Tiểu thuyết Đoạn tuyệt và Nửa chừng xuân

131 925 2
Tiểu thuyết Đoạn tuyệt và Nửa chừng xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MĐ 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: ĐÓNG GÓP CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC VIỆT NAM .13 1.1 Cơ sở lịch sử - văn hóa - xã hội cho đời Tự lực văn đoàn 13 1.1.1 Những sở lịch sử - văn hóa- xã hội công đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX 13 1.1.2 Sự đời Tự lực văn đoàn .17 1.2 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn .20 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết, tiểu thuyết luận đề tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn .20 1.2.2 Tiểu thuyết luận đề Nhất Linh Khái Hưng 24 1.3 Vai trò Tự lực văn đoàn trình đại hóa văn học dân tộc .30 1.3.1 Cổ vũ cho phong trào thơ 32 1.3.2 Hiện đại hóa thể loại tiểu thuyết 33 Vietluanvanonline.com Page Chương 2: BƯỚC CHUYỂN TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT NHẤT LINH VÀ KHÁI HƯNG 36 2.1 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .36 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật người nghiên cứu văn học 36 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 39 2.2 Con người theo mô hình đạo đức lễ giáo phong kiến 42 2.2.1 Mâu thuẫn người cá nhân với đại gia đình phong kiến 42 2.2.2 Nhân vật đại diện cho luân lý phong kiến cũ 46 2.3 Con người theo mô hình phương Tây đại 53 3.1 Nhân vật trí thức Tây học 53 2.3.2 Nhân vật phụ nữ đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân 60 Chương 3: NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG ĐOẠN TUYỆT VÀ NỬA CHỪNG XUÂN 72 3.1 Hiện đại hóa cốt truyện kết cấu 72 3.1.1 Hiện đại hóa cốt truyện: 73 3.1.2 Hiện đại hóa kết cấu 78 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 84 3.2.1 Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại 86 3.2.2 Miêu tả tâm lý qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm: 92 3.3 Hiện đại hóa ngôn ngữ giọng điệu 96 3.3.1 Hiện đại hóa ngôn ngữ 96 3.3.2 Hiện đại hóa giọng điệu 102 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam chuyển với nhiều thay đổi lớn lao phương diện Hòa chung vào dòng chảy xã hội, văn học Việt Nam có điều kiện gặp gỡ, tiếp xúc với văn học phương Tây đại nên có biến chuyển mạnh mẽ Những ảnh hưởng nhanh chóng đưa văn học tiến gần tiến nhanh đến “quỹ đạo” trình đại hóa Một văn học đời với quan niệm thẩm mĩ đòi hỏi người nghệ sĩ phải có cách tân, để văn học phát triển phù hợp với thời đại Trước yêu cầu trên, nhiều nhóm phái văn học đời đáp ứng có hiệu nhu cầu tầng lớp độc giả Trong Tự lực văn đoàn nhanh chóng vươn lên chiếm giữ vị trí “chủ soái” văn đàn suốt năm 30 kỉ XX: “Tự lực văn đoàn nhóm nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học đại” [24, 550 - 551] Với khoảng 10 năm hoạt động mình, Tự lực văn đoàn có nhiều đóng góp cho trình đại hóa văn học Việt Nam, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Trong tồn phát triển nhóm, không nhắc đến hai bút trụ cột Nhất Linh Khái Hưng Bằng tài nghệ thuật sức sáng tạo không mệt mỏi, hai ông có đóng góp quan trọng cho trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ XX, góp phần làm rạng danh tên tuổi nhóm Là bút tài năng, tâm huyết với sống nghệ thuật, Nhất Linh, Khái Hưng không để lại số lượng tác phẩm tương đối lớn mà sáng tác hai ông có nhiều ảnh hưởng tới tư tưởng tầng lớp niên trí thức Việt Nam năm 30 tạo ngưỡng mộ độc giả yêu mến văn học Cả Nhất Linh Khái Hưng sáng tác nhiều thể loại, song có lẽ thành công thể loại tiểu thuyết, trước hết tiểu thuyết luận đề, sau tiểu thuyết tâm lý Những tác phẩm Tự lực văn đoàn nói chung Nhất Linh, Khái Hưng nói riêng, quen thuộc với độc giả yêu văn học giới nghiên cứu phê bình Vị trí hai ông ngày khẳng định vững Số lượng lớn viết công trình nghiên cứu nghiệp văn chương hai ông minh chứng hùng hồn khẳng định điều Những thành công tiểu thuyết luận đề Nhất Linh Khái Hưng góp phần quan trọng dần bước tạo diện mạo cho văn học Việt Nam đầu kỷ XX Đoạn tuyệt Nhất Linh Nửa chừng xuân Khái Hưng hai tiểu thuyết luận đề vừa mở đầu, vừa có giá trị nhất, góp tiếng nói tố cáo, phê phán mạnh mẽ hủ tục lạc hậu bênh vực quyền hưởng hạnh phúc cá nhân người Trong tác phẩm mình, hai nhà văn đặc biệt quan tâm tới thân phận đáng thương người phụ nữ chế độ đại gia đình phong kiến Hai ông xây dựng thành công hình tượng người gái có cá tính mạnh mẽ, dám đấu tranh chống lại giáo lý lạc hậu tồn tại, ăn sâu vào nếp nghĩ người dân Việt Nam hàng ngàn năm qua Đó cô gái tân thời có học hành, tiếp xúc với văn minh phương Tây nên thấu hiểu sâu sắc bất công xã hội mà thân họ nạn nhân phải gánh chịu Vì khát vọng hạnh phúc, khát vọng tình yêu người phụ nữ mạnh mẽ hết, hành động chống đối lại xã hội điều hoàn toàn hợp với quy luật khách quan tiến xã hội Tác phẩm Nhất Linh Khái Hưng tiên báo cho phát triển tất yếu xã hội Đây đóng góp Tự lực văn đoàn tiến trình đại văn học dân tộc Đến với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, muốn góp tiếng nói khẳng định vai trò văn đoàn lĩnh vực đổi phương diện: nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Nói tượng văn học, nhà văn hay tác phẩm may mắn trở thành đối tượng giới phê bình quan tâm nghiên cứu Ngay từ lúc xuất văn đàn Việt Nam, Tự lực văn đoàn thu hút ý độc giả yêu văn chương Trong khoảng thời gian dài hoạt động lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, Tự lực văn đoàn, hai tác giả Nhất Linh Khái Hưng để lại cho văn học Việt Nam tác phẩm có giá trị hai phương diện nội dung nghệ thuật Tuy nhiên, tượng gây nhiều tranh cãi lịch sử văn học nước nhà Công việc nghiên cứu, đánh giá tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng nói riêng Tự lực văn đoàn nói chung phức tạp Mỗi thời kỳ lại có quan điểm trái ngược Thậm chí bất đồng ý kiến đánh giá xảy thời kỳ hai miền Nam - Bắc Hai tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh Nửa chừng xuân Khái Hưng hai tiểu thuyết mang lại tên tuổi cho hai bút trụ cột nhóm Song hai tiểu thuyết gây nhiều tranh cãi làm tốn giấy mực giới nghiên cứu phê bình Chúng tạm chia ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn hai tác giả theo giai đoạn: Giai đoạn thứ (trước 1945): Đây giai đoạn mà Tự lực văn đoàn hoạt động thu hút nhiều ý độc giả Trong đó, Nhất Linh Khái Hưng tác giả tiêu biểu Đây thời kỳ sáng tác sung mãn hai bút Có nhiều phê bình tác giả như: Trương Tửu, Mộng Sơn, Vũ Ngọc Phan, Trần Thanh Mại… đăng báo: Loa, Sông Hương, Ngày nay, Thời thế, Hà Nội Tân văn, Phụ nữ Thời đàm… Bên cạnh có công trình nghiên cứu khác có mối quan tâm tới tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng Trong viết “Dưới mắt tôi”, nhà nghiên cứu Trương Chính có đánh giá xác đáng Đoạn tuyệt, Lạnh lùng Nhất Linh Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân Khái Hưng Ông viết: “Đoạn tuyệt kiệt tác văn học đại Việt Nam Vì Đoạn tuyệt giá trị xã hội Nó có giá trị tâm lý không chối cãi được” [24, 629] Năm 1941, Dương Quảng Hàm Việt Nam Văn học sử yếu nhận xét tác phẩm Nhất Linh Khái Hưng sau: “Hầu hết tác phẩm ông (Nhất Linh) luận đề tiểu thuyết” [18, 454] Khi nhận xét Khái Hưng, ông viết: “Tuy có khuynh hướng xã hội lại thiên mặt lý tưởng có thi vị riêng… Khái Hưng có cách tả người tả cảnh xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng tú khiến cho người đọc thấy cảm” [18 455] Năm 1942, Nhà văn đại, Vũ ngọc Phan nhận tiến tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng: “Nếu đọc tiểu thuyết Nhất Linh từ Nho phong tác phẩm gần ông, người ta thấy tiểu thuyết ông biến đổi mau Ông viết từ tiểu thuyết tình, tiểu thuyết tình cảm, qua tiểu thuyết luận đề, tiến đến tiểu thuyết tâm lý” [55, 324] Với Khái Hưng, ông nhận xét: “Nhưng dù tiểu thuyết lý tưởng, tiểu thuyết phong tục hay tiểu thuyết tâm lý, đặc sắc… xét nhận tâm hồn nam nữ niên Việt Nam” [ 55, 780] Tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng thời kỳ đánh giá cao mặt nội dung tư tưởng: chống chế độ đại gia đình phong kiến, giải phóng cá nhân, giải phóng người phụ nữ thoát khỏi cánh cửa ngục thất chế độ đại gia đình phong kiến Người ta xem Đoạn tuyệt Nhất Linh thứ “vũ khí” bắn thẳng vào thành trì kiên cố bảo thủ xã hội phong kiến Trên báo Loa (1935), Trương Tửu nhận xét: “Đoạn tuyệt vòng hoa tráng lệ đặt lên đầu chủ nghĩa cá nhân Tác giả đàng hoàng công nhận tiến hăng hái tin tưởng tương lai Ông giúp cho bạn trẻ vững lòng phấn đấu nghĩa vui mà sống” Trương Chính cho rằng: “Đoạn tuyệt đánh dấu cách rõ ràng thời kỳ thay đổi tiến hóa xã hội An Nam Nó công bố bất hợp thời luân lý khắc khổ, eo hẹp, giết chết hy vọng, đè bẹp lực lượng đáng kể, giam hãm chí khí bồng bột đương ao ước sống đời đầy đủ, đời mãnh liệt cường tráng” [23, 293] Còn “Nửa chừng xuân truyện ghi dấu phấn đấu cá nhân chế độ Tác giả biện luận cho quan hệ nhân sinh công bố bất hợp thời tập quán luân lý cổ truyền tạo ra” [14, 313] Nhìn cách tổng quát, giới phê bình trước 1945 đánh giá cao Tự lực văn đoàn Nội dung tư tưởng với chủ đề chống lễ giáo phong kiến giải phóng cá nhân ý quan tâm Tuy nhiên, công trình chung chung có phần giản đơn Đó bước gợi mở chưa sâu khám phá đóng góp phương diện nghệ thuật Giai đoạn thứ (từ 1946 – 1986): Do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, nên việc đánh giá số tượng văn học có Tự lực văn đoàn giai đoạn bị tạm gác lại Thời kỳ này, người ta nhìn nhận đánh giá văn học góc nhìn trị, tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học xuất phát từ lập trường quan điểm giai cấp Tác phẩm Tự lực văn đoàn giai đoạn bị đánh giá chưa thỏa đáng, chí có phần khắt khe Tuy nhiên, có ý kiến khẳng định đóng góp Tự lực văn đoàn Đồng chí Trường Chinh báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam nêu Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ hai (1948) vừa nêu hạn chế văn đoàn đồng thời khẳng định: “Dẫu sao, hoạt động nhóm Tự lực văn đoàn đẩy mạnh phong trào văn nghệ nước ta tiến tới” Có điểm đáng lưu ý khác quan điểm thái độ đánh giá Tự Lực văn đoàn hai miền Nam - Bắc miền Bắc, không kể viết, có công trình nghiên cứu nhóm Lê Quý Đôn với Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957); Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (1961) Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ; Sơ thảo văn học Việt Nam (1964) Viện Văn học; Tiểu thuyết Việt Nam Phan Cự Đệ, tập (1974)… nhắc tới Tự lực văn đoàn tiểu thuyết Nhất Linh, Khái Hưng Nhưng nhìn chung, quan điểm công trình tỏ khắt khe đóng góp Tự lực văn đoàn tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Nguyên nhân nhà phê bình vào tiêu chí trị văn học cách mạng lấy làm thước đo giá trị cho văn học lãng mạn mà quên rằng, văn học lãng mạn có đặc trưng riêng Thêm vào nhà phê bình lại coi trọng việc phản ánh thực tác phẩm Họ cho rằng, văn học phải phản ánh đời sống cực khổ nhân dân bị địa chủ, thực dân áp bóc lột mà quên đời sống nội tâm với bao dằn vặt, day dứt hệ niên trí thức vấn đề đáng quan tâm Chính mà Tự lực văn đoàn bị đánh giá xa rời thực tiễn Có thể nói, nhận định Tự lực văn đoàn dè dặt, khen ngợi chút nội dung chống phong kiến phương diện nghệ thuật “Về phương diện văn học sử, công lao chủ yếu Nhất Linh Khái Hưng có đóng góp việc xây dựng tiểu thuyết đại” [10, 87] Còn chủ yếu phê phán mạnh mẽ tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng Trái ngược với miền Bắc, miền Nam, Tự lực văn đoàn lại đề cao, trọng mức Nhiều tác phẩm Tự lực văn đoàn in lại phổ biến rộng rãi Bên cạnh viết đăng tạp chí, có công trình văn học sử đưa vào giảng dạy nhà trường Có nhiều công trình khảo cứu nghiên cứu Tự lực văn đoàn như: Khái Hưng, người thứ muốn làm nguyên soái văn chương sáng giá Hồ Hữu Tường (1964); Nhất Linh, văn tài tiêu biểu Tự lực văn đoàn Phạm Thế Ngũ (1965); Nhất Linh hay khuynh hướng lãng mạn phản kháng Bùi Xuân Bào (1972)… Nhiều công trình văn học sử dùng nhà trường như: Bình giảng Tự lực văn đoàn (1958) Nguyễn Văn Xung; Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1960) Phạm Thế Ngũ; Tự lực văn đoàn (1960) Doãn Quốc Sỹ; Văn học hệ 1932 (1972) Thanh Lãng; Tiểu thuyết Việt Nam đại (1972) Bùi Xuân Bào; Lược sử văn học Việt Nam - Nhà văn tiền chiến (1974) Thế Phong Đặc biệt, sau Nhất Linh qua đời, xuất loạt viết tưởng nhớ ông tác giả Đặng Tiến, Tường Hùng, Doãn Quốc Sỹ, Trương Bảo Sơn, Thế Uyên, Nguyễn Văn Trung… Nhìn chung, ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn hai nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng so với thời kỳ trước 1945 Chẳng hạn Thế Phong khen Khái Hưng: “Đi sâu vào tâm lý với kỹ thuật viết trưởng thành” Hay Nguyễn Văn Xung Bình giảng Tự lực văn đoàn viết: “Không phải tả cảnh Khái Hưng để móc vào biến chuyển tình cảm nhân vật” [71, 32] Một vài ý kiến ghi nhận đóng góp Nhất Linh, Khái Hưng mờ nhạt Bên cạnh đó, xu hướng đề cao Như vậy, thời kỳ này, ý kiến tập trung đề cao tiểu thuyết hai ông Sự đối cực ý kiến không làm rõ đóng góp hạn chế Tự lực văn đoàn Đôi đóng góp ghi nhận song mờ nhạt Trong đó, giá trị đích thực văn chương lại không đề cập tới Giai đoạn thứ ba (từ sau 1986): Công đổi đất nước thực mở kỷ nguyên cho phát triển văn học nói riêng văn hóa nghệ thuật nói chung phạm vi nước Với tư nghệ thuật đổi mới, nhà nghệ sĩ “cởi trói” thoát khỏi nhìn nhận đánh giá nghệ thuật theo quan điểm trị Những “hàm oan” văn học khứ nhà khoa học nhìn nhận lại cách khách quan hơn, trả lại cho văn học giá trị đích thực mà vốn có Hầu hết tác phẩm Nhất Linh Khái Hưng tái bản, số tái nhiều lần với số lượng lớn Các hội nghị khoa học mở nhằm xem xét, đánh giá lại tác phẩm văn chương Tự lực văn đoàn Tháng năm 1989, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp phối hợp với Đại học Tổng hợp nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học danh tiếng như: Tô Hoài; Huy Cận, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trần Đình Hượu, Phong Lê … tổ chức Hội thảo văn chương Tự lực văn đoàn Tại đây, nhà nghiên cứu tập trung khẳng định lại vai trò đóng góp Tự lực văn đoàn tiến trình đại hóa văn học nước nhà Tiếp sau hội thảo này, xuất hàng loạt công trình, viết có giá trị nghiên cứu văn chương Tự lực văn đoàn như: Về Tự Lực văn đoàn (1989) - Nguyễn Hữu Trác, Đái Xuân Ninh; Tự lực văn đoàn, người văn chương (1990) - Phan Cự Đệ; Tự lực văn đoàn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đông (1991) - Trần Đình Hượu; Thêm ý kiến Tự lực văn dối xã hội thực dân phong kiến Nhất Linh, Khái Hưng pha trộn đan xen nhiều giọng điệu tạo nên sắc thái đa dạng, phong phú Đó giọng điệu tâm thể băn khoăn trăn trở, giọng điệu triết lý suy ngẫm, giọng điệu mỉa mai châm biếm, giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng bay bổng, giọng điệu lạc quan tin tưởng Trong Nửa chừng xuân, người đọc bắt gặp nhiều khung cảnh thơ mộng, đẹp đẽ êm Các nhân vật thường người lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào sống mang tình yêu lý tưởng mộng mơ Xuyên suốt toàn tác phẩm giọng văn nhẹ nhàng bay bổng đầy chất lãng mạn hấp dẫn người đọc: “Văn Khái Hưng nhẹ nhàng, bay bướm, giàu hình ảnh nhạc điệu, phù hợp với nội dung lãng mạn” [66, 317] Vì vậy, người đọc dễ dàng nhận giọng điệu chủ đạo Nửa chừng xuân giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng mà sâu lắng: “Mai vui chân rảo bước đường, chẳng đến Bến Cốc Cô ngồi nghỉ chờ phà bờ sông cao thẳng tường, cúi xuống ngắm nước xanh chảy mạnh khiến phà bờ bên chở sang bị trôi giạt xa, người lái phải lấy sào đẩy phà lên ngược dòng khó nhọc Mai ngắm lái phà lấy làm thương hại Khi sang tới bờ bên cô đưa đãi năm xu tiền đò; cô muốn ai sung sướng cô” [25, 53] Hay: “Mảnh trăng thượng tuần cặp sừng trâu treo lơ lửng nhà hàng xóm trông nhợt nhạt lãnh đạm vô tình Tiếng bà chủ nhà láng giềng the thé tính tiền công tát nước với bọn điền tốt bên cạnh đèn dầu, ánh sáng lấp loáng qua khe hàng rào tre khô nhắc người lão bộc nhớ tới cảnh trù phú tấp nập nhà cụ Tú mười năm trước” [25, 57] Yếu tố tạo nên giọng trữ tình sâu lắng đoạn văn trạng thái tâm hồn nuối tiếc, vấn vương người lão bộc thời dĩ vãng xa xôi Những hồi tưởng thời khứ tươi đẹp yếu tố tạo nên âm hưởng giọng điệu Người đọc thực xúc động chứng kiến phút giây Mai thả hồn vào không gian êm đềm thơ mộng: “Hai bên đường, ngô trước gió rung động, lao xao Cô thấy người cô rung động Cái rung động, cảm giác sung sướng hồn nhiên tuổi xuân chứa chan hi vọng khí lực bồng bột chứa cây, phát búp non cành tơ mơn mởn” [25, 52] Các nhân vật Nửa chừng xuân người yêu đời, lạc quan, nên nhìn sống họ phản chiếu sắc hồng tươi Vì giọng trữ tình nhẹ nhàng sâu lắng, tác phẩm có giọng điệu lạc quan tin tưởng: “Nhưng em ạ, anh không nghĩ tới xã hội đem hết nghị lực, tài trí làm việc cho đời Rồi hưởng vài thư nhàn mà tưởng nhớ tới em, mà yêu dấu hình ảnh dịu dàng em, linh hồn cao thượng em Trời ơi! Anh sung sướng quá, anh trông thấy rõ rệt đường tương lai sáng sủa anh Đời anh từ đổi khác hẳn” [25, 262] Hay diễn tả tâm trạng phấn chấn vui sướng hai tâm hồn sống giây phút hạnh phúc: “Trong lò sưởi lửa đỏ tươi vùn bốc lên Bụi than văng lấm hoa, tiếng củi cháy lách tách reo vui Hạnh phúc bao bọc âu yếm hai tâm hồn khoáng đạt…” [25, 262] Trong Đoạn tuyệt, người đọc thường bắt gặp giọng điệu suy nghĩ Dũng Loan: “Có lẽ em vất vả nhiều, em không ngại Trong em ao ước sống đời tự rộng rãi, không bó buộc, này, em vui đã” [41, 177] Thoát ly khỏi gia đình chồng, sống đời tự do, tự lập niềm mơ ước lâu Loan, cô cảm thấy sung sướng hạnh phúc vô cùng: “Loan thấy lòng vui sướng nàng nhận nàng không lầm, ao ước lâu sống đời khoáng đạt ao ước đích đáng nhu cầu thiết thực tâm hồn mà ra… có sống này, nàng nếm vui thú làm việc, phấn đấu, nàng nhận thấy giá trị đời rộng rãi, tự lập” [41, 187] Đặc biệt, giọng điệu lạc quan tin tưởng thể rõ suy nghĩ hành động nhân vật Dũng Chàng mơ ước sống tương lai tốt đẹp đến với người dân quê Chàng ước chàng tin vào điều đó: “Tôi không nghĩ anh, tin tiến Ta làm cho họ lên Có lẽ họ quen với khổ nên họ khổ nữa… Ta phải tin ao ước thành thực làm cho dân quê ước mong cách thiết tha ta” [41, 93 – 94] Những nhân vật trí thức tiến Đoạn tuyệt thường thể băn khoăn trăn trở sống, mong tìm cho lối thoát xã hội đầy rẫy tập tục phong kiến lạc hậu Thông qua nhân vật, nhà văn bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận đời, người giới xung quanh Vì người đọc bắt gặp giọng điệu triết lý, suy ngẫm thể suy nghĩ tâm nhân vật nhà văn: “Chế độ đại gia đình, sợi dây thân tự nhiên ràng buộc người với người kia, đành lấy dây liên lạc giả dối mà ràng buộc lấy vậy” [41, 68] Là người có ý thức sâu sắc nhân quyền vị trí cá nhân sống, Loan cảm thấy đau đớn xót xa cho kiếp sống mang tính chất tồn mình, cô nhận sống thật vô nghĩa cô chết phải sống kiếp “sống mòn”: “Nếu phải gặp chết nữa, chết không đáng thương chết dần chết mòn” [41, 88] Nghịch lý thay, Loan nhận bi kịch tinh thần mà cô phải chịu đựng lại có học, có hiểu biết cô gây ra: “Chứ học tai ách đừng học Chị nghĩ mà xem em không học có lẽ em không khổ sở” [41, 90] Giọng điệu triết lý suy ngẫm giúp người đọc hiểu xung đột hai phe cũ – nhận thức sống thêm sâu sắc Có thể nói rằng, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn có hòa hợp giọng điệu, điều làm nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết văn đoàn Tự lực văn đoàn kế thừa có chọn lọc sáng tạo, đồng thời tiếp thu tinh hoa tiểu thuyết phương Tây đại, nhà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thể tài trình sáng tạo nghệ thuật Từ bỏ hệ thống thi pháp văn học Trung đại, đến với hệ thống thi pháp văn học đại, Tự lực văn đoàn mang đến luồng sinh khí cho tiểu thuyết Việt Nam Từ cách miêu tả tâm lý nhân vật, cách kết cấu tác phẩm ngôn ngữ, giọng điệu thể đổi mới, cách tân Nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn không biểu tượng đạo đức phong kiến mà “nhân vật sống” có chân dung sinh động, đặc biệt, có đời sống nội tâm phong phú diễn biến tâm lý phức tạp Điểm cách tân bật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn xóa bỏ lối kết cấu chương hồi, tổ chức tác phẩm theo kết cấu đại: kết cấu theo quy luật tâm lý Thời gian nghệ thuật linh hoạt hơn, không theo trình tự thời gian học mà theo dòng cảm xúc nhân vật Không gian nghệ thuật mở nhiều lĩnh vực đời sống Thiên nhiên ý miêu tả, đặc biệt qua tâm lý nhân vật Ngôn ngữ sử dụng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn sáng, giản dị gần gũi với đời thường Có thể nói, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn kết hợp hài hòa truyền thống đại Tinh hoa văn học khứ, cổ truyền dân tộc hòa quyện nhuần nhụy với thành tựu văn học đại phương Tây tạo nên sắc màu cho tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ người thời đại Mặc dù điểm hạn chế định, phủ nhận đóng góp quan trọng Tự lực văn đoàn vào việc đại hóa văn học Việt Nam KẾT LUẬN Sự đời Tự lực văn đoàn mở hướng cho văn học Việt Nam chặng đầu trình đại hóa văn học dân tộc Các tác giả có nhiều sáng tạo việc kết hợp văn minh phương Tây đại chắt lọc tinh hoa văn học dân tộc để làm nên đặc điểm bật cho tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Với cách tân, đổi hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật, Tự lực văn đoàn đem đến cho tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 diện mạo mới, góp phần đưa tiểu thuyết hòa nhập vào quỹ đạo chung công đại hóa văn học nước nhà So với hoàn cảnh xã hội thời giờ, Tự lực văn đoàn đưa quan niệm tiến nội dung thủ pháp nghệ thuật mẻ có ý nghĩa khởi đầu cho trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX Dù nhóm nhất, nhóm quan trọng tham gia vào công cải cách văn học Việt Nam Những đóng góp Tự lực văn đoàn nói chung Nhất Linh Khái Hưng nói riêng cho tiểu thuyết Việt Nam đại phủ nhận Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn bật tư tưởng chống lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng người cá nhân Đặc biệt, tác giả trọng vấn đề tự cá nhân hạnh phúc riêng tư người phụ nữ Tuy nhiên, vấn đề đặt người phụ nữ thuộc tầng lớp trên, tầng lớp trung lưu tư sản hay tiểu tư sản thành thị Vấn đề cải cách xã hội đặt tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn Mục đích họ viết loại tiểu thuyết soi rọi luồng ánh sáng văn minh, lạ vào sống vốn ảm đạm người dân quê Vấn đề cải cách nông thôn tác giả Tự lực văn đoàn nhìn nhận Đây điểm tiến văn đoàn so với thời điểm giờ, tiếc họ lại giải vấn đề theo tinh thần cải lương tư sản Nhất Linh, Khái Hưng xây dựng hệ thống nhân vật nữ đặc sắc gồm hai tuyến đối lập Một bên người phụ nữ tân học đại diện cho hệ tư tưởng tư sản, bên người phụ nữ đại diện cho gia đình phong kiến với lề thói cổ hủ, bất hợp thời Trong đấu tranh hai tuyến nhân vật này, nhà văn đứng phía người phụ nữ có học, có lý tưởng sống, bênh vực bảo vệ quyền tự cá nhân, quyền tự lựa chọn hạnh phúc họ Thông qua hệ thống nhân vật nữ hai tác phẩm Đoạn tuyệt Nửa chừng xuân, Nhất Linh Khái Hưng đề cập vấn đề có tính chất thời mang ý nghĩa xã hội sâu sắc bước đầu mở hướng cho nạn nhân xã hội phong kiến Hình tượng luận đề hai tác phẩm có gắn bó kết hợp nhuần nhị nên tạo sức khái quát cao mà không đẩy tác phẩm vào tình trạng minh họa cách công thức, cứng nhắc Không đóng góp mặt nội dung, phương diện nghệ thuật, Nhất Linh Khái Hưng có nhiều đóng góp cho trình đại hóa thể loại tiểu thuyết Bằng bút pháp nghệ thuật đại, tiểu thuyết Nhất Linh, Khái Hưng phá vỡ cốt truyện, kết cấu, chủ đề mô típ quen thuộc văn học truyền thống Đặc biệt phải kể tới cách tân mặt ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Các nhà văn thường sâu vào giới cảm giác để miêu tả giới nội tâm nhân vật Nhân vật họ có khả cảm nhận biến chuyển thời cuộc, giới xung quanh, cảm nhận thấu hiểu tâm tư người khác Đó điểm mà trước chưa có văn học trung đại Xuyên suốt toàn tác phẩm dòng hồi ức, kỉ niệm, chúng đóng vai trò tác nhân thúc đẩy vận động phát triển tâm lý nhân vật Nhờ người đọc khám phá giới nội tâm nhân vật tầng rộng hơn, sâu Không gian nghệ thuật mở với xuất tranh thiên nhiên sinh động chân thực làm cho nhân vật bộc lộ tâm lý, tính cách Thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều, linh hoạt hơn, sắc nét không đơn theo trình tự thời gian vật lý Sự xuất thời gian tâm lý với đan xen khứ – tương lai tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Điểm bật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn xóa bỏ lối kết cấu chương hồi, tác phẩm kết cấu theo quy luật tâm lý, diễn tiến cốt truyện diễn theo dòng cảm xúc nhân vật Những dòng độc thoại nội tâm Đoạn tuyệt Nửa chừng xuân giúp người đọc thấy phát triển suy nghĩ tính cách nhân vật Ngôn ngữ đối thoại phần cá thể hóa rõ nét Có thể nói thành công mà Tự lực văn đoàn thu việc cách tân thể loại tiểu thuyết đưa văn học Việt Nam thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, tiến đến hệ thống thi pháp văn học đại, nhanh chóng bắt kịp với phát triển chung văn học khu vực giới Đây nỗ lực đáng ghi nhận đóng góp lớn mà Tự lực văn đoàn đem đến cho văn học Việt Nam Với đề tài: Đóng góp Tự lực văn đoàn qua hai tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh Nửa chừng xuân Khái Hưng, xin góp ý kiến nhỏ bé vào việc ghi nhận đóng góp Tự lực văn đoàn nói chung Nhất Linh, Khái Hưng nói riêng cho công đại hóa văn học Việt Nam năm 1930 Việc nghiên cứu tiểu thuyết đóng góp Tự lực văn đoàn vấn đề hấp dẫn lý thú song khó khăn phức tạp Trong đề tài chúng tôi, chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong muốn nhận lời góp ý chân thành thầy cô vấn đề triển khai luận văn Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du – Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội A Brech (1965), Sân khấu (tập 2) Trương Chính (1997), Tuyển tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội “Chuyện trò với Hoàng Xuân Hãn”,Tạp chí Sông Hương, Huế, số 37 tháng – 1989 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tiểu thuyết Nhất Linh trước Cách mạng tháng Tám, Luận án phó tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tự lực văn đoàn - người văn chương, Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 11 Nhóm Lê Quý Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Xây dựng, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1989), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn Trào lưu – tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vu Gia (1993), Khái Hưng - nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Vu Gia (1994), Thạch Lam – Thân nghiệp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Quốc gia xuất bản, Hà Nội 19 Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Mấy ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn”, Tạp chí văn học (số 3) 21 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Nhất Linh bút trụ cột, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 24 Mai Hương (tuyển chọn) (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 25 Khái Hưng (1992), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Khái Hưng (1989), Hồn bướm mơ tiên, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Khái Hưng (1989), Gia đình, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Khái Hưng (1989), Thừa tự, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Khái Hưng (1989), Thoát ly, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Đình Hượu (1991), “Tự lực văn đoàn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đông”, Sông Hương (số 4) 31 M B Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 M B Khrapchenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật – thực – người, Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hoành Khung (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Thạch Lam (1941), Theo giòng, Nxb Đời nay, Hà Nội 35 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 36 Phong Lê (1968), “Sống mòn – Tâm Nam Cao”, Tạp chí văn học (số 9) 37 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phong Lê (2009), “Tiếp tục nhìn lại Tự lực văn đoàn”, báo Giáo dục thời đại, số xuân (157), 39 Phong Lê (2002), “Văn xuôi năm 20 (thế kỉ XX) phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, Tạp chí văn học (số 5) 40 Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời 41 Nhất Linh (1992), Đoạn tuyệt, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Nhất Linh (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 44 G N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trương Thanh Mại (1937), “Phê bình Lạnh lùng Nhất Linh”, Sông Hương (số 22) 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Quá trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ XX”, Tạp chí văn học (số 5) 49 Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1987), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1994), Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phạm Thế Ngũ (1965), Văn học sử giản ước tân biên, Quốc Học tùng thư, Sài Gòn 54 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới – tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Tập 1, Nxb Văn học – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố HCM 56 Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, Nxb Đại học GDCN, H 57 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 58 Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Hoài Thanh (1982), Đánh giá nhân sinh quan Tiêu sơn tráng sĩ, Tuyển tập Hoài Thanh (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (Biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 66 Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (1991), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 – 1939, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, H 69 Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Cừ (2001) (tuyển chọn), Văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đoàn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn

Ngày đăng: 15/07/2016, 23:42

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài 1

    2. Lịch sử vấn đề 3

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

    3.2. Phạm vi nghiên cứu 11

    4. Phương pháp nghiên cứu 11

    5. Đóng góp của luận văn 11

    6. Cấu trúc luận văn 12

    1.1. Cơ sở lịch sử - văn hóa - xã hội cho sự ra đời của Tự lực văn đoàn 13

    1.2. Tiểu thuyết luận đề của Tự lực văn đoàn 20

    1.3. Vai trò của Tự lực văn đoàn đối với quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc 30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan