LA41 002 nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố thái nguyên

159 510 0
LA41 002 nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc tại thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nguồn gốc hoa cúc 1.1.2 Phân loại hoa cúc 1.1.3 Đặc điểm thực vật học hoa cúc 1.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh hoa cúc 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu hoa cúc giới 10 1.2.1 Tình hình sản xuất hoa cúc giới 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hoa cúc giới 12 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu hoa cúc Việt Nam 19 1.3.1 Tình hình sản xuất hoa cúc Việt Nam 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu hoa cúc Việt Nam 22 1.4 Một số vấn đề rút từ tổng quan tài liệu 32 iv Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Vật liệu nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.1 Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ hoa thành phố Thái Nguyên 35 2.2.2 Nghiên cứu tuyển chọn giống hoa cúc suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên 35 2.2.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc Thái Nguyên 35 2.2.4 Xây dựng mô hình sản xuất hoa cúc Thái Nguyên 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ hoa thành phố Thái Nguyên 36 2.3.2 Nghiên cứu tuyển chọn giống hoa cúc thích hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên 36 2.3.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng hoa cúc Thái Nguyên 37 2.3.4 Xây dựng mô hình sản xuất hoa cúc Vàng Thược Dược vụ Đông-Xuân 2007-2008 Thái Nguyên 39 2.4 Các tiêu theo dõi 40 2.5 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 42 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .44 3.1 Điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ hoa thành phố Thái Nguyên 44 3.1.1 Tình hình sản xuất hoa Thái Nguyên 44 3.1.2 Tình hình tiêu thụ hoa thành phố Thái Nguyên 49 3.1.3 Các yếu tố thuận lợi hạn chế sản xuất hoa cúc Thái Nguyên 51 3.1.4 Một số giải pháp khắc phục yếu tố hạn chế sản xuất hoa cúc Thái Nguyên 52 v 3.2 Kết nghiên cứu tuyển chọn giống hoa cúc nâng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên 53 3.2.1 Nghiên cứu đặc trưng hình thái, tình hình sinh trưởng, phát triển tập đoàn hoa cúc Thái Nguyên 53 3.2.2 Kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển suất chất lượng số giống hoa cúc có triển vọng Thái Nguyên 70 3.2.3 Hiệu kinh tế giống hoa cúc có triển vọng Thái Nguyên 78 3.3 Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng với giống cúc triển vọng vàng thược dược Thái Nguyên 79 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng GA3 Yogen No.2 đến suất chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược 79 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiếu sáng bổ sung đến suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược 87 3.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến hoa cúc Vàng Thược Dược vào dịp 20/11 95 3.3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến hoa giống cúc Vàng Thược Dược dịp tết Nguyên Đán Thái Nguyên 99 3.4 Xây dựng mô hình hoa cúc phường Quan Triều TP Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 103 3.4.1 Đặc điểm sinh trưởng chất lượng hoa mô hình 104 3.4.2 Hiệu kinh tế mô hình 105 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 107 Kết luận 107 Đề nghị 108 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCC Chiều cao CT Công thức Đ/c Đối chứng MH Mô hình NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình TCN Tiêu chuẩn ngành Tr.đ Triệu đồng TV Thời vụ Vụ TĐ Vụ Thu-Đông Vụ ĐX Vụ Đông- Xuân ĐK hoa Đường kính hoa CC Cành cấp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị xuất nhập hoa cúc hàng năm số nước giới 12 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất hoa cúc số tỉnh nước năm 2003 20 Kim ngạch xuất hoa tươi tháng đầu năm 2008 2009 21 Ảnh hưởng thời lượng chiếu sáng quang gián đoạn đến thời gian hoa chất lượng hoa cúc Vàng Pha lê 28 Cơ cấu sản xuất hoa vụ Đông Xuân năm 2003-2004 số phường xã điều tra thành phố Thái Nguyên 45 Thời vụ trồng hoa cúc số điểm điều tra Thái Nguyên 46 Cơ cấu giống biện pháp kỹ thuật áp dụng sản xuất Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 hoa cúc điểm điều tra vụ Thu-Đông ĐôngXuân năm 2003-2004 thành phố Thái Nguyên 47 Bảng 3.4 Bảng 3.5 So sánh hiệu kinh tế hoa với số trồng khác năm 2003 Thái Nguyên (tính cho 1ha) 48 Lượng hoa tiêu thụ thành phố Thái Nguyên 49 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Phân bố thị trường hoa Thành phố Thái Nguyên 50 Các yếu tố thuận lợi hạn chế sản xuất hoa cúc Thái Nguyên 52 Bảng 3.8 Một số đặc trưng hình thái giống cúc thí nghiệm Thái Nguyên 55 Bảng 3.9 Đặc điểm phản ứng với quang chu kỳ giống cúc thí nghiệm Thái Nguyên 58 Bảng 3.10 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển giống cúc vụ Thu Đông (2003) Đông Xuân (2003-2004) Thái Nguyên 60 Bảng 3.11 Một số đặc điểm hình thái giống cúc vụ Thu Đông (2003) Đông Xuân (2003-2004) Thái Nguyên 62 Bảng 3.12 Một số đặc điểm suất chất lượng giống cúc vụ Thu Đông (2003) vụ Đông Xuân (2003-2004) Thái Nguyên 64 Bảng 3.13 Độ bền hoa cắt độ bền hoa tự nhiên giống cúc vụ Thu Đông (2003) Đông Xuân (2003-2004) Thái Nguyên 66 viii Bảng 3.14a: Thành phần sâu bệnh hại hoa cúc thí nghiệm vụ Thu Đông (2003) Thái Nguyên 68 Bảng 3.14b Thành phần sâu bệnh hại hoa cúc thí nghiệm vụ Đông Xuân (2003-2004) Thái Nguyên 69 Bảng 3.15 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển số giống cúc có triển vọng vụ Thu Đông (2004) Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 71 Bảng 3.16 Một số đặc điểm sinh trưởng giống cúc có triển vọng vụ Thu Đông (2004) Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 72 Bảng 3.17 Một số tiêu suất, chất lượng giống cúc có triển vọng vụ Thu Đông (2004) Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 74 Bảng 3.18 Độ bền hoa giống cúc có triển vọng Thái Nguyên 75 Bảng 3.19a Tình hình sâu, bệnh hại số giống cúc có triển vọng vụ Thu Đông (2004) Thái Nguyên 76 Bảng 3.19b Tình hình sâu hại số giống cúc có triển vọng vụ Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 77 Bảng 3.20 Hiệu kinh tế giống cúc có triển vọng Thái Nguyên 78 Bảng 3.21 Ảnh hưởng GA3 Yogen No.2 đến thời kỳ sinh trưởng giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (20042005) Thái Nguyên 80 Bảng 3.22 Ảnh hưởng GA3 YOGEN No.2 đến tăng trưởng chiều cao giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 81 Bảng 3.23 Ảnh hưởng GA3 YOGEN No.2 đến động thái giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 83 Bảng 3.24 Một số đặc điểm sinh trưởng giống cúc Vàng Thược Dược công thức thí nghiệm vụ Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 83 ix Bảng 3.25 Ảnh hưởng GA3 Yogen No.2 đến suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 85 Bảng 3.26 Tình hình sâu bệnh hại giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 86 Bảng 3.27 Ảnh hưởng thời gian chiếu sáng bổ sung đến giai đoạn sinh trưởng giống cúc Vàng Thược Dược vụ ĐôngXuân (2005-2006) Thái Nguyên 88 Bảng 3.28 Ảnh hưởng thời gian chiếu sáng bổ sung đến số tiêu sinh trưởng giống cúc Vàng Thược Dược vụ ĐôngXuân (2005-2006) Thái Nguyên 90 Bảng 3.29 Ảnh hưởng thời gian chiếu sáng bổ sung đến suất, chất lượng hoa giống cúc Vàng Thược Dược vụ ĐôngXuân (2005-2006) Thái Nguyên 92 Bảng 3.30 Ảnh hưởng thời gian chiếu sáng đến tình hình sâu bệnh hại giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (20052006) thành phố Thái Nguyên 94 Bảng 3.31 Ảnh hưởng thời vụ đến thời kỳ sinh trưởng phát triển giống cúc Vàng Thược Dược dịp 20/11 95 Bảng 3.32 Ảnh hưởng thời vụ đến suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược dịp 20/11 Thái Nguyên 97 Bảng 3.33 Hiệu kinh tế thời vụ trồng cúc Vàng Thược Dược vào dịp 20-11 Thái Nguyên 98 Bảng 3.34 Ảnh hưởng thời vụ đến thời kỳ sinh trưởng phát triển giống cúc Vàng Thược Dược vào dịp tết Nguyên đán Thái Nguyên 100 Bảng 3.35 Ảnh hưởng thời vụ đến suất, chất lượng hoa cúc Vàng Thược Dược dịp Tết Nguyên Đán 101 Bảng 3.36 Hiệu kinh tế thời vụ trồng cúc Vàng Thược Dược vào dịp Tết Nguyên đán Thái Nguyên 103 Bảng 3.37 Đặc điểm sinh trưởng chất lượng hoa mô hình 104 Bảng 3.38 Hiệu kinh tế mô hình Thành phố Thái Nguyên 105 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ ảnh hưởng GA3 YOGEN No.2 đến tăng trưởng chiều cao giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông Xuân (2004-2005) Thái Nguyên 82 Hình 3.2 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian chiếu sáng bổ sung đến số hoa/cây giống cúc Vàng Thược Dược vụ Đông-Xuân (2005-2006) Thái Nguyên 93 Hình 3.3 Biểu đồ thời kỳ sinh trưởng, phát triển (80%) giống cúc Vàng Thược Dược dịp 20/11 Thái Nguyên 96 Hình 3.4 Biểu đồ thời kỳ sinh trưởng, phát triển (80%) giống cúc Vàng Thược Dược 100 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoa sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế Ngay từ thời xa xưa, ông cha ta có nhu cầu sử dụng hoa để trang trí làm đẹp thêm cho sống, ngày xã hội ngày phát triển nhu cầu hoa ngày tăng Ngoài việc sử dụng hoa vào mục đích thẩm mỹ, người coi việc sản xuất hoa thành ngành kinh tế có thu nhập cao Sản lượng hoa toàn giới năm 1999 đạt 40 tỷ USD, xuất 7,8 tỷ USD Trong nhiều loại hoa hoa cúc dùng nhiều với giá trị lợi nhuận cao mục đích sử dụng đa dạng: hoa cắt cành, hoa trồng chậu, làm thuốc… Hoa cúc trồng nhiều nước giới, như: Hà Lan, Italia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Ở nước ta, hoa cúc du nhập vào từ kỷ XV đến đầu kỷ XIX, hình thành số vùng chuyên nhỏ cung cấp cho nhân dân Một phần để chơi, thưởng thức, phần phục vụ việc cúng lễ phần dùng làm dược liệu Hiện cúc có mặt khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng Các vùng trồng nhiều mang tính tập trung Hà Nội (450 ha), thành phố Hồ Chí Minh (370 ha), Đà Lạt (160 ha), Hải Phòng (110 ha) Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Đông Bắc nước ta, có kinh tế xã hội tương đối phát triển.Vị trí địa lý Thái Nguyên thuận lợi, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Cạn, phía Tây giáp Tuyên Quang, phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Nam giáp Hà Nội, phía Đông Nam giáp tỉnh Bắc Giang, Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn Ngoài Thái Nguyên có hệ thống giao thông thuận tiện nằm trục quốc lộ nơi tập trung nhiều trường Đại học Cao đẳng như: trường Đại học Nông Lâm, trường Đại học Sư Phạm, trường Đại học Y, trường Đại học Kinh Tế Quản trị kinh doanh, trường Cao đẳng Sư Phạm… Chính Thái Nguyên thị trường lớn tiêu thụ loại hoa Những năm gần đây, nhà khoa học nghiên cứu, chọn tạo nhiều giống cúc mới, mầu sắc đa dạng phong phú phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng cung cấp cho sản xuất hoa nước Tuy nhiên, so với vùng trồng hoa khác nước sản xuất hoa Thái Nguyên nhỏ lẻ mang tính tự phát, theo kinh nghiệm, chưa áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, thiếu nguồn cung cấp giống chất lượng tốt nên sản lượng hoa ít, làm cho suất chất lượng hoa Thái Nguyên chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường Đặc biệt, vụ Thu Đông Đông Xuân nhu cầu hoa cao để cung cấp cho dịp lễ, tết Để góp phần nâng cao suất, chất lượng hoa cúc Thái Nguyên tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật phát triển hoa cúc thành phố Thái Nguyên” MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài - Nhằm tuyển chọn số giống cúc có suất chất lượng cao, có khả chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái, đồng thời xác định số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng hoa cúc Thái Nguyên 2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá trạng sản xuất hoa TP Thái Nguyên - Xác định khả sinh trưởng phát triển số giống hoa cúc TP Thái Nguyên - Xác định biện pháp kỹ thuật tăng suất, chất lượng hoa cúc TP Thái Nguyên 137 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số 02 Tình hình sản xuất hoa Thành phố Thái Nguyên Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Trình độ học vấn: Xã (Phường) Tổ: Ngày điều tra: Số năm trồng hoa: Tổng số nhân gia đình: Nam: Nữ: Tổng số lao động gia đình: Tổng diện tích đất canh tác gia đình (ha): 10 Tổng diện tích đất trồng hoa gia đình (m2): 11 Vi trí khu trồng hoa cách nơi cư trú gia đình: 12 Địa hình khu trồng hoa: Bằng phẳng (1) Cao (2) (2) Trũng (3) 13 Loại đất trồng hoa: Đất bãi (1) Đất ruộng (2) Đất đồi (3) 14 Các loại hoa mà gia đình trồng năm: Diện tích Diện tích Diện tích Loại hoa Loại hoa Loại hoa 2 (m ) (m ) (m2) 14.1 14.5 14.9 14.2 14.6 14.10 14.3 14.7 14.11 14.4 14.8 14.12 15 Loại hoa dễ trồng: 16 Loại hoa dễ tiêu thụ: 17 Trong năm tới trồng thêm loại hoa gì? 18 Lý do: 19 Trong năm tới không trồng loại hoa gì? 20 Lý do: 21 Các ý kiến khác Họ tên người điều tra (ký ghi họ tên) 138 Phiếu số 03 PHIẾU ĐIỀU TRA Kỹ thuật trồng loại hoa Họ tên người vấn: Địa chỉ: Phố Phường .thành phố Thái Nguyên Ngày điều tra: Loại hoa trồng phổ biến gia đình TT Loại hoa Đất bãi Loại đất thích hợp Đất ruộng Đất đồi Đất ≠ Kỹ thuật trồng loại hoa TT Loại hoa Thời vụ trồng Các kỹ thuật Khoảng cách Trồng trồng giâm Các cách nhân giống khác Loại phân hữu bón cho hoa: Số lượng phân hữu bón cho hoa (kg/m2): Thời điểm bón: Loại phân bón cho hoa: Số lượng phân hoá học bón cho hoa (kg/m2): 10 Thời điểm bón: 11 Gia đình có sử dụng biện pháp điều chỉnh hoa không? Có: Không: 12 Nếu có biện pháp nào? 139 13 Sử dụng lúc nào? 14 Để làm gì? 15 Gia đình có sử dụng thuốc trừ sâu cho hoa không? Có .Không: 16 Nếu có dùng loại thuốc nào? 17 Sử dụng lúc nào? 18 Để diệt loại sâu nào? 19 Gia đình có sử dụng thuốc trừ bệnh cho hoa không? Có Không: 20 Nếu có dùng loại thuốc nào? .21 Sử dụng lúc nào? 22 Để trừ loại bệnh nào? 23 Gia đình có sử dụng chất kích thích sinh trưởng cho hoa không? Có: Không: 24 Nếu có dùng loại nào? 25 Sử dụng lúc nào? 26 Để làm gì? 27 Gia đình tiếp nhận tiến kỹ thuật trồng hoa từ nguồn thông tin nào? Báo: .Đài: TV: .Các nguồn khác: 28 Gia đình tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chưa? Nội dung gì: 29 Gia đình tham gia lớp tập huấn kỹ thuật trồng hoa, cảnh chưa? Thời gian lâu? Do tổ chức: đâu? 30 Ý kiến gia đình để phát triển hoa Thái Nguyên phải làm gì? 31 Yêu cầu gia đình hỗ trợ nhà nước, tổ chức: Họ tên người điều tra (ký ghi họ tên) 140 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số 04 Kỹ thuật nhân giống hoa hộ điều tra Họ tên người vấn: Địa chỉ: Phố Phường thành phố Thái Nguyên Ngày điều tra: Giống hoa trồng hàng năm gia đình là: Lượng giống hoa TT Loại hoa Tự nhân giống Mua Nếu mua mua đâu: Loại hoa dễ nhân giống: 10 Loại hoa khó nhân giống: 11 Phương pháp nhân giống số loại hoa: Phương pháp nhân giống TT Loại hoa Gieo hạt Giâm cành Để củ Tách chồi 12 13 14 15 16 Mức độ nhân giống Phương pháp nhân giống TT Loại hoa Dễ Trung bình Khó Rất khó 17 18 19 20 21 Mức độ bảo quản giống hoa Mức độ bảo quản TT Loại giống hoa Dễ Trung bình Khó Rất khó 22 Hạt 23 Củ 24 Hom Họ tên người điều tra 141 Phiếu số 05 PHIẾU ĐIỀU TRA Chi phí sản xuất tiêu thụ hoa hộ điều tra Họ tên người vấn: Địa chỉ: Phố .Phường .thành phố Thái Nguyên Ngày điều tra: Tổng số diện tích hoa trồng (m2): Tổng chi phí cho sản xuất trồng hoa (đồng/năm): Chi phí mua vật tư, phân bón: Chi phí cho giống: Chi phí công lao động: Mua dụng cụ, máy móc (tưới nước): 10 Trả tiền thuế đất, thuê đất: 11 Chi phí trung bình cho sản xuất: (đồng/100m2) TT Loại hoa Chi phí (đồng/100m2) TT Loại hoa Chi phí (đồng/100m2) 12 15 13 16 14 17 12 Thu nhập từ sản xuất hoa: (đồng/100m ) Chi phí Chi phí TT Loại hoa TT Loại hoa (đồng/100m ) (đồng/100m2) 19 22 20 23 21 24 13 Tình hình tiêu thụ hoa: Tình hình tiêu thụ Giá bán TT Loại hoa Dễ tiêu thụ Khó tiêu Trung (đồng/cành) thụ bình 25 26 27 28 14 Địa điểm hình thức bán hoa: TT Loại hoa Địa điểm bán (%) nhà chợ Hình thức bán (%) Bán lẻ Bán buôn 30 31 Họ tên người điều tra 142 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình thời tiết khí hậu thành phố Thái Nguyên năm thí nghiệm Nhiệt độ Ẩm độ Lượng mưa Số nắng ( 0C) (%) (mm) (giờ) 16,1 78,2 16,0 53,2 18,1 82,3 29,2 39,2 20,3 85,2 50,9 38,3 24,2 84,2 82,7 77,2 27,1 81,2 266,6 152,0 28,9 81,5 219,2 156,3 28,8 83,7 385,5 157,7 28,3 85,2 313,2 152,7 27,5 82,3 203,8 166,3 10 25,7 79,7 59,7 129,3 11 21,9 78,5 81,3 133,8 12 17,8 76,8 25,1 92,5 Tháng (Số liệu trung bình năm 2003-2008) 143 Phụ lục 2: Hạch toán cho thí nghiệm xử lý ánh sáng Chi phí chung cho công thức (tính cho 360m2) (Tính theo giá năm 2005-2006) Loại vật tư Công lao động Giống Phân chuồng Đạm Urê Supe lân Kaliclorua Thuốc Bảo vệ thực vật Que + dây làm dàn Tổng tiền Số lượng 30 công 12.000 12 kg 28 kg kg lọ Đơn giá (đ) 20.000 150 500.000 5.000 1.300 4.000 20.000 Thành tiền (đ) 600.000 1.800.000 500.000 60.000 36.400 36.000 40.000 86.500 3.160.900 Chi phí cho thí nghiệm xử lý ánh sáng Công thức Tiền điện ( đ) (Đ/C) 288.000 576.000 864.000 1.152.000 Chi phí khác (Bóng, dây điện cọc) ( đ) 370.000 370.000 370.000 370.000 Tổng chi phí ( đ) 658.000 946.000 1.234.000 1.522.000 Hiệu kinh tế thời gian chiếu sáng đến hoa cúc Vàng Thược Dược (Diện tích: 360m2) Chỉ tiêu Lãi so với đối chứng (lần) Tổng thu (đ) Chi chung (đ) Chi xử lý (đ) (Đ/C) 7.524.000 3.160.900 3.160.900 4.363.100 1,0 (2 h) 9.252.000 3.160.900 658.000 3.818.900 5.433.100 1,25 (4 h) 10.118.000 3.160.900 946.000 4.106.900 6.011.100 1,38 (6 h) 10.080.000 3.160.900 1.234.000 4.394.900 5.685.100 1,30 (8 h) 10.080.000 3.160.900 1.522.000 4.682.900 5.397.100 1,24 Công thức Tổng chi (đ) Lãi (đ) 144 Phụ lục 3: Hạch toán cho thí nghiệm thời vụ 20/11 Chi phí chung cho công thức (tính cho 360m2) (Tính theo giá năm 2006) Loại vật tư Số lượng Công lao động 30 công Giống 12.000 Đơn giá Thành tiền (đ) (đ) 20.000 600.000 150 1.800.000 Phân chuồng 500.000 500.000 Đạm Urê 12 kg 5.000 60.000 Supe lân 28 kg 1.300 36.400 Kaliclorua kg 4.000 36.000 Thuốc Bảo vệ thực vật lọ 20.000 40.000 Que + dây làm dàn 86.500 Tổng tiền 3.160.900 Tổng thu Thời vụ Số cành hoa Giá bán Thành tiền thực thu (đ) (đ) 1/8 11.167 600 6.700.200 10/8 11.048 700 7.733.600 20/8 10.692 800 8.553.600 30/8 10.454 600 6.272.400 10/9 10.692 600 6.415.200 145 Phụ lục 4: Hạch toán cho thí nghiệm thời vụ Tết Nguyên Đán Chi phí chung cho công thức (tính cho 360m2) (Tính theo giá năm 2006-2007) Loại vật tư Công lao động Số lượng 30 công Giống 12.000 Đơn giá Thành tiền ( đ) (đ) 20.000 600.000 150 1.800.000 Phân chuồng 500.000 500.000 Đạm Urê 12 kg 5.000 60.000 Supe lân 28 kg 1.300 36.400 Kaliclorua kg 4.000 36.000 Thuốc Bảo vệ thực vật lọ 20.000 40.000 Que + dây làm dàn 86.500 946.000 Điện Tổng tiền 4.106.900 Tổng thu Thời Số cành hoa Giá bán Thành tiền vụ thực thu (đ) (đ) 600 7.028.400 800 9.313.600 1.200 13.914.000 600 6.885.600 1.000 11.524.000 2/11 12/11 22/11 2/12 12/12 11.714 11.642 11.595 11.476 11.524 146 Phụ lục 5: Hạch toán cho mô hình trình diễn Chi phí cho mô hình (tính cho 360m2) (Tính theo giá năm 2007-2008) Loại vật tư Số lượng Đơn giá ( đ) Thành tiền (đ) Chi chung MH Công lao động 30 công Giống 12.000 25.000 750.000 180 2.160.000 Phân chuồng 600.000 600.000 Đạm Urê 12 kg 5.600 67.200 Supe lân 28 kg 1.800 50.400 Kaliclorua kg 6.100 54.900 Thuốc Bảo vệ thực vật lọ 20.000 40.000 Que + dây làm dàn 100.000 Tổng tiền chi MH1, MH3 3.822.500 Chi riêng cho MH2, MH4 Điện 1.135.200 Tổng tiền chi MH2, MH4 4.957.700 Tổng thu MH MH1 MH2 MH3 MH4 Số cành hoa Giá bán Thành tiền thực thu (đ) (đ) 800 8.078.400 1.200 13.257.600 1.000 10.573.000 1.500 16.750.500 10.098 11.048 10.573 11.167 147 Phụ lục 6: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH TRỒNG GIỐNG CÚC VÀNG THƯỢC DƯỢC TẠI THÁI NGUYÊN Thời vụ trồng: - Thời vụ 20/11: Trồng từ 10/8-20/8 - Thời vụ Tết Nguyên Đán: trồng cách Tết từ 88-93 ngày Đất trồng: - Chọn đất: Tơi xốp, thuận lợi tưới tiêu Đất tốt có thành phần giới nhẹ (cát pha hay thịt nhẹ) - Làm đất: cày bừa kỹ, cỏ dại, phơi ải, xử lý đất trước trồng Phân bón: + Phân chuồng hoai mục 30 tấn/ha + Phân vô cơ: đạm ure 330 kg, supe lân 875 kg, kali sunphat: 200 kg + Bón lót toàn phân hữu + 2/3 lân + Phân vô bón thúc lần Lần 1: Sau trồng 15-20 ngày, 1/3 đạm, 1/3 kali Lần 2: Khi phân hoá mầm hoa: 1/3 đạm + 2/3 kali + 1/3 lân Lần 3: Khi có nụ con: 1/3 đạm lại Kỹ thuật chăm sóc: - Vụ Đông Xuân: định kỳ 10 ngày/1 lần phun phân bón YoGen No.2 20g/10l GA3 100ppm sau trồng 15 ngày để tăng suất, chất lượng hoa cúc + Thắp điện bổ sung 4h/1đêm, sau trồng 10 ngày với mật độ bóng 5m2/1 bóng 100W, thời gian thắp điện 20 ngày Phòng trừ sâu bệnh: Theo dõi phát phun thuốc trừ sâu bệnh (nếu đến ngưỡng phòng trừ, theo hướng dẫn chung BVTV) 148 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO LUẬN ÁN Các giống cúc có triển vọng Thái Nguyên 149 Thí nghiệm so sánh giống 150 Thí nghiệm so sánh giống 151 [...]... được một số biện pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao năng suất, chất lượng cúc Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở lý luận khoa học cho việc phát triển hoa cúc ở Thái Nguyên - Kết quả nghiên cứu đề tài là tài liệu tham khảo và giảng dạy về cây hoa cúc ở Việt Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định các yếu tố thuận lợi và hạn chế đối với sản xuất hoa cúc, từ đó đưa ra các biện pháp kỹ thuật để phát triển. .. triển sản xuất hoa cúc tại Thái Nguyên Kết quả nghiên cứu đề tài đã tuyển chọn được một số giống thích ứng với điều kiện sinh thái, thời vụ trồng hợp lý, điều chỉnh thời gian chiếu sáng thích hợp để ứng dụng vào các vùng sản xuất hoa cúc Kết quả nghiên cứu đề tài góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất hoa cúc tại Thái Nguyên có hiệu quả 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng: gồm 30 giống hoa cúc nhập nội... NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp các số liệu khoa học về một số giống hoa cúc ở Việt Nam được trồng trong điều kiện sinh thái của Thái Nguyên Đây là công trình nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây hoa cúc ở 2 thời vụ chính là Thu Đông và Đông Xuân và bước đầu xác định được giống cúc có năng suất, chất lượng hoa. .. tạo và nhân giống hoa cúc ở Việt Nam * Kết quả nghiên cứu về nhân giống hoa cúc Cây hoa cúc có thể nhân giống bằng nhiều phương pháp khác nhau và các phương pháp nhân giống đã ảnh hưởng đến chất lượng hoa cúc Để đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp nhân giống vô tính tới chất lượng và hiệu quả sản xuất hoa cúc cho cúc Vàng Đài Loan, Đặng Văn Đông (2005)[8] đã nghiên cứu 4 phương pháp nhân giống là:... mỗi giống cúc khác nhau thì có độ dài chiếu sáng tới hạn trong ngày khác nhau có khả năng điều khiển quá trình sinh trưởng, phát triển của cây Các nhà khoa học trên thế giới đã đi sâu nghiên cứu tác động của quang chu kỳ đến sự ra hoa của cúc và các biện pháp kỹ thuật điều khiển quang chu kỳ để nâng cao năng suất, chất lượng hoa cúc Khi nghiên cứu ảnh hưởng quang chu kỳ đến sự ra hoa các giống cúc khác... Địa điểm nghiên cứu: + Thành phố Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2003 đến 2008 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Nguồn gốc của cây hoa cúc Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp) được định nghĩa từ Chrysos (vàng) và Anthemum (hoa) bởi Line 1753, là một trong những loại cây trồng làm cảnh lâu đời và quan trọng nhất trên thế giới Hoa cúc có... ổn định 1.2.2 Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới 1.2.2.1 Kết quả lai tạo và nhân giống hoa cúc trên thế giới Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học- kỹ thuật hiện đại thì ngành công nghệ sinh học trong lĩnh vực chọn tạo giống cây trồng đã có vai trò rất quan trọng Các nhà khoa học đã và đang tập trung nghiên cứu lĩnh vực chọn tạo giống hoa cúc bằng nhiều phương pháp khác nhau: lai hữu... những nghiên cứu khác của Mortensen và cs (1987)[61], thì tuyệt đại bộ phận giống hoa cúc dưới ánh sáng ngày dài không thể ra hoa được, hoặc những nụ đã được phân hoá, cũng dừng lại tạo thành hình đầu lá liễu Trong điều kiện ngày ngắn đêm dài, cây mới có thể phân hoá hoa và tiếp tục tạo thành hoa Mức ánh sáng thấp là nguyên nhân làm trì hoãn sự phát triển mầm hoa và ngược lại, kích thích sự phát triển hoa. .. nước khác nhau nên chủng loại hoa cúc trồng cung cấp cho thị trường khác nhau Vì vậy mà có những giống hoa cúc nếu trồng trái vụ chi phí điều khiển điều kiện ngoại cảnh làm cho giá thành sẽ cao hơn so với nhập khẩu hoa cúc từ nước khác về Đây là một điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất hoa cúc ở Việt Nam khi trong điều kiện khí hậu Việt Nam cây hoa cúc sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất,... dùng hoa cúc để mừng lễ thắng lợi và cây hoa cúc đã đi vào các tác phẩm hội họa, điêu khắc từ đó Ở Nhật Bản cúc là một loại hoa quý (quốc hoa) thường được dùng trong các buổi lễ quan trọng, người Nhật Bản coi cúc là người bạn tâm tình (Đặng Văn Đông và cs, 2003) [7] Theo tài liệu cổ Trung Quốc thì hoa cúc có cách đây 3.000 năm Trong văn thơ Hán cổ, hoa cúc có 30-40 tên gọi khác nhau như: Nữ hoa, Cam hoa,

Ngày đăng: 14/07/2016, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan