Nghiên cứu phản ứng tổng hợp biaryl sự xúc tác đồng

21 846 0
Nghiên cứu phản ứng tổng hợp biaryl sự xúc tác đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp chất có chứa các gốc biaryl phổ biến trong các hợp chất thiên nhiên, dược phẩm và phẩm nhuộm. Do đó, sự chọn lọc hình thành nối arylaryl đã thu hút sự quan tâm đáng kể của các nhà khoa học. Người đầu tiên áp dụng xúc tác đồng trong phản ứng tổng hợp nối arylaryl là Ullmann hơn một trăm năm trước. Tiếp sau đó là sự phát triển các phản ứng của Stille, Suzuki, and Kumada vào những năm 1970, kim loại đồng được sử dụng rộng rãi trong việc hình thành nối arylaryl.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC – BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ  PHẠM THỊ PHƯỚC SEMINAR CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG TỔNG HỢP BIARYL SỬ DỤNG XÚC TÁC ĐỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 07/2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HÓA HỌC – BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ  SEMINAR CHUYÊN NGÀNH NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG TỔNG HỢP BIARYL SỬ DỤNG XÚC TÁC ĐỒNG SVTH: Phạm Thị Phước MSSV: 1314343 CBHD: TS Trần Hoàng Phương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 07/2016 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH LỜI MỞ ĐẦU Hợp chất có chứa gốc biaryl phổ biến hợp chất thiên nhiên, dược phẩm phẩm nhuộm Do đó, chọn lọc hình thành nối aryl-aryl thu hút quan tâm đáng kể nhà khoa học Người áp dụng xúc tác đồng phản ứng tổng hợp nối aryl-aryl Ullmann trăm năm trước Tiếp sau phát triển phản ứng Stille, Suzuki, and Kumada vào năm 1970, kim loại đồng sử dụng rộng rãi việc hình thành nối aryl-aryl Trong năm trước, phần lớn xúc tác palladium, rhodium, ruthenium sử dụng nhiều việc chọn lọc tâm phản ứng aryl hóa Ngược lại, có số phản ứng xử dụng xúc tác đồng đề cập báo cáo năm 1960 1970 Do đó, xúc tác palladium, rhodium, ruthenium sử dụng nhiều phản ứng aryl hóa Tuy nhiên, kim loại chuyển tiếp có giá thành cao, nhà khoa học muốn thay kim loại kim loại rẻ đảm bảo hiệu suất phản ứng độ chọn lọc đồng phân Như người biết, đồng kim loại chuyển tiếp có giá rẻ, dễ tìm từ lâu nhà khoa học sử dụng đồng làm xúc tác phản ứng aryl hóa Tuy nhiên, xúc tác đồng chưa sử dụng nhiều Qua seminar này, tìm hiểu phương pháp tổng quát xúc tác đồng, chọn lọc tâm phản ứng aryl hóa alken hóa dị vòng tăng hoạt giảm hoạt benzen có nhiều nhóm rút điện tử sử dụng đồng làm xúc tác SEMINAR CHUYÊN NGÀNH MỤC LỤC 1.1 Tổng quan 1.2 Một số phản ứng biaryl sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Phản ứng biaryl sử dụng xúc tác Ruthenium .Error: Reference source not found Hình Phản ứng biaryl sử dụng xúc tác Palladium Hình Phản ứng biaryl sử dụng xúc tác rhodium Error: Reference source not found Hình Cơ chế benzyne Error: Reference source not found Hình Aryl hóa hợp chất sử dụng xúc tác đồng Error: Reference source not found Hình Thí nghiệm trao đổi H/D Error: Reference source not found Hình Sự deuterium hóa điều kiện thêm tBuOD Error: Reference source not found Hình So sánh độ phản ứng aryl hóa pentafluorobenzene tetrafluorobenzene Error: Reference source not found Hình Sự so sánh độ phản ứng aryl halide Error: Reference source not found Hình 10 Polyfluorophenylcopper-Phenanthroline Error: Reference source not found SEMINAR CHUYÊN NGÀNH TỔNG QUAN VỀ PHẢN ỨNG BIARYL 1.1 Tổng quan Sự tạo thành liên kết aryl-aryl phản ứng quan trọng tổng hợp hữu đại Các liên kết thường thấy hợp chất tự nhiên alkaloid chất có hoạt tính sinh học dược phẩm phẩm nhuộm Sự tạo thành liên kết aryl-aryl biết đến từ kỷ qua phản ứng sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp Sự phát triển phản ứng minh chứng cho phát triển hóa hữu đại, đặc biệt tầm quan trọng ngày tăng xúc tác kim loại chuyển tiếp Thật vậy, suốt 70 năm đầu kỷ 20, kim loại đồng thường sử dụng làm xúc tác cho phản ứng tạo thành liên kết aryl-aryl Đồng kim loại có giá thành rẻ, phổ biến với số lượng lớn nên dễ sử dụng Ngày nhà khoa học tìm số kim loại chuyển tiếp làm xúc tác cho phản ứng biaryl Những kim loại chuyển tiếp dùng làm xúc tác biết đến palladium, rhodium, ruthenium, nickel số dẫn xuất kẽm, thiếc, boron 1.2 Một số phản ứng biaryl sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp Hình Phản ứng biaryl sử dụng xúc tác Ruthenium Hình Phản ứng biaryl sử dụng xúc tác Palladium SEMINAR CHUYÊN NGÀNH Hình Phản ứng biaryl sử dụng xúc tác rhodium SỬ DỤNG XÚC TÁC ĐỒNG TRONG PHẢN ỨNG BIARYL 2.1 Aryl hóa hợp chất dị vòng tăng hoạt Việc phát triển tối ưu điều kiện phản ứng aryl hóa hợp chất dị vòng tăng hoạt nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Phản ứng hợp chất dị vòng tăng hoạt với aryl iodide sử dụng xúc tác Cu Kết tốt thu cách sử dụng lithium tert-butoxide base với chất dị vòng có tính acid tương đối dẫn xuất oxazole thiazole Đối với chất có tính acid yếu dẫn xuất imidazole 1,2,4-triazole sử dụng base mạnh tBuOK Khi thay aryl iodode dẫn xuất aryl halide khác phản ứng hợp chất dị vòng tăng hoạt với aryl iodide sử dụng xúc tác đồng kết hợp với base tBuOK hình thành sản phẩm phụ thông qua chế benzyne (Hình 4) Hình Cơ chế benzyne Vấn đề cần quan tâm tìm hiểu tạo thành tert-butyl aryl ether từ phản ứng tert-butoxide base với aryl iodide làm giảm tạo thành sản phẩm phản ứng aryl hóa Xúc tác đồng nghiên cứu thấy tương đối ổn định nhiệt độ phản ứng aryl hóa, làm cho phản ứng xảy nhanh Việc sử dụng ligand phenanthroline làm tăng hiệu phản ứng aryl hóa Bởi vì, ligand thêm vào giúp ổn định xúc tác đồng thuận lợi bước chuyển halide Sử dụng base yếu lithium alkoxide hay K 3PO4 thay base tBuOK khiến cho phản ứng không xảy theo chế benzyne (Hình 1) độ chọn lọc vị trí tăng thu đồng phân Đối với chất phản ứng tương đối ít, ta sử dụng base mạnh Et 3COLi thay cho tBuOLi Bởi vì, việc thay base làm giảm thay tác nhân thân hạch aryl iodide mà không ảnh hưởng đến tỷ lệ aryl hóa phản ứng Việc thêm ligand phenanthroline khiến cho base lithium tert-butoxide sử dụng phản ứng aryl hóa chất dị SEMINAR CHUYÊN NGÀNH vòng có tính acid yếu tránh việc hình thành sản phẩm phụ theo chế benzyne Ngoài ra, việc biến đổi điều kiện phản ứng aryl hóa tương ứng với chất thể (Bảng 1) Sử dụng base K3PO4 phản ứng aryl hóa với hợp chất dị vòng có tính acid mạnh benzothiazole (STT 1, Bảng 1) Caffein N-methyl-1,2,4-triazole aryl hóa việc sử dụng base tBuOLi Trước đây, tBuOK sử dụng nhiều phản ứng aryl hóa Đối với hợp chất dị vòng có tính acid sử dụng base mạnh Et3COLi để đạt sản phẩm mong muốn Aryl hóa Nmethylimidazole (STT 4), dẫn xuất thiophene (STT 5, 6, 10 11), Nphenylpyrazole (STT 7), benzofuran (STT 9) sử dụng base Et 3COLi Phản ứng 2cholorothiophene với 3-iodotoluene tạo sản phẩm tolyl hóa vị trí ortho (STT 10) Nếu phản ứng xảy theo chế benzyne hỗn hợp đồng phân hay sản phẩm tolyl hóa vị trí meta tạo thành Phản ứng aryl hóa 2-cholorothiophene với 3-iodotoluene tạo sản phẩm tolyl hóa vị trí meta Các dẫn xuất furan indole mang nhóm nguyên tử nitrogen không cho phản ứng điều kiện phản ứng nào, dị vòng có chứa liên kiên N-H có tính acid aryl hóa công trình Buchwald pKa liên kết C-H dị vòng DMSO biết sau: dẫn xuất N-alkylindole xấp xỉ 37, furan 35, N-methylimidazole 33 Như vậy, kết luận rằng, xúc tác đồng áp dụng cho chất dị vòng tăng hoạt pKa chất DMSO 35 Bảng 1: Aryl hóa hợp chất dị vòng tăng hoạt STT Hợp chất dị vòng Aryl halide/base Sản phẩm hiệu suất (%) 89 C6H5I/tBuOLi 85 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH 2.2 C6H5I/tBuOLi 88 C6H5I/Et3COLi 82 C6H5I/Et3COLi 87 C6H5I/Et3COLi 85 C6H5I/Et3COLi 52 C6H5I/Et3COLi 86 C6H5I/Et3COLi 60 10 89 11 91 Aryl hóa hợp chất dị vòng giảm hoạt Theo chế chế hình 5, hợp chất dị vòng giảm hoạt aryl hóa liên kết C-H có pKa 35 DMSO Hình Aryl hóa hợp chất sử dụng xúc tác đồng SEMINAR CHUYÊN NGÀNH Điều kiện phản ứng aryl hóa hợp chất dị vòng giảm hoạt thể (Bảng 2) Trong dẫn xuất pyridine không phản ứng hợp chất oxid pyridine có tính acid lại tham gia phản ứng aryl hóa việc sử dụng xúc tác Cu với base tBuOLi hay K3PO4 (STT 1-5) 2-Iodopyridine phản ứng với tBuOLi tạo thành 2-tert-butoxypyrdine nên phản ứng sử dụng base K3PO4 (STT 2) 2Phenylpyridine oxid aryl hóa việc thay aryl iodide, sản phẩm thu với hiệu suất cao (mục 5) Pyrimidine aryl hóa với hiệu suất tạo sản phẩm thấp có lẽ không đủ tính acid (pKa = 37; STT 7) Các vị trí có tính acid pyrimidine pyridazine tham gia vào trình aryl hóa Cyanidine 1,2,3triazine phân hủy điều kiện phản ứng Bảng 2: Aryl hóa hợp chất dị vòng giảm hoạt STT Hợp chất dị vòng Aryl halide/base C6H5I/tBuOLi Sản phẩm hiệu suất (%) 58 41 C6H5I/tBuOLi 43 80 tBuOLi SEMINAR CHUYÊN NGÀNH 91 tBuOLi 2.3 C6H5I/Et3COLi 60 C6H5I/Et3COLi 31 Aryl hóa hợp chất hương phương giảm hoạt Một số dẫn xuất polyfluorobenzene aryl hóa alken hóa sử dụng xúc tác Cu Cả aryl iodide bromide sử dụng phản ứng Việc aryl hóa liên lết C-H nằm liên kết C-F phản ứng xảy hiệu Do F rút điện tử theo hiệu ứng cảm làm cho liên kết C-H không bền dễ H nên mang nhiều tính acid Việc ary hóa liên kết C-H không nằm liên kết C-F phản ứng xảy không hiệu Chỉ có 10% sản phẩm tạo thành phản ứng 4-iodotoluene 1,2,3,4-tetrafluorobenzene Khi vòng thơm gắn nhóm rút điện tử làm giảm pKa liên kết C-H Điều kiện phản ứng aryl hóa hợp chất hương phương giảm hoạt (Bảng 3) K3PO4 sử dụng base vòng benzene gắn hai nhóm F hay nhóm F nhóm rút điện tử (STT 11) Đối với aryl hóa 1,4difluorobenzene ta sử dụng base Et 3COLi Ta sử dụng base tBuOLi hình thành sản phẩm phụ tBuOAr Nếu aryl bromide sử dụng kết hợp với lithium alkoxide base làm giảm lượng sản phẩm thu Bảng 3: Aryl hóa hợp chất hương phương giảm hoạt STT Hợp chất hương phương Aryl halide/base Sản phẩm hiệu suất (%) SEMINAR CHUYÊN NGÀNH C6F5H 51 C6F5H 73 C6F5H 85 C6F5H 41 C6F5H 81 C6F5H 89 52 70 95 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH 10 54 11 68 12 C6H5I/tBuOLi 91 13 C6H5I/tBuOLi 74 14 C6H5I/Et3COLi 43 C6Cl5H 15 51 16 72 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH K3PO4 2.4 Cơ chế phản ứng Theo Hình 5, phản ứng aryl hóa chia làm phần: + Sự thay nguyên tử H nguyên tử kim loại (metalation) + Trao đổi ligand với copper halide (transmetalation with copper halide) + Phản ứng arylcopper haloarene Trong phần đề cập rõ vấn đề 2.4.1 Sự thay nguyên tử H nguyên tử kim loại Nguyên tử H thay nguyên tử kim loại hỗ trợ phối hợp loại Cu base Lewis dị nguyên tử chất Tuy nhiên, base điều khiển trao đổi H/D polyfluoroarenes dị vòng tăng hoạt hay giảm hoạt xảy trường hợp có diện CuI hay diện CuI (Hình 6) Do đó, tính acid chất xác định vị trí hiệu của việc thay nguyên tử H nguyên tử kim loại chất thuộc loại phân tử khác số chúng dị nguyên tử kết hợp với kim loại chuyển tiếp Tỉ lệ trình thay nguyên tử kim loại nguyên tử kim loại xảy hay không không liên quan đến bước đề nghị (Hình 7) Benzothiophene aryl hóa điều kiện xúc tác bình thường thêm tBuOD gắn D vào benzothiophene tạo thêm chất cho phản ứng 10 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH Hình Thí nghiệm trao đổi H/D Hình Sự deuterium hóa điều kiện thêm tBuOD 11 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH 2.4.2 Phản ứng arylcopper haloarene Tiến hành số thí nghiệm cạnh tranh để xác định độ phản ứng tương đối aryl iodide hợp chất hương phương Trung gian arylcopper xác định NMR 2.4.2.1 Phạm vi phản ứng Sự cạnh tranh phản ứng aryl hóa pentafluorobenzene tetrafluorobenzen với 4- iodotoluene (Hình 8) cho thấy pentafluorobenzene có độ phản ứng cao Kết giải thích pentafluorobenzene có tính acid mạnh tetrafluorobenzen nên nồng độ arylmetal trung gian pentafluorobenzene cao - Độ phản ứng aryl halide giảm hoạt hay tăng hoạt so sánh hỗn hợp phản ứng 4-trifluoromethylhalobenzene 4-halotoluene với pentafluorobenzene (Hình 9) Tỉ lệ sản phẩm 4/1 thiên 4-trifluoromethylhalobenzene trường hợp Hal= I Br Từ kết ta rút kết luận, aryl halide giảm hoạt cho phản ứng mạnh Hình So sánh độ phản ứng aryl hóa pentafluorobenzene tetrafluorobenzene Hình Sự so sánh độ phản ứng aryl halide 12 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH 2.4.2.2 Arylcopper trung gian Các nhà khoa học cô lập số chất trung gian trình aryl hóa phức penta-fluorophenylcopper-phenanthroline (Hình 10) Chất chất rắn không tan hầu hết dung môi hữu Hình 10 Polyfluorophenylcopper-Phenanthroline 13 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH KẾT LUẬN Một phương pháp chung cho trình aryl hóa xúc tác đồng với liên kết C-H có pKa 35 dung môi DMSO nghiên cứu phát triển Sự lựa chọn base phụ thuộc vào tính acid liên kết C-H tham gia vào trình aryl hóa Đối với chất liên kết C-H có giá trị pKa < 27 sử dụng base K 3PO4 Những chất có tính acid yếu (pKa từ 27-35) ta sử dụng base mạnh lithium alkoxide Một loạt hợp chất dị vòng tăng hoạt giảm hoạt dẫn xuất azole, caffeine, dẫn xuất thiophene, benzofuran, dẫn xuất pyridine oxide, pyridazine, pyrimidine aryl hóa Hơn nữa, hợp chất hương phương giảm hoạt có nhóm rút điện tử gắn vòng tham gia trình aryl hóa tạo nối C-C Xúc tác đồng có giá thành rẻ, số lượng lớn nên dễ sử dụng cho phản ứng tổng hợp biaryl Sử dụng xúc tác đồng có độ chọn lọc phản ứng cao 14 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Sun C L., Li B J., Shi Z L., Direct C-H Transformation via Iron Catalysis, Chem.Rev., 111 (3), 1293-1314, 2011 (2) Nakao Y., Transition-metal catalyzed C-H functionalization for the synthesis of substituted pyridines, Synthesis, 20, 3209-3219, 2011 (3) Do H Q., Khan R M K., Daugulis O., A General Method for the Copper- catalyzed Arylation of Arene C-H Bonds, J Am Chem Soc., 130 (45), 15185-15192, 2008 (4) Shen K., Fu Y., Li J N., Li L., Guo Q X., What are the pKa values of C-H bonds in aromatic heterocyclic compounds in DMSO?, Tetrahedron, 63 (7), 1568-1576, 2007 (5) Hassan J., Sévignon M., Gozzi C., Schulz E., Lemaire M., Aryl-Aryl Bond Formation One Century after the Discovery of the Ullmann Reaction, Chem Rev., 102, 1359- 1469, 2002 (6) Chiong H A., Daugulis O., Palladium-Catalyzed Arylation of Electron-Rich Heterocycles with Aryl Chlorides, Org Lett., 9, 1449-1451, 2007 (7) Daugulis O., Do H Q., Shabashov D., Palladium- and Copper-Catalyzed Arylation of Carbon-Hydrogen Bonds, Acc Chem Res., 42 (8), 1074-1086, 2009 (8) Do H Q., Daugulis O., Copper-Catalyzed Arylation and Alkenyation of Polyfluoroarene C-H Bonds, J Am Chem Soc., 130, 1128-1129, 2008 (9) Do H Q., Daugulis O., Copper-Catalyzed Arylation of Heterocycle C-H Bonds, J Am Chem.Soc., 129, 12404-12405,2007 (10) Altman R A., Shafir A., Choi A., Lichtor P A., Buchwald S L., An Improved Cu-Base Catalyst System for the Reactions of Alcohols with Aryl Halides, J Org Chem., 73, 284-286, 2008 (11) Pellissier H., Santelli M., The use of arynes in organic synthesis, Tetrahedron, 59, 701-730, 2002 15 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH (12) Popov I., Do H Q., Daugulis O., In situ Generation and Trapping of Aryllithium and Arypotassium Species by Halogen, Sulfur, and Carbon Electrophiles, J Org Chem., 74, 8309-8313, 2009 (13) Ritleng V., Sirlin C., Pfeffer M., Ru-, Rh-, and Pd-Catalyzed C-C Bond Formation Involving C-H Activation and Addition on Unsaturated Substrates: Reactions and Mechanistic Aspects, Chem Rev, 102, 1731-1769, 2002 16 [...]... CHUYÊN NGÀNH Điều kiện phản ứng aryl hóa các hợp chất dị vòng giảm hoạt được thể hiện trong (Bảng 2) Trong khi các dẫn xuất của pyridine không phản ứng nhưng những hợp chất oxid pyridine có tính acid hơn lại tham gia phản ứng aryl hóa bằng việc sử dụng xúc tác Cu với các base tBuOLi hay K3PO4 (STT 1-5) 2-Iodopyridine phản ứng với tBuOLi tạo thành 2-tert-butoxypyrdine nên phản ứng sử dụng base K3PO4... pyridine oxide, pyridazine, pyrimidine được aryl hóa Hơn nữa, đối với các hợp chất hương phương giảm hoạt có ít nhất 2 nhóm rút điện tử gắn trên vòng cũng có thể tham gia quá trình aryl hóa tạo nối C-C Xúc tác đồng có giá thành rẻ, số lượng lớn nên dễ sử dụng cho phản ứng tổng hợp biaryl Sử dụng xúc tác đồng có độ chọn lọc phản ứng cao 14 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Sun C L., Li B J.,... hỗn hợp phản ứng của 4-trifluoromethylhalobenzene và 4-halotoluene với pentafluorobenzene (Hình 9) Tỉ lệ sản phẩm 4/1 thiên về 4-trifluoromethylhalobenzene trong cả 2 trường hợp Hal= I và Br Từ kết quả trên ta có thể rút ra kết luận, đối với các aryl halide giảm hoạt sẽ cho phản ứng mạnh hơn Hình 8 So sánh độ phản ứng aryl hóa của pentafluorobenzene và tetrafluorobenzene Hình 9 Sự so sánh độ phản ứng. .. điều kiện xúc tác bình thường nhưng nếu thêm tBuOD sẽ gắn D vào benzothiophene tạo thêm 1 chất nền mới cho phản ứng 10 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH Hình 6 Thí nghiệm về sự trao đổi H/D Hình 7 Sự deuterium hóa trong điều kiện thêm tBuOD 11 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH 2.4.2 Phản ứng giữa arylcopper và haloarene Tiến hành một số thí nghiệm cạnh tranh để xác định độ phản ứng tương đối của các aryl iodide và các hợp chất... bromide đều có thể sử dụng trong các phản ứng trên Việc aryl hóa liên lết C-H nằm giữa 2 liên kết C-F thì phản ứng xảy ra hiệu quả hơn Do F rút điện tử theo hiệu ứng cảm làm cho liên kết C-H không bền dễ mất H nên mang nhiều tính acid Việc ary hóa liên kết C-H không nằm giữa 2 liên kết C-F thì phản ứng xảy ra không hiệu quả Chỉ có 10% sản phẩm được tạo thành trong phản ứng giữa 4-iodotoluene và 1,2,3,4-tetrafluorobenzene... bằng NMR 2.4.2.1 Phạm vi của phản ứng Sự cạnh tranh phản ứng aryl hóa giữa pentafluorobenzene và tetrafluorobenzen với 4- iodotoluene (Hình 8) cho thấy rằng pentafluorobenzene có độ phản ứng cao hơn Kết quả này có thể giải thích được rằng do pentafluorobenzene có tính acid mạnh hơn tetrafluorobenzen nên nồng độ của arylmetal trung gian của pentafluorobenzene cao hơn - Độ phản ứng của aryl halide giảm hoạt... trình aryl hóa xúc tác đồng với liên kết C-H có pKa dưới 35 trong dung môi DMSO được nghiên cứu và phát triển Sự lựa chọn các base phụ thuộc vào tính acid của các liên kết C-H tham gia vào quá trình aryl hóa Đối với những chất nền liên kết C-H có giá trị pKa < 27 có thể sử dụng base K 3PO4 Những chất nền có tính acid yếu (pKa từ 27-35) ta sử dụng base mạnh hơn là lithium alkoxide Một loạt các hợp chất dị... điều kiện phản ứng Bảng 2: Aryl hóa các hợp chất dị vòng giảm hoạt STT 1 Hợp chất dị vòng Aryl halide/base C6H5I/tBuOLi 2 3 Sản phẩm hiệu suất (%) 58 41 C6H5I/tBuOLi 4 43 80 tBuOLi 6 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH 5 91 tBuOLi 2.3 6 C6H5I/Et3COLi 60 7 C6H5I/Et3COLi 31 Aryl hóa các hợp chất hương phương giảm hoạt Một số dẫn xuất của polyfluorobenzene có thể được aryl hóa và alken hóa khi sử dụng xúc tác Cu Cả... chia làm 3 phần: + Sự thay thế 1 nguyên tử H bằng 1 nguyên tử kim loại (metalation) + Trao đổi ligand với copper halide (transmetalation with copper halide) + Phản ứng giữa arylcopper và haloarene Trong phần này chúng ta sẽ đề cập rõ hơn 2 vấn đề 2.4.1 Sự thay thế 1 nguyên tử H bằng 1 nguyên tử kim loại Nguyên tử H thay thế bằng nguyên tử kim loại có thể được hỗ trợ bởi sự phối hợp của 1 loại Cu và... hóa các hợp chất hương phương giảm hoạt STT Hợp chất hương phương Aryl halide/base Sản phẩm hiệu suất (%) 7 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH 1 C6F5H 51 2 C6F5H 73 3 C6F5H 85 4 C6F5H 41 5 C6F5H 81 6 C6F5H 89 7 52 8 70 9 95 8 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH 10 54 11 68 12 C6H5I/tBuOLi 91 13 C6H5I/tBuOLi 74 14 C6H5I/Et3COLi 43 C6Cl5H 15 51 16 72 9 SEMINAR CHUYÊN NGÀNH K3PO4 2.4 Cơ chế phản ứng Theo như Hình 5, phản ứng aryl

Ngày đăng: 15/07/2016, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Tổng quan

  • 1.2 Một số phản ứng biaryl sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp

    • Hình 2. Phản ứng biaryl sử dụng xúc tác Palladium

    • Hình 3. Phản ứng biaryl sử dụng xúc tác rhodium

    • Hình 4. Cơ chế benzyne

    • Hình 5. Aryl hóa các hợp chất sử dụng xúc tác đồng

    • Hình 6. Thí nghiệm về sự trao đổi H/D

    • Hình 7. Sự deuterium hóa trong điều kiện thêm tBuOD

    • 2.4.2.1 Phạm vi của phản ứng

      • Hình 9. Sự so sánh độ phản ứng của aryl halide

      • Hình 10. Polyfluorophenylcopper-Phenanthroline

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan