Cẩn thận ung thư hậu môn dễ lầm tưởng bệnh trĩ

6 326 0
Cẩn thận ung thư hậu môn dễ lầm tưởng bệnh trĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát hiện và điều trị ung thư phổi: Vấn đề cần lưu ý Ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong những bệnh nhân ung thư ở nam giới. Tỷ lệ này có xu hướng giảm ở nam giới, nhưng lại tăng ở nữ giới. Theo số liệu ghi nhận ung thư một số vùng ở Việt Nam, ung thư phổi đứng hàng đầu và chiếm 20% trong tổng số hàng trăm loại ung thư. Các triệu chứng Triệu chứng hay gặp nhất của ung thư phổi là ho kéo dài. Thở ngắn, ho có đờm lẫn máu và đau ngực cũng có thể là dấu hiệu chỉ điểm của ung thư phổi. Một thời gian sau bệnh nhân có thể gày sút, mệt mỏi, thở nông, khàn giọng, khó nuốt, đau xương, thở khò khè và tràn dịch màng phổi. Phân loại Nguy cơ bị ung thư phổi (%) Không hút thuốc, không tíếp xúc với bụi silic Không hút thuốc, tiếp xúc với bụi silic Hút thuốc, không tiếp xúc với bụi silic Hút thuốc, tiếp xúc với bụi silic 1,0 5,2 10,9 53,3 Cần chú ý rằng có khoảng 13% bệnh nhân không biểu hiện bất cứ một triệu chứng nào như trên khi khối u của họ được phát hiện. Chẩn đoán Có nhiều kỹ thuật được sử dụng để phát hiện ung thư phổi và xác định loại ung thư nhằm đề ra phương pháp điều trị thích hợp. Ung thư phổi thường được phát hiện đầu tiên bằng chụp Xquang lồng ngực. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực có thể xác định chính xác hơn vị trí của khối u, kích thước và biết được khối u đã phát triển ra ngoài phổi hay chưa. Có thể chẩn đoán bằng cách lấy một mảnh nhỏ (sinh thiết) ở vùng khác thường của phổi. Phương pháp sinh thiết thông thường nhất là dùng ống nội soi phế quản, là một ống nhỏ, mềm, dẻo đưa qua mũi hay miệng sau khi đã gây tê, đi qua khí quản vào phổi. Phương pháp này được sử dụng trên 80% bệnh nhân và 2/3 có kết quả sinh thiết dương tính. Xét nghiệm đờm tìm tế bào ung thư chỉ có 1/3 số ca có kết quả dương tính. Nếu khối u ở rìa phổi hay ở xa phế quản thì nội soi phế quản hay xét nghiệm đờm có thể không phát hiện được. Phương pháp chẩn đoán tiếp theo: Dùng 1 kim nhỏ xuyên qua thành ngực vào vùng bất thường sau khi đã gây tê tại chỗ. Phương pháp này chẩn đoán được trên 90% bệnh nhân. Đôi khi cần thiết phải tiến hành sinh thiết thêm nếu các phương pháp trên không thành công. Những mẫu sinh thiết lấy được được nhuộm và soi dưới kính hiển vi quang học. Nguyên nhân Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ung thư phổi. 90% bệnh nhân ung thư phổi do hút thuốc lá. Mặc dù còn 4% bệnh nhân bị ung thư phổi mà không hút thuốc, nhưng vài người trong số họ đã hít một số lượng đáng kể khói thuốc lá (hít khói của người hút thuốc lá). 90% bệnh nhân ung thư phổi đã hút hơn 10 điếu thuốc lá mỗi ngày trong 20 năm. Những công nhân tiếp xúc với bụi silic có nguy cơ cao bị ung thư phổi. Nguy cơ này sẽ tăng lên nhiều lần nếu bệnh nhân có hút thuốc lá. Nguy cơ bị ung thư phổi do hút thuốc lá cao hơn nhiều do tiếp xúc với bụi silic. Chắc chắn là hai tác nhân trên đều có thể tránh được. Những tiếp xúc nghề nghiệp khác liên quan tới ung thư phổi bao gồm tiếp xúc với quá trình luyện thép, niken, crôm và khí than. Tiếp xúc với tia phóng xạ có nguy cơ bị các bệnh Cẩn thận ung thư hậu môn dễ lầm tưởng bệnh trĩ Ung thư hậu môn gặp lại loại ung thư "hung hăng" nhất, đặc biệt ung thư hậu môn dễ bị lầm tưởng với bệnh trĩ Bởi vậy, bạn không phát bệnh giai đoạn sớm trình chữa trị vô nan giải Thế gọi ung thư hậu môn? Ung thư hậu môn loại ung thư gặp, chiếm 1,6% ung thư đường tiêu hóa Bệnh gặp phụ nữ nhiều gấp lần nam giới Ung thư hậu môn gia tăng 20 năm qua nam niên trẻ, tỉ lệ 20-30 ca bệnh triệu người Lý do: Có gia tăng người nhiễm HPV, nhiễm HIV, quan hệ đồng tính qua ngã hậu môn Nằm vị trí kín đáo, ung thư hậu môn loại ung thư phát triển trực tràng (hậu môn), khối u tạo phát triển bất thường, kiểm soát tế bào hậu môn Bởi vậy, đừng nhầm lẫn ung thư hậu môn với bệnh trĩ! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân yếu tố dẫn đến ung thư hậu môn Mặc dù nay, nguyên nhân gây nên ung thư hậu môn chưa xác định xác nhà nghiên cứu chuyên sức khỏe tin yếu tố uống rượu, hút thuốc, bị bệnh trĩ lâu không điều trị, sa trực tràng, u nhú đầu hậu môn, viêm hậu môn làm tăng nguy phát triển ung thư hậu môn Ung thư hậu môn có liên quan chặt chẽ với bệnh u nhú HPV - bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục Một số yếu tố khác làm tăng nguy ung thư hậu môn, bao gồm: ● Tuổi tác: Hầu hết trường hợp ung thư hậu môn xảy người 50 tuổi trở lên ● Quan hệ tình dục với nhiều người: Đàn ông phụ nữ có nhiều bạn tình đời có nguy mắc bệnh ung thư hậu môn, đặc biệt người hay quan hệ tình dục qua đường hậu môn ● Dùng thuốc hay bị bệnh ức chế hệ thống miễn dịch: Những người dùng thuốc nhằm ức chế hệ thống miễn dịch (các thuốc ức chế miễn dịch), bao gồm người cấy ghép nội tạng, có nguy gia tăng ung thư hậu môn Bị HIV - virus gây bệnh AIDS - làm giảm hệ thống miễn dịch làm tăng nguy ung thư hậu môn Triệu chứng ung thư hậu môn Bất bệnh ung thư phát sớm dễ dàng điều trị thành công Tất nhiên triệu chứng diện, giúp bạn dễ dàng phát bệnh tật bạn cần lưu ý dấu hiệu sớm đây: ● Ngứa hậu môn liên tục ● Dễ nhạy cảm đau nhức hậu môn ● Đi tiêu bất thường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Chảy máu hậu môn ● Ra dịch không kiểm soát ● Xuất vùng rắn cục gần hậu môn Mặc dù chưa có nghiên cứu đưa nguyên nhân xác dẫn đến ung thư hậu môn số yếu tố xác định gây bệnh suy yếu hệ miễn dịch, hút thuốc, kích thích hậu môn thường xuyên Ung thư hậu môn thường xảy người từ 60 tuổi trở lên Ngoài ra, đàn ông 35 tuổi phụ nữ 60 tuổi dễ mắc bệnh ung thư ruột kết Nếu thấy dấu hiệu triệu chứng gây khó chịu, đặc biệt bạn có dấu hiệu nguy ung thư hậu môn cần khám sớm trao đổi với bác sĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm để phát ung thư hậu môn sớm? Một số phương pháp y học cổ truyền phát sớm ung thư hậu môn: ● Kiểm tra hậu môn tay: Bác sĩ kiểm tra khoang hậu môn tay để tìm xem có bất thường cục u hậu môn không ● Sử dụng dụng cụ soi hậu môn: Bác sĩ sử dụng ống nhỏ chèn vào hậu môn để tiến hành nội soi Xét nghiệm thường bác sĩ sử dụng sau kiểm tra hậu môn tay thấy xuất dấu hiệu bất thường ● Chụp PET, CT, MRI, X-quang, siêu âm sinh thiết: Cũng phương pháp sử dụng để phát ung thư hậu môn Tuy nhiên xét nghiệm gây tranh cãi khiến ung thư hậu môn lây lan nhanh Một số bệnh khác cần phân biệt vùng hậu môn trực tràng là: Trĩ, mạch lương, áp-xe cạnh hậu môn, viêm loét hậu môn, pô-líp… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Điều trị ung thư hậu môn Kế hoạch điều trị ung thư hậu môn tùy thuộc: Tuổi người bệnh, giai đoạn tiến triển (vị trí kích thước khối u? có di hạch?…), có nhiễm HIV? Nhiễm HPV lâu dài? ● Ở giai đoạn sớm: Điều trị chủ yếu xạ trị kết hợp với hóa trị Kết đến 70-80% người bệnh sống thêm năm Hậu môn bảo toàn hoạt động ● Nếu bạn chẩn đoán muộn: Khối u to, xâm lấn xung quanh, có di hạch, cần làm phẫu thuật cắt rộng hậu môn-trực tràng, nạo lấy hạch Xạ trị hóa trị bổ túc sau mổ Kết có 30-40% sống thêm năm Người bệnh phải điêu qua lỗ hậu môn hông bụng (hậu môn nhân tạo) Một số biện pháp dự phòng ung thư hậu môn ● Nên sống lành mạnh, không hút thuốc lá, nghiện ma túy, hạn chế bia rượu ● Khi có dấu chứng tiêu máu, phải khám bệnh bệnh viện có chuyên khoa Ngoại tiêu hóa Ung bướu Không thờ, chủ quan cho bệnh trĩ tự điều trị ● Tích cực phòng chống HIV, tiêm phòng HPV có mụn rộp hậu môn tái tái lại ● Không quan hệ tình dục qua ngã hậu môn quan hệ bừa bãi với người đồng tính qua ngã hậu môn ● Nên thường xuyên theo dõi có tiền xử viêm loét hậu môn, mạc lươn kéo dài ● Chủ động phòng ngừa bệnh trường hợp có tiền sử bị bệnh tiêu hóa mãn tính Chủ yếu nên tập trung vào việc ăn uống lành mạnh, lựa chọn thực phẩm kỹ càng, phù hợp với địa người, tránh việc sử dụng thực phẩm tốt, bổ nóng với địa, dễ gây nên chứng tiêu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hóa, trĩ,… gây ảnh hưởng không tốt cho vùng hậu môn bộ phận khác thể ● Khám sức khỏe tổng quát tháng/lần để phát hiện bệnh sớm Trong trường hợp phát hiện sớm có điều kiện chi trả phương pháp điều trị phòng ngừa tích cực, bóc tách tế bào hiện đại lựa chọn số 1, cho hiệu điều trị gần tuyệt đối Tuy ... Công ty cổ phần dợc TW mediplantex Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ đề tài cấp nhà nớc nghiên cứu tổng hợp tinh chế và thử nghiệm cisplatin để làm thuốc điều trị ung th Mã số: KC 10.21 Chủ nhiệm đề tài: dsckII . trần bình duyên 6454 15/5/2007 Hà Nội- 2006 1 1. tổng quan 1.1. Thuốc Cisplatin. 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc. Cisplatin có tên khoa học là: Cis-diamminedichloroplatinum (II) là một phức chất chứa nguyên tử trung tâm platin, đợc bao quanh trong một mặt phẳng, bởi 2 nguyên tử Clo và 2 nhóm amoniac ở vị trí cis. Cl NH 3 Cl NH 3 Cl NH 3 NH 3 Cl Cis-diammine dichloro Trans-diammine dichldro Platinum (II) Platinum (II) Hình 1.1 : Công thức cấu tạo của Cisplatin. Chỉ có đồng phân cis mới có hoạt tính chống ung th, còn đồng phân trans không có hoạt tính chống ung th. Trên thế giới , Cisplatin đợc Peyrone điều chế năm 1845 vì thế còn đợc gọi là muối peyrone [1]. Trong một thời gian dài Cisplatin chủ yếu đợc sử dụng làm nguyên liệu để điều chế các phức vuông phẳng của platin, phục vụ cho nghiên cứu cơ bản hoá học phức chất của platin. Năm 1965 Rosenberg và những ngời cộng tác đã phát hiện ra hoạt tính chống ung th của Cisplatin [2]. Cisplatin ức chế chọn lọc lên quá trình tổng hợp ADN và kìm hãm tổng hợp ARN ở tế bào ung th. Năm 1978 Cisplatin đợc sử dụng trong lâm sàng [3] và đã đợc dùng có hiệu quả để chữa các bệnh ung th phổi, buồng trứng, bàng quang, ung th đầu, mặt, cổ, thực quản, vòm họng, giáp trạng, u tinh hoàn. Cisplatin đã đợc nhiều nớc sử dụng và đa vào Dợc điển nh Dợc điển châu âu 1997 trang 647, Dợc điển Mỹ USP 22, USP 23, trang 312, 397, Dợc điển Anh BP 2000, Dợc điển Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Hiện nay trên thế giới tập trung nghiên cứu nhiều phơng pháp tổng hợp Cisplatin và nghiên cứu hoạt tính sinh học của Cisplatin bằng các phơng pháp khác nhau. Pt Pt 2 1) AgNO 3 , 2H 2 O 2) 2KCl 4KI 100% 2NH 3 4KI Việc tổng hợp Cisplatin có 2 phơng pháp chính đợc ứng dụng trong phòng thí nghiệm cũng nh trong công nghiệp: 1) Tác dụng potassium tetrachloroplatinate (II) với amoniac, phơng pháp này đã đợc Kauffman (Mỹ) [4], Brauer (Đức) [5] và Frantiser (Tiệp) [6] công bố. K 2 [PtCl 4 ] + 2NH 3 cis - [Pt(NH 3 ) 2 Cl 2 ] + 2 KCl Phơng pháp này đơn giản, chỉ có 1 giai đoạn, nhng có nhợc điểm là ngoài sản phẩm chính là Cisplatin, còn có thể tạo thành những sản phẩm phụ là muối Magnus [PtCl 4 ][Pt(NH 3 ) 4 ] có màu xanh lá cây, amminetrichloroplatinate (II) [Pt(NH 3 )Cl 3 ] - và triammmine-monochloro platinum (II) [Pt(NH 3 ) 3 Cl] + không có hoạt tính chống ung th và rất độc, đòi hỏi phải tinh chế nhiều lần, dẫn đến hiệu suất thấp và sản phẩm chính Cisplatin thờng không tinh khiết. 2) Chuyển potassium tetrachloroplatinate (II) thành potassium tetraiodo platinate (II) rồi cho phản ứng tiếp. Phơng pháp này do Dhara ( ấ n Độ) [7] đề xuất và sau đó đợc Rhoda (Mỹ) [8] viết thành patent. Các phản ứng diễn ra theo sơ đồ: K 2 [PtCl 4 ] K 2 [PtI 4 ] cis- [Pt(NH 3 ) 2 I 2 ] ccc cis- [Pt(NH 3 ) 2 Cl 2 ] Khi nghiên cứu tính chất hoá học của các phức chất vuông phẳng của platin có một vấn đề cần lu ý, đó là hiệu ứng trans. Bằng thực nghiệm, hiệu ứng trans của một số Ung thư hậu môn 1. Đặc điểm của ung thư hậu môn. - Ít gặp, nếu có gặp thì dễ phát hiện. - Gặp ở nữ nhiều hơn nam - Các tổn thương dễ gây ung thư hậu môn: rò hậu môn, sa trực tràng và niêm mạc. 2. Giải phẫu bệnh - Đại thể: hậu môn có các u sùi như hoa súp lơ, màu tím, dễ chảy máu. - Vi thể: Thấy các tế bào ung thư liên bào lát 3. Đường di căn của ung thư hậu môn - Theo đường máu - Theo đường bạch mạch: lúc đầu di căn tới hạch tại chỗ, về sau lên hạch hạ vị, mạc treo tràng dưới (hay gặp là hạch bẹn, rồi hạch nằm theo động mạch chậu ngoài) 4. Lâm sàng - Dấu hiệu khởi phát:  Ỉa ra máu nhẹ  Vết loét không lành ở hậu môn - Dấu hiệu toàn phát  Đau hậu môn  Són phân  Thăm trực tràng; có một vùng loét trên nền cứng, đau, dễ chảy máu. Có thể thấy u dính vào cơ thắt hậu môn, lan ra da.  Có hạch ở bẹn to, đau, rắn 5. Điều trị - Thường phối hợp với tia xạ trước và sau mổ - Phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ trực tràng, hậu môn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng là bệnh thường gặp ở các nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước phát triển. Tại Mỹ, ung thư đại trực tràng là một trong bốn loại ung thư thường gặp nhất và là nguyên nhân thứ hai gây tử vong do bệnh ung thư. Năm 2010, ước tính tại Mỹ có 102.000 trường hợp ung thư đại tràng, 39.670 trường hợp ung thư trực tràng mới mắc và có khoảng 51.370 trường hợp tử vong vì các ung thư này [81]. Tỷ lệ mắc bệnh ung thư đại trực tràng đang có xu hướng tăng cao ở một số nước Châu Á như Nhật Bản và Singapore. Tại Việt Nam tỉ lệ này cũng tăng cao hàng năm và theo thống kê tỷ lệ mới mắc mười loại ung thư phổ biến ở nam và nữ giai đoạn 2004-2008 ghi nhận tại 6 thành phố lớn trong cả nước, ung thư đại trực tràng đứng ở vị trí thứ 2 đến thứ 5 tuỳ theo các điểm ghi nhận và tỷ lệ ung thư đại trực tràng chuẩn hoá theo tuổi trên cả nước năm 2010 ước tính ở nam giới là 19/100.000, ở nữ là 14,7/100.000 [11]. Điều trị ung thư đại tràng chủ yếu bằng phẫu thuật, ngay cả khi bệnh nhân ở giai đoạn muộn đã có di căn xa, với tiến bộ về nghiên cứu các hoá chất, các thuốc điều trị đích hiện nay đã giúp phần không nhỏ làm tăng tỷ lệ sống thêm cho bệnh nhân ung thư đại tràng. Mặc dù được coi là bệnh có tiên lượng tốt nhất trong số các ung thư đường tiêu hoá nhưng do đặc điểm về giải phẫu, các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu và/hoặc không rầm rộ làm người bệnh chủ quan, người thầy thuốc ít chú ý và do vậy nhiều bệnh nhân ung thư đại tràng được phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn. Tỷ lệ sống thêm 5 năm ước tính khoảng 40% - 60% và với con số này có nghĩa là chúng ta chưa kiểm soát được khoảng 50% số bệnh nhân ung thư đại tràng còn lại [23]. Phần lớn các trường hợp ung thư đại tràng tử vong là do tái phát, di căn xa. Có một số yếu tố nguy cơ đã được nhận biết liên quan đến khả năng tái phát, đó là giai đoạn bệnh, typ mô 2 học, độ mô học của khối u, nồng độ CEA trước mổ, biến chứng tắc ruột, vỡ u trước khi phẫu thuật [27]. Một số yếu tố nguy cơ khác như đột biến gen p53 [53], đột biến gen Kras [52], [46] và một số thay đổi gen khác đang được nghiên cứu. Ngoài ra, việc áp dụng phác đồ điều trị bao gồm phẫu thuật tối ưu, sử dụng các phác đồ hoá chất hợp lý cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng để làm tăng thời gian sống thêm cho bệnh nhân ung thư đại tràng. Như vậy đối với mỗi một bệnh nhân ung thư đại tràng mới mắc, việc khai thác, phát hiện sớm các triệu chứng của bệnh cũng như việc đánh giá chi tiết các yếu tố nguy cơ tái phát đóng vai trò quan trọng trong phát hiện bệnh sớm, xây dựng kế hoạch điều trị, lựa chọn phác đồ phù hợp và tiên lượng được nguy cơ tái phát để có kế hoạch theo dõi sát nhằm sớm phát hiện các trường hợp có nguy cơ tái phát cao, điều trị kịp thời để làm tăng khả năng chữa khỏi ngay cả khi bệnh tái phát và giảm chi phí điều trị khi bệnh ở giai đoạn quá muộn. Với lý do trên đây chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn trong ung thư đại tràng tại Bệnh Viện K ” với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô đại tràng tái phát và di căn sau điều trị triệt căn tại Bệnh Viện K từ năm 2005 đến năm 2009. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tái phát và di căn xa trong ung thư biểu mô đại tràng sau điều trị triệt căn. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, MÔ HỌC, SINH LÝ CỦA ĐẠI TRÀNG 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu, mô học và chức năng sinh lý của đại tràng 1.1.1.1. Hình thể ngoài và trong của đại tràng * Hình thể ngoài của đại tràng Đại tràng là phần cuối của ống tiêu hóa, nối từ hồi tràng đến trực tràng như một chiếc khung chữ “U” ngược quây lấy ruột non. Đại tràng có độ dài dao động từ 1,4m đến 1,8m. Đại tràng ngang và đại tràng sigma có chiều dài thay đổi. Từ phải sang trái đại tràng được chia thành các phần: manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng sigma. * Hình thể trong Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2010 127 đặc điểm di căn của ung th vú ở nữ giới đợc điều trị tại bệnh viện 103 (2002 - 2009) Nguyễn Minh Hiếu*; Nghiêm Thị Minh Châu** Tóm tắt Nghiên cứu 106 bệnh nhân (BN) ung th vú di căn (UTVDC), điều trị tại Bệnh viện 103 từ năm 2002 - 2009, chúng tôi nhận thấy: - Tuổi đời trung bình của BN UTVDC là 48,4 14,7 tuổi. - Di căn xuất hiện trong 2 năm đầu chủ yếu ở nhóm BN không đợc phẫu thuật hoặc không điều trị bổ trợ sau phẫu thuật. - Di căn chủ yếu xuất hiện từ năm thứ 3 chiếm tỷ lệ cao nhất (42,5%) và năm thứ 4 (24,5%). - Tỷ lệ các vị trí tổn thơng tại thời điểm phát hiện di căn lần lợt là: hạch thợng đòn cùng bên (25,5%), hạch nách cùng bên (15,1%), phổi (17,9%), hạch thợng đòn đối bên (11,3%), gan (10,4%), xơng (5,7%). * Từ khoá: Ung th vú; Đặc điểm di căn. Study of metastatic characteristics of breast cancer in females treated at 103 hospital from 2002 to 2009 Summary The study was conducted on 106 metastatic breast cancer patients, who has been treated at 103 Hospital, from 2002 - 2009, the results showed that: mean age was 48.4 14.7. - The second- year metastasis is the highest rate (42.5%). Remarkably, the fouth-year metastasis accounted for high rate of 24.5%. - Metastasis occured in the first two years, primarily in the unoperated patient group or those who are not additionally treated after operation. - For metastasis sites, the involvement of supraclavacular lympho node, supraclavacular armpit lympho node, lung, unsupraclavacular lympho node, liver, bone accounted for 25.5%, 15.1%, 17.9%, 11.3%, 10.4%, 5.7% respectively. * Key words: Breast cancer; Metastatic characteristics. Đặt vấn đề Ung th vú là một trong những ung th chiếm tỷ lệ lớn và cũng là nguyên nhân gây tử vong cao ở nữ giới. Hiện nay, nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật phát hiện, thành tựu trong điều trị, tỷ lệ BN đợc phát hiện sớm ngày càng tăng, thời gian sống thêm và thời gian tái phát di căn kéo dài. Di căn là một tiến * Cục Quân y ** Bệnh viện 103 Tạp chí y - dợc học quân sự số 9-2010 128 Phản biện khoa học: GS. TS. Nguyễn Văn Mùi triển tự nhiên của các bệnh lý ung th và mỗi loại ung th có những đặc điểm di căn trên lâm sàng khác nhau. Nghiên cứu đặc điểm di căn của ung th vú ở nữ sẽ góp một phần phát hiện sớm di căn, giúp nâng cao hiệu quả điều trị và chất lợng cuộc sống của ngời bệnh. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu. 106 BN bị UTVDC tới khám tại Bệnh viện 103, chia làm 3 nhóm: nhóm 1: 12 BN không phẫu thuật, chỉ điều trị hoá chất, hoá chất kết hợp nội tiết. Nhóm 2: 20 BN chỉ phẫu không điều trị bổ trợ sau phẫu thuật. Nhóm 3: 74 BN phẫu thuật, sau đó điều trị hoá chất và (hoặc) nội tiết hoặc tia xạ bổ trợ. Tiêu chuẩn chọn: BN đã đợc chẩn đoán xác định là ung th biểu mô tuyến vú dựa trên kết quả xét nghiệm mô bệnh học khối u, điều trị giai đoạn di căn tại bệnh viện. Phơng pháp xác định di căn dựa trên lâm sàng, hình ảnh mô bệnh học khối u di căn, hình ảnh X quang phổi, xơng, siêu âm ổ bụng, chụp cắt lớp vi tính, xạ hình xơng. BN đợc theo dõi từ khi phát hiện bệnh đến khi xuất hiện tái phát di căn 2. Phơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu hồi cứu, mô tả kết hợp tiến cứu (hồi cứu từ tháng 1 - 2002 đến 1 - 2007, tiến cứu từ tháng 2 - 2007 đến 2 - 2009). Thu thập thông tin dựa trên các tiêu chí sau: - Thời gian trung bình xuất hiện di căn kể từ khi ngừng các biện pháp điều trị của các nhóm. - Phơng pháp điều trị trớc khi xuất hiện di căn. - Thời điểm xuất hiện di căn và các vị trí có tổn thơng di căn. Kết quả Nghiên cứu và bàn luận * Các phơng pháp điều trị trớc khi xuất hiện di căn: Phẫu thuật đơn thuần: 20 BN (18,5%); hoá trị (không phẫu thuật): 5 BN (4,7%); hoá trị và nội tiết (không phẫu thuật): 7 BN (6,6%); hoá trị, nội tiết hoặc xạ trị sau phẫu thuật; 74 BN (69,8%). Tỷ lệ BN đợc điều trị bằng nhiều phơng pháp (phẫu thuật và biện pháp điều trị bổ trợ sau phẫu thuật) chiếm tỷ lệ

Ngày đăng: 15/07/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan