Các nhân tố ảnh hưởng thu nhập nông hộ tại huyện diên khánh, tỉnh khánh hòa

74 388 6
Các nhân tố ảnh hưởng thu nhập nông hộ tại huyện diên khánh, tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯƠNG KIM NGÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LƯƠNG KIM NGÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ TẠI HUYỆN DIÊN KHÁNH, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Kinh tế nông nghiệp 60 62 01 15 1446/QĐ-ĐHNT ngày 26/12/2014 1080/QĐ-ĐHNT ngày 19/11/2015 09/12/2015 Chủ tịch hội đồng: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp với đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa” công trình nghiên cứu Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Khánh Hòa, tháng năm 2015 Người cam đoan Lương Kim Ngân iii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Nha Trang đặc biệt quý thầy cô khoa Kinh tế khoa Sau đại học tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thành Thái, người thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình Thầy cho nhiều góp ý quý báu nhờ thầy mà hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn đồng nghiệp giúp đỡ trình lấy mẫu, bạn đồng học lớp CHKT2013 giúp đỡ nhiều trình học tập, nghiên cứu trường Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến người thân yêu gia đình tôi: ba, mẹ, em gái, chồng hết lòng quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Khánh Hòa, tháng năm 2015 Học viên Lương Kim Ngân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .5 1.1 Khái niệm hộ gia đình nông hộ 1.1.1 Khái niệm hộ gia đình 1.1.2 Khái niệm nông hộ phân loại nông hộ 1.2 Khái niệm thu nhập nông hộ phương pháp xác định thu nhập nông hộ Theo Tổng cục thống kê (2010), đưa khái niệm thu nhập hộ nói chung toàn số tiền giá trị vật sau trừ chi phí sản xuất mà hộ thành viên hộ nhận thời kỳ định, thường năm 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ 1.3.1 Đất đai tài nguyên thiên nhiên 1.3.2 Nguồn nhân lực .8 1.3.3 Chi phí sản xuất 1.3.4 Tiến khoa học công nghệ 1.4 Tổng quan lý thuyết quan điểm có liên quan 1.5 Kinh nghiệm nâng cao thu nhập cho nông dân số nước giới 12 1.5.1 Kinh nghiệm Thái Lan (Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, 2011) 12 1.5.2 Kinh nghiệm Trung Quốc (Tạp chí Cộng sản, 2014) 13 1.5.3 Kinh nghiệm Pháp (Tạp chí tài chính, 2012) .14 1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước 16 1.6.1 Tổng quan nghiên cứu nước 16 1.6.2 Tổng quan nghiên cứu nước 17 1.6.3 Đánh giá nghiên trước .20 1.7 Mô hình nghiên cứu giả thuyết đề xuất 21 v 1.7.1 Mô hình nghiên cứu 21 1.7.2 Các giả thuyết đề xuất 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Quy trình nghiên cứu .24 2.1.1 Nghiên cứu sơ 24 2.1.2 Nghiên cứu thức 24 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu .26 2.3 Xác định cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.3.1 Xác định cỡ mẫu 27 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 27 2.4 Các loại liệu cho nghiên cứu 28 2.4.1 Số liệu thứ cấp 28 2.4.2 Số liệu sơ cấp 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 2: .28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Tổng quan huyện Diên Khánh 29 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .33 3.2 Kết phân tích định lượng 34 3.2.1 Khái quát mẫu điều tra 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Gợi ý sách 50 4.2.1 Nâng cao suất lúa nông dân 50 4.2.2 Nâng cao kiến thức kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân .51 4.2.3 Giảm chi phí sản xuất lúa nông dân .51 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 52 4.3.1 Hạn chế đề tài .52 4.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN: Công nghiệp TTN: Tiểu thủ công nghiệp DV: Dịch vụ XD: Xây dựng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số, diễn giải giả thuyết dấu biến 22 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất huyện Diên Khánh năm 2012 - 2014 .33 Bảng 3.2 Dân số lực lượng lao động huyện Diên Khánh phân theo khu vực năm 2012 -2014 34 Bảng 3.3 Chi tiết số mẫu điều tra xã .35 Bảng 3.4 Độ tuổi chủ hộ mẫu điều tra 36 Bảng 3.5 Nhân khẩu, lao động hộ mẫu điều tra 37 Bảng 3.6 Diện tích đất sản xuất lúa hộ mẫu điều tra 37 Bảng 3.7 Kinh nghiệm sản xuất lúa hộ mẫu điều tra 38 Bảng 3.8 Kiến thức sản xuất lúa hộ mẫu điều tra 38 Bảng 3.9 Chi phí sản xuất lúa hộ mẫu điều tra .38 Bảng 3.10 Năng suất lúa hộ mẫu điều tra .39 Bảng 3.11 Thu nhập từ sản xuất lúa hộ mẫu điều tra 39 Bảng 3.12 Nguồn thu nhập cấu thu nhập hộ mẫu điều tra 40 Bảng 3.13 Hệ số hồi quy mô hình .41 Bảng 3.14 Ma trận tương quan 42 Bảng 3.15 Hệ số hồi quy mô hình phụ 43 Bảng 3.16 Tóm tắt mô hình 44 Bảng 3.17 Phân tích phương sai 45 Bảng 3.18 Vị trí quan trọng yếu tố 46 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 30 Hình 3.2 Giới tính chủ hộ mẫu điều tra .35 Hình 3.3 Trình độ học vấn chủ hộ mẫu điều tra 36 Hình 3.4 Cơ cấu thu nhập hộ mẫu điều tra .40 Hình 3.5 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hoá 43 Hình 3.6 Đồ thị Q-Q plot phần dư chuẩn hóa hồi quy 44 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa có diện tích đất nông nghiệp 20.975,58 chiếm 62,14% diện tích huyện Là huyện thường xuyên dẫn đầu sản xuất nông nghiệp tỉnh Tổng diện tích gieo trồng lương thực hàng năm khoảng 12.000 Trong đó, lúa trồng chủ lực huyện Diện tích gieo trồng lúa hàng năm 8.000 Sản lượng lương thực hàng năm vào khoảng 55.000 tấn, sản lượng lúa chiếm 95% Sản xuất lúa đảm bảo nhu cầu lương thực cho người dân, cung cấp sở làm bánh, bún địa bàn huyện mà xuất tỉnh khác Bên cạnh đó, Diên Khánh huyện sản xuất lúa giống lớn tỉnh, sở nhiều công ty sản xuất giống lúa nước Có điều trình độ kỹ thuật thâm canh ngày cao nông dân huyện Diên Khánh bên cạnh tinh thần chịu thương, chịu khó, ham học hỏi, tìm tòi kỹ thuật sản xuất Đồng thời có đạo nhà quản lý có tâm huyết nông nghiệp huyện Tuy nhiên, nông dân phải đương đầu với biến động giá nông sản, giá chất lượng vật tư nông nghiệp, rủi ro điều kiện bất thường thời tiết tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu Làm cách để giúp nông dân nâng cao thu nhập thách thức lớn nhà quản lý huyện Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học thực tiễn Việt Nam, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa” sử dụng mô hình hồi quy bội (Multiple Regression Analysis) kiểm định tính phù hợp mô hình, tượng đa cộng tuyến, tự tương quan, tính ổn định phương sai sai số, phân phối chuẩn phần dư để xây dựng mô hình nhằm nhận diện lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Nghiên cứu điều tra vấn trực tiếp 120 hộ nông dân trồng lúa địa bàn xã huyện Diên Khánh phương pháp lấy mẫu thuận tiện Nghiên cứu nhận diện ba yếu tố thứ tự quan trọng giảm dần ba yếu tố là: suất, kiến thức nông nghiệp chi phí sản xuất Từ kết nghiên cứu, tác giả gợi ý số sách nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa Nâng cao suất lúa nhiều giải pháp đẩy mạnh công tác chọn giống, khảo nghiệm giống nhằm chọn giống lúa có suất, chất lượng cao, x CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau đây: *Về giả thuyết nghiên cứu: Sau tiến hành phân tích kiểm định giả thuyết đề xuất ta kết tổng quát bảng sau: Bảng Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả Nội dung giả thuyết thuyết H1 H2 H3 H4 H5 Có mối quan hệ chiều diện tích đất sản xuất với thu nhập nông hộ Có mối quan hệ chiều số năm sản xuất với thu nhập nông hộ Có mối quan hệ chiều suất với thu nhập nông hộ Có mối quan hệ chiều kiến thức kỹ thuật nông nghiệp với thu nhập nông hộ Có mối quan hệ ngược chiều chi phí sản xuất với thu nhập nông hộ Kết kiểm định Bác bỏ Bác bỏ Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận *Về kết nghiên cứu Đề tài xác định có yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ xếp theo mức độ thứ tự quan trọng giảm dần: suất, kiến thức kỹ thuật nông nghiệp nông dân, chi phí sản xuất nông dân Phương trình hồi quy đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thu nhập nông hộ xác định sau: LnTHUNHAP = 22,943 + 2,006*LnNANGSUAT + 0,755* LnKIENTHUC - 0,662* LnCHIPHI + Ut 49 4.2 Gợi ý sách Như đề cập phần mở đầu, kết nghiên cứu sở khoa học cho nhà quản lý đề sách nâng cao thu nhập cho nông hộ huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa Tác giả gợi ý số sách rút trực tiếp từ kết nghiên cứu 4.2.1 Nâng cao suất lúa nông dân Kết đề tài cho thấy biến suất lúa yếu tố tác động mạnh trực tiếp đến thu nhập nông hộ sản xuất lúa Khi suất lúa tăng 1% thu nhập từ sản xuất lúa tăng lên 2,006% Do đó, để nâng cao thu nhập nông hộ cần nâng cao suất lúa Muốn nâng cao suất lúa cần giải vấn đề sau: Một là, suất trồng nói chung, lúa nói riêng phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống lúa Mỗi giống lúa đặc điểm di truyền quy định nên cho suất khác Vì vậy, để nâng cao suất lúa địa phương cần đẩy mạnh công tác chọn giống, khảo nghiệm giống nhằm chọn giống lúa có suất, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai địa phương, có sức chống chịu sâu bệnh tốt Đồng thời đưa giống có suất cao vào cấu giống địa phương hướng dẫn cho nông dân sản xuất Hai là, thực tế sản xuất cho thấy nhiều loại khác, suất lúa lúa phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, sâu bệnh gây hại Do cần có tin thời tiết nông vụ, cảnh báo sâu bệnh hướng dẫn phòng trừ địa phương đưa lên phương tiện thông tin đại chúng nhằm giúp nông dân chủ động bố trí thời vụ tránh điều kiện thời tiết bất lợi, phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho lúa Nhất giai đoạn lúa trổ Ba là, cần đẩy mạnh công tác khuyến nông chuyển giao có hiệu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, cụ thể đẩy mạnh chương trình “Ba giảm ba tăng”, chương trình “Một phải giảm” Trong đó, ba giảm giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân đạm, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ba tăng tăng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng lợi nhuận giảm chi phí sản xuất “Một phải giảm” gói kỹ thuật mở rộng từ kỹ thuật “Ba giảm ba tăng” thêm việc phải dùng giống xác nhận, giảm sử dụng nước tưới kỹ thuật tưới ướt- khô xen kẽ, giảm thất thoát sau thu hoạch việc sử dụng máy gặt đập liên hợp, phơi sấy kỹ thuật Các mô hình ứng dụng chương trình thực thí 50 điểm quy mô lớn Cần Thơ Tiền Giang hai năm 2002-2004 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thức phát động ứng dụng công nghệ nước Trước hết, cần tập trung thực chương trình “cánh đồng mẫu” huyện Diên Khánh thu hút nhiều nông dân tham gia Tuy nhiên, để áp dụng chương trình cần có hỗ trợ kinh phí huyện cho công tác khuyến nông Nếu làm tốt công tác chuyển giao ứng dụng công nghệ cho nông dân đồng nghĩa với việc bắn mũi tên trúng ba mục đích nâng cao suất trồng, trang bị kiến thức sản xuất nông nghiệp tiên tiến cho nông dân, giảm chi phí sản xuất 4.2.2 Nâng cao kiến thức kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức kỹ thuật nông nghiệp có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ đứng vị trí thứ sau suất Khi trình độ kiến thức nông nghiệp nông dân tăng thêm 1%, thu nhập lúa tăng thêm 0,755% Do vậy, để nâng cao kiến thức kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân việc đẩy mạnh công tác khuyến nông mà bao gồm: tập huấn cho nông dân, trình diễn mô hình sản xuất lúa áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến, hội thảo đầu bờ, tham quan học tập,… Vì nông dân trăm nghe không thấy, trăm thấy không thử Bên cạnh đó, cần phải tăng cường khả tiếp cận kiến thức kỹ thuật nông nghiệp qua chuyên mục bạn nhà nông, trao đổi với tư vấn chuyên gia nông nghiệp, đài truyền hình, sóng FM, thi nông dân sản xuất giỏi hàng năm địa phương,… 4.2.3 Giảm chi phí sản xuất lúa nông dân Kết nghiên cứu cho thấy chi phí sản xuất lúa có ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ đứng vị trí thứ Khi chi phí tăng 1% thu nhập lúa giảm bớt 0,662% Do muốn tăng thu nhập nông hộ cần phải giảm chi phí sản xuất nông dân Như nêu trên, việc đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tiên tiến “Ba giảm, ba tăng”, “Một phải, năm giảm” góp phần giảm chi phí sản xuất lúa Vì kỹ thuật có giảm lượng giống gieo sạ đơn vị diện tích, giảm lượng phân đạm, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm nước tưới, giảm thất thoát sau thu hoạch việc thu hoạch độ chín lúa, sử dụng máy gặt đập liên hợp, phơi sấy kỹ thuật 51 Bên cạnh đó, cần áp dụng giới hóa vào khâu gieo sạ, bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật,… để tiếp tục giảm công lao động nông dân Có chí phí sản xuất lúa giảm khâu sản xuất 4.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 4.3.1 Hạn chế đề tài Như nhiều đề tài khác, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa” có hạn chế phạm vi đề tài cụ thể sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ giới hạn nông hộ trồng lúa địa bàn huyện Diên Khánh Thứ hai, điều kiện thời gian, khả kinh phí có hạn, đề tài bao quát nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ mà nhân tố góp phần tăng mức độ giải thích mô hình mức cao 4.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu Từ hạn chế trên, nghiên cứu sau nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ nhiều loại trồng, chăn nuôi nói chung, đồng thời bổ sung nhiều biến vào mô hình: số hoạt động tạo thu nhập, số lao động chính, khả tiếp cận tín dụng, 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Tiếng Việt Chi cục thống kê huyện Diên Khánh (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 Phạm Thị Hương Dịu (2009), Kinh tế hộ nông dân, khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Thị Thu Huyền (2009) “Các yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình nông thôn Trung du Bắc Bộ - Trường hợp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ (2007), “Kiến thức nông nghiệp: Hành trang cho nông dân đường hội nhập”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 199 – 2007 Đinh Phi Hổ, Phạm Ngọc Dưỡng (2010), “Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập người trồng cà phê khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí phát triển kinh tế số 250 - 2010 Đinh Phi Hổ (2011), “Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nông nghiệp”, NXB Phương Đông, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Nghi cộng (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 5-2011 Đào Thế Tuấn (1997), "Kinh tế hộ nông dân”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 75 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích số liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Hồng Đức, Hà Nội 10 Phân viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp miền Trung (2014), Báo cáo quy hoạch đất đai điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Diên Khánh 11 Tổng cục thống kê (2014), Niêm giám thống kê 2014, NXB Thống kê 12 Lê Xuân Thái (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ mô hình sản xuất đất lúa tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 35-2014, trang 79-86 13 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 19 15 UBND huyện Diên Khánh (2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014 16 Nguyễn Thị Vân (2012), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 53 17 Vương Thị Vân (2009), Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa Kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên 18 David Begg (2007), Kinh tế học, NXB thống kê, Hà Nội 19 Park, S.S (1992), Tăng trưởng phát triển, Viện nghiên cứu quản lý Trung ương, Trung tâm- thông tin tư liệu, Hà Nội b Tiếng Anh 20 FAO (2007), Handbook on rural households livelihood and well-being, United Nations Publication, chapter 10, p 207 – 213 21 Karttunen K (2009), “Rural Income Generation and Diversification: A Case Study in Eastern Zambia”, Agricultural Policy, 47, 158, University of Helsinki 22 Lewis, W.A (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour”, Manchester School of Economic and Social Studies, 22, pp.131-191 23 Mincer J A (1974), Schooling, Experience, and Earnings, National Bureau of Economic Research, Inc 24 Ghafoor et al (2010), Factors affecting income and saving of small farming households in Sargodha district of Punjab, The Pak Dev Rev, vol.26, no 2, pp.27- 35 25 Parvin, Akteruzzaman (2012), Factors affecting farm and non-farm income of Haor inhabitants of Bangladesh, Progress Agric, vol.23, no 2, pp 143 – 150 26 Oshima, H.T (1993), Strategic Processes in Monsoon Asia’ s Economic Development, The Johns Hopkins University Press, Baltimore, pp.12-285 27 Safa, M.S.(2005), “Socio- Economic Factors Affecting the Income of Small-scale, Agroforestry Farms in Hill Country Areas in Yemen: A Comparison of OLS and WLS Determinants”, Small-scale Forest Economics, Management and Policy, pp.117-134 28 Scoones, I (1998) “Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Annalysis” IDS Working paper 72, Institute Development Studies 29 Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (1996), Using Multivariate Statistics, 3rd Edition, New Yord, HarperCollins College Publishers 30 Todaro, M.P (1969), “A Model of Labour Migration and Urban Unemployment in Less Developed Countries”, American Economic Review, 60, pp.138-148 54 31 Thabit (2015), Economic Analysis of Factors Affecting the Farmer Income Under Traditional Farming Sytem in South Darfur State – Sudan, Journal of Agricultural Science and Engineering, vol 1, no 3, pp 114-119 32 Wharton, CA (1959), The U.S Graduate Training of Asian Agricultural Economists, NewYork, Council on Economic and Cultural Affairs c Tham khảo từ Internet 33 UBND huyện Diên Khánh (2014), Điều kiện tự nhiên huyện Diên Khánh, truy cập ngày 25 tháng năm 2015, < http://dienkhanh.khanhhoa.gov.vn/Default.aspx> 34 Tổng cục thống kê (2011), Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, truy cập ngày 16 tháng năm 2015, 35 Tạp chí Cộng sản (2014), Một số sách Trung Quốc nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam, truy cập ngày 18 tháng năm 2015, 36 Tạp chí tài (2012), Các loại hình tài hỗ trợ phát triển "tam nông" số quốc gia, truy cập ngày 20 tháng năm 2015, 37.Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam (2011), Một số sách Chính phủ Thái Lan nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam, truy cập ngày 18 tháng năm 2015, 55 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin chào Anh/Chị! Rất cảm ơn Anh /Chị dành thời gian để trả lời số câu hỏi khuôn khổ đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa" Thông tin Anh/Chị giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tên vấn viên:…………………………………… Ngày vấn:……………………………………… PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Câu 1: Họ tên chủ hộ:…………………………………….Tuổi:………… Câu 2: Giới tính: Nam Nữ Câu 3: Địa chỉ:…………………………………………………………………… Câu 4: Số điện thoại:…………………………………………………………… Câu 5: Gia đình anh/chị có người?……………người Câu 6: Lao động gia đình có người? người Câu 7: Xin cho biết số thông tin lao động gia đình (chủ hộ vị trí số ) TT Họ tên Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp PHẦN II THÔNG TIN VỀ KINH NGHIỆM, DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, CHI PHÍ, THU NHẬP, KIẾN THỨC NÔNG NGHIỆP Câu 9: Anh/chị tham gia sản xuất nông nghiệp năm rồi? ……………………………năm Câu 11: Anh /Chị trồng loại năm qua?  Cây lúa Năm vừa qua Anh / Chị trồng vụ lúa?………………………… Diện tích (ha) Tên Năng suất Tổng chi phí cho Tổng thu cho (tấn/ha) vụ (đồng) vụ (đồng) Vụ Vụ Vụ  Các loại khác lúa (rau, đậu, xoài, mía …) Loại Diện tích Năng suất trồng (ha) (tấn/ha) Tổng chi phí Tổng thu trên năm (đồng) năm (đồng) 10) Năm vừa Anh /Chị có chăn nuôi thêm hay không? Có….… Không……. Nếu có: Số lượng (con) Tên loài vật nuôi Chi phí năm Doanh thu năm (đồng) (đồng) Câu 13: Gia đình anh/chị có làm thêm ngành nghề khác nông nghiệp không? 1.Có Không Nếu có ngành nghề gì? Câu 14: Nguồn thu nhập gia đình anh/chị TT Nguồn thu Tổng thu/năm Ghi (đồng) Lúa Các hoạt động nông nghiệp khác Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Xây dựng Thương mại, dịch vụ Tiền lương, tiền công Khác Tổng cộng Câu 15: Anh/chị có tham gia lớp tập huấn nông nghiệp không? Có Không Câu 16: Số lần tham gia năm? lần Câu 16: Đó lớp tập huấn nào? Câu 17: Theo anh/chị để nâng cao suất trồng, yếu tố quan trọng hàng đầu là: (1điểm) Phân bón Thuốc bảo vệ thực vật Giống Thời tiết Đáp án: giống Câu 18: Thời gian cách ly phân bón hay thuốc bảo vệ thực vật gì? (2 diểm) - Là khoảng thời gian từ bón phân hay phun thuốc lần cuối đến thu hoạch Câu 19: Vì nông sản phải đảm bảo thời gian cách ly bán đến tay người tiêu dùng? (2 điểm) - Nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Câu 20: Thế bón phân cân đối, hợp lý cho trồng? (1 điểm) - Bón phân cân đối, hợp lý bón tỷ lệ đạm - lân - kali, lượng bón phù hợp cho giai đoạn sinh trưởng cây, phù hợp với loại Câu 21: Theo anh/chị để phòng trừ dịch hại trồng, phun thuốc bảo vệ thực vật có phải cách không? (1 điểm) - Để phòng trừ dịch hại trồng có hiệu quả, nông dân phải phối hợp nhiều biện pháp như: canh tác, giới, hóa học, sinh học,… Câu 22: Thế kỹ thuật “3 giảm tăng” ? (2 điểm) - Ba giảm giảm: lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân đạm, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Ba tăng tăng: suất, chất lượng nông sản, tăng hiệu kinh tế Câu 23: Thế kỹ thuật “1 phải giảm”? (2 điểm) - Một phải phải: dùng giống xác nhận - Năm giảm giảm: lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân đạm, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng nước tưới, giảm thất thoát sau thu hoạch Câu 24: Lượng giống gieo ngành nông nghiệp khuyến cáo là: (1 điểm) 100 – 120 kg/ha 120 – 140 kg/ha 140 – 160 kg/ha 160 – 180 kg/ha Đáp án: 100 -120 kg/ha Câu 25: Thế kỹ thuật “4 đúng” sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để trừ dịch hại trồng? (1 điểm) - Đúng thuốc - Đúng lúc - Đúng liều lượng - Đúng cách Câu 26: Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm sử dụng tốt vào thời điểm nào? (1 điểm) Ngay sau gieo sạ Từ 1-3 ngày sau gieo Từ 3-6 ngày sau gieo Từ 6-9 ngày sau gieo Đáp án: sau gieo sạ Câu 27: Loài sau thiên địch sâu hại lúa? (1 điểm) Bọ rùa đỏ Chuồn chuồn kim Nhện bắt mồi Cả ba Cả ba sai Đáp án: Cả ba Câu 28 Loại phân đa lượng thành phần thiếu cho lúa sinh trưởng? (1 điểm) Đạm Lân Đạm Kali Đạm lân Cả 3: đạm , lân kali Đáp án: Câu 29: Theo Anh/Chị, câu trả lời ? (1 điểm) Phân lân cần suốt thời gian sinh trưởng, phân đạm cần giai đoạn đầu, phân kali cần giai đoạn nuôi đòng Phân đạm cần suốt thời gian sinh trưởng, phân kali cần giai đoạn đầu, phân lân cần giai đoạn nuôi đòng Phân đạm cần suốt thời gian sinh trưởng, phân lân cần giai đoạn đầu, phân kali cần giai đoạn đầu nuôi đòng Phân đạm, lân, kali cần bón giai đoạn đẻ nhánh Đáp án: Câu 30 Loại côn trùng tác nhân truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lúa cỏ ? ( điểm) Rầy xanh Rầy nâu Bồ hóng Bọ xít Đáp án: Câu 31.Có nên trộn thuốc trừ sâu bệnh với phân bón thuốc kích thích phun thuốc trừ sâu bệnh không? (1 điểm) Có không Đáp án: Không Câu 32 Sử dụng thuốc BVTV cực độc phối trộn nhiều thứ thuốc để phun xịt trộn thuốc với nhớt rải vào ruộng có ảnh hưởng xấu đến môi trường không? (1 điểm) Có không Đáp án: có Câu 33 Trong giai đoạn nào, cần giữ nước xấp xỉ cm mặt ruộng để bảo đảm cung cấp đủ nước cho lúa? (1 điểm) Tăng trưởng (đẻ nhánh) Sinh sản (đòng-trổ) Chín Từ gieo sạ đến trước thu hoạch 10 ngày Đáp án: Câu 34.Lúc nên thu hoạch lúa để đảm bảo suất chất lượng lúa? (1 điểm) 85%-90% số hạt chín 95%-100% hạt chín Theo thời gian sinh trưởng giống Khi có người/máy cắt Đáp án: Câu 35 Cho biết yêu cầu ẩm độ lúa giống ? (1 điểm) 13,5%- 14 % 15% 16% Cắn nghe “cốp cốp” Đáp án : Câu 36 Nhiệt độ tối đa phơi, sấy để đảm bảo chất lượng lúa, gạo phục vụ tiêu dùng bán? (1 điểm) 40 độ 45 độ 50 độ 55 độ Đáp án: Câu 37 Nhiệt độ tối đa phơi, sấy để đảm bảo chất lượng lúa giống ? (1 điểm) 40 độ 45 độ 50 độ Đáp án: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! PHỤ LỤC Correlations lnTHUNHAP lnCHIPHI -.460 Pearson lnTHUNHAP Correlation Pearson -.075 000 000 461 100 100 100 100 100 100 ** 013 ** -.061 010 895 000 549 925 -.402 446 100 100 100 100 100 100 -.084 013 015 013 027 Sig (2-tailed) 407 895 880 900 787 N 100 100 100 100 100 100 ** 015 078 -.193 443 054 Correlation 527 Correlation ** -.402 Sig (2-tailed) 000 000 880 N 100 100 100 100 100 100 ** -.061 013 078 047 Sig (2-tailed) 000 549 900 443 N 100 100 100 100 100 100 -.075 010 027 -.193 047 Sig (2-tailed) 461 925 787 054 643 N 100 100 100 100 100 446 Correlation Pearson lnDIENTICH ** 527 ** lnDIENTICH N Pearson lnNANGSUAT 407 lnNANGSUAT 000 Pearson lnKIENTHUC 000 lnKIENTHUC Sig (2-tailed) Pearson lnSONAMSX -.084 -.460 Correlation lnCHIPHI ** Sig (2-tailed) N lnSONAMSX Correlation 643 100 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) lnZ Std Error 7.132 21.947 -3.045 7.767 t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance -.040 325 746 -.392 696 1.000 VIF 1.000 Dependent Variable: lnRESQUARE lnNANGSUAT Model 360 402 5.580 000 lnKIENTHUC 755 159 Unstandardized 381 Standardized t4.758 000 Sig lnSONAMSX Coefficients -.128 101 Coefficients -.091 -1.264 209 998 1.002 lnCHIPHI B-.662 Std Error 185 Beta -.281 -3.579 001 Tolerance 833 VIF 1.201 (Constant) 22.943 3.456 6.638 000 -.015 075 -.199 843 953 1.050 lnDIENTICH 2.006 -.015 989 1.011 798 Statistics 1.253 Collinearity b Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate Change Statistics R F Square Change df1 Durbindf2 Sig F Watson Change Change 720 a 518 492 35905 518 20.207 94 000 a Predictors: (Constant), lnCHIPHI, lnDIENTICH, lnSONAMSX, lnNANGSUAT, lnKIENTHUC b Dependent Variable: lnTHUNHAP a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 13.025 2.605 Residual 12.118 94 129 Total 25.143 99 F 20.207 Sig .000 a Dependent Variable: lnTHUNHAP b Predictors: (Constant), lnCHIPHI, lnDIENTICH, lnSONAMSX, lnNANGSUAT, lnKIENTHUC b 1.496

Ngày đăng: 14/07/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan