Cách kể truyện của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới

128 528 4
Cách kể truyện của Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 NỘI DUNG 08 Chương ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 08 1.1 Khái niệm trần thuật điểm nhìn trần thuật 08 1.1.1 Khái niệm trần thuật 08 1.1.2 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 08 1.1.3 Phân loại điểm nhìn trần thuật 10 1.2 .Nhà văn Ma Văn Kháng nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật truyện ngắn thời kỳ đổi .13 1.2.1 Nhà văn Ma Văn Kháng 13 1.2.2 Nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi 19 1.2.2.1 Điểm nhìn bên 19 1.2.2.2 Điểm nhìn bên 29 1.2.2.3 Sự dịch chuyển kết hợp điểm nhìn trần thuật 37 Chương KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 42 2.1 Khái niệm không gian trần thuật thời gian trần thuật 42 2.1.1 Không gian trần thuật .42 2.1.2 Thời gian trần thuật 43 2.2 Không gian trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi … 44 2.2.1 Không gian sinh hoạt đời thường .44 Vietluanvanonline.com Page 2.2.1.1 Không gian phòng 44 2.2.1.2 Không gian phố phường .48 2.2.1.3 Không gian làng quê 52 2.2.2 Không gian tâm trạng 54 2.3 Thời gian trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi …… 58 2.3.1 Thời gian gắn với biến cố đời người 58 2.3.2 Thời gian tâm tưởng với khứ 63 2.3.3 Sự đan xen, xáo trộn bình diện thời gian .67 Chương GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 71 3.1 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi 71 3.1.1 Khái niệm Giọng điệu trần thuật 71 3.1.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi 73 3.1.2.1 Giọng điệu ngợi ca .74 3.1.2.2 Giọng điệu xót xa ngậm ngùi .85 3.1.2.3 Giọng điệu triết lý, tranh biện 91 3.1.2.4 Giọng điệu trào lộng trang nghiêm 95 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi …… 97 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ trần thuật .97 3.2.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi 98 3.2.2.1 Ngôn ngữ phong phú, đa dạng giàu tính khu biệt 98 3.2.2.2 Ngôn ngữ đời thường giản dị 103 3.2.2.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh sức gợi cảm 108 KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 Vietluanvanonline.com Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp lớn Với phong cách lao động nghiêm túc, không ngừng tìm tòi, đổi sáng tạo nghệ thuật, ông khẳng định vị trí vững văn đàn văn học Sáng tác ông đánh giá cao thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Ma Văn Kháng nhà văn viết nhiều viết khoẻ Từ truyện ngắn đầu tay - Phố cụt đăng báo Văn nghệ năm 1961, Ma Văn Kháng có đến 20 tập truyện ngắn, 12 tiểu thuyết truyện viết cho thiếu nhi Những tập truyện ngắn viết đề tài miền núi như: Xa phủ (1969), Bài ca trăng sáng (1972), Góc rừng xinh xắn (1972), Người trai họ Hạng (1972), Mùa mận hậu (1972), Cái móng ngựa (1973) khẳng định tài năng, tâm huyết nhà văn góp phần làm cho tranh thực sống phản ánh văn học đại Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng Không thành công thể loại truyện ngắn, Ma Văn Kháng thành công thể loại tiểu thuyết Từ Gió rừng (1976), Đồng bạc trắng hoa xòe (1978), Mùa rụng vườn (1982), Vùng biên ải (1983) đến Đám cưới giấy giá thú (1989), Côi cút cảnh đời (1989) …, tên tuổi Ma Văn Kháng đông đảo bạn đọc biết đến không vốn hiểu biết dồi mà cách thể mẻ Trong văn nghiệp Ma Văn Kháng, truyện ngắn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Truyện ngắn đem đến vinh quang cho nhà văn từ buổi đầu khởi nghiệp: Truyện ngắn Xa Phủ giải nhì (không có giải nhất) thi viết truyện ngắn 1967 - 1968 tuần báo Văn nghệ; tập truyện Trăng soi sân nhỏ giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995 giải thưởng Đông Nam Á năm 1998; truyện San Cha Chải giải bút vàng Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam 1996 - 1998 Không thành công đề tài miền núi, Ma Văn Kháng thành công đề tài thành thị Các tập truyện Ngày đẹp trời (1986), Trái chín mùa thu (1988), Heo may gió lộng (1990), Trăng soi sân nhỏ (1995) … thể giá trị nhân sinh sâu sắc trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn đời người Với quan niệm viết văn việc “đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Ma Văn Kháng tạo cho tiếng nói, phong cách nghệ thuật riêng Các sáng tác ông không đặt lý giải vấn đề có ý nghĩa dân tộc mà mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc như: vấn đề hôn nhân gia đình, tình yêu, tâm linh, vấn đề nghệ thuật, vai trò sứ mệnh văn chương … Ma Văn Kháng nhà văn không ngừng đổi sáng tạo nghệ thuật Chính thế, lâu có nhiều công trình nghiên cứu truyện ngắn ông Tuy nhiên nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng chưa có công trình chuyên biệt Với mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định đặc điểm nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng, lựa chọn đề tài: “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới” Nghiên cứu thành công vấn đề này, luận văn góp phần khẳng định tài năng, độc đáo Ma Văn Kháng hành trình sáng tạo nghệ thuật tác giả Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng nhà văn lớn có đóng góp đáng kể vào công đổi văn xuôi đương đại Việt Nam Lâu có nhiều công trình nghiên cứu tiểu thuyết truyện ngắn ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn Trước năm 1975, tập truyện ngắn đầu tay Xa Phủ (1969) đời, báo Nhân dân số ngày 5/10/1970 có đăng Đọc sách Xa Phủ tác giả Nguyễn Đại Bài viết tập trung tìm hiểu chất miền núi, dân tộc khẳng định thành công Ma Văn Kháng Tác giả khẳng định qua tập truyện: “Ma Văn Kháng nắm phong tục, tập quán dân tộc người ngòi bút anh tỏ sinh động việc miêu tả rừng núi” Giai đoạn 1975 - 1985, bút phê bình, nghiên cứu chủ yếu hướng vào tìm hiểu thể loại tiểu thuyết Ma Văn Kháng Đáng ý nghiên cứu Trần Đăng Xuyền đăng báo Văn nghệ: Đọc Đồng bạc trắng hoa xoè - Báo Văn nghệ số 49 ngày 8/12/1979; Một cách nhìn sống hôm - Báo Văn nghệ số 15 ngày 9/4/1983; Phải chăm lo cho người - Báo Văn nghệ số 40 ngày 15/10/1985 Qua viết này, tác giả có cảm nhận sâu sắc nhìn, cảm quan thực sống tiểu thuyết: Đồng bạc trắng hoa xoè, Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn Từ 1986, giới nghiên cứu phê bình ý nhiều đến truyện ngắn Ma Văn Kháng Tác giả Nguyễn Nguyên Thanh viết Ngày đẹp trời tính dự báo tình xã hội - Báo Văn nghệ số 21 ngày 23/5/1987 khẳng định: “Ma Văn Kháng khám phá sống từ nhiều bình diện khác nhau, ông lách sâu vào ngõ ngách đời sống tinh thần, tìm nguyên nhân quy luật khắc nghiệt tồn xã hội” Khi đọc tập Heo may gió lộng, tác giả Trần Bảo Hưng có cảm nhận: “ Truyện anh viết thường có lớp lang, thứ tự, tiểu xảo mà hấp dẫn, ngòi bút anh tỏ khách quan, điềm tĩnh thấm đượm tình yêu thương người, nhoi nhói nỗi đau trần Không truyện anh mang tính chất luận đề chất triết lý rõ nhuyễn, hút người đọc văn anh đậm đà, giàu hương vị, chi tiết đời sống phong phú, tiêu biểu nhiều thuyết phục” [11] Đáng ý phải kể tới viết Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn Lã Nguyên đăng Tạp chí Văn học số 9/1999 Bằng nhìn sắc sảo, cách tiếp cận khoa học, tác giả đề cập đến nhiều bình diện truyện ngắn Ma Văn Kháng Tác giả chia truyện ngắn Ma Văn Kháng thành ba nhóm Nhóm thứ truyện “thể nhức nhối xót xa, giận mà thương cho hoang dã mông muội kẻ chưa thành người người không làm người” Nhóm thứ hai truyện “cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trước hôm nay” Nhóm thứ ba “những truyện ngắn thể cảm hứng trào lộng, trang nghiêm trước vẻ đẹp đời sinh hoá hồn nhiên” Theo cách phân loại trên, tác giả cho thấy nhóm thứ sáng tác viết đề tài miền núi, nhóm thứ hai tác phẩm viết đời sống thành thị đổi thay mạnh mẽ đất nước sau chiến thắng 1975 Nhóm thứ ba sáng tác sâu thể niềm tin tinh thần lạc quan vào sống Cũng viết này, tác giả đề cập đến số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: tính công khai bộc lộ chủ đề, cố ý tô đậm tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật … Điều đáng lưu ý là, viết tác giả đưa số gợi mở nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: khoảng cách người trần thuật với đối tượng trần thuật; giọng điệu trần thuật … Tuy dừng lại nhận định chưa cụ thể hoá lý giải cách cụ thể coi gợi mở thú vị, dẫn quý báu trình triển khai đề tài Bên cạnh viết báo tạp chí, không nhắc đến số luận văn đề tài khoa học tiêu biểu nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng bảo vệ thành công luận văn tác giả: Phạm Mai Anh, Đỗ Phương Thảo Với đề tài Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau năm 1980, tác giả Phạm Mai Anh tập trung khai thác số yếu tố nghệ thuật truyện Ma Văn Kháng như: kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ Tác giả đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: lối kết cấu mở, nghệ thuật đặc tả nhân vật, phối hợp lời kể, lời tả, lời thuyết minh luận bàn Trong luận văn Giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, tác giả Đỗ Phương Thảo khảo sát đưa số kết luận nghệ thuật xây dựng cốt truyện như: sử dụng phép liệt kê, sử dụng yếu tố dân gian, sử dụng yếu tố hoang đường kỳ ảo … Đặc biệt công trình nghiên cứu TS Đào Thủy Nguyên “Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi”, tác giả sâu nghiên cứu khẳng định cách đầy thuyết phục vấn đề nhân sinh, sự, thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật sử dụng ngôn từ truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng Qua việc tìm hiểu công trình nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng, nhận thấy nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng nhiều đề cập đến dừng lại ý kiến, nhận định có tính khái quát Đây gợi ý quý báu tác giả để tiếp tục nghiên cứu triển khai luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Triển khai đề tài “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới”, nhằm mục đích: Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng phương diện điểm nhìn, giọng điệu, ngôn ngữ, không gian thời gian trần thuật, từ góp tiếng nói khẳng định đổi mới, sáng tạo nghệ thuật trần thuật nhà văn Nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến nghệ thuật trần thuật tác phẩm tự nói chung nghệ thuật trần thuật truyện ngắn nói riêng - Nghiên cứu số phương diện nghệ thuật trần thuật: điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật, không gian thời gian trần thuật Dựa sở lý luận liên quan đến đề tài, khảo sát phân tích biểu cụ thể điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật, không gian thời gian trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, từ khẳng định sáng tạo tác giả Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, thể qua phương diện điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật, thời gian không gian trần thuật - Luận văn khảo sát toàn truyện ngắn Ma Văn Kháng sáng tác sau năm 1975 Nhưng thời gian có hạn, phân tích tập trung vào số tác phẩm tiêu biểu nhà văn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát cách lựa chọn điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật, không gian thời gian trần thuật tác giả Những cấp độ mà tác giả luận văn thực khảo sát là: khảo sát tác phẩm khảo sát toàn truyện ngắn Ma Văn Kháng 5.2 Phương pháp hệ thống Luận văn sử dụng phương pháp hệ thống trình nghiên cứu để tạo logic chặt chẽ khoa học 5.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh giúp luận văn làm sáng rõ nét đặc trưng, khác biệt nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng trước năm 1975 so với tác giả khác 5.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Để thực đề tài với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu trên, sử dụng phương pháp phân tích tác phẩm, nhân vật, tình tiết cụ thể Từ khái quát, tổng hợp đặc điểm nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Chương Không gian thời gian trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi Chương Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi NỘI DUNG Chương ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Khái niệm trần thuật điểm nhìn trần thuật 1.1.1 Khái niệm trần thuật Các tác giả Từ điển thuật ngữ văn học thống quan niệm: “Trần thuật phương diện cấu trúc tác phẩm tự sự, thể mối quan hệ chủ thể - khách thể loại hình nghệ thuật Nó đánh dấu đổi thay điểm ý ý thức văn học từ hệ thống kiện thắt nút, mở nút sang chủ thể thẩm mỹ tác phẩm tự sự” [6,tr.248] Cùng với quan niệm đó, tác giả Lý luận văn học xác định cụ thể: “Trần thuật trình bày liên tục lời văn chi tiết, kiện, tình tiết, quan hệ, biến đổi xung đột nhân vật cách cụ thể, hấp dẫn, theo cách nhìn, cách cảm định Trần thuật thể hình tượng văn học, truyền đạt tới người thưởng thức Bố cục trần thuật xếp, tổ chức tương ứng phương diện khác hình tượng với thành phần khác văn bản” [34,tr.307] Từ quan điểm đó, ta hiểu: Trần thuật giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, việc theo nhìn định Nghệ thuật trần thuật phương diện phương thức tự sự, có tác dụng soi sáng nội dung tư tưởng tác phẩm thể sáng tạo độc đáo nhà văn 1.1.2 Khái niệm điểm nhìn trần thuật Các nhà lý luận, phê bình sử dụng nhiều từ ngữ khác để gọi tên thuật ngữ này: quan điểm trần thuật, điểm nhìn tâm lý, nhìn trần thuật, ngữ nhà văn sử dụng rộng rãi ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Đây đoạn nói người bỏ quê kiếm sống xứ người: “Hạng giàu có thường giám đốc, chủ nhà hàng, kỹ sư, bác sỹ Hạng nghèo nàn đám thợ thuyền vô nghề nghiệp (…) Họ anh khôn ngoan, từ bạch thủ tay trắng, từ thất lỡ vận mà dựng lại đồ, anh vốn dân du thử du thực, khố rách áo ôm, sống vô gia cư, chết vô địa tang, cầu bơ cầu bất, trộm cắp chuyên nghiệp, bị bắt, xổng tù đi, tưởng chuyến cờ đến tay mà phất, trở thành ông bà kia, võng giá nghênh ngang, xo xúi hoàn xo xúi” (Người cuối làng Lận) Chỉ đoạn văn ngắn, nhà văn sử dụng đến chín thành ngữ Điều cho thấy vốn liếng văn học dân gian vô phong phú, giàu có tác giả Ma Văn Kháng nhận vẻ đẹp dòng chảy tự nhiên đời sống hàng ngày qua âm tiếng rao đội ngũ người làm dịch vụ, thứ nghề lặt vặt linh tinh Đoạn văn tác giả kể người làm nghề bán hàng rong thật giản dị lời ăn tiếng nói hàng ngày vậy: “Cô hàng rượu nếp có dáng chọn lọc thong dong, tênh gánh hàng nhẹ nhõm, thả tiếng rao mềm sợi lạt giang ngâm nước nghe đến la đà: “Ai rượu nếp mua” Lảnh lót phải nói đến cô hàng rau trẻ Các cô có dáng te tái Và rau cỏ tiếng rao cô đám líu ríu su hào, bắp cải, cà chua, xà lách, hành tỏi, tối tăm mặt mũi khách hàng Khác hẳn với cô bán rau, bà thu mua mặt hàng tầm tầm mà tiếng rao lại bay bổng hát dân ca Ấy bà thu gom tả phí lù, từ vỏ chai, lon bia, bìa cac tông đến giấy vụn Nhưng bà buông câu có từ thưở khai thiên với giọng chênh vênh ngữ âm cổ lỗ từ vựng ý nghĩa từ nguyên: “Ai cháo trai, bao chè, đồng nát đơi”” [25,tr.503] Phong cách ngữ thể đậm đặc người kể chuyện trao quyền cho nhân vật Lúc đó, nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng thường thể ngôn ngữ sinh hoạt rõ ràng mà phong phú Bà Nhàn (Trung du chiều mưa buồn) cán có địa vị xuất thân hạ lưu vô học Nhà văn phản ánh nguồn gốc xuất thân chất xấu xa người phụ nữ qua cách bà ta nói chuyện: “Cứ tưởng thằng cha nhà nghỉ Thịnh Lương không Nghe ông giời chê, định bỏ Hóa cực kỳ! Ăn tám chục ngày mà hai trăm nơi khác Cá thu có sáu mươi đồng ký có chết người không chứ! Rẻ thối! Bãi biển hết ý! Ngồi gác ba ngắm bãi biển lồng lộng gió mát cực kỳ! Ôi giời, áo xanh áo đỏ hoa mắt Năm mẹ toàn mặc áo tắm hai mảnh Các ông mà bổ túc mắt Phục vụ hẳn nơi khác Thật hết sảy” [25,tr.121] Sau chuyến nghỉ mát về, bà Nhàn không để tâm đến chuyện đứa em gái hấp hối chờ đợi gặp chị lần cuối Câu chuyện bà chuyện nhà nghỉ, bãi tắm với cụm từ mang tính chất chợ búa “cha tiên sư nó”, “cực kỳ”, “hết xảy”, “hết ý”, Khi nhận thư em rể, câu bà ta là: “Xem thằng ông mãnh định vòi vĩnh nào!” “Thằng ông mãnh” không vòi vĩnh mà báo tin em gái bà chết cố che dấu chết nghèo nàn cực Những tưởng bà Nhàn xót xa ân hận, mà bà ta lại thích thú khám phá thật: “Tay cầm thư, tay vỗ bộp xuống bàn, bà kêu to vừa khám phá thật: Tiên sư chứ, chết sướng Thế mà làm vẻ ta nghèo khổ! Mình dễ à!” [25,tr.123] Thông qua đoạn độc thoại bà Nhàn với loạt từ ngữ suồng sã, thô lỗ, chất ích kỷ, vô tâm, vô cảm bà Nhàn bộc lộ cách cụ thể vô sinh động Bà Nhàn đến tận băng hoại đạo đức nơi người Cùng với việc sử dụng đậm đặc ngôn ngữ đời thường lời đối thoại nhân vật, nhà văn đặc biệt ý sử dụng ngôn ngữ địa phương vùng quê Đây lời đối thoại chị Thảo - người chị quê thăm vợ chồng Đoan (Heo may gió lộng) với Thúy: - “Sao bọn họ ác thế? Bác định không chịu chứ? - Giời không chịu đất đất đành phải chịu giời, cháu Mình yếu mờ Cực sờ đến túi xách tay lấy tiền thì, ôi thôi, kẻ cắp rạch ngang nhát, móc ví - Thế bác làm nào? Khổ thân bác quá! - Bác tiền chứ, buồn cảnh người hiếp người, hãi quá! À mờ Vừa mở người phụ nữ lại vội vàng khép kín tâm tư - Thúy giúp bác cất dọn thứ Chả có đâu Hai gà này, thịt hay nuôi cho đẻ mà ăn trứng” [25,tr.374] Và lời kể bà nội với Thủy Tiên (Quê nội): “Thầy mi sang bên ông Đông chủ tịch mần chi chi đó, nhà ông Đông chỗ sưa nhà đó, cháu Chỗ nớ, cực lắm, ba bốn hố bom thả Hồi tê đó, tàu bay Mỹ to cồ cộ, từ biển vô, từ đất trộ xuống đây, thảy hết lượt Hắn thả bom trúng búi tre có hầm bà nấp gốc Bà với chị Thía mi hôm ôm tưởng chết May, tre dày, bom mắc lại, nổ Còn nhà ông Đông, bạn thầy mi đó, chết bảy người Cực chi cực Đưa người chon, pháo bắn dập vô, người khiêng quan tài chết nghĩa địa” Những đoạn đối thoại mang đậm phong cách ngữ miền quê Bắc Bộ Trung Bộ Ngôn ngữ hội thoại mang màu sắc địa phương gợi nên nét mộc mạc, giản dị, chất phác mà hồn hậu, đáng yêu đáng quý người Những người dù vất vả cực nhọc nghèo khó thật giàu nghĩa, giàu tình Trong số truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975, ta thấy nhà văn vận dụng khéo léo, linh hoạt thành ngữ, tục ngữ, ca dao lồng ngôn ngữ nhân vật Có thể nhận thấy rõ nét bút pháp truyện ngắn Người đánh trống trường, Bồ nông biển Đây đoạn mẹ chồng nàng dâu Bồ nông biển: “Vợ Lương giậm chân, xỉa tay phía bà cụ: - Này , đừng có nỏ mồm vu oan giá họa nhớ, mụ già kia! Bà cụ gạt tay Lương nhảy chồm chồm: - Mày nói bà không để nể mày Mày đem xác nhà này, hỏi mày có nào? Mày có ba bò chin trâu, ruộng ao sâu mà mày ngồi mát ăn bát vàng nào! Vợ Lương chống tay lên háng, bìu mỏ, ngạo mạn: - Ừ, cho thế, cụ muốn tôi! - Tao muốn vạch mặt mày Mày quân mèo đàng chó điếm Mày quân cơm hàng cháo chợ! - Cụ mà nói không để yên cho cụ đâu - Tao theo dõi hết! Úi giời! Phúc đức bà tú Đễ mày Mày bao dong hạt cải, rộng rãi trôn kim (…) Thôi đừng đãi bôi nữa, quân bòn gio đãi trấu kia! Tao lạ Mày ăn lấp mày lấp miệng Mày đem cải nhà bù chi bù chít cho họ hàng tông ty nhà mày [25,tr.435] “Anh ơi, anh có nghe người ta hát không? Nàng dâu bắt chấy cho mẹ chồng trông thấy bồ nông biển Anh có biết bồ nông biển không? Cái bồ nông ý …” [25,tr.430] Những phụ nữ đoạn hội thoại sử dụng loạt thành ngữ, tục ngữ câu nói Những lời đối thoại thể ngoa ngoắt, chua cay người đàn bà học Tuy vậy, vốn văn học dân gian hằn sâu tiềm thức giúp họ vận dụng linh hoạt hoàn cảnh để khẳng định chất người Còn Người đánh trống trường, thầy giáo Huân lại có kho tàng thành ngữ dân gian phong phú để vận dụng khéo léo hợp lý: “Chúng ta phải cho em học để chúng khỏi trở thành anh thầy bói xem voi” [16,tr.113] “Trông cô mà tiếng cô gọi anh xưng em với thầy thánh thót, ngào đến mê mị Bữa cơm nghèo có tí men thầy ngất ngư ngâm nga: Cơm trắng ăn với chả chim Chồng đẹp vợ đẹp nhìn no” [16,tr.115] Ngôn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng bình dị, chân chất mộc mạc mà đằm sâu, nhân hậu Có thể nói ngôn ngữ đời thường giản dị vốn liếng văn học dân gian đem lại cho truyện Ma Văn Kháng sắc điệu riêng, vẻ đẹp khó lẫn 3.2.2.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh sức gợi cảm Nếu ngôn ngữ đời thường giản dị nhà văn sử dụng chủ yếu việc thể tranh thực sống muôn màu muôn vẻ đoạn miêu tả không gian miêu tả tâm trạng nhân vật, ngôn ngữ nhà văn lại giàu chất thơ, giàu hình ảnh sức gợi cảm Khung cảnh chợ hoa (Chợ hoa phiên áp Tết) nhà văn miêu tả thật rực rỡ, tươi tắn lung linh sắc màu: “Hoa, thân quen mà hôm mẻ đắm say Hồng đằm thắm Cúc đôn hậu Thược dược tươi mưởi Đồng tiền nhẹ nhõm Bướm vui tươi Loa kèn giản dị Păng xê ưu tư Ôi, hoa bật từ thiên lương Những hoa vừa mong manh vừa hoàn mỹ, chắt chiu gạn lọc từ xô bồ thô lậu, khuôn khổ mà không câu nệ, gờ gẫm Hoa, lắp ghép phối màu tưởng tùy tiện mà vô hoàn hảo, không chút lỡ lầm Hoa, bước nhảy vọt tự nhiên” [25,tr.603] Cùng với loài hoa khoe sắc hình ảnh ông Khoa, ông Huỳnh, cô Trang Những người trí thức tài hoa sống thật gắng gỏi, vượt lên nỗi éo le, buồn đau đời Và họ loài hoa đẹp vườn hoa đời Và khung cảnh vùng thượng huyện Bát Xát mùa hoa gạo nở: “Khắp đất nước, có lẽ không đâu hoa gạo có cung màu đẹp tuyệt Ở đây, trời xanh vắt, lọc đến kỳ hết vẩn bụi mắt người nhìn thấu tới tận cõi vô Ở đây, sau mùa đông giá lạnh, xo ro, bung nở sức tích tụ bao tháng ngày Suốt rẻo biên giới, nương lúa bỏ hóa, hoa gạo rừng rực cháy đỏ vệt dài tít (…) Chẳng có thứ mà lại hào phóng sắc đỏ đến Và hoa lại vừa đỏ vừa lực lưỡng đến Bằng cốc vại một, đậu cành trông chẳng khác đốm lửa Cả ngàn đốm lửa suốt ngày phấp phới vẫy gọi đàn sáo từ xa đến thưởng ngoạn vẻ đẹp mình” [25,tr.390] Đoạn văn tả cảnh cho người đọc thấy cảm nhận tinh tế nhà văn việc phác họa tranh thiên nhiên rực rỡ cung màu: trời xanh văn vắt, kết hợp với màu hoa đỏ rực rỡ đốm lửa trải dài dải đất biên cương ngút ngàn Đường nét, màu sắc khung cảnh thiên nhiên ấn tượng tạo nên tranh hùng vĩ mà đậm chất trữ tình miền biên ải Nhà văn miêu tả buổi chiều thu nơi miền quê yên ả, bình Trái chín mùa thu: “Chiều mùa thu vời vợi Chân đê, hoa sen bừng bừng chấm đỏ nhòe, lay động gió nhẹ đưa hương lúa thơm rải khắp khu đồng Lại diễu vòng lại cảnh xưa, trâu non xoải vó theo nhịp điệu cũ, nhẹ bẫng, rập rờn màu xanh đậm đà cỏ thu Thu vào mùa” [25,tr.136] Bức tranh thu nhà văn miêu tả thật giàu hình ảnh đậm chất thơ Khung cảnh miền quê buổi chiều thu yên bình sống người nơi Trong đoạn văn tả cảnh Ma Văn Kháng hay dùng từ màu sắc mang tính gợi hình gợi cảm cao Người đọc bắt gặp tự nhiên mà thành thục điêu luyện cách sử dụng ngôn từ tác giả Bằng loạt từ ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ, nhà văn tả nàng Seoly xinh đẹp (Seoly - kẻ khuấy động tình trường): “Nàng trăng trời Là chim quyên loài lông vũ Là măng tre loại rau ăn Là vải thứ trái Là mùa xuân thiên nhiên Nàng đàn bà tất đàn bà Vì nàng gây thèm muốn chế ngự, thỏa lạc đàn ông Cơn rừng động, đất rung khởi từ nàng” [25,tr.103] Nhà văn sử dụng bút pháp so sánh với hình ảnh sinh động khiến cho Seoly lên vô đẹp đẽ rạng ngời Chất thơ văn Ma Văn Kháng lời văn miêu tả mà diện ngôn ngữ kể Đôi lúc tác giả chen vào dòng văn xuôi dòng thơ, ý thơ làm cho câu văn trở nên nhịp nhàng, đưa đẩy tha thiết “Chị dang dở đường tình Thì may thay, anh thợ khóa tài hoa tới dang tay mở khóa động đào, vạch mây cho tỏ lối vào thiên thai” (Anh thợ chữa khóa) [25,tr.512] “Giờ đây, chưa chồng tuổi bà muốn lấy chồng lại ngại ngùng Nhưng ngại ngại, mà thiết tha thiết tha Âu thường lẽ tự nhiên Lẽ tự nhiên hát cổ Các phẩn tử đời Đều thành lứa đôi Trời chồng Đất vợ Đất nâng đỡ Những mưa tuôn Trời ấp lạnh Trời quạt nồng” [25,tr.749] Chị Thiên người phụ nữ có sắc đẹp đức hạnh, vô cảm trước nhiều gã đàn ông theo đuổi chị đem lòng yêu anh thợ xây - vốn bạn từ thưở nhỏ, biết chọn hát dân ca Ý: “Biết đến lại gặp cô em thời thơ ấu Một phút gần để mãi lìa xa” Trong vẻ im lặng lạnh lùng gã thợ xây, dân ca Ý cánh cửa tâm trạng đưa chị Thiên khỏi ủ dột, chán chường, cam phận Ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ, giàu hình ảnh sức gợi cảm giúp cho suy nghĩ Ma Văn Kháng người, tình đời trở nên sâu lắng hơn, đồng thời thể tài nhà văn lao động nghệ thuật Ngôn ngữ giàu chất thơ tạo vẻ đẹp lấp lánh truyện ngắn Ma Văn Kháng góp phần khẳng định chỗ đứng thay ông văn đàn văn học đại KẾT LUẬN Sau bao năm gắn bó, sống sang tạo hai vùng thẩm mỹ miền núi thành thị, Ma Văn Kháng thể tài năng, cá tính sáng tạo độc đáo Với gia tài đồ sộ hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn sau 1975, Ma Văn Kháng tạo cho gương mặt mới, không lẫn với nhà văn Để tạo dựng thành công ấy, ông phải trải qua chặng đường lao động nghiêm túc bền bỉ 40 năm Những công trình nghệ thuật Ma Văn Kháng khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ông phát triển văn học Việt Nam đại, đặc biệt thời kỳ đổi Xuất phát từ thay đổi nhìn đời sống, với tảng chủ nghĩa nhân văn cao cả, Ma Văn Kháng không ngừng tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật nói chung nghệ thuật trần thuật nói riêng Qua việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, rút số kết luận sau: Truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi thể ngòi bút sắc sảo, thấm đẫm chất nhân văn Đọc truyện ngắn ông, độc giả tìm thấy chiêm nghiệm đời sống tác giả bám sát bước đời sống xã hội quan tâm đặc biệt tới số phận người trước đổi thay lịch sử Trong truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Ma Văn Kháng lựa chọn điểm nhìn trần thuật phù hợp với nội dung tư tưởng ý đồ nghệ thuật tác giả Điểm nhìn bên lựa chọn nhà văn, giúp nhà văn phản ánh thực sống cách chân thực khách quan Ở điểm nhìn này, tác giả thể tranh thực sống người đa dạng nhiều chiều Từ đem lại màu sắc mẻ cho truyện ngắn ông Điểm nhìn bên giúp nhà văn sâu khắc họa giới nội tâm người Vì thế, đối tượng trần thuật không tiếp cận từ hình dáng với biểu bên mà soi sáng từ chiều sâu tâm hồn Một điểm bật truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975 tác giả trì điểm nhìn từ đầu đến cuối truyện mà có dịch chuyển kết hợp điểm nhìn trần thuật Điều giúp cho nhà văn sâu phân tích diễn biến tâm lý nhân vật cách sâu sắc tinh tế Không gian thời gian trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thể rõ cá tính sáng tạo dụng ý nghệ thuật tác giả Từ không gian đời thường với lựa chọn sáng tạo: không gian phòng, không gian phố phường, không gian làng quê đặc biệt không gian tâm trạng, nhà văn tạo cho nhân vật môi trường phù hợp để bộc lộ cá tính, tâm trạng Cùng với sáng tạo không gian sáng tạo thời gian Chính bình diện mang đến dấu ấn riêng nghệ thuật thể Ma Văn Kháng Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1975 có nhiều đổi Giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng chủ đạo Qua nhà văn thể niềm tin yêu chân thành vào người sống Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng nhiều giọng điệu khác giọng điệu xót xa ngậm ngùi, giọng triết lý tranh biện, giọng điệu trào lộng trang nghiêm … Chính đa dạng giọng điệu xóa mờ khoảng cách người trần thuật đối tượng trần thuật, tạo cho văn tiếng nói đa thanh, giàu cảm xúc, nhà văn đối thoại trực tiếp với bạn đọc đời Là nhà văn tìm tòi tự đổi mới, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1975 có nhiều sáng tạo độc đáo Bên cạnh ngôn ngữ đời thường giản dị, nhà văn sử dụng ngôn ngữ văn xuôi giàu chất thơ, giàu hình ảnh sức gợi cảm Ma Văn Kháng số nhà văn đương đại có ý thức việc lựa chọn câu chữ Là người am hiểu sống, sống hết mình, sống trung thực với đời, Ma Văn Kháng đưa vào truyện ngắn vốn ngôn ngữ đa dạng, phong phú Trong truyện ngắn ông có nhiều đoạn văn tả cảnh thật mẫu mực, minh chứng cho việc chọn lọc ngôn ngữ công phu Ngôn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng thể trình lao động kiên trì, bền bỉ tài nghệ thuật dồi ông Truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975 đánh dấu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thể hiện, đặc biệt nghệ thuật trần thuật Chính phương diện góp phần quan trọng để nhà văn phản ánh thực sống người nhìn mẻ nhiều chiều đa dạng phong phú Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, nhận thấy trang văn ông trang đời người cầm bút suốt đời không trăn trở, nghĩ suy, mải mê sáng tạo Sự sáng tạo giúp nhà văn khẳng định giá trị vĩnh sống hôm TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau 1980, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP HN Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học số 9/1998 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Hà Thị Thu Hà (2003), Thi pháp truyện ngắn Ma Văn Kháng sau năm 1980, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP HN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (2002), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Hoàng Ngọc Hiến (1992), Nhập môn văn học (dịch), Trường viết văn Nguyễn Du Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí Văn học 11 Trần Bảo Hưng (1993), “Đọc Heo may gió lộng”, Báo Văn nghệ số 47/1993 12 Ma Văn Kháng (1969), Xa phủ, Nxb Văn học 13 Ma Văn Kháng (1980), Góc rừng xinh xắn, Nxb Thanh niên 14 Ma Văn Kháng (1986), Ngày đẹp trời, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Ma Văn Kháng (1992), Heo may gió lộng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Ma Văn Kháng (1997), Đầm sen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Ma Văn Kháng (1997), Vòng quay cổ điển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Ma Văn Kháng (1998), Một chiều giông gió, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Ma Văn Kháng (2000), Mưa mùa hạ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (2000), Ngoại thành, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Ma Văn Kháng (2001), Côi cút cảnh đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Ma Văn Kháng (2001), Đám cưới giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2001), Mùa rụng vườn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (2002), Truyện ngắn chọn lọc Ma Văn Kháng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Ma Văn Kháng (2009), Trốn nợ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 28 Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg”, Tạp chí nghiên cứu văn học 30 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội 31 Lê Quốc Lập (1999), “Khi đọc Một chiều giông gió Ma Văn Kháng”, Báo Văn nghệ trẻ số 13 32 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ số 20, 21 33 Trần Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 34 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 36 Lương Thị Bích Ngọc (2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHSP Thái Nguyên 37 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí văn học 38 Đào Thủy Nguyên (2009), Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi, Đề tài NCKH cấp Bộ, ĐHSP TN 39 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, Nxb Giáo dục 40 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Văn học 41 Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 42 Nguyễn Hoàng Sơn (1986), “Ngày đẹp trời quan tâm đến phẩm chất người”, Báo Độc lập ngày 11/6 43 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 44 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 45 Đỗ Ngọc Thạch (1993), “Đọc Heo may gió lộng”, Báo Hà Nội ngày 15/10 46 Nguyễn Nguyên Thanh (1987), “Ngày đẹp trời - tính dự báo”, Báo Văn nghệ số 21 47 Đào Tiến Thi (1999), Phong cách Ma Văn Kháng truyện ngắn sau năm 1975, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Thiện, Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn, http://www.hdu.edu.vn 49 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay”, Tạp chí Văn học số 10/1997 50 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2007), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đám cưới giấy giá thú Ma Văn Kháng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐHSP TN 51 Hoàng Tiến (1980), “Đọc Đồng bạc trắng hoa xòe”, Tạp chí Văn học 52 Nguyễn Văn Toại (1983), “Đọc sáng tác miền núi Ma Văn Kháng - nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn”, Tạp chí Văn học số 5/1983 53 Ông Văn Tùng (1995), “Đọc Trăng soi sân nhỏ”, Báo Văn nghệ số 41/1995 54 Lê Kim Vinh (1988), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học 55 Trần Đăng Xuyền (1983), “Một cách nhìn sống nay”, Báo Văn nghệ số 15/1983 56 Trần Đăng Xuyền (2002), Hiện thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Hoàng Yến (1998), “San Cha Chải - ca thuyết tính thiện”, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Công an số 11

Ngày đăng: 15/07/2016, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT

  • TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 08

  • Chương 2. KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRẦN THUẬT

  • TRONG TRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 42

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 5.1. Phương pháp khảo sát

    • 5.2. Phương pháp hệ thống

    • 5.3. Phương pháp so sánh

    • 5.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp

    • 6. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1. Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới

      • Chương 1

      • 1.1.2. Khái niệm điểm nhìn trần thuật

      • 1.1.3. Phân loại điểm nhìn trần thuật

      • 1.2. Nhà văn Ma Văn Kháng và nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn thời kỳ đổi mới

        • 1.2.1. Nhà văn Ma Văn Kháng

        • 1.2.2. Nghệ thuật lựa chọn điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới

        • Chương 2

        • 2.1.2. Thời gian trần thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan