa cho NĐPV tự chọn) 40.4 Chính trị/XH/KT/KH 40.1 Văn hoá/nghệ thuật 40.2 Ca nhạc/giải trí 40.3 Thể thao Ca sỹ (Pop/Rock) Cầu thủ bóng đá Lãnh đạo cấp cao Nhà văn/nhà thơ Nhà hoạt động xã hội Ca sỹ (nhạc dân VĐV Tennis Hoạ sỹ VĐV điền kinh Thương gia Đạo diễn phim tộc) Nhà khoa học VĐV võ thuật Nhạc sỹ Diễn viên Trẻ em VĐV thể hình Nhà báo/Biên tập viên (Pop/Rock) Khác (ghi rõ): Người mẫu/người Nhac sỹ (Nhạc cổ Khác (ghi rõ) điển) đẹp Khác(ghi rõ): Khác(ghi rõ) 41 Đã có chương trình truyền thông sử dụng hình ảnh "Người tiếng" để truyền tải thông điệp truyền thông, Xin Ông/bà cho biết ý kiến cá nhân vấn đề này?(Một lựa chọn) (ĐTV đọc phương án trả lời) Rất có hiệu Không có hiệu Rất không hiệu Hiệu Không hiệu Không có ý kiến/không biết Không trả lời V THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 42 Tuổi Từ 18 - 25 tuổi Từ 26 - 35 tuổi Từ 36 - 45 tuổi Từ 46 - 55 tuổi Từ 55 - 65 Trên 65 tuổi 43 Giới Nam Nữ 44 Trình độ học vấn: Tiểu học PTCS PTTH Cao Đẳng/Trung cấp/dạy nghề Đại học Trên ĐH 45 Nghề nghiệp: Cơ quan hành nghiệp Khối doanh nghiệp (nhà nước/tư nhân) Lao động ngành nghề khác: (chuyển câu 47) Buôn bán/ kinh doanh 3.1 3.2 Nội trợ/không làm (chuyển câu 48) Sinh viên (chuyển câu 48) 3.3 3.4 Kinh tế hộ gia đình Nông dân 3.5 3.6 Khác (ghi rõ): Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam 47 46 Vị trí công tác Nhân viên Cấp quản lý/lãnh đạo Khác (Ghi rõ): Không trả lời 47 Mức thu nhập hàng tháng: Dưới 500 000đ Từ 500 000 - triệu đồng Từ - triệu đồng Từ - 10 triệu đồng Trên 10 triệu đồng Không trả lời 48 Nếu sau có nghiên cứu tương tự, Ông/bà có sẵn lòng tham gia không? Có Không 49 Nếu chương trình nghiên cứu muốn mời Ông/bà tham gia vào toạ đàm sâu Ông/bà có sẵn lòng tham gia không? Có Không XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ HỢP TÁC VỚI CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NÀY 48 Vấn đề thái độ tiêu dùng sản phẩm động vật hoang dã Hà Nội, Việt Nam

Ngày đăng: 15/07/2016, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan