Luận án nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng thế giới tại công ty lâm nghiệp hòa bình tỉnh hòa bình

238 478 0
Luận án nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm cơ sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng thế giới tại công ty lâm nghiệp hòa bình tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Quản lý rừng (QLR) bền vững xu phát triển chung ngành Lâm nghiệp toàn Thế giới Trong xu này, QLR bền vững nghiên cứu cụ thể hóa đánh giá tiêu chuẩn, tiêu chí chung Thế giới thông qua Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) Chương trình phê duyệt quy trình chứng rừng (PEFC) Trong trình QLR nay, chủ rừng mong muốn tối đa hóa lợi nhuận cách bền vững, đảm bảo lợi ích kinh tế sản phẩm từ gỗ/lâm sản đem lại, đồng thời trì số dịch vụ khác từ rừng đảm bảo giá trị bền vững môi trường, xã hội mà không tác động nhiều đến cấu trúc rừng Với mục tiêu đặt vậy, việc giảm thiểu tác động xấu diện tích, cấu trúc suất rừng mà không ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế điều kiện tiên QLR Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững FSC hành lang pháp lý công cụ nhiều quốc gia giới chấp nhận tuân thủ Việc chủ rừng phải làm để bước đáp ứng tiêu chuẩn nâng cao giá trị rừng thách thức lớn cần đảm bảo để hướng tới mục tiêu QLR bền vững Trong đó, việc xây dựng kế hoạch quản lý rừng cần thiết khu rừng cấp chưa cấp chứng Khi FSC cấp chứng chỉ, giá trị sản phẩm nâng cao chấp nhận rộng rãi thị trường giới Trong xu hội nhập nay, ngành Lâm nghiệp Việt Nam đóng góp ngày nhiều có hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội Ngành xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể cho giai đoạn định nhằm định hướng phát triển ngành lâu dài Trong năm qua, ngành Lâm nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng kể: Diện tích rừng trồng tăng từ 50.000 ha/năm lên 200.000 ha/năm; Diện tích rừng tự nhiên khoanh ni bảo vệ phục hồi nhanh làm tăng đáng kể lực phòng hộ bảo tồn đa dạng sinh học rừng; Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tăng khoảng 2.000.000 m3/năm, cung cấp phần nguyên liệu cho công nghiệp giấy, mỏ, dăm gỗ xuất củi đun, góp phần giảm sức ép vào rừng tự nhiên; Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất phát triển mạnh năm gần (sản phẩm gỗ xuất tăng từ 1,57 tỷ USD năm 2005 lên 7,1 tỷ USD năm 2015, ngành Lâm nghiệp tăng trưởng đột phá với giá trị sản xuất ước đạt 7,92%) (Bộ Nơng nghiệp PTNT, 2015) đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất nước tạo hội cho phát triển rừng trồng nguyên liệu công nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp Hịa Bình (Sau gọi tắt Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình) thuộc Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước thành lập năm 2008 sở chuyển đổi từ Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình Cùng với nỗ lực công tác trồng rừng, quản lý rừng khai thác bền vững Công ty Tổ chức Woodmark cấp Chứng rừng (CCR) FSC-FM/CoC năm 2013 Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình công ty đầu việc chuyển đổi mục đích kinh doanh, từ khâu sản xuất tiêu thụ nhỏ lẻ manh mún với thị trường tiêu thụ hạn chế sang chế sản xuất ổn định, bền vững phù hợp với nhu cầu gỗ nguyên liệu nước Tuy nhiên, sản lượng Công ty thấp không đồng Lâm trường, lượng tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 9.52 m3 /ha/ năm Vấn đề đặt làm để tăng sản lượng tạo thu nhập ổn định kinh tế khu rừng thông qua việc điều chỉnh diện tích cho phù hợp sản lượng rừng trồng ổn định cân bằng, thách thức lớn Công ty Để giải vấn đề việc nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng làm sở cho việc lập kế hoạch QLR bền vững cần thiết Để góp phần giải vấn đề đặt cho phát triển Cơng ty nói riêng việc QLR bền vững Việt Nam nói chung, luận án “Nghiên cứu điều chỉnh sản lượng rừng trồng làm sở lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn Hội đồng quản trị rừng giới Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” cần thiết Nghiên cứu triển khai nhằm xác định thực trạng sản xuất kinh doanh Công ty làm sở cho việc điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng trạng thái cân bằng, ổn định diện tích trữ lượng; đồng thời đánh giá tác động môi trường, xã hội nhằm khắc phục lỗi, từ lập kế hoạch QLR rừng trồng Keo tai tượng theo tiêu chuẩn QLR bền vững FSC nghĩa khoa học thực tiễn luận án 2.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung số dẫn liệu khoa học cho việc điều chỉnh sản lượng rừng trồng theo hướng ổn định diện tích trữ lượng 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Hỗ trợ Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình (CTLNHB) việc lập kế hoạch quản lý rừng trồng Keo tai tượng sở đảm bảo sản lượng khai thác ổn định hàng năm trì CCR cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Góp phần thực quản lý bền vững rừng trồng CTLN Hịa Bình sở sản lượng rừng ổn định 3.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định trạng rừng trồng số sở khoa học cho việc điều chỉnh sản lượng rừng - Đề xuất phương án điều chỉnh sản lượng kế hoạch quản lý bền vững rừng trồng Keo tai tượng CTLN Hịa Bình Đối tƣợng nghiên cứu - Các sách tài liệu có liên quan đến Bộ tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững (QLRBV) FSC áp dụng vào Việt Nam - Rừng trồng sản xuất loài Keo tai tượng (Acacia mangium) - Các hoạt động sản xuất, kinh doanh tác động đến kinh tế, môi trường, xã hội đa dạng sinh học QLR Keo tai tượng Công ty Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Diện tích rừng trồng Keo tai tượng thuộc địa phận quản lý Lâm trường CTLNHB gồm: Lâm trường Kỳ Sơn - Huyện Kỳ Sơn, Lâm trường Lương Sơn - Huyện Lương Sơn Lâm trường Tu Lý - Huyện Đà Bắc - Lĩnh vực: + Sản lượng rừng: Đánh giá trạng, suất rừng cấu trúc rừng trồng Keo tai tượng + Quản lý rừng bền vững Việt Nam kết hợp với tiêu chuẩn FSC; + Đánh giá tác động môi trường, tác động xã hội áp dụng phương pháp đánh giá theo quy mơ nhỏ (Đánh giá nội bộ) Những đóng góp luận án - Xác định số sở khoa học điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng trạng thái ổn định theo diện tích theo trữ lượng phục vụ cơng tác quản lý rừng bền vững CTLNHB, tỉnh Hịa Bình - Lập kế hoạch điều chỉnh sản lượng rừng trồng Keo tai tượng cho Lâm trường đại diện CTLNHB sở đảm bảo sản lượng rừng (SLR) cân bằng, ổn định, giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường, xã hội góp phần quản lý rừng bền vững CTLNHB, tỉnh Hịa Bình Cấu trúc luận án Luận án dài 126 trang đánh máy A4 cấu trúc thành chương (ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo danh mục) sau: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu; - Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu; - Chương 3: Điều kiện khu vực nghiên cứu; - Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Ngồi cịn có hệ thống 47 bảng biểu, 12 hình minh họa, 50 tài liệu tham khảo 32 tài liệu tiếng Việt, 13 tài liệu tiếng nước ngồi, trang website có liên quan đến chủ đề nghiên cứu phần phụ lục gồm bảng biểu minh họa kết điều tra tính tốn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nƣớc 1.1.1 Điều chỉnh sản lượng rừng 1.1.1.1 Giới thiệu chung điều chế rừng Điều chế rừng (forest management) xuất hình thành từ cuối kỷ 18 phương Tây Tùy theo quan điểm, góc độ kinh doanh lợi dụng rừng trình độ kỹ thuật nên định nghĩa, hiểu biết điều chế rừng cách khác Điều chế rừng mang tính ứng dụng việc tổ chức rừng dựa sở quy luật phát triển sinh học quần thể rừng để khai thác, nuôi dưỡng, bảo vệ, phục hồi tái sinh rừng… tác động theo hướng tích cực để phát triển rừng đến trạng thái cân đảm bảo vốn rừng ổn định suất cao, phát huy tối đa tác dụng tổng hợp rừng Với quan điểm này, Rucareanu (1965) [43] định nghĩa điều chế rừng khoa học thực tiễn tổ chức rừng, phù hợp với nhiệm vụ quản lý kinh doanh rừng Theo Jideich (Đức): “Điều chế rừng xếp theo thời gian không gian tất hoạt động sản xuất khu rừng, cho đạt mục đích quản lý kinh doanh rừng” (dẫn theo Rucareanu, N, 1965 [43]) Thực chất thời gian không gian xếp chủ yếu mà qua cơng việc khai thác ni dưỡng rừng ấn định để đưa rừng trạng thái phù hợp với mục tiêu kinh tế Quan điểm nhà Lâm nghiệp Pháp cho rằng: “Điều chế rừng nghệ thuật thu hoạch sản phẩm tái tạo lại rừng theo nhịp điệu, nhằm đạt đến mục tiêu xác định rừng” (Coliet, J 1975) [37], quan điểm khác cho điều chế rừng nghệ thuật quy định việc khai thác rừng, tính chất, thứ tự theo lô khai thác để thỏa mãn nhu cầu hay cung cấp tài nguyên hàng năm Thực chất, thu hoạch hay khai thác thuộc phạm vi sản xuất, phải thực theo kế hoạch lập hay nói cách khác điều chỉnh sản lượng rừng theo nhu cầu người Hiện có nhiều phương pháp điều chỉnh sản lượng rừng, theo phương pháp điều chỉnh lượng khai thác sử dụng phổ biến  Lƣợng khai thác Lượng khai thác khối lượng gỗ thu hoạch đơn vị thời gian Khối lượng khai thác hàng năm gọi lượng khai thác hàng năm Khối lượng khai thác giai đoạn gọi lượng khai thác giai đoạn Độ lớn lượng khai thác kết hai nhân tố: Tăng trưởng rừng nuôi dưỡng cải thiện không ngừng trạng thái rừng, theo nguyên tắc điều chế Cho nên lượng khai thác biểu thị suất rừng, đồng thời biểu thị biện pháp đưa rừng trạng thái chuẩn Vì vậy, lớn nhỏ hay lượng tăng trưởng rừng (Biolley, H 1920) [36] a) Lượng khai thác hàng năm theo diện tích Ls Lượng khai thác theo diện tích chủ yếu sử dụng với tính chất để kiểm tra hay trường hợp kinh doanh trình độ thấp, khơng yêu cầu độ xác cao trường hợp điều kiện lập địa công ty tương đối đồng (rừng có suất tương đối nhau) (FSC, 2010) [39] Trong trường hợp này, lượng khai thác tính theo cơng thức: Ls = (1-1) (FSC, 2010) [39] Trong đó: S diện tích rừng (ha); r chu kỳ hay luân kỳ tương ứng (năm) Tỷ lệ biểu thị độ lớn diện tích chặt hàng năm Một mục đích ấn định khai thác bảo đảm thu hoạch khối lượng gỗ hàng năm Điều kiện thỏa mãn khi: - Rừng đồng tuổi, khai thác trắng, có điều kiện hồn cảnh/cấp đất đồng tồn diện tích, nghĩa suất rừng đạt đến thành thục tuổi - Rừng chặt chọn, địi hỏi rừng có trữ lượng tuổi khai thác điều kiện địa hình cho phép khai thác với cường độ Trong trường hợp không đáp ứng yêu cầu trên, cần xác định diện tích chặt hàng năm khơng nhau, lượng khai thác xác định theo diện tích kiểm chứng lại lượng khai thác theo thể tích b) Lượng khai thác hàng năm theo thể tích Lv Lượng khai thác hàng năm theo thể tích biểu thị trực tiếp khối lượng sản phẩm thu hoạch Việc xác định khó lượng khai thác theo diện tích, nhân tố dùng để xác định tăng trưởng ln biến đổi khó xác định (Nguyễn Hồng Quân, Phạm Văn Điển, 2013) [22], (FSC, 2004) [40] Theo nguyên lý chung lượng khai thác lượng tăng trưởng, thực tế khơng hồn tồn Đó điều mà nhà điều chế cần phải tính tốn để xác định cho phù hợp phải ln coi cơng cụ để đưa rừng trạng thái chuẩn Nếu vốn rừng có độ lớn chuẩn, độ lớn cần trì, lượng khai thác cần tương ứng với tăng trưởng vốn rừng Ký hiệu Lv lượng khai thác theo thể tích, C lượng tăng trưởng hàng năm rừng, viết: Lv = C (1-2) [22] Nhưng vốn rừng thực khác với vốn rừng chuẩn, để chuẩn hóa lượng khai thác cần lớn lượng tăng trưởng, vốn thực lớn vốn chuẩn, để loại trừ dần dư thừa, nhỏ tăng trưởng để tích lũy vốn, vốn thực nhỏ vốn chuẩn Công thức chung lượng khai thác theo thể tích là: Lv = C + Q (1-3) [22] Trong Q biểu chênh lệch vốn thực vốn chuẩn, dương hay âm, tùy thuộc vào trạng thái vốn rừng trường hợp giá trị tuyệt đối Q q lớn, việc loại trừ hay tích lũy khơng thể thực năm mà phải thời gian Gọi a thời gian cần thiết để loại trừ chênh lệch, mà không ảnh hưởng đến việc bảo đảm nguyên tắc sản xuất liên tục không làm giảm suất rừng, gọi Vc vốn rừng chuẩn, Vt vốn rừng thực lượng khai thác Lv biểu thị công thức: Lv = C + (1-4) [22] Công thức đề nghị từ thời kỳ đầu điều chế rừng trình bày sách khoa học kỹ thuật dạng công thức cameraliste, theo tên phương pháp điều chế sử dụng Nó tiền đề sở để suy nhiều công thức khác tương ứng với phương pháp điều chế rừng Hiện nay, rừng đồng tuổi lượng khai thác khơng xác định theo thể tích hay theo diện tích mà theo diện tích thể tích hay nói cách khác dùng theo diện tích kiểm tra theo thể tích Chúng kết hợp việc xác định vốn rừng tăng trưởng rừng khó dễ mắc sai số, người ta thường xuất phát từ cách đơn giản xác định lượng khai thác giai đoạn theo diện tích sau tính lượng khai thác hàng năm theo thể tích Lượng khai thác hàng năm theo thể tích phụ thuộc hay bị khống chế lượng khai thác giai đoạn theo diện tích lượng khai thác theo giai đoạn phương tiện kiểm tra lên tục suốt thời gian chu kỳ Ngồi cịn có phương pháp vốn rừng dự phòng sử dụng điều chế rừng trường hợp vốn rừng đạt đến trạng thái chuẩn  Vốn rừng dự phòng Trong rừng điều chế, vốn rừng đạt đến trạng thái chuẩn thu hoạch hàng năm khối lượng gỗ không thay đổi khai thác vượt khối lượng dẫn đến giảm vốn rừng suất rừng, mặt khác làm giảm tỷ lệ loại gỗ có giá trị, ngăn cản việc thỏa mãn nhu cầu thường xuyên ổn định gỗ, hay phần làm rạn nứt mắt xích liên tục Qua tổ chức sản xuất cần phải dự phịng trước tình trạng Biện pháp sử dụng trì vốn rừng dự phòng Vốn rừng dự phòng phần vốn rừng, khơng đưa vào tính tốn lượng khai thác dùng để bù đắp mát đột xuất vốn rừng, trường hợp thiên tai, hay nhu cầu gỗ tăng, đòi hỏi phải khai thác lớn lượng khai thác Theo nhận định này, vốn rừng dự phịng chia ra: Vốn dự phòng cố định vốn dự phòng di động a) Vốn dự phòng cố định: Được xây dựng số lâm phần thành thục xác định rõ ràng thực địa Những lâm phần không dự kiến kế hoạch khai thác mà để dành khai thác trường hợp cần thiết Đứng mặt sản xuất, vốn dự phịng cố định khơng có lợi, trường hợp khơng có u cầu đột xuất gỗ, vốn dự phịng khơng khai thác, thành thục, suất rừng bị giảm, chất lượng rừng xấu Có thể giải nhược điểm cách qua định kì phúc tra sau giai đoạn, rừng dự phịng khơng khai thác, thay lâm phần già lâm phần non áp dụng vốn dự trữ linh động b) Vốn dự phòng linh động: Được xác định cách ấn định lượng khai thác nhỏ mức chuẩn Cách tính tốn khác nhau, thường xác định lượng khai thác hàng năm số % nhỏ mức tăng trưởng rừng Vốn dự phịng linh động hình thành qua chấp nhận chu kì dài hơn, chẳng hạn đơn vị sản xuất xây dựng chuẩn, người ta xác định vốn dự trữ gấp lần lượng khai thác hàng năm, trường hợp khối lượng gỗ có rừng thời điểm Vc + 3Lv, Vc vốn rừng chuẩn, Lv lượng khai thác hàng năm Tất nhiên vốn tương ứng với vốn rừng chuẩn khu rừng với chu kì dài (Nguyễn Hồng Quân, Phạm Văn Điển, 2013) [22] 1.1.1.2 Phân loại phương pháp điều chỉnh sản lượng Phương pháp điều chỉnh sản lượng cách ấn định khai thác gỗ khu rừng, cụ thể xác định lượng khai thác kế hoạch hóa khai thác, nhằm thực trì khai thác chuẩn Các phương pháp điều chỉnh sản lượng hình thành theo ba quan điểm bản: - Quan điểm coi rừng khối lượng gỗ tích lũy qua tăng trưởng hay lâm phần Khối lượng có đặc điểm tái tạo sau khai thác thời gian định Do đảm bảo tính liên tục thông qua việc phân chia rừng theo năm hay giai đoạn để khai thác hàng năm lượng Còn thời 10 gian để tất diện tích trải qua khai thác có độ lớn đủ cho lâm phần tái tạo đạt lượng khai thác Những phương pháp dựa quan điểm gọi chung phương pháp phân chia - Quan điểm dựa vai trò kinh tế rừng Rừng không coi kho dự trữ gỗ (như hầm mỏ) mà tư liệu sản xuất cần ni dưỡng, bảo vệ cải thiện nó, sở có sản phẩm khai thác thường xuyên, ổn định - Quan điểm coi rừng tạo lợi nhuận đặc trưng cho sản xuất Điều chế rừng đảm bảo rừng sản xuất nhiều lợi nhuận liên tục cao Những phương pháp dựa quan điểm mang nặng tính chủ quan, việc áp dụng khơng mang lại hiệu gây tổn thất rừng, quan tâm giới tư (Nguyễn Hồng Quân, Phạm Văn Điển, 2013) [22] 1.1.1.3 Các phương pháp điều chỉnh sản lượng a) Phương pháp phân chia theo năm-phương pháp phân cúp: Phân chia diện tích rừng thành diện tích hàng năm nhằm thỏa mãn khơng ngừng nhu cầu gỗ, hình thức khai thác rừng đề xuất lâu đời áp dụng Trung Âu từ kỉ XIV đến năm 1600 trở thành nguyên tắc kinh doanh rừng nhiều nơi, thông qua sắc lệnh quy trình thức Phương pháp cịn tồn đến cuối kỉ XVIII hình thức ấn định khai thác, cho rừng chặt trắng rừng chặt chọn Sau phạm vi áp dụng phương pháp bị thu hẹp dần, giá trị rừng chồi loại rừng áp dụng b) Phương pháp phân chia theo giai đoạn - phương pháp phân khu: - Phương pháp phân khu theo thể tích Phương pháp hình thành vào cuối kỷ XVIII thịnh hành Đức với nội dung cụ thể hóa phương pháp điều chế G.L.Hartig Mục đích phương pháp chuẩn hóa vốn rừng qua việc chia diện tích cấp rừng theo tuổi Khối lượng khai thác xác định giai đoạn định hay chu kỳ (J.L.F Batista H.T.Z Docouto,1990) [35] Tuổi Hàm Weibull cự ly d fi 11 13 15 17 19 0.002 b2 3.675 x2 pi Fi Fi(lt) Pi(lt) fl fl(gop) fi(gop) Khi bp 0.0144 0.0144 0.0024 0.0024 0.3335 0.0432 0.0576 0.0302 0.0278 3.8672 4.2006 1.8044 10 14 0.1007 0.1583 0.1273 0.0971 13.4975 13.4975 14 0.0180 12 22 0.1583 0.3165 0.3243 0.1970 27.3845 27.3845 22 1.3178 14 34 0.2446 0.5612 0.5895 0.2651 36.8531 36.8531 34 0.2394 16 38 0.2734 0.8345 0.8245 0.2350 32.6677 32.6677 38 0.7482 18 21 0.1511 0.9856 0.9534 0.1289 17.9201 23.4685 23 0.0095 20 0.0144 1.0000 0.9933 0.0399 5.5484 b1 21 139 Parameter Estimates Parameter b1 b2 Estimate 002 Std Error 001 3.675 219 95% Confidence Interval Lower Upper Bound Bound 000 004 3.141 ANOVAa Source Regressio n Sum of Squares 3.108 Mean Squares 1.554 001 df Residual 004 Uncorrect ed Total 3.111 Corrected Total 1.183 Dependent variable: y a R squared = - (Residual Sum of Squares) / (Corrected Sum of Squares) = 997 4.210 Khi tính 4.14 Khi tra bảng 7.81 K=l-r-1 PHỤ BIỂU 04: DANH SÁCH CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TT Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN Drynaria fortunei Cốt toái bổ EN Rauvolfia verticillata Ba gạc vòng VU Markhamia stipulata Đinh VU Canarium tramdenum Trám đen VU Garcinia fagraeoides Trai lý EN Dipterocarpus retusus Chò nâu VU Parashorea chinensis Chò VU Vatica subglabra Táu nước EN Quercus platycalyx Sồi đĩa VU 10 Strychnos ignatii Mã tiền lông VU 11 Michelia balansae Giổi lông VU 12 Aglaia spectabilis Gội nếp VU 13 Chukrasia tabularis Lát hoa VU 14 Morinda officinalis Ba kích EN 15 Excentrodendron tonkinense Nghiến EN 16 Calamus platycanthus Song mật VU 17 Disporopsis longifolia Hoàng tinh VU 18 Peliosanthes teta Sâm cau VU 19 Carex bavicola Cói túi ba VU 20 Anoectochilus setaceus Kim tuyến tơ EN 21 Dendrobium chrysanthum Ngọc vạn vàng EN 22 Dendrobium nobile Hoàng thảo EN 23 Tacca integrifolia Ngải rợm EN NĐ32 IIB IB IIB Nguồn: CTLNHB,2015 PHỤ BIỂU 05: DANH SÁCH CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT BỊ ĐE DOẠ, NGUY CẤP TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Tên khoa học Nycticebus bengalensis Macaca arctoides Macaca mulatta Rhinolophus thomasi Ia io Manis pentadactyla Prionailurus bengalensis Viverra zibetha Viverricula indica Lutra lutra Capricornis milneedwardsii Belomys pearsonii Petaurista philippensis Aves Spilornis cheela Arborophila charltoni Lophura nycthemera Polyplectron bicalcarratum Psittacula alexandri Copsychus malabaricus Gracula religiosa Reptile and Amphibian Physignathus cocincinus Gekko gecko Vananus salvator Python reticulatus Python molurus Elaphe radiata Ptyas korros Bungarus fasciatus Naja atra Ophiophagus hannah Manouria impressa Palea steindachneri Bufo galeatus Annandia delacouri Tên Việt Nam Cu li lớn Khỉ mặt đỏ Khỉ vàng Dơi tô-ma Dơi iô Tê tê vàng Mèo rừng Cầy giông Cầy hương Rái cá thường Sơn dương Sóc bay lơng chân Sóc bay trâu Chim Diều hoa miến điện Gà so ngực gụ Gà lôi trắng Gà tiền mặt vàng Vẹt ngực đỏ Chích chịe lửa Yểng, Nhồng Bò sát & lưỡng cư Rồng đất Tắc kè Kỳ đà hoa Trăn gấm Trăn đất Rắn sọc dưa Rắn thường Rắn cạp nong Rắn hổ mang Rắn hổ mang chúa Rùa núi viền Ba ba gai Cóc rừng Ếch vạch SĐVN IUCN VU VU VU VU NT VU VU EN EN VU EN CR VU NT NT DD IIB IB IIB IIB IB IB IIB IIB IIB IB IB IIB IIB IIB NT LR VU VU VU EN CR CR VU EN EN EN CR VU VU VU EN NĐ32 IB IIB IIB IIB IIB IIB IIB VU VU EN IIB IIB IB IIB DD Nguồn: CTLNHB,2015 PHỤ BIỂU 06: TỔNG HỢP VỊ TRÍ, TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA LÂM TRƢờNG Đơn vị: người TT Hạng mục Tổng cộng Chia theo trình độ Đại học Cao đẳng, Công đại trung cấp nhân kỹ học thuật I Cán quản lý 2 Chủ tịch 1 Giám đốc 1 II Cán phòng nghiệp vụ 21 16 Phòng Lâm nghiệp tổng hợp 5 Phòng Kinh doanh 3 Phịng Kế tốn Phịng Tổ chức, hành 2 Đội Thiết kế Điều tra QH 4 III Các Lâm trƣờng 154 54 33 67 Tổng cộng 177 72 37 68 Nguồn: CTLNHB,2015 PHỤ BIỂU 07: TÀI CHÍNH CỦA LÂM TRƢờNG NĂM GẤN ĐÂY (2013 - 2015) Đơn vị: 1000 đồng TT Hạng mục TỔNG TÀI SẢN Mã số 270 Năm 2013 706.41.794 Năm 2014 71.760.494 Năm 2015 98.534.517 A Tài sản ngắn hạn 100 55.238.407 57.465.640 86.483.015 I Tiền khoản TĐ tiền 110 4.747.377 7.526.674 6.789.185 II Các khoản đầu tư tài 120 15.000.000 12.979.225 17.797.927 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 8.063.991 8.535.779 28.774.029 IV Hàng tồn kho 140 24.143.777 23.819.579 29.615.509 V Tài sản ngắn hạn khác 150 3.283.261 4.604.344 3.506.363 B Tài sản dài hạn 200 15.403.387 14.294.890 12.051.501 I Tài sản cố định 220 15.211.056 14.062.034 6.769.611 II Các khoản đầu tư TCD hạn 250 III Tài sản dài hạn khác 260 192.330 232.855 281.889 TỔNG NGUỒN VỐN 430 70.082.264 71.760.494 98.534.517 A Nợ phải trả 300 48.883.793 49.688.851 73.921.620 I Nợ ngắn hạn 310 13.594.676 17.929.087 44.884.927 II Nợ dài hạn 330 35.289.117 31.759.763 29.036.693 B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 21785.001 22.071.643 24.612.896 I Vốn chủ sở hữu 410 18.228.276 19.032.345 21.578.222 II Nguồn vốn quỹ khác 430 3.529.725 3.039.297 3.034.673 5.000.000 Nguồn: CTLNHB,2015 PHỤ BIỂU 08: TÍNH TỐN HIỆU QUẢ KINH TẾ 1) Tính hiệu kinh tế trồng Keo tai tƣợng (r = 9%) - Chi phí trồng chăm sóc: 12.000.000 đồng/ha - Chi phí bảo vệ rừng/năm: 150.000/ha - Chi phí khai thác, vận chuyển: 25.000.000 đồng/ha - Sản lượng gỗ m3/ha: 94.14 m3/ha (98,31+85,75+98,36/3) - Giá 1m3 gỗ là: 1.100.000 đồng/m3 Năm Chi phí (Ct) Thu nhập (Bt) Ci/(1+r)^n Bi/(1+r)^n (Bt-Ct)/(1+r)^n 12.000.000 00 11.009.174,31 - 11.009.174,31 4.150.000 00 3.492.971,97 - 3.492.971,97 2.150.000 00 1.660.194,48 - 1.660.194,48 150.000 00 106.263,78 - 106.263,78 150.000 00 97.489,71 - 97.489,71 150.000 00 89.440,10 - 89.440,10 25.000.000 103.554.000 13.675.856,12 56.647.584,19 Tổng 43.750.000 103.554.000 30.131.390,48 56.647.584,19 42.971.728,07 26.516.193,71 NPV 26.516.193,71 BCR 1,88 IRR 30% 2) Tính hiệu kinh tế trồng Keo tai tƣợng (r = 10%) Năm Ct Bt Ct/(1+r)^n 12000000 10.909.090,91 - 10.909.090,91 4150000 3.429.752,07 - 3.429.752,07 2150000 1.615.326,82 - 1.615.326,82 150000 102.452,02 - 102.452,02 150000.000 93.138,20 - 93.138,20 150000.000 84.671,09 - 84.671,09 25000000 103.554.000 12.828.952,96 Tổng 43.750.000 103.554.000 29.063.384,06 Bt/(1+r)^n 53.139.575,78 53.139.575,78 (Bt-Ct)/(1+r)^n 40.310.622,82 24.076.191,72 NPV= 24.076.191,72 BCR= 1,83 IRR= 30% 3) Tính hiệu kinh tế trồng Keo tai tƣợng (r = 11%) Năm Ct Bt Ct/(1+r)^n 12000000 10.810.810,81 - - 10.810.810,81 4150000 3.368.233,10 - - 3.368.233,10 2150000 1.572.061,47 - - 1.572.061,47 150000.000 98.809.646,12 - - 98.809.646,12 150000.000 89.017.699,21 - - 89.017.699,21 150000.000 80.196.125,41 - - 80.196.125,41 25000000 103.554000 12.041.460,27 Tổng 43.750.000 103.554.000 295.816.036,39 Bt/(1+r)^n (Bt-Ct)/(1+r)^n 498.776.550,81 498.776.550,81 NPV= 486.735.090,54 22.960.514,42 22.960.514,42 BCR= 1,69 IRR= 39% PHỤ LỤC 09: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ THÀNH RỪNG KEO TAI TƢỢNG TẠI CÁC CÔNG TY LÂM NGHIỆP KHU VỰC PHÍA BẮC Năm STT Diện tích (ha) Chu kỳ Trồng Khai thác Trồng thực tế Thành rừng Tỷ lệ% 2007 2013 80.3 74.1 92.28 2008 2014 83.1 82 98.68 2009 2015 101.1 98 96.93 2007 2013 71.1 71.1 100 2009 2015 26.4 26.4 100 2008 2014 84 84 100 2009 2015 210 205 97.62 2007 2013 128.5 128.5 100.00 2008 2014 44 44 100.00 2009 2015 239.6 239.6 100.00 2007 2013 226.5 220 97.13 2008 2014 283.5 270.3 95.34 2009 2015 140.7 140.7 100.00 2007 2013 369.7 369.7 100.00 2008 2014 37.8 37.8 100.00 2009 2015 134.8 134.8 100.00 2009 2015 43.9 42.4 96.58 Lâm trường Kim Bôi, CTLN Hịa Bình 2008 2014 235.2 235.2 100 Cơng ty LN Cẩm Phả Quảng Ninh 2006 2014 44 44 100 Cơng ty LN ng Bí Quảng Ninh 2008 2014 26.5 26.5 100 Công ty LN Vân Đồn, Quảng Ninh 2007 2013 43.6 43.6 100 2008 2014 88.85 88.85 100 2009 2015 34.53 34.53 100 2007 2013 206 204 99.03 2008 2014 252 251.4 99.76 2009 2015 300 300 100 Ghi Lâm trường Tu lý, CTLN Hịa Bình Lâm trường Tân Lạc, CTLN Hịa Bình Lâm trường Lạc Sơn, CTLN Hịa Bình Lâm trường Lương Sơn, CTLN Hịa Bình Xí nghiệp Kỳ Sơn, CTLN Hịa Bình Lâm trường Lạc Thủy, CTLN Hịa Bình Cơng ty LN Lục Ngạn, Bắc Giang Cơng ty Lâm nghiệp Yên Lập, Phú Thọ PHỤ LỤC 10 TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN, TIÊU CHÍ VÀ CHỈ SỐ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Tiêu chí Chỉ số Nguồn kiểm chứng Thực (mô tả việc thực số: thực hiện/chƣa thực hiện) Nguyên tắc 1: TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬT VÀ CÁC TIÊU Điểm số bình quân số 81 điểm CHUẨN FSC VIỆT NAM Nguyên tắc 2: QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM SỬ DỤNG ĐẤT 84 điểm Nguyên tắc 3: QUYỀN CỦA NGƯỜI DÂN SỞ TẠI 75 điểm Nguyên tắc 4: QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG VÀ QUYỀN CỦA CÔNG 7,93 NHÂN điểm Nguyên tắc 5: NHỮNG LỢI ÍCH TỪ RỪNG 7,48 điểm Nguyên tắc 6: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6,94 điểm Nguyên tắc 7: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ 7,21 điểm Nguyên tắc 8: GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ 6,2 điểm Nguyên tắc 9: CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG Ở KHU VỰC 7,4 điểm CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO Nguyên tắc 10: RỪNG TRỒNG 6,95 điểm Nhận xét (nguyên nhân LKTT, khả khắc phục)

Ngày đăng: 14/07/2016, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan