[TH-TIẾNG VIỆT 3] Bảng ôn TIẾNG VIỆT lớp 3

3 4K 63
[TH-TIẾNG VIỆT 3] Bảng ôn TIẾNG VIỆT lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I, Từ loại: 1, Từ chỉ sự vật là từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối, hiện tượng tự nhiên, … 2a, Từ chỉ hoạt động là từ chỉ hoạt động của người và con vật. 2b, Từ chỉ trạng thái là từ chỉ trạng thái của con người. 3, Từ chỉ đặc điểm, tính chất là từ chỉ màu sắc, hình dáng, tính cách, tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái. Lưu ý: Trong từng trường hợp một số từ đóng vai trò khác nhau. (Mưa rơiTrời mưa) SV HĐTTII, Câu: 1, Các kiểu câu:Kiểu câuDùng đểAi là gì? ( ___là____.)Tả một sự vậtkể một sự việcgiới thiệu hoặc nhận định về một thứ gì đóAi làm gì? Kể hoạt động của người và con vật, đồ vật được nhân hóaAi thế nào?Nêu trạng thái của sự vậtNhận xét về đặc điểm của sự vật, hoạt động, trạng thái2, Thành phần:ChínhPhụ1 (SV)2Khi nào?: Thời gianỞ đâu?: Nơi chốnVì sao?: Nguyên nhânĐể làm gì?: Mục đíchBằng gì?: Phương tiệnAi?Con gì?Cái gì?Là gì? (SV)Làm gì? (HĐ)Thế nào? (TT, ĐĐ) Lưu ý: Khi xác định thành phần trong câu, ta có các dạng sau: 1. C1 C2. 2. Phụ, C1 C2. 3. C2 C1. 4. Phụ, C2 C1.3. Đặt câu: Khi đặt câu ta cần có đủ 2 thành phần chính: 1 + Ai?, Con gì?, Cái gì? 2 + Làm gì?, Thế nào?, Là gì? Khi đặt câu có dùng thành phần phụ (đằng trước thành phần chính), ta phải đặt dấu phẩy để ngăn cách. Cuối câu, ta phải chú ý dùng dấu chấm(.). 4. Đặt câu hỏi: Thành phần chính: + Khi đặt câu hỏi cho thành phần trả lời cho câu hỏi C1, ta đặt nó lên trước thành phần C2. + Khi đặt câu hỏi cho thành phần trả lời cho câu hỏi C2, ta đặt nó ở sau thành phần C1. Thành phần phụ: + Khi đặt câu hỏi cho các thành phần phụ trả lời cho câu hỏi, ta đặt nó ở đầucuối câu. Cuối câu hỏi, ta phải chú ý dùng dấu chấm hỏi (?). III, So sánh: 1, So sánh là gì? So sánh là nghệ thuật đối chiếu các đối tượng có đặc điểm tương đồng. 2. Các loại đối tượng so sánh: 1.Sự vật – Sự vật2.Âm thanh Âm thanh3.Hoạt động – Hoạt động4.Đặc điểm3. Thành phần trong hình ảnh so sánh:Thành phầnThứ được SSĐặc điểm SSTừ SSThứ SSPhương tiện thể hiệnSự vật, âm thanh, hoạt độngĐĐTừ, , :SV, ÂT, HĐ Lưu ý: Khi so sánh, ta chỉ được dùng các từ cùng từ loại để so sánh.4. Các kiểu so sánh: So sánh ngang bằng: + Từ so sánh: như, là, như là, tựa, tựa như… So sánh hơn kém:+ Từ so sánh: chẳng bằng, không bằng, hơn, kém, …IV, Nhân hóa: 1, Nhân hóa là gì? Nhân hóa là dùng các từ ngữ gọi và tả người để gọi và tả SV. 2, Các kiểu nhân hóa: 1, Gọi SV như gọi người. 2, Tả SV như tả người. 3, Người nói chuyện với SV như nói chuyện với người. 4, SV tự xưng hô, trò chuyện với nhau như trò chuyện với người. Lưu ý: Khi SV là người thì sử dụng biện pháp trên sẽ không gọi là Nhân hóa V, Dấu câu:Tên dấuKí hiệuTác dụngDấu chấm.Kết thúc câu kể. Dấu phẩy,Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính, các thành phần có chức năng ngữ pháp như nhau, phần liệt kê.Dấu chấm hỏi?Kết thúc câu hỏi. Dấu chấm thanKết thúc câu yêu cầu, đề nghị hoặc câu để bộc lộ cảm xúc. Dấu hai chấm:Báo hiệu đằng sau có câu nói, liệt kê.

BẢNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT I, Từ loại: 1, Từ vật từ người, vật, đồ vật, cối, tượng tự nhiên, … 2a, Từ hoạt động từ hoạt động người vật 2b, Từ trạng thái từ trạng thái người 3, Từ đặc điểm, tính chất từ màu sắc, hình dáng, tính cách, tính chất vật, hoạt động trạng thái * Lưu ý: Trong trường hợp số từ đóng vai trò khác (Mưa rơi/Trời mưa) SV HĐTT II, Câu: 1, Các kiểu câu: Kiểu câu Ai gì? ( _là .) Ai làm gì? Ai nào? Dùng để Tả vật/kể việc/giới thiệu nhận định thứ Kể hoạt động người vật, đồ vật nhân hóa Nêu trạng thái vật Nhận xét đặc điểm vật, hoạt động, trạng thái 2, Thành phần: Chính (SV) Ai? Con gì? Cái gì? Là gì? (SV) Làm gì? (HĐ) Thế nào? (TT, ĐĐ) Phụ Khi nào?: Thời gian Ở đâu?: Nơi chốn Vì sao?: Nguyên nhân Để làm gì?: Mục đích Bằng gì?: Phương tiện * Lưu ý: Khi xác định thành phần câu, ta có dạng sau: C1 / C2 Phụ, C1 / C2 C2 / C1 Phụ, C2 / C1 Biên soạn: Nguyễn Đức Hiệp Liên hệ: hiepnguyenduc2005@gmail.com BẢNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT 3 Đặt câu: Khi đặt câu ta cần có đủ thành phần chính: + Ai?, Con gì?, Cái gì? + Làm gì?, Thế nào?, Là gì? Khi đặt câu có dùng thành phần phụ (đằng trước thành phần chính), ta phải đặt dấu phẩy để ngăn cách Cuối câu, ta phải ý dùng dấu chấm(.) Đặt câu hỏi: - Thành phần chính: + Khi đặt câu hỏi cho thành phần trả lời cho câu hỏi C1, ta đặt lên trước thành phần C2 + Khi đặt câu hỏi cho thành phần trả lời cho câu hỏi C2, ta đặt sau thành phần C1 - Thành phần phụ: + Khi đặt câu hỏi cho thành phần phụ trả lời cho câu hỏi, ta đặt đầu/cuối câu Cuối câu hỏi, ta phải ý dùng dấu chấm hỏi (?) III, So sánh: 1, So sánh gì? - So sánh nghệ thuật đối chiếu đối tượng có đặc điểm tương đồng Các loại đối tượng so sánh: Sự vật – Sự vật Âm - Âm Hoạt động – Hoạt động Đặc điểm Thành phần hình ảnh so sánh: Thành phần Phương Thứ SS Đặc điểm SS Từ SS Sự vật, âm ĐĐ Từ, -, : thanh, hoạt động Thứ SS SV, ÂT, HĐ * Lưu ý: Khi so sánh, ta dùng từ từ loại để so sánh Các kiểu so sánh: - So sánh ngang bằng: Biên soạn: Nguyễn Đức Hiệp Liên hệ: hiepnguyenduc2005@gmail.com BẢNG TỔNG HỢP LÝ THUYẾT TIẾNG VIỆT + Từ so sánh: như, là, là, tựa, tựa như… - So sánh kém: + Từ so sánh: chẳng bằng, không bằng, hơn, kém, … IV, Nhân hóa: 1, Nhân hóa gì? - Nhân hóa dùng từ ngữ gọi tả người để gọi tả SV 2, Các kiểu nhân hóa: 1, Gọi SV gọi người 2, Tả SV tả người 3, Người nói chuyện với SV nói chuyện với người 4, SV tự xưng hô, trò chuyện với trò chuyện với người * Lưu ý: Khi SV người sử dụng biện pháp không gọi Nhân hóa V, Dấu câu: Tên dấu Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm hỏi Dấu chấm than Dấu hai chấm Kí hiệu Tác dụng Kết thúc câu kể , Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính, thành phần có chức ngữ pháp nhau, phần liệt kê ? Kết thúc câu hỏi ! Kết thúc câu yêu cầu, đề nghị câu để bộc lộ cảm xúc : Báo hiệu đằng sau có câu nói, liệt kê Biên soạn: Nguyễn Đức Hiệp Liên hệ: hiepnguyenduc2005@gmail.com

Ngày đăng: 15/07/2016, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan