LUYEN TAP ON THI HK1 2015 2016

39 296 0
LUYEN TAP ON THI HK1 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu gồm những bài văn nghị luận văn học về những tác phẩm tiêu biểu như Hai đứa trẻ, Chí Phèo, Chữ người tử tù... với mức độ cơ bản và nâng cao. mình mong đây là tài liệu bổ ích cho các bạn lớp 11.

LUYỆN TẬP: TÌM Ý VÀ LẬP Ý HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ- NGUYỄN TUÂN HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA- VŨ TRỌNG PHỤNG CHÍ PHÈO- NAM CAO Đề 1: Phân tích đời sống phố huyện qua cảm nhận Liên truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” ( Cách diễn đạt khác: Phân tích diễn biến tâm trạng Liên qua truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”) I ĐVĐ - Thạch Lam thành viên TLVĐ gương mặt đặc biệt, bút TLVĐ thường hướng người ngọc cành vàng TL hướng người nhỏ bé, nghèo khổ Văn TLVĐ đượm nỗi buồn lãng mạn với câu chuyện tình yêu lứa đôi văn TL lại tha thiết giọng tâm tình mà thổn thức chất chứa nỗi đau thực TL xuất văn học để mang xứ mệnh hoà giải thực lãng mạn, thơ văn xuôi Văn TL giao thoa thực lãng mạn, thứ hương hoàng lan tao chưng cất từ dư vị nỗi đời Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” in tập : Nắng vườn1938, tiêu biểu cho khuynh hướng nghệ thuật Thạch Lam Đó truyện mà cốt truyện, truyện trữ tình, giàu cảm xúc, giàu triết lí, đẹp thơ Tất nội dung tư tưởng truyện xoay quanh tâm trạng nhân vật Liên Qua tâm trạng Liên, tác giả dựng lên trang đời sống phố huyện nghèo Từ thể sâu sắc giá trị thực nhân đạo tác phẩm II GQVĐ Diễn biến tâm trạng Liên truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” thể qua cảnh nấc thang tâm lí: cảnh chiều tàn, cảnh đêm cảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện Cảnh chiều tàn nơi phố huyện: Phố huyện lên truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” nghèo khổ, xơ xác, tiêu điều đem đến cho Liên tâm trạng buồn man mác a Dường có tương phản khung cảnh thiên nhiên đời sống xã hội nơi phố huyện Xuất phát từ cảm hứng bút pháp lãng mạn, tác giả cảm nhận khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp trữ tình thơ mộng.Một chiều em ả ru báo hiệu gọi đêm mùa hạ êm nhung Đom đóm cánh đồng trời đua nhấp nháy để hoà lẫn đêm trải dài mênh mông từ mặt đất đến vũ trụ Mùi đất cát âm ẩm bốc lên cảm nhận hương vị đất quê Tuy nhiên, áo thơ mộng thiên nhiên không che lấp đời sống xã hội cảm nhận qua nhìn nhà văn Một phố huyện nghèo khổ tiêu điều lên với cảnh ngày tàn, chợ tàn kiếp người tàn tạ b Cảnh ngày tàn thê lương chiều tàn rớt xuống chợ tàn Trong “Tràng Giang” Huy Cận, ta bắt gặp không gian hiu quạnh, buồn vắng ngày tàn chợ tàn : “ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” Thời điểm vãn chợ chiều thời điểm nỗi buồn nhân lên, cộng lại nỗi buồn ngày tàn cộng hưởng lúc chợ tàn truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”, tác giả có điều kiện miêu tả cách cụ thể, tỉ mỉ khái quát hình ảnh thơ nên cảnh chợ tàn thê lương “ Người hết tiếng ồn mất, đất cát vương lại rác rưởi, nhãn, vỏ thị, vỏ bưởi…Những đứa trẻ nhà nghèo lom khom nhặt rác, chúng kiếm tìn sống từ người bán hàng bỏ lại” Mùi đất cát, rác rưởi âm ẩm bốc lên mà chị em Liên có cảm giác hương vị riêng đất quê Thực mùi vị đói nghèo, lam lũ Trong xã hội trước, phiên chợ lúc người ta đánh giá chình xác mức độ sống miền quê Chỉ cần nhìn vào cảnh phiên chợ tàn đủ thấy xơ xác tiêu điều phố huyện nghèo c Nổi bật lên cảnh ngày tàn, chợ tàn kiếp người tàn tạ Đó mẹ chị Tí, ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước, lam lũ vất vả mà thu nhập có ăn thua Đó gia đình bác xẩm tối đến lại xuất manh chiều rách Chiếc chậu thau sắt Tây trắng, tiếng đàn bầu ế khách, âm run lên bần bật cứa vào không gian nỗi buồn ảo não Đứa bò bên đường nghịch rác bẩn Đó bà cụ Thi điên nghiện rượu, người điên mà nghiện rượu méo mó nhân hình, nhân tính Bà cụ bước lảo đảo với tiếng cười khanh khách dẽ sợ khuất sau luỹ tre làng bị vùi lấp đêm tối Đó chị em Liên phố huyện nghèo, hai đứa trẻ hai mầm đời mời lớn còi cọc Quá khứ tươi đẹp Liên An thuộc dĩ vãng Hiện thầy liên việc, gia đình phải chuyển phố huyện nghèo, mẹ Liên lam lũ vất vả với gánh hàng xáo mà gia đình không giả Hai chị em Liên có gian hàng tạp hoá tồi tàn, ngày chợ phiên mà vắng khách Mặc dù sống Liên An không nghèo khổ vất vả mẹ chị Tí, gia đình bác xẩm chúng lại người đáng thương Bởi Liên An hai đứa trẻ lớn, hai tâm hồn thơ ngây vừa thoáng qua thời khắc tuổi thơ đẹp mơ phải chứng kiến chịu đựng cảnh đời cực Để sống động khắc sâu thêm ấn tượng sống tàn tạ, tắt dần sống nơi phố huyện chiều muộn kiếp người tàn, ám ảnh người đọc đồ vật tàn: Một quán ọp ẹp, chõng gãy manh chiếu rách, bát sứt, chậu dúm dó Thế giới “ Hai đứa trẻ” giới tàn lụi, đói nghèo lam lũ Cảnh đêm buồn bã phố huyện chìm bóng tối sống lặp lại đến quẩn quanh, bế tắc a Khi đêm về, bóng tối mịt mù bủa vây nơi phố huyện Truyện ngắn bắt đầu diễn giao tranh bóng tối ánh sáng Chiều muộn ánh sáng rớt rơi yếu ớt Bóng tối lấn át, lan tràn ngự trị phố huyện Điều đáng lưu ý tăm tối lại diễn tả ánh sáng, thứ ánh sáng nhỏ bé, tù mù, leo lét nơi phố huyện đối trọi cách yếu ớt với vũ trụ thăm thẳm bao la Đó ánh sáng đèn dầu nơi hàng nước chị Tí toả sáng vùng đất nhỏ Đó khe sáng hắt từ kẽ cửa, hột sáng rọi qua liếp Những khe sáng, hột sáng không làm phố huyện sáng mà tạo nên cảm giác đêm dày đặc Hình ảnh đèn dầu hàng nước chị Tí nhắc lại nhiều lần chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa gợi liên tưởng kiếp người nhỏ bé vô danh sống lay lắt đêm dài xã hội cũ Mỗi cư dân nơi phố huyện kiếm sống ban đêm mang theo đèn người đèn tù mù leo lét Người ta thường nói truyện TL giàu cảm xúc, giàu chất trữ tình thơ có chi tiết nghệ thuật giữ vai trò nhãn tự gây ám ảnh lớn vời bạn đọc b Day dứt ám ảnh người đọc sống lặp lại đến buồn tẻ, bế tắc phố huyện nghèo Ngày hôm sau lặp lại y nguyên xảy hôm trước Mẹ chị Tí lại lễ mễ dọn hàng nước, gia đình bác xẩm lại xuất với tiếng đàn bầu ế khách, bác phở Siêu nhóm lửa lại đem đến cho phố huyện nghèo hàng phở gọi xa xỉ phẩm Người nhà cụ Thừa, cụ Lục lại gọi đánh tổ tôm…Cuộc sống nơi phố huyện hàng bao đêm sân khấu đời độc diễn kịch không thay đổi người, thay đổi cảnh, gợi cảm giác nhàm chán, bế tắc làm ta liên tưởng đến hình ảnh “ ao đời” “Toả Nhị Kiều” Xuân Diệu Chiếc ao đời sống người Quỳnh, Dao, …họ sống mà mặt đời, hai vật, hai tồn cách vô hồn, vô vị Chiếc ao đời phẳng chật hẹp tù túng dìm chết bao sinh lực Cuộc sống nơi phố huyện sống mốc lên, rỉ mòn Nam Cao nói đến “Sống mòn” Cuộc sống nơi phố huyện đem đến cho ta cảm giác hai câu thơ Huy Cận trước cách mạng tháng 8: “ Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui mặt người” Sống cảnh đời tăm tối, quanh quẩn, bế tắc chị em Liên người nơi phố huyện mong chờ tốt đẹp đến với sống họ Chuyến tàu đêm qua phố huyện đáp ứng nhu cầu Chị em Liên chờ tàu với niềm vui chờ đợi nỗi buồn tàu đến tàu lại a Trong chuỗi thời gian buồn tẻ sống nơi phố huyện chờ đợi chuyến tàu đêm niềm vui chị em Liên Hai chị em đêm cố gắng thức để nhìn chuyến tàu qua phố huyện Liên An chờ tàu không xuất phát từ nhu cầu đời sống vật chất Là đứa trẻ ngoan ngoãn, Liên An nhớ lời mẹ dặn cố thức đợi tàu để xem mua hàng Tuy nhiên, hai đứa trẻ không thức để bán hàng “ Mấy năm mùa màng kém, người lên xuống tàu ít, có khách họ mua bao diêm phong thuốc lào cùng” Vậy, nguyên nhân sâu xa để hai chị em thức đợi tàu nhu cầu đời sống tinh thần Hai đứa trẻ người phố huyện có nhu cầu thoát khỏi sống tăm tối, buồn tẻ Riêng với Liên An với tàu, chúng trở khứ tươi đẹp, hạnh phúc Con tàu tia hồ quang gợi lại miền dĩ vãng thuở Con tàu chạy tời từ Hà Nội, chạy đến từ tuổi thơ để hai đứa trẻ nhìn lại tuổi thơ mình, sống lại khứ tươi đẹp, dù giây lát Ngày trước, Liên An Hà Nội, gia đình Liên giả Hai chị em Liên có buổi dạo chơi quanh hồ, uống cốc nước xanh đỏ lịm Với hai chị em, tàu điều huyền diệu mang không khí ấm thủ đô Với tàu, hai chị em không trở khứ, tìm lại mà sống giới tốt đẹp Con tàu đem đến phố huyện âm ánh sáng, ánh sáng rực rỡ tàu khác hẳn ánh lửa bác phở Siêu, ánh đèn tù mù nơi hàng nước chị Tí Luồng ánh sáng rực rỡ tàu ánh đèn pha, từ ánh đèn toa xe hắt xuống mặt đường Trong toa xe sang trọng, ánh đèn điện sáng trưng màu đồng, màu kền bóng loáng, tàu mang đến phố huyện âm náo nhiệt Đó âm bánh xe lăn đường thép, âm người lên xuống tàu nhộn nhịp âm tiếng cười nói huyên náo toa xe Con tàu xua dù giây lát tất bóng đêm mù mịt không khí tĩnh lặng phố huyện nghèo Đúng tàu mang bao điều huyền thoại, bù đắp phần thiếu thốn đời hai đứa trẻ Nó giấc mơ để cân lại phần thực không niềm vui, không hi vọng đời sống b Con tàu đến, tàu giấc mơ nhanh giấc mơ để trả lại cho phố huyện chị em Liên sống tăm tối tĩnh lặng, buồn tẻ Nếu lúc chờ đợi tàu, hai chị em có niềm vui thiêng liêng- tàu đến, Liên An đứng dậy, hướng phía tàu tàu chúng lại mang nỗi buồn nuối tiếc, tàu khuất mà hai chị em lặng nhìn theo mơ tưởng Niềm vui đến đốm lửa than bay ngược phía tàu, loé sáng giây lát tắt đêm Kết thúc thiên truyện ánh sáng rực rỡ tàu mà hình ảnh đèn dầu nơi hàng nước chị Tí Cái đèn tù mù toả sáng vùng đất nhỏ lại chập chờn vào giấc ngủ Liên III KTVĐ Qua diễn biến tâm trạng Liên, qua ba cảnh tranh phố huyện nghèo, người đọc thấy Thạch Lam nhiều tài nghệ thuật chân không chí có tài mà có tình nhân sâu sắc Cái tài Thạch Lam tài viết truyện cốt truyện mà hấp dẫn, ám ảnh chạm khắc vào lòng người đọc Truyện nhẹ nhàng mà thấm thía, giàu chất trữ tình mà giàu chất triết lí Cái tình Thạch Lam tình người nhân đạo Nhà văn không cảm thương trước đau khổ, thiệt thòi bất hạnh người mà đồng cảm với khát vọng chân họ Trong “Hai đứa trẻ”, không gợi khứ mà gợi tương lai Đúng Nguyễn Tuân nhận xét : “ Truyện ngắn Hai đứa trẻ có hương vị thật man mác, gợi nỗi niềm vãng thời dóng lên điều tương lai” Đề 2: Phân tích Giá trị thực nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ Cảnh vật người miêu tả tác phẩm qua diễn biến tâm trạng Liên, truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” chứa đựng nội dung thực giá trị nhân đạo sâu sắc Tác phẩm tranh chân thực đượm buồn miền đất, nơi có miền đời bị rơi vào quên lãng a.Miền đất bị quên lãng phố huyện nghèo, phố huyện nhỏ bé, xa vắng với phiên chợ tiêu điều Ga xép xình xịch chuyến tàu chạy qua, đèn dầu tù mù chõng hàng nước Miền đời bị quên lãng kiếp người tàn bị lãng quên mẹ chị Tí, vợ chồng bác xẩm, bà cụ Thi điên, hai chị em Liên,…Những người nơi phố huyện, họ có số phận khác nheo nhếch, lam lũ tội nghiệp Người lớn héo hắt, trẻ em mầm còi cọc Những cảnh vật, người miêu tả phố huyện cảnh vật chi tiết quen thuộc thường có quanh ta Vậy mà ngoì bút Thạch Lam chúng trở nên gợi cảm b.Làm nên hấp dẫn này, phần quan trọng ngòi bút thực Thạch Lam đậm chất trữ tình Nhà văn viết cảnh đời, cảnh người nơi phố huyện kí ức tuổi thơ Thạch Lam có năm tháng tuổi thơ sống phố huyện Cẩm Giàng(HảI Dương) Ngày trước cách mạng phố huyện nhỏ, nghèo nàn xa vắng Khi đặt bút viết, kỉ niệm tuổi thơ nguyên vẹn chữ Mỗi chữ phập phồng nhịp điệu trái tim giàu lòng trắc ẩn nhà văn làm xúc động lòng người 2.Làm nên tầm vóc với thời gian “ Hai đứa trẻ” không giá trị thực mà giá trị nhân đạo sâu sắc a.Trước hết niềm thương cảm nhân vật giành cho số phận nhỏ bé vô danh chịu nhiều thiệt thòi xã hội cũ Đó số phận không bao gìờ biết đến ánh sáng hạnh phúc Sống đời buồn tẻ tối tăm có nguy bị chôn vùi, lãng quên Với truyện ngắn Thạch Lam muốn rung lên tiếng chuông cảnh tỉnh xã hội đừng quên người nhỏ bé, vô danh, kiếp người tàn mẹ chị Tí, vợ chồng bác Xẩm, chị em Liên Họ vô danh đừng để họ thành đời vô nghĩa b.Thông điệp mà nhà văn gửi gắm phải tinh thần nhân đạo sâu sắc này: Cuộc sống dù tăm tối nghèo khổ đến đâu không dập tắt khát vọng hi vọng người Trong hoàn cảnh tăm tối, bế tắc, người nơi phố huyện mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ Chuyến tàu qua huyện khoảnh khắc đủ khuấy động niềm mong mỏi đổi thay Chị em Liên chờ tàu nỗ lực vươn lên để bám vào phao tinh thần , đề khỏi chết chìm phố huyện nghèo caí ao đời phẳng Hai đứa trẻ vừa đáng thương, vừa đáng trân trọng Chúng đáng thương hai mầm lớn còi cọc bời hoàn cảnh, chúng đáng trân trọng mầm còi cọc mảnh đất khô cằn hi vọng vào ngày mai đơm hoa kết trái c.Bước phát triển tư tưởng nhân đạo văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Đó thức tỉnh ý thức cá nhân Nhà văn ý thức ý nghĩa tồn cá nhân, đời người dù nữa, nghèo hay giàu, vô danh hay tiếng có quyền sống có nghĩa sống hạnh phúc Tư tưởng nhân đạo khẳng định thức tỉnh ý thức cá nhân có nhiều tác phẩm xuất thời Hai đứa trẻ: Trong truyện ngắn “ Toả nhị kiều “, Xuân Diệu phủ nhận lối sống không cá tính, lĩnh: lối sống Quỳnh Dao với hoạ sĩ Phan lỡ cỡ Đó lối sống quẩn quanh buổi chiều tà Đó người sống sống vô nghĩa, họ tồn mặt đời Nam Cao qua truyện ngắn “ Đời thừa” lại lên tiếng đòi quyền sống có nhân cách, có ích cho người Trong phát triển chung tinh thần nhân đạo ấy, Thạch Lam hướng ngòi bút người nhỏ bé, vô danh để nói lên đau khổ khát vọng chân họ Đề 3: Giá trị ý nghĩa nghệ thuật cảnh đợi tàu (Khi tiến hành phân tích tìm hiểu ý nghĩa cảnh đợi tàu cần đặt toàn tác phẩm Hai đứa trẻ.) Tóm tắt truyện ngắn Hai đứa trẻ: Hai chị em Liên An mẹ giao cho trông coi hàng tạp hoá nhỏ phố huyện nghèo; hai chị em ngày vậy, cảm nhận cảnh thiên nhiên sống phố huyện nghèo từ thời khắc chiều tàn đến đêm Chúng cố thức để đợi chuyến tàu qua ngủ dù không chờ đợi chuyến tàu chẳng trông mong vào khách mua hàng Truyện diễn biến theo ba đoạn, ba khoảnh khắc thời gian: Chiều tàn nơi phố huyện, đêm dâng đầy phố huyện cảnh đoàn tàu đến qua phố huyện + Phố huyện lúc chiều tàn thiên nhiên sống người thật buồn, xơ xác, tàn lụi Đó cảnh sống không tương lai, người chìm dần vào bóng tối ngày tàn + Màn đên dâng đầy lấp kín phố huyện nghèo Cuộc sống quẩn quanh đơn điệu, nghèo sa sút cư dân phố huyện Ngày có người, công việc họ ế khách mòn mỏi mong chờ điều đổi khác chưa thấy Họ – người nơi phố huyện đèn đêm tối mênh mông đời xã hội cũ Cảnh đợi tàu diến theo logic tâm lý Cả ngày buồn chán chứng kiến phố huyện xác xơ chìm dần vào bóng tối Cuộc sống không tương lai, không hi vọng, không ánh sáng khiến cho người khát mong thoát khỏi “ ao đời phẳng” Hai chị em cố thức để nhìn ngắm chuyến tàu hoạt động cuối đêm khuya, quan trọng khoảnh khắc chúng sống giới khác – giới ánh sáng, giàu sang sống thật đáng sống Đoàn tàu đến từ Hà Nội, gợi lại kí ức tuổi thơ êm đềm tươi đẹp ấm áp bên cha mẹ Tấm lòng nhân đạo nhà văn: cảm thông xót thương vô hạn đời đến ánh sáng hạnh phúc, đặc biệt cõi lòng thương cảm sâu sắc “ tuổit thơ bị đánh cắp” Nhà văn gửi đến thông điệp : Hãy sống đời đầy ý nghĩa, vươn lên nghĩ tới tương lai tốt đẹp cho dù thực tối tăm.mòn mỏi Đây giá trị nhân văn, nhân đáng quý truyện ngắn * Đề : Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua tranh phố huyện chiều xuống, phố huyện lúc đêm phố huyện lúc tàu đến tàu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Bài làm Thạch Lam ( 1910-1942) ,là người đôn hậu, điềm đạm, đỗi tinh tế Ông bút tài hoa, có biệt tài truyện ngắn - truyện chuyện.Tác phẩm ông chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm tưởng , cảm giác mơ hồ , mong manh …làm đọng lại lòng người đọc nhiều dư vi Một tác phẩm thể sức hấp dẫn nghệ thuật viết văn Thạch Lam truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ông Ở đây, nhà văn thật thành công miêu tả nội tâm nhân vật tương ứng với giới ngoại cảnh với bao buồn vui tranh phố huyện chiều xuống, phố huyện lúc đêm phố huyện lúc có chuyến tàu đêm qua Thật vậy, mở đầu tác phẩm tranh phố huyện chiều xuống lên với cảnh chiều tàn lọat âm tiếng trống thu không ; tiếng ếch nhái đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào; tiếng muỗi,cùng với hình ảnh phương Tây đỏ rực với đám mây hồng dãy tre làng cắt hình đen kịt trời…Có thể nói, thiên nhiênbuổi chiều tàn lên thật đẹp, gợi buồn… “ họa đồng quê” quen thuộc, gần gũi gợi cảm Một tranh quê hương bình dị mà không phần thơ mộng, mang cốt cách Việt Nam Trên tranh chiều tàn ấy, tâm trạng Liên , cô bé lớn nhà văn cảm nhận tinh tế Liên thấy “lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” Không vậy, Liên cảm nhận “mùi riêng đất, quê hương này” Và đặc biệt em thấy “động lòng thương” bọn tẻ nhà nghèo nhặt rác…và xót thương cho mẹ chị Tí … Qua ngòi bút miêu tả Thạch Lam, Liên cô bé có tâm hồn nhạy cảm , tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương người Tóm lại, quan sát ,miêu tả tỉ mỉ, tinh tế với nhiều biến đổi tinh vi, phong phú…nhà văn giúp người đọc cảm nhận sâu sắc cảnh vật nơi phố huyện lúc chiều tàn thấm vào lòng người hay nỗi buồn tâm hồn Liên lan tỏa nhuốm vào cảnh vật Thế rồi, theo bước thời gian, phố huyện chuyển dần đêm Đó tranh có hòa trộn đầy dụng ý ánh sáng bóng tối : Ánh sáng trộn vào bóng tối hay ngựơc lại bóng tối trộn vào ánh sáng ( không gian phố huyện có nhiều quầng sáng, có nhiều khoảng tối, đến áa đường vào làng mấp mô thêm đá nhỏ bên sáng, bên tối…) Nhưng ánh sáng le lói , khe sáng, chấm sáng, hột sáng; bóng đêm vừa mênh mông hiu quạnh vừa dày đặc ( tối hết đường sông, đường vào làng, ngõ thẫm đen nữa, tối đến mức tiếng đàn bầu bác xẩm tiếng trống ầcm canh phố huyện tưởng chừng không vang lên được) Điều gợi nỗi buồn đầy cảm thông, nhận thức – dù mơ hồ- kiếp sống chìm khuất, le lói, thân phận “bị bỏ quên’ nơi ga xép phố huyện buồn thiu Và , thời điểm để lại nhiều suy nghĩ cho người đọc cảnh phố huyện lúc đoàn tàu qua : Ở có tương phản bật hình ảnh đoàn tàu - chút giới khác mà chuyến tàu đêm mang qua phố huyện chốc lát ( mang đi) hình ảnh trở trạng thái sống lặng lẽ, tối tăm không thay đổi nơi phố huyện Cũng có cảm giác xa xôi nhân vật Liên sau đoàn tàu đêm qua cuối truyện: “những cảm giác ban ngày lắng tâm hồn Liên hình ảnh giới quanh mình, mờ mờ mắt chị Liên thấy sống xa xôi đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ.,nhưng Liên không nghĩ đươc lâu, mắt chị nặng dần, sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch đầy bóng tối”.- Một bên “sự hoạt động náo nhiệt cuối đêm” bên “sự im lặng mênh mông” đêm tối, giấc ngủ( lãng quên?) Chuyến tàu đêm qua sáng rực, vui vẻ huyên náo, đầy vẻ hấp dẫn lại thoáng qua giây lát ngắn ngủi trả phố huyện sống mênh mang yên lặng đầy bóng tối Điều làm nỗi buồn thấm thía lòng hai đứa trẻ Tóm lại, tương ứng với cảnh sắc thái cảm xúc, tâm trạng buồn man mác, mơ hồ khó hiểu trước tranh sống nghèo phố huyện lúc chiều muộn: buồn khắc khoải cảnh đợi chờ, mong ước tốt đẹp, tươi sáng sống nghèo khổ thường ngày; buồn thấm thía sâu sa sống quẩn quanh, đổi thay tốt đẹp, tươi sáng hi vọng mong manh Cũng tương ứng với cảnh vật, người thời khắc khác tâm trạng, cảm giác, ý nghĩ khác ( đọan đầu: lòng buồn man mác trước thời khắc ngày tàn; đoạn giữa: mong đợi tươi sáng cho sống ngày, lặng theo mơ tưởng; đoạn cuối: thấy sống xa xôi đèn chị tí chiếu sáng vùng đất nhỏ) Tất thể niềm cảm thông sâu sắc cuả nhà văn Tưởng chừng tác giả hòa nhập vào tâm trạng, cảnh ngộ nhân vật để diễn tả mong manh, mơ hồ khó tả tâm hồn người * Đề 5: Phân tích hình tượng ánh sáng bóng tối truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Thạch Lam ( 1910-1942) ,là người đôn hậu, điềm đạm, đỗi tinh tế Ông bút tài hoa, có biệt tài truyện ngắn - truyện chuyện.Tác phẩm ông chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm tưởng , cảm giác mơ hồ , mong manh …làm đọng lại lòng người đọc nhiều dư vi Một tác phẩm thể sức hấp dẫn nghệ thuật viết văn Thạch Lam truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Ở đây, nhà văn thật thành công việc tạo nên tương phản hai hình ảnh ánh sáng bóng tối mang ý nghĩa biểu tượng, gắn với cảm xúc vui buồn người nơi phố huyện nghèo trước cách mạng tháng Tám Trước hết hình tượng bóng tối lên nơi phố huyện.Đó b óng tối thiên nhiên tác phẩm đậm đặc, trở đi, trở lại ám ảnh không dứt : “Đường phố ngõ dần chứa đầy bóng tối; tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà; ngõ vào làng lại sẫm đen nữa” Bóng tối gần chiếm lĩnh không gian bao la , tĩnh mịch nơi phố huyện Cùng với bóng tối thiên nhiên bóng tối đời bóng tối sống người : Bóng tối lên qua đôi mắt Liên “ngập dần vào buồn buổi chiều quê”; qua hình ảnh bà cụ Thi với tiếng cười khuất dần bóng tối cảnh đời đen tối, bối , vật vờ cụ Thi Đó bóng tối lên qua hình ảnh mẹ chị Tý với chõng nước đèn dầu leo lét… Có thể nói, chừng người bóng tối hạt bụi li ti, vô giá trị, bị lãng quên sa mạc đời mênh mông, bế tắc Đối lập với bóng tối bao phủ ánh sáng niềm khao khát tội nghiệp người dân nghèo nơi phố huyện : Đó hình ảnh nhỏ nhoi, mỏng manh ánh sáng Cái hay, độc đáo nghệ thuật thể Thạch Lam nhà văn dùng ánh sáng để miêu tả bóng tối: Trên trời, ánh sáng xuất với lấp lánh …và ánh đom đóm lập lòe.Ở đất , ánh sáng lên với đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu, hột sáng lọt từ liếp cửa nhà… Giữa bóng tối dày đặc không gian, đời, ánh sáng nhỏ nhoi trở nên cao giá hẳn lên : thứ làm ánh sáng phố huyện nhỏ tác giả huy động : loại đèn ( đèn treo, đèn hoa kỳ, đèn dây, đèn lồng, đèn ghi) ; bếp củi, tàn lửa, đom đóm dải Ngân hà… Có thể nói : Tất ánh sáng dù thiên tạo hay nhân tạo vẽ vạch đích khát vọng nhân vật chính, phụ tác phẩm, biểu tượng lấp lánh cung bậc mơ ước Tóm lại, truyện kết thúc cách nhẹ nhàng , người đọc băn khoăn, ray rứt ,xót thương.Hình ảnh ánh sáng bóng tối thấp thóang ,cứ ám ảnh người đọc : ánh sáng , tương lai hạnh phúc đến với Liên – An người dân nghèo nơi phố huyện? -* Đề : Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam -Thạch Lam nhà văn có sở trường thể loại truyện ngắn.Ông thường viết người dân nghèo sống mòn mỏi, bế tắc phố huyện nghèo nàn xơ xác cảm thương sâu sắc Đọc truyện “Hai đứa trẻ” Thạch Lam, quên nhân vật Liên - cô bé nghèo có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương người Trước hết , lên tác phẩm, Liên cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế : Khi chiều về, chứng kiến tàn lụi ánh sáng, nghe tiếng ếch nhái kêu ran đồng, nghe tiếng muỗi vo ve cửa hàng tạp hóa…Liên cảm thấy “lòng buồn man mác”.Trái tim ngây thơ cô bé chưa hiểu nỗi buồn kiếp người em biết rung động trước đổi thay thiên nhiên chiều xuống Liên cảm nhận mùi riêng đất, quê nghèo qua mùi vị đơn sơ thân thuộc “một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá” Đêm đầy sao, vũ trụ thăm thẳm đầy bí mật Liên Liên thấy sống nơi xa xôi cô đơn đèn chị Tí chiếu sáng vùng nhỏ Phải chăng, nỗi buồn, cô đơn Liên lòng đồng cảm em với số phận nhỏ bé nghèo khổ tự khẳng định mình,vẫn phải sống sống phố huyện buồn Không cô bé có tâm hồn nhạy cảm, mà Liên cô bé đảm đang, tháo vát , lại giàu lòng nhân Tuy bé, Liên vừa trông coi em , lại thay mẹ trông coi cửa hàng tạp hóa, góp phần giúp cha mẹ Có thể nói; tuổi thơ đứa trẻ nghèo Liên chẳng còn,thật đáng cảm thông, thương xót Thật đáng trân trọng tình cảm Liên giành cho đứa trẻ nghèo phố huyện nhặt rác lúc chợ tàn…, lễ phép với cụ Thi điên ; thông cảm với nỗi vất vả mẹ chị Tí phải kiếm sống ngày từ sáng sớm đến đêm khuya… Liên cảm nhận sống vô vị, buồn tẻ, tăm tối người dân nơi Họ bóng âm thầm đêm bóng tối đời bao phủ họ Đặc biệt, sống cảnh đói nghèo , tăm tối Liên cô bé có ước mơ khát vọng: Điều thể việc Liên em đợi tàu để mong bán thêm hàng mà nỗi háo hức nhìn hình ảnh sống động, nhộn nhịp đầy ánh sáng …từ Hà Nội qua Bởi lẽ, tàu Liên em kỷ niệm tuổi thơ êm đềm…ở Hà Nội , để từ hướng đến tương lai Tóm lại, nói Liên nhân vật vừa đậm chất thực vừa đậm chất trữ tình xây dựng qua ngòi bút tài hoa Thạch Lam Hình ảnh cô gái lớn mang vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam ( công ,dung, ngôn, hạnh) , để lại cảm xúc người đọc ấn tượng sâu đậm, ngào, dễ thương thời Thạch Lam mà hôm trân trọng *Đề 7: Phân tích tranh chiều tàn phố huyện nghèo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Thạch Lam ( 1910-1942) ,là người đôn hậu, điềm đạm, đỗi tinh tế Ông bút tài hoa, có biệt tài truyện ngắn - truyện chuyện.Tác phẩm ông chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm tưởng , cảm giác mơ hồ , mong manh …làm đọng lại lòng người đọc nhiều dư vi Một tác phẩm thể sức hấp dẫn nghệ thuật viết văn Thạch Lam truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Ở đây, nhà văn thật thành công việc ghi lại tranh thiên nhiên sống người với bao cảm xúc vui buồn người vào lúc chiều tàn nơi phố huyện nghèo trước cách mạng tháng Tám Trước hết cảnh không gian, tạo vật chiều tàn lên ngòi bút : đẹp, nên thơ, bình dị, gần gũi, quen thuộc đượm buồn lên với nhiều âm thanh, màu sắc, hình ảnh đường nét ( Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran, tiếng muỗi vo ve; phương Tây đỏ rực, đám mây ánh hồng , dãy tre làng đen lại…) Khung cảnh nhà văn thể qua câu văn êm dịu, uyển chuyển, tinh tế Mỗi câu nét vẽ đơn sơ , không cầu kỳ kiểu cách lại gợi hồn cảnh vật , thần thái thiên nhiên …Mỗi câu văn mở cảnh : cảnh trước gọi cảnh sau độc đáo ấn tượng… Có thể nói, không gian phố huyện lúc chiều tàn lên Một “họa đồng quê” quen thuộc, gần gũi , bình dị gợi cảm , không phần thơ mộng, mang cốt cách hồn quê Việt Nam.Qua thể tình cảm gắn bó nhà văn với vùng quê nghèo Cảnh sống người dân : tiêu điều, nghèo nàn, lam lũ, khổ cực, - Cảnh chợ tàn : người hết , tiếng ồn không còn, rác rưởi… - Hình ảnh người dân xuất với : đứa trẻ nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhạnh rác, mẹ chị Tý nghèo khổ ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước nhỏ chõng tre ; bà cụ Thi , vợ chồng Bác Xẩm… Tất cả… thể tàn lụi (cảnh chợ tàn kiếp người tàn tạ); nghèo đói, khó khăn, tiêu điều đến thảm hại người dân nơi phố huyện Tâm trạng nhân vật liên : buồn, xúc động , cảm thương… + Liên thấy “lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” + Liên cảm nhận “mùi riêng đất, quê hương này” + Liên thấy “động lòng thương” bọn tẻ nhà nghèo nhặt rác…và xót thương cho mẹ chị Tí … Qua ngòi bút miêu tả Thạch Lam, Liên cô bé có tâm hồn nhạy cảm , tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương người =>Bằng quan sát ,miêu tả tỉ mỉ, tinh tế với nhiều biến đổi tinh vi, phong phú…nhà văn giúp người đọc cảm nhận sâu sắc cảnh vật nơi phố huyện lúc chiều tàn thấm vào lòng người hay nỗi buồn tâm hồn Liên lan tỏa nhuốm vào cảnh vật III/ kết bài: - Đây đọan văn hay , lẽ, đọan văn thể : + Tấm lòng nhà văn gắn bó, ân tình ; cảm thông ,thương xót … + Phong cách viết văn đặc sắc tác giả kết hợp bút pháp thực- trữ tình; câu văn mềm mại, giàu chất thơ Đề 8: Phân tích nhân vật Liên (Tâm trạng nhân vật Liên – tâm trạng chờ tàu) tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Hai đứa trẻ tác phẩm xuất sắc Thạch Lam bạn đọc biết đến nhiều Tác phẩm in tập Nắng vườn (1938) Truyện gây ấn tượng cho người đọc văn phong nhẹ nhàng, giàu tình người tình đời Ấn tượng khó quên lòng người đọc thiên truyện ngắn có lẽ hình ảnh hai đứa trẻ mà cô bé Liên nhân vật nhà văn Thạch Lam tập trung khắc họa nhiều Liên cô bé tám tuổi, tuổi mà theo người xưa nói “biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan” Nói tuổi vô lo Nhưng điều ngược lại Dưới ngòi bút Thạch Lam, Liên lên với hình ảnh cô bé già trước tuổi Tuổi thơ chìm nỗi buồn tàn tạ, héo úa sống đầy bóng tối, bế tắc không lối thoát Đối với tâm hồn thơ bé ấy, đoàn tàu đêm từ Hà nội chạy ngang qua phố huyện niềm an ủi cuối cho niềm đau Thầy Liên việc đặt dấu chấm hết cho tháng ngày sống Hà Nội Con phố nhỏ Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương nơi đón chị em Liên nơi đói nghèo rơm rạ với kiếp người bé nhỏ, lay lắt Bản thân gia đình Liên chẳng giả hơn: mẹ làm hàng xáo, chị em Liên trông coi gian hàng tạp hóa nhỏ xíu với thức hàng lặt vặt, ngày phiên mà chẳng bán Liên cô bé nhạy cảm, hay động lòng trắc ẩn trước biến thiên đời Tâm trạng Liên diễn tiến theo thời gian: từ chiều hôm đoàn tàu ngang qua phố huyện Truyện mở đầu âm tiếng trống thu không vang xa để gọi buổi chiều Đó âm báo hiệu ngày tàn âm chấm hết ngày đầy ánh sáng mà thay vào bóng tối nỗi buồn Thạch Lam mở đầu truyện hồn hậu, thơ với tranh quê bình dị, man mác hương đồng gió nội với " Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào" Đó thời khắc mở giới tâm trạng Liên, lúc mà “Trong đôi mắt Liên bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị Liên không hiểu thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” Buồn mà thấy “không hiểu sao” có nghĩa buồn ghê gớm Buồn mà buồn thật đau khổ không Thạch Lam để nhân vật tự nhận thức tự bộc lộ tâm trạng không cần kể lể dài dòng Và bóng tối trùm lên phố nhỏ, trùm lên đồng ruộng, trùm lên nỗi buồn Liên thoi thóp thở Trong bóng chiều nhá nhem, Liên nhìn bãi chợ nơi người bán hàng muộn Liên động lòng thương mảnh đời cực, hình ảnh “những đứa trẻ nhà nghèo lại lang thang mặt đất nhặt nhạnh nứa tre hay sót lại người bán hàng” Hình ảnh xoáy sâu vào lòng trắc ẩn cô bé tám tuổi giàu lòng nhân Liên thấy thương đứa trẻ nghèo chị tiền mà cho chúng Thế đấy, nhân vật Thạch Lam thường nói suy tư nhiều mang đến vẻ đẹp tình người đằng sau nghĩ suy tha thiết sống Trong cảm nhận Liên, bóng tối thật ghê gớm “Tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa” Bóng tối thân tù túng ngột ngạt, bế tắc không lối thoát Đó bóng tối đói nghèo, lam lũ Là hình ảnh đất nước ta trước năm 1945 đầy nước mắt: Cha ông ta đấm nát bàn tay trước cánh cửa đời Cửa đóng mà đời im ỉm khóa Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ Văn chiêu hồn thấm giọt mưa rơi Thạch Lam sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập để miêu tả bóng tối ánh sáng Nếu bóng tối nuốt chửng tất phố huyện vào dày tối thui ánh sáng xuất với tần số thấp Đó “hột sáng”, “khe ánh sáng”, “đốm sáng”, “vệt sáng”… tất lên thật bé nhỏ tội nghiệp “ lại đêm tối” Và với ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt phận người với sống bấp bênh, trôi lụi tàn, le lói đèn trước gió Liên thương người nơi phố huyện nhỏ bé Đó chị Tý với đời cực “mò cua bắt ốc”, tối đến ghánh hàng nghèo xơ xác với bát nước chè, điếu thuốc lào, kẹo lạc… tất gia tài mưu sinh bên đèn chiếu sáng vùng đất nhỏ Liên thương bác phở Siêu với gánh phở xa xỉ, ế ẩm đêm thấy bác dọn hàng Thương bác xẩm với manh chiếu rách tả tơi thau trắng trống trơn chưa niềm hi vọng, thương tiếng đàn bác góp chuyện bật yên lặng Thương bà cụ Thi điên đơn với tiếng cười chìm vào bóng tối… Cuộc sống phố huyện Đơn điệu, tẻ nhạt Đêm đêm nào, lặp lặp lại: Quanh quẩn với vài ba dáng điệu Tới hay lui chừng mặt người Vì thân nên đỗi buồn cười Môi nhắc lại có ngần chuyện Điều làm chị em Liên quên thực ? M ay có vũ trụ hội cuối để ru hai chị em vào miền cổ tích Cảnh hai chị em ngẩng mặt lên trời tìm vịt theo sau ông thần nông cho thấy: tâm hồn hai đứa trẻ thật hồn nhiên, vô tư sáng đỗi trẻ Nhưng buồn thay, bầu trời đầy cứu vớt hai sinh linh bé nhỏ, tội nghiệp Bởi “vũ trụ bao la thăm thẳm chứa đầy bí mật xa lạ với hai đứa trẻ” Để cuối chúng lại quay với quang cảnh phố chung quanh mà đặc biệt đèn chị Tý Và đêm tối người tội nghiệp ngồi chờ đợi điều cho sống nghèo khổ ngày họ Và đoàn tàu từ Hà Nội thực ước mơ khát vọng người dân phố huyện Họ thức đợi chuyến tàu mưu sinh hay lí khác Tất thao thức, đợi chờ thể đợi chờ phép màu đến Họ mong bán chút hàng để gỡ gạc cho sống ngày mai Còn riêng hai đứa trẻ, chúng không thức đợi chuyến tàu để bán hàng mà lí khác Chúng muốn nhìn thấy đoàn tàu qua phố huyện đoàn tàu mang giới khác qua đủ làm cho chúng rạo rực ánh lên niềm vui sướng dù chốc lát Vì đêm dù buồn ngủ ríu mắt hai chị em cố thức để đợi chuyến tàu Điều cho thấy đoàn tàu hình ảnh trở thành quen thuộc ăn sâu tâm hồn hai đứa trẻ chờ tàu trở thành khát vọng mãnh liệt ăn tinh thần thiếu sống chúng Sự mong mỏi chị em Liên với đoàn tàu thật làm người đọc xúc động mãnh liệt Mới bảy, tám tuổi mà mẹ bắt trông coi cửa hàng tạp hóa việc làm sức lại bắt thức khuya để chờ bán hàng tội nghiệp Nhưng Liên An thức tới đoàn tàu qua phố huyện nghe lời mẹ mà chúng hành động theo tiếng gọi tàu “Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé!” Đó câu nói An mí mắt sụp xuống buồn ngủ mà dặn với chị Câu nói bình thường mà nghe qua thấy xót thương Nó chứa đựng tất niềm khát khao hi vọng nhìn thấy đoàn tàu – hoạt động cuối đêm khuya An vào giấc ngủ, Liên ngồi im lặng, đầu óc chị dưng yên tĩnh lạ thường Yên lặng nghe “hoa bàng rụng xuống vai Liên đợt một, có cảm giác mơ hồ không hiểu” Dường nhà văn muốn cho nhân vật nghỉ ngơi sau ngày dài mỏi mệt Thế thoáng tiếng gió xa xôi tiếng đoàn tàu đến Rồi tiếng reo thảng thốt, mừng rỡ bác Siêu “Đèn ghi rồi!” Liên trông thấy lửa xanh biếc, sát mặt đất, ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi Đó lúc mà Liên vội vã đánh thức em “Dậy An, tàu đến rồi!” Lời giục dã gấp rút, hối thúc thể An không dậy không nhìn thấy đoàn tàu Thạch Lam không dùng từ ngữ để miêu tả háo hức hai chị em mà háo hức lên thật sống động giàu chất nhân văn Hai chị em đứng chờ đoàn tàu từ đằng xa Chúng có dịp chiêm ngưỡng kẻ làm chúng đợi chờ cách đứng gần Và “tàu rầm rộ tới Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe qua” Đây phút giây hạnh phúc lúc mà Liên An dường quên nỗi buồn tại, quên đói nghèo lam lũ, ê chề bao vây đời họ Trong lòng họ có đoàn tàu Đoàn tàu mang thứ ánh sáng mạnh mẽ, khác thường ngang qua phố huyện “các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường… toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng” Đó ánh sáng sang trọng, văn minh, thứ ánh sáng khác xa với ánh sáng yếu ớt, nhỏ bé nơi phố huyện Đoàn tàu giống tia chớp, băng rạch ngang qua bầu trời phố huyện hút vào đêm tối ánh sáng ước mơ khát vọng biết số phận người bé nhỏ mong ngóng Đoàn tàu mang giới khác qua, khát vọng muốn đổi đời họ Họ gửi theo chuyến tàu tâm hồn mình, họ muốn đến với chân trời mới, nơi có ánh sáng văn minh no đủ Nơi không cảnh đói nghèo lam lũ, cảnh đơn điệu buồn tẻ mà ăm ắp niềm vui Họ xứng đáng nhận sống thế, không? Nhưng ước mơ ước mơ Tất lại quay với quầng sáng thân mật xung quanh đèn chị Tý Chấm hết cho đêm đợi chờ khát vọng kết thúc nỗi buồn rưng rưng nước mắt Liên An đứng lặng người bóng tối dù chuyến tàu “đi vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em nhìn theo chấm đỏ đèn xanh toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre” Sự nuối tiếc họ dường phơi bày tất sống nghèo nàn, bế tắc Nhất họ tự nhận thức “ Tàu đêm không đông dường sáng ” Nghĩa đoàn tàu xoa dịu chút nỗi đau tâm hồn hai đứa trẻ phá vỡ tường thành mang tên “nỗi buồn” chúng Và Liên lặng người suy tưởng, đằng sau ánh sáng đoàn tàu tiếng động gầm vang giới riêng tư Đó nỗi nhớ Hà Nội nơi có ánh sáng đèn, nơi vui vẻ huyên náo Nơi vùng sáng tâm tưởng vầng sáng ký ức tuổi thơ Nơi mà chị em Liên chơi bờ Hồ, uống cốc nước lạnh xanh đỏ Ký ức tươi đẹp họ lại bị cầm tù biết buồn bã Chính đoàn tàu mang lại cho Liên liều thuốc an thần khơi dậy tiềm thức điều tươi đẹp Cuộc sống thực khác xa với sống nơi nhiều biết ký ức trở “ Một khứ huy hoàng Một mong manh Một tương lai mù mịt” Đáng buồn thay! Cuối Liên vào giấc ngủ, giấc ngủ chập chờn hình ảnh đèn chị Tý Một giấc động tác quái theo kiểu quỷ Chí khiến đường trở Chí cụt lối Cánh cửa xã hội lương thiện đóng sầm trước mặt hồi hương đến chèn cài kỹ lưỡng, im ỉm khối băng Chí diện bóng hình hắc ám bên lề sống làng Vũ Đại Thế nhưng, phía cuối đường hầm chút ánh sáng le lói để Chí hy vọng Trong làng Vũ Đại người nhìn đến Chí, không sợ Chí Phèo qua vườn nhà để kín nước Đó người đàn bà khốn nạn, khổ đau, chịu nhiều thiệt thòi - thị Nở Chao ôi! Sao Nam Cao lại dùng lời văn lạnh lùng đến tàn nhẫn, mỉa mai để tả người đàn bà khốn khổ ấy? Đã mang dung nhan “xấu ma chê quỷ hờn”, Thị lại dở “ngẩn ngơ người đần cổ tích”, mà thị lại nghèo trái lại có người đàn ông khổ sở Chưa hết, thị Nở có dòng giống mả hủi nên người ta “tránh thị tránh vật tởm” Ngoài 30 tuổi thị chưa lấy chồng làng Vũ Đại người ta kết bạn từ lúc lên tám, lên chín, có từ lúc 15, không đợi đến năm hai mươi đẻ đứa thứ Trong tình hình ta nói quách thị chồng Ông trời nhiều run rủi, thương người thực trường hợp Chí Phèo - thị Nở ta nói ông thương hay ông ác, gây nghịch cảnh trớ trêu? Trách trời chi cho xa, trách nhà văn Nam Cao không tác thành cho mối tình “đôi lứa xứng đôi” ấy? Song mà tác thành được, cho phép họ đến với Cả xã hội với bao định kiến không cho họ đến với nhau, không cho họ hạnh phúc trọn vẹn Đọc kỹ, ngẫm chiều sâu văn tác phẩm, ta thấy Nam Cao thương người! Nếu ngòi bút ông kẻ tha hóa Chí Phèo, người đàn bà khốn thị Nở chẳng biết đến chút hạnh phúc yêu thương, tình Họ gặp đêm gió mát, rười rượi ánh trăng vườn chuối cạnh bờ sông mà tàu chuối bị gió bay lại “giẫy lên hứng tình” Khung cảnh lãng mạn tác thành cho họ Chí Phèo uống rượu nhà Tự Lãng say từ nửa đường; thị Nở kín nước hớ hênh tựa vào gốc chuối ngủ gió mát quạt hầu Hai người dị dạng, hai số phận trớ trêu trải qua đêm tình lãng mạn kiểu “Chí Phèo - thị Nở” Nhưng Nam Cao dựng lên mối tình “người - ngợm” để câu khách rẻ tiền mà làm tỏa sáng tình người, tình yêu thương săn sóc ấm áp người đàn bà xấu xí ngoại hình lại có lòng vàng Đêm tình khiến thị Nở xao xuyến, suy nghĩ nhiều, đặc biệt Chí Phèo, trận ốm Chí Thị nhà sau tình, sau dìu Chí vào nhà trằn trọc không ngủ Thị nghĩ “thổ trận thật phải biết Cứ gọi hôm nhọc nhừ” Và thị thấy phải cho ăn tí được, “Đang ốm ăn cháo hành Ra mồ hôi nhẹ nhõm người mà” “Thế vừa sáng thị chạy tìm gạo để nấu cháo cho Chí Hành nhà thị may lại còn” Nam Cao miêu tả chiều sâu tâm lý nhân vật với rung cảm, suy tư tinh tế Tâm lí thị Nở vừa ngô nghê lại vừa sâu sắc Đó rung động, tình cảm tha thiết người đàn bà, người đàn bà yêu muốn chăm sóc cho người yêu Thị không dở mà ta thấy thị lo cho Chí, lo với tình cảm nhân tình, nhân ngãi, người làm ơn người chịu ơn Thị nghĩ: “mình bỏ lúc bạc Dẫu ăn nằm với “vợ chồng” Tiếng “vợ chồng” thấy ngường ngượng mà thinh thích…” Thiên tính nữ, thiên chức người đàn bà thức dậy thị Thị khao khát hạnh phúc, tình yêu người, dù làm vợ thằng… Chí Phèo Cho nên bát cháo hành thị Nở đem cho Chí không trách nhiệm mà lòng Hơn tất người đẹp đẽ làng Vũ Đại, thị có lòng vàng, lòng chân thành cao Trong thâm tâm thị, thị lo cho Chí, nỗi lo thực người thân yêu dành cho Thị thấy thương Chí: “cái thằng liều lĩnh kể đáng thương, đáng thương đau ốm mà nằm còng queo mình” Đồng thời bát cháo có lòng yêu, tình yêu: “Thị thấy yêu hắn: lòng yêu người làm ơn Nhưng có lòng yêu người chịu ơn” Vì thế, thị đem cho Chí nồi cháo hành nóng nguyên để ăn cho khỏi ốm Hơn chi tiết nghệ thuật, bát cháo hành thị Nở trở thành biểu tượng nghệ thuật, siêu mẫu văn học đại Việt Nam Bát cháo thị Nở nấu chẳng ngon quan trọng tình thương, tình yêu, tình người ấm áp Nó chăm sóc ân cần mang theo nỗi lo âu thực lòng thị Nở dành cho Chí Đặt quãng đời dài dặc đầy bi kịch Chí, hoàn cảnh đáy Chí, bát cháo tình người hoi mà Chí nhận được, hạnh phúc tình yêu muộn mằn, quý giá vô ngần mà lần đời hưởng Hương vị cháo hành - hương vị tình yêu tỏa sáng, vượt lên hoàn cảnh, lên định kiến xã hội Nó mãi thoang thoảng, lan tỏa theo suốt đời Chí Một điều độc đáo Nam Cao miêu tả tình diễn biến tâm lý nhân vật Thị Nở tinh, sâu theo tiến trình, trình Cách miêu tả tâm lý cộng hưởng nghệ thuật đối lập (giữa ngoại hình tâm hồn nhân vật thị Nở) khiến người đọc xúc động rưng rưng nhân vật Hóa Nam Cao không thóa mạ, hay hạ thấp người nét vẽ ngoại hình trần trụi, mà ngược lại, ông đề cao, tôn vinh người Vẻ đẹp cao quý người vẻ đẹp tâm hồn, tình người, lòng cao Đó tiêu chuẩn, thước đo giá trị người người Nhìn thế, ta thấy Thị Nở người phụ nữ đẹp làng Vũ Đại đẹp văn học Việt Nam Nói Thị Nở đẹp không đáng bát cháo hành đâu tình thương, tình yêu, chăm sóc ân cần mà có tác dụng diệu kỳ - cảm hóa người, thức tỉnh phần người, phần nhân tính bị vùi lấp Chí Phèo Nói Thị Nở thức tỉnh Chí, cứu vớt Chí, làm hồi sinh tâm hồn, nhân tính Chí Điều làm Và thế, ta thấy chi tiết bát cháo hành thiếu tác phẩm Nó thể tình cảm, tư tưởng nhân văn sâu sắc nhà văn Nam Cao Ông luôn băn khoăn, trăn trở vấn đề nhân tính người Ông mang niềm tin mãnh liệt vào người, vào phần lương thiện thiêng liêng, quý báu người Thiên lương không bị đi, không lực giết Nó thứ lửa âm ỉ cháy trái tim người, kể người vũng bùn lầy tha hóa Chí Phèo - không chút nhân hình, nhân tính theo nhìn từ bên ngoài, từ người Những dòng Nam Cao miêu tả Chí Phèo ăn cháo hành nói dòng văn sâu sắc, xúc động tác phẩm Nhìn thấy bát cháo hành “Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt Bởi lần lần thứ người đàn bà cho Xưa nay, có thấy tự nhiên cho gì…” Chí từ ngạc nhiên đến xúc động nghẹn ngào Đây lần thứ đời khóc sau năm tháng bị đọa đày lần thứ đời nhận thứ người ta cho, cho vô tư, không tính toán Hắn dọa nạt hay cướp giật mà có Quan trọng, lần đời Chí người đàn bà quan tâm, săn sóc, dành tình cảm cho; lần sau tù Chí người nhìn nhận người, đối xử với theo cách người dành cho Và thấy thị có duyên mắt kẻ si tình người yêu chẳng đẹp, chẳng duyên Để sau đó, Chí Phèo tỉnh, tỉnh để suy tư, chiêm nghiệm Chí thực tỉnh rượu, tỉnh ngộ ý thức sống sau tháng năm say triền miên, vô tận, say để có hữu cõi đời “Hắn thấy vừa vui, vừa buồn Và giống ăn năn” Chí cảm nhận tất vị thơm ngon nồi cháo hành: “Trời cháo thơm sao! Chỉ khói xông lên mũi đủ làm người nhẹ nhõm Hắn húp húp nhận rằng: Những người suốt đời không ăn cháo hành cháo hành ngon…” Hơi cháo hành, bàn tay chăm sóc tình cảm thị Nở làm cho Chí tỉnh, tỉnh nhận mình, nhận thức việc làm Hơi cháo làm Chí nhẹ người, chí khỏi ốm để ăn năn, sám hối Hơn lúc nào, Chí cảm thấu tình cảnh thê thảm, bi đát vừa vui lại vừa buồn Vui tình yêu, hạnh phúc muộn mằn, dù muộn đến; buồn thân phận, sống loài vật thân Cháo hành ngon “tại đến tận nếm vị mùi cháo?” Hắn hỏi tự trả lời: “có nấu cho mà ăn đâu? Mà nấu cho mà ăn nữa! Đời chưa săn sóc bàn tay “đàn bà” Thê thảm quá! Bi kịch quá! Xót xa muôn phần! Một chút cay đắng nghẹn lòng nữa! Chí nghĩ đến tháng ngày nhục nhã bị bà ba nhà Bá Kiến - “con quỷ cái” hay gọi đấm lưng, bóp chân “mà lại bắt bóp lên trên, nữa” Hắn thấy nhục sung sướng “Hai mươi tuổi người ta không đá, không hoàn toàn xác thịt Người ta không thích người ta khinh …” Rõ ràng đến đây, Chí lên chân dung người đầy đủ, vẹn toàn có khứ, tại, có suy nghĩ sâu xa, tâm trạng phong phú, ý thức đầy đủ thân Người nông dân lương thiện Chí trở sau năm tháng dài bị đày xa Nhưng có nhận thấy đâu, họa có thị Nở thị thấy chí hiền, “ai dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt mà đâm chém người?” Nam Cao vốn nhà văn có nhìn đời thấu suốt, tinh sắc Ông không dừng lại thức tỉnh Chí Phèo nhờ bát cháo hành mà ông đưa người đọc xa đến chân trời ước mơ, hy vọng Chí Với ước mơ khứ sống dậy, ước mơ bùng cháy thiêu đốt tâm can, Chí thực hồi sinh, người hoàn toàn theo nghĩa hai chữ CON NGƯỜI viết hoa (chữ M.Gorki) Bát cháo húp xong, thị Nở đỡ lấy bát múc thêm bát Hắn thấy đẫm mồ hôi, giọt mồ hôi to giọt nước Chí biết đến dốc bên đời chí thấy “thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác không thể… Họ nhận lại vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” Hạnh phúc chớm nở hoa hàm tiếu hy vọng nhen lên bùng cháy mãnh liệt lửa tiếp ôxi Chí khao khát đời lương thiện, muốn làm hòa với người Thị Nở cầu nối, hy vọng, mở cánh cửa giới lương thiện đóng im ỉm cho Chí Bát cháo hành tình yêu, tình người làm tươi lại, lọc tâm hồn Chí Cái ước mơ Chí giản dị mà thiêng liêng, cao Nó mang tư tưởng nhân văn sâu sắc, mẻ nhà văn Nam Cao Bởi người, dù dị dạng, dù tha hóa họ có quyền sống lương thiện, không ước mơ, không hết khát thèm đời bình dị hạnh phúc tình yêu Song xã hội lương thiện mà Chí Phèo thấy phẳng không phẳng Nó bao định kiến, bao cách ngăn, bao điều nghi kỵ Tất không cho Chí hội trở đời bình thường bao người bình thường Bị thị Nở cự tuyệt, phẫn uất, cực tìm đến rượu Nhưng “càng uống lại tỉnh ra” “Hơi rượu không sặc sụa, thoang thoảng thấy cháo hành” Hơi cháo hành dư ảnh bát cháo xuất lần cuối để giữ Chí lại bên bờ tỉnh, để tự ngấm, tự thấm bi kịch nhân sinh đời Tất hy vọng Chí tan biến theo khói hành mong manh, hư ảo Nhưng sống trước tỉnh, không ước mơ Chí khóc rưng rức tuyệt vọng, tỳ vết tâm hồn Những vết cứa, vết xước tội ác tim biểu lên khuôn mặt dị dạng vĩnh viễn Tất đưa Chí Phèo đến kết cục bi thảm, cực khiến người đọc bao năm day dứt ám ảnh câu nói Chí: “Ai cho tao lương thiện? … Tao làm người lương thiện nữa…” Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật song chỉnh thể có từ phối hợp hài hòa yếu tố nhỏ hơn, chí chi tiết Một chi tiết nhiều mang sức nặng, cất chứa toàn tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm, chìa khóa thâm nghập vào giới nghệ thuật tác phẩm Chi tiết bát cháo hành mà nhân vật thị Nở mang cho Chí Phèo tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao thật ấn tượng, mang nhiều ý nghĩa nghệ thuật sâu sắc Nó thúc đẩy phát triển, tạo bước ngoặt cho cốt truyện Đồng thời, đầy ám gợi để khắc họa sắc nét, tinh tế giới tâm hồn, diễn biến tâm trạng phong phú, phức tạp nhân vật Từ đó, chi tiết làm bật tính cách bi kịch nhân vật hồi chuông gióng giả, vang vọng đầy ám ảnh người Bát cháo hành thị Nở toàn vẹn, thơm tho người nhân vật bát cháo tình yêu thương, tình người ấm áp, tình cảm nhân đạo sâu sắc mối quan hoài thường trực mà nhà văn Nam Cao dành cho người, người có số phận bi kịch Chính nhỏ nhoi, bình dị nhân tố quan trọng tạo nên tầm vóc kinh điển cho kiệt tác “Chí Phèo”■ Ngô Thanh Hải - THPT Lạng Giang Đề 17: Phân tích nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao Chí Phèo tác phẩm hay nhà văn Nam Cao viết người nông dân trước cách mạng tháng Tám Thông qua hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao khắc hoạ chân dung người nông dân bị đẩy vào bước đường không lối thoát Kết cục tha hoá lưu manh hoá tất yếu giải thoát Qua nhân vật Chí Phèo nhà văn mang đến cho người đọc giá trị nhân văn sâu sắc mà lần gấp trang sách lại ta quên Chí Phèo xuất lần trước mắt người đọc xương thịt mà tiếng chửi "hắn vừa vừa chửi" Đó tiếng chửi vật vã, đau đớn thân phận người nhiều nhận thức bi kịch Chí "chửi đời, chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn" Chửi cách để giao tiếp đớn đau thay đáp lại tiếng chửi Chí Phèo im lặng đến rợn người Chí bị đánh bật khỏi xã hội loài người Xã hội mà dù sống Chí không xem người Lật lại trang đời Chí, người đọc không cầm nước mắt trước hoàn cảnh đáng thương Ngay từ đời Chí bị bỏ rơi bên cạnh lò gạch cũ cánh đồng mùa đông sương trắng Rồi Chí dân làng nhặt nuôi nấng Tuổi thơ anh sống bất hạnh, tủi cực "hết lang thang cho nhà người lại cho nhà người khác, năm 20 tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến" Đây quãng thời gian đẹp đời Chí, quãng đời lương thiện, quãng đời tuổi trẻ nhiều mộng đẹp Chí giàu lòng tự trọng, biết ghét mà người ta cho đáng khinh Bị mụ chủ bắt làm điều không đáng, Chí vừa làm vừa run, thấy nhục thích Chí bao người khác, anh có ước mơ giản dị:"có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc muốn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm " Đó ước mơ lương thiện Nhưng đớn đau thay, xã hội bất lương bóp chết ước mơ Chí trứng nước Một ghen vu vơ lão cáo già Bá Kiến đẩy anh vào cảnh tội tù Chính nhà tù thực dân tiếp tay cho lão cáo già biến Chí Phèo từ anh canh điền khỏe mạnh thành kẻ lưu manh hóa, kẻ tội đồ Nhà tù thực dân vằm nát mặt người Chí, phá hủy nhân tính đẹp đẽ Sau bảy tám năm tù Chí không anh canh điền hiền lành đất Trước mắt người đọc tên lưu manh với nhân hình gớm ghiếc "cái đầu trọc lóc, mặt đen mà lại cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chuỳ, hai cánh tay thế" Cả nhân tính bị xã hội tàn hại Giờ Chí Phèo say, Chí Phèo với tội ác trời không dung thứ dưng trở thành tay sai đắc lực cho lão cáo già Bá Kiến, quay ngược lại lợi ích dân làng Vũ Đại, đối lập với nhân dân lao động cần lao Từ người nông dân hiền lành lương thiện Chí trở thành thằng lưu manh "con quỷ làng Vũ Đại" Đáng buồn thay, ngày dân làng Vũ Đại nuôi Chí lớn lên vòng tay yêu thương mà Chí quay lưng lại với nơi mà yêu thương chở che Từ Chí sống rượu máu nước mắt biết người dân lương thiện: "Hắn đập nát biết cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt biết người dân lương thiện" Hắn làm việc lúc say " ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say đập đầu, rạch mặt, giết người lúc say để say say vô tận " Chưa tỉnh để thấy tồn đời "những say tràn từ sang khác thành dài mênh mang" Nam Cao cho người đọc thấy thực tế đau lòng sống nhân dân ta trước cách mạng tháng Tám Đó sống bị bóp nghẹt ước mơ khát vọng, người nông dân bần hóa dẫn đến lưu manh hóa Một sống tối tăm không ánh sáng Nhà văn xót thương cho nhân vật, cay đắng đau đớn nhân vật Đây vẻ đẹp lòng nhân đạo yêu thương nhà văn dành cho kiếp người Chí Phèo Nam Cao giận Chí Phèo, ngòi bút ông dành cho nhân vật nồng nàn yêu thương Ông phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp, cần chút tình thương chạm khẽ vào sống dậy mãnh liệt, tha thiết Sự xuất nhân vật Thị Nở tác phẩm có ý nghĩa thật đặc sắc Con người xấu đến "ma chê quỉ hờn", kỳ diệu thay, lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tối tăm tâm hồn Chí Phèo thức tỉnh, gợi dậy tính người nơi Chí Phèo, thắp sáng trái tim ngủ mê qua bao ngày tháng bị dập vùi, hắt hủi Chính tình ngắn ngủi với Thị Nở đêm trăng vô tình thắp lên lửa sống Chí Lần đời Chí tỉnh dậy Chợt nhận nơi lều ẩm thấp ánh nắng rực rỡ biết bao, nghe tiếng chim hót vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá sông, tiếng lao xao người chợ bán vải Những âm ngày chả có Nhưng hôm Chí nghe thấy Chao ôi buồn! Chính sống lay động tiềm thức xa xôi Chí làm sống dậy ước mơ thời trai trẻ :"có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc muốn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm" Rồi phút giây tỉnh táo ấy, Chí Phèo thấy "tuổi già hắn, đói rét, ốm đau cô độc - sợ đói rét ốm đau" Phải Chí hối hận ăn năn việc mà làm? Chẳng biết có phải hay không mà Chí thấy lòng buồn man mác Và Thị Nở không qua, khóc Và bàn tay ân cần Thị Nở với tình yêu thị khơi dậy Chí phần người Bát cháo hành liều thuốc giải độc góp phần thức tỉnh phần người quỷ Nhìn bát cháo bốc khói mà lòng Chí Phèo xao xuyến bâng khuâng Hắn ăn cháo hành lấy làm mãn nguyện vị ngon Có lẽ lần đời tay người đàn bà cho Trước toàn giật cướp dọa nạt Thì bàn tay ân cần tình yêu làm thay đổi Nhìn Thị muốn khóc, cảm động chốc lát "Hắn cảm thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng với thị làm nũng với mẹ Ôi mà hiền!" Cảm giác yêu thương chở che làm Chí trỗi dậy tình yêu sống Đó giây phút Chí "thèm lương thiện khát khao làm hòa với người" Rồi đến khát vọng hạnh phúc với Thị Nở "hay cậu sang với tớ nhà cho vui" Từ quỉ dữ, nhờ Thị Nở, nhờ tình thương Thị Nở, Chí thực trở lại làm người, với tất lực vốn có Một chút tình thương, dù tình thương người dở hơi, bệnh hoạn, thô kệch, xấu xí, đủ để làm sống dậy tính người nơi Chí Phèo Thế biết sức cảm hóa tình thương kỳ diệu biết nhường nào! Nhưng, bi kịch đau đớn thay, rốt Thị Nở gắn bó với Chí Phèo Chút hạnh phúc nhỏ nhoi cuối không đến với Chí Phèo Và thật khắc nghiệt, tính người nơi Chí Phèo trỗi dậy, lúc Chí Phèo hiểu không trở với lương thiện Cánh cửa trở với xã hội lương thiện, xã hội loài người vừa mở lúc đóng sầm lại trước mắt Chí Phèo Thị Nở tia chớp rạch ngang bầu trời đêm đen Chí Phèo vừa đủ để soi lên niềm cảm thông lúc tắt ngấm đêm đen đời Chí Nói xa hơn, xã hội thực dân nửa phong kiến cướp Chí quyền làm người vĩnh viễn không trả lại Nó tiêu hủy bẻ gãy cầu nối Chí với đời Chí Phèo tìm đến rượu rượu làm cho người ta say Càng uống Chí tỉnh, tỉnh nhận bi kịch đời Chí đau đớn nghe thoang thoảng mùi cháo hành Chí ôm mặt khóc rưng rức Phẫn uất, Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở Trong ý định, Chí định đến nhà đâm chết "khọm già", "đĩ Nở" thức tỉnh ý thức thân phận bi kịch đẩy chệch hướng Chí dẫn Chí đến thẳng nhà Bá Kiến Hơn hết lúc Chí hiểu rằng: kẻ làm cho phải mang lốt quỷ, kẻ làm nỗng nỗi khốn Bá Kiến Lòng căm thù âm ỉ lâu người Chí, anh thấm thía tội ác kẻ cướp quyền làm người, cướp mặt linh hồn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tư cách nô lệ thức tỉnh, đòi quyền làm người: - Tao muốn làm người lương thiện - Ai cho tao lương thiện? Đó câu hỏi vút lên đầy cay đắng không lời giải đáp Câu hỏi chất chứa nỗi đau người thấm thía nỗi đau khôn bi kịch cá nhân Câu hỏi đánh thẳng vào mặt xã hội bất lương Câu hỏi cứa vào tâm can người đọc thân phận người đầy đắng cay xã hội cũ Và Chí Phèo tự kết liễu đời sau kết liễu tên cáo già Bá Kiến Cái chết bi thảm Chí Phèo lời kết tội đanh thép xã hội vô nhân đạo, tiếng kêu cứu quyền làm người, tiếng gọi thảm thiết cấp bách nhà văn: Hãy cứu lấy người! Hãy yêu thương người! Chí Phèo kiệt tác bất hủ chứa đựng tư tưởng, tình cảm lớn mang giá trị nhân đạo thực sâu sắc mà người đọc rút từ trang sách giàu tính nghệ thuật Nam Cao Sự kết hợp giá trị thực sắc bén giá trị nhân đạo cao làm cho tác phẩm Chí Phèo bất tử, mãi có khả đánh thức trí tuệ khơi dậy tình cảm đẹp đẽ tâm hồn người đọc thời đại Đề 18: Bi kịch bị cự tuyệt làm người Chí Phèo Nhan đề tác phẩm - Đầu tiên, Nam Cao đặt nhan đề : Cái lò gạch cũ Sau – năm 1941- NXB tự ý đổi tên thành Đôi lứa xứng đôi Năm 1946, in lại tập Luống cày, Nam Cao đặt lại tên Chí Phèo - Ý nghĩa nhan đề: Chí Phèo, vẽ nên người cụ thể, số phận cụ thể, cô đơn, cô độc… Hình tượng nhân vật Chí Phèo a, Sự xuất hình tượng Chí Phèo • Mở đầu truyện Chí Phèo say rượu chửi bới: + “Hắn vừa vừa chửi” + Hắn chửi tất : từ trời, đời ,cả làng Vũ Đại , “Chửii cha đứa không chửi với hắn” “đứa chết mẹ đẻ thân hắn”=> đối tượng chửi xác định : xã hội thực dân nửa phong kiến sinh thằng Chí Phèo, đối tượng chửi qua thu hẹp dần > chứng tỏ Chí rơi vào ngõ cụt bế tắc • Cái mà Chí nhận : “ trời có riêng nhà nào”,“đời tất chẳng ai” , “không lên tiếng cả” ,“không điều” , “nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo” Đáp lại tiếng chửi trớ trêu thay lại “ tiếng chó cắn lao xao” • Ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo: + Chí chửi tức Chí muốn giao tiếp với người tất im Chí bị đánh b ật (chỉ có “ba chó với thằng say rượu”) khỏi xã hội loài người, tiếng chửi trở nên vật vã, tuyệt vọng + Tiếng chửi Chí tiếng nói đau thương người ý thức bi kịch mình: sống đời quyền làm người Đó đau xót nhà văn nhân vật b Sự đời trình tha hoá Chí Phèo • Khi sinh Chí bị bỏ rơi bên cạnh lò gạch cũ, dân làng nhặt nuôi nấng Tuổi thơ bất hạnh, tủi cực “ hết lang thang cho nhà người lại cho nhà người khác, năm 20 tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến” • Chí nông dân hiền lành, lương thiện: + Bà ba sai bóp đùi, hắn: “vừa làm vừa run” “ thấy nhục yêu đương gì” + Chí người có lòng tự trọng: bị bà ba sai bóp chân, Chí “ thấy nhục thích” trước việc làm mà Chí cho “không đáng” + Có ước mơ giản dị: “ có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc muốn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” • Xã hội thực dân nửa phong kiến không để yên cho người tội nghiệp sống với ước mơ khát vọng, Bá Kiến ngấm ngầm đẩy Chí vào tù Nhà tù thực dân tiếp tay cho lão cáo già Bá Kiến biến Chí Phèo từ người nông dân hiền lành lương thiện thành kẻ lưu manh, côn đồ khét tiếng Sau 7, năm tù ra, Chí bị xã hội vằm nát nhân hình lẫn nhân tính, trở thành kẻ lưu manh, quỷ + Nhân hình: Bị xã hội lưu manh vằm nát mặt người •Gương mặt: “cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết” •Trang phục: “mặc quần nái đen với áo tây vàng” •Thân thể: “cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chuỳ, hai cánh tay thế” + Nhân tính: Hành động lời nói thể tính cách kẻ liều lĩnh, hăng: • “Hắn hôm trước, hôm sau thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều…Rồi say khướt, xách vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến gọi tận tên tục mà chửi” Chí bộc lộ tính lưu manh đường: “đập chai vào cột cổng”, lăn lộn đất…cào vào mặt” • Nói với Bá Kiến: “Tao liều chết với bố nhà mày thôi” Trong câu nói Chí chất chứa hận thù Chí tỉnh táo để nhận kẻ thù Đó ý thức hệ tầng lớp bị thống trị giai cấp thống trị Thế trước Bá Kiến cáo già với châm ngôn sống “ Thứ sợ kẻ anh hùng/ Thứ hai sợ kẻ cố liều thân” Chí phèo sa vào bẫy tên cáo già ấymột cách thật dễ dàng Để sau trở thành tay sai BK, đối lập với nhân dân lao động cần lao Từ người nông dân hiền lành lương thiện Chí trở thành thằng lưu “con quỷ làng Vũ Đại” Từ chí sống rượu máu(manh nước mắt biết người dân lương thiện: “Hắn đập nát biết cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt biết người dân lương thiện ” Hắn làm việc lúc say “ ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say… đập đầu, rạch mặt, giết người lúc say để say say vô tận” Chưa tỉnh để thấy tồn đời “ say từ sang khác thành dài mênh mang” Giữa lúc Chí rơi vào ngõ thẳm đêm đen tội lỗi Nam Cao lòng nhân đạo sâu sắc xuất lúc Ông mang đến cho Chí “thiên sứ” – Thị Nở với hi vọng cứu vãn linh hồn Chí Phèo c Chí Phèo gặp Thị Nở Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đêm trăng bên bờ suối thức tỉnh phần người Chí giúp trở kiếp người Sự quan tâm, chăm sóc Thị Nở giúp Chí cởi bỏ phần “quỷ” để sống lại làm người, khát khao hoàn lương, làm người lương thiện - Diễn biến tâm lí, tình cảm Chí Phèo + Từ tỉnh rượu đến tỉnh ngộ • Tỉnh rượu: lần – từ mãn hạn tù – Chí hết say cảm nhận thời gian âm ngày sống Âm sống tiếng gõ nhịp vận hành với thức tỉnh Chí Phèo * “Ở (căn lều) người ta thấy chiều lúc xế trưa gặp đêm bên sáng” , “Tiếng chim hót vui vẻ quá! Tiếng bà chợ về, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá sông ” Những âm ngày mà chẳng có, lại lần chí nhận ra: buồn! • Tỉnh ngộ : nhận thức nhìn lại đời khứ, tương lai * Qúa khứ :“ Hắn nao nao buồn” nhớ thời ước mơ “có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn,…” Hiện tại: “Hắn thấy già mà cô độc”, “hắn “đã tới dốc bên đời”, “cơ thể hư hỏng nhiều” Tương lai: đáng buồn lo sợ nghĩ đến nhiều điều bất hạnh: “tuổi già”, “đói rét ốm đau, cô độc” Tỉnh ngộ, Chí muốn khóc… Chí Phèo thức tỉnh bắt đầu hồi sinh kiếp người + Khát khao hoàn lương mong ước hạnh phúc • Chí ngạc nhiên xúc động “mắt ươn ướt” Thị Nở mang “một nồi cháo hành nóng nguyên” lần “hắn người đàn bà cho”, “đời chưa săn sóc bàn tay “đàn bà” Chí lại nghĩ đến mụ Bà Ba lấy làm kinh tởm trò dâm đãng “nó mong cho thỏa yêu đương gì” • Chí “ăn năn”, “thấy lòng thành trẻ con” “muốn làm nũng với thị với mẹ” Thị Nở chăm sóc tình cảm thương yêu • Chí trở nên hiền lành đến khó tin: “Ôi mà hiền, dám bảo thằng Chí Phèo đập đầu, rạch mặt đâm chém người?”, “cái tính hắn, ngày thường bị lấp đi” trỗi dậy mạnh mẽ, Chí sống với người thật mình, giống anh canh điền hiền lành trước • Chí mong muốn trở lại làm người lương thiện: “Trời ! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hoà với người ! Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” • Chí khát khao hạnh phúc có mái ấm gia đình: “Gíá thích nhỉ?”, “Hay sang với tớ nhà cho vui.” giống lời cầu hôn chất phác, giản dị Qua miêu tả tâm lí hồi sinh( nhân vật Chí Phèo, Nam Cao cho cho ta thấy tính tốt người có người bị tha hoá Bản tính trỗi dậy có chất xúc tác Đó thương yêu, quan tâm Từ nhà văn kêu gọi cần tin vào người, tin vào chất tốt đẹp người cần giúp đỡ họ tìm lại tốt đẹp phần “người” * Bài học nhân sinh: Con người cần phải quan tâm , chia sẻ tình thương người với người Tình thương có khả cảm hoá người d Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo - Nguyên nhân : làng Vũ Đại, Thị Nở cắt đứt với Chí Phèo bị bà cô cấm đoán, xã hội không đón nhận linh hồn người vừa trở Chí Định kiến bà cô định kiến xã hội đương thời Chí đau đớn tuyệt vọng: + Uống rượu cho thật say “càng uống lại tỉnh Tỉnh ra, chao ôi, buồn!” + “Hắn ôm mặt khóc rưng rức” thấm thía nỗi đau khôn thân phận - Phẫn uất, Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở Trong ý định, Chí định đến nhà đam chết “khọm già”, “đĩ nở” thức tỉnh ý thức thân phận bi kịch đẩy chệch hướng CP dẫn Chí đến thẳng nhà Bá Kiến Hơn hết lúc Chí hiểu rằng: kẻ làm cho phải mang lốt quỷ, kẻ làm nỗng nỗi khốn BK + Lòng căm thù âm ỉ lâu người Chí thấm thía tội ác kẻ cướp quyến làm người, cướp mặt linh hồn - Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tư cách nô lệ thức tỉnh, đòi quyền làm người: + “ Tao muốn làm người lương thiện” + “ Ai cho tao lương thiện?” Đó câu hỏi vút lên đầy cay đắng không lời giải đáp Câu hỏi chất chứa nỗi đau người thấm thía nỗi đau khôn bi kịch cá nhân • Chí giết Bá Kiến tự sát Cái chết Chí Phèo án tố cáo xã hội thực dân nửa phong , sống mà đó, người muốn sống lương thiện không * Nghệ thuật: - Xây dựng điển hình hoá nhân vật - Miêu tả , phân tích tâm lí nhân vật - Trần thuật - Ngôn ngữ sống động, gắn với lời ăn tiếng nói ngày - Giọng điệu phong phú, có đan xen lẫn - Cốt truyện hấp dẫn, kịch tính đầy bất ngờ - Kết cấu truyện độc đáo III Tổng kết Đề 19: Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Yêu cầu: Đây đề phân tích nhân vật nói chung mà đề phân tích nhân vật để nêu lên điểm đặc sắc, bật nhân vật Điểm đặc sắc bật nhân vật Chí Phèo bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: muốn sống lương thiện mà không sống lương thiện, muốn làm người lương thiện mà không cho làm người lương thiện Vì vậy, cần chọn chi tiết nhân vật nhằm làm bật bi kịch gặp Thị Nở việc giết Bá Kiến, tự kết liễu đời cuối tác phẩm Khi Chí Phèo "Ngất ngưởng bước từ trang sách Nam Cao, người ta liền nhận thân đầy đủ gọi khốn khổ, tủi nhục người dân cày nước thuộc địa, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đên nhân hình Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa chị người Chí Phèo phải bán diện mạo linh hồn để trở thành quỷ dữ" (Nguyễn Đặng Mạnh) Trong muôn vàn nỗi khốn khổ tủi nhục mà Chí nếm trải, không ý đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Đó chủ đề xuyên suốt tạo nên giá trị nhân đạo, giá trị thực tác phẩm "Chí Phèo" (Nam Cao) "Bi kịch tình cảnh éo le đầy đau thương bế tắc chưa có lối thoát mà người phải chịu đựng" Hiểu theo nghĩa ấy, số phận Chí Phèo chuỗi dài bi kịch mà bi kịch sau đau đớn bi kịch trước Nhiều người khẳng định: Chí xuất sau tiếng chửi, điều đúng! Nhưng có lẽ chưa đủ Nam Cao thường giới thiệu với người đọc giai đoạn quan trọng số phận nhân vật Đọc dòng tác phẩm, độc giả thấy xuất nhân vật chưa nêu tên, dường có hành động độc thoại Nhờ biện pháp nghệ thuật tăng cấp, nhờ câu văn ngắn, nhịp văn gấp tưởng chừng câu văn bị xé rách, bị cắt vụn mà người đọc có cảm giác chứng kiến tận tận mắt quằn quại Chí đau bị cự tuyệt quyền làm người Chí chửi trời (đấng tối cao muôn loài) Chí chửi làng "cái cộng đồng gần gũi, thiêng liêng người"… Nhưng không lên tiếng Người ta không lên tiếng người ta không công nhận Chí người Cả làng Vũ Đại không hiểu Chí, giá có người để chửi nhau, có lẽ Chí đỡ khổ Bởi người ta sống – dù để chửi chửi mình, Chí biết chửi người đẻ y Chửi người đẻ chửi thân Tiếng chửi Chí thể vật vã, vô ý thức, để tìm nguyên đau khổ Nhưng khốn khổ thay, Chí chửi bế tắc Giá ngày làng Vũ Đại có người lên tiếng, sau đó, Thị Nở "không biết cho mà biết giữ"… Giá như… giá như… cần lần xảy ra, cần hàng nghìn người làng Vũ Đại coi Chí người bi kịch đời Chí có hội không xảy Nhưng chuyện xảy xảy ra… Nam Cao ngược dòng thời gian trở lại với khứ để dẫn dắt người đọc, giúp họ thấu hiểu trình bị cự tuyệt quyền làm người từ thấp đến cao Chí, đồng thời, ông rõ nguyên dẫn Chí đến tình trạng Chí "Đứa hoang", "một anh thả ống lươn (…) buổi sáng tinh sương thấy trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lò gạch bỏ không, rước lấy mang cho người đàn bà góa bụa" Năm từ "một" tồn câu văn dài, dường báo trước đời cô độc triền miên Chí Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, Chí bị người mẹ, người đời cự tuyệt quyền làm người Chí trở thành kẻ không cha, không mẹ; may cho đời Chí, có lẽ lớn lên với người lao động, Chí trở thành anh canh điền khỏe mạnh, biết tự trọng, “biết không thích mà người ta khinh" Anh khát khao "có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải" Nhưng đời không dành cho Chí mà anh với tầm tay Một ghen vu vơ cụ Bá đẩy Chí vào tù Cái lực phong kiến cấu kết với nhà tù thực dân tước bỏ quyền tự Chí gần bảy – tám năm Đây lần thứ hai Chí bị cự tuyệt quyền làm người Nhà tù biến Chí thành người khác "Hắn lần trông khác hẳn" Quyền làm người Chí bị cự tuyệt nhà tù cướp y phần nhân hình Ớ tù trông thằng "săng đá" (lính tẩy), đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen lại "cơng cơng", ("câng câng" mặt người?) Rồi "hắn mặc quần áo nái đen với áo tây vàng, ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm thùy trông gớm chết" Đó hình hài kẻ côn đồ, hãn biết gây gổ, đâm chém, làng hôm trước, hôm sau, Chí điên cuồng lao vào trả thù Bá Kiến cách ăn vạ, chửi Nếu trả thù quyền người có thù (Oán trả oán, ân trả ân) Bá Kiến khéo léo tước quyền Chí Không trả thù, Chí lại bước trở thành tay sai cho kẻ thù, trở thành công cụ mù quáng Bá Kiến Hắn biết rạch mặt, ăn vạ để đòi tỉền, để đâm chém không phe cánh với cụ Bá Từ đó, chìm say, ăn lúc say, ngủ lúc say đánh say, "Hắn phá tan gia đình, đập vỡ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện" Cứ đời trượt dài Nhìn vào mặt người ta tuổi Đời xem đời bỏ đi, nhân hình bị hủy hoại, nhân tính bị xói mòn Cả làng Vũ Đại tránh mặt, lần qua Ngay thân quên có mặt đời Có thể nói, trước gặp Thị Nở, Chí bị cự tuyệt quyền làm người đến cao độ Nhưng có lẽ không nhận điều nhận cách vô thức, không tìm thấy lối thoát, Chí đành phải dấn thân vào đời say rượu, chửi đổng, ăn vạ, đâm thuê chém mướn Người ta đỡ khổ, sống khổ Người ta đỡ đau đớn bị tước quyền làm người mà không hay biết Trước gặp Thị Nở, Chí Phèo chưa nhận thức bi kịch đời Chí đâu có biết xã hội thực dân phong kiến sinh Chí mà nuôi dưỡng tính côn đồ hãn Chí cách tước đoạt dần quyền làm người y Đúng lúc Chí dấn thân đến chỗ tha hóa, lúc người ta tưởng Chí triền miên đời quỷ Nam Cao phát chiều sâu tâm hồn nhân vật đốm lửa nhỏ nhoi bừng sáng Chí ao ước trở lại làm người lương thiện Vai trò, vị trí Thị Nở tác phẩm quan trọng Con người "dở hơi, xấu ma chê quỷ hờn" lại nguồn sáng lại làng Vũ Đại chiếu sáng cõi đời tăm tối Chí Cơ thể đàn bà Thị không khơi gợi thú vật y Tình thương Thị gợi dậy tính người mà lâu Chí đánh Sau tình ngắn ngủi với Thị Nở, Chí nghe âm sống mà lâu không để ý Sau năm, nghe thấy tiếng chim hót vui vẻ quá, tiếng cười nói người chợ, tiếng thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Những âm gợi nhớ Chí ước mơ người có từ thuở xa xưa Lần Chí cảm thấy buồn, "sợ tuổi già, đói rét, ốm đau cô độc – cô độc sợ đói rét ốm đau " Bát cháo hành Thị Nở đánh thức Chí tình cảm lành mạnh Ăn cháo mà thấy mắt ươn ướt Chỉ cần thương yêu – dù tình thương yêu kẻ dở hơi, người gái lứa lỡ thì, có dòng giống mả hủi, đủ làm sống lại tính người chết Sức cảm háa tình thương vô biên Nam Cao thực hóa thân vào nhân vật để cảm thông, để chia sẻ giây phút hạnh phúc người Chí Thế sau hai mươi năm bị cự tuyệt quyền làm người, Chí Phèo tự tìm cho đường trở lại làm người Chí tạo cầu nối để làm hòa với giới người Chiếc cầu Thị Nở Thị sống chung với làng Vũ Đại chấp nhận Nhưng bi kịch đau đớn thay cho Chí, Thị Nở gắn bó với Chí Vì theo bà cô Thị, “đàn ông chết hết hay mà lại phải lấy thằng không cha không mẹ biết rạch mặt ăn vạ" Thế chút hạnh phúc nhỏ nhoi Chí có tay lần lại bị xã hội cướp đoạt Thị Nở cầu vồng sau mưa Chí đau đớn nghĩ chẳng có cầu đưa Chí trở với sống người, xã hội cự tuyệt đến cao độ quyền sống, làm người Chí Không cho Chí làm người lương thiện kể Chí đòi làm người lương thiện Chí xóa vết sẹo vạch lên mặt Chí đau xót cảm thấy: " Không rồi, cách này" Chí cách chết trong, sống đục Chí nói câu cuối với Bá Kiến tự nói với thân Hành động giết Bá Kiến tự sát Chí cho người đọc thấy cuối Chí trả mối thù Nhung giá phải trả Chí đắt Cái chết Chí lời tố cáo mạnh mẽ xã hội vô nhân, lời kêu cứu khẩn thiết quyền người Chí chết, mồm ngáp ngáp vũng máu, Chí không tuyệt tự Sức sống, sức mở giá trị điển hình nhân vật vô biên Chí không đại diện cho nỗi khổ người nông dân thời kì nước ta sống vòng nô lệ Chí đại diện cho phần khùng điên khuất tối mà sinh cõi đời này, có, tự kiềm chế bị lực hắc ám "nuôi dưỡng" Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí nhiều nguyên Có nguyên từ xã hội có nguyên từ thân Chí Khi quyền người bị xúc phạm bi kịch đời Chí Phèo nhắc đến nỗi đau toàn nhân loại Đề 20 : Em phân tích tính cách điển hình nhân vật Chí Phèo truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao Gợi ý làm bài: I Mở - Khẳng định vị trí bật truyện ngắn Chí phèo nghiệp văn học Nam Cao, văn học Việt Nam đại - Chí phèo xây dựng hình tượng điển hình bất hủ Hình tượng nhân vật Chí phèo cô đọng giá trị thực, giá trị nhân đạo lớn lao thiên truyện II Thân Hình tượng Chí Phèo có ý nghĩa khái quát số phận lớp người, chất xã hội a Chí Phèo điển hình cho tính cách điên khùng, liều lĩnh, cho số phận bi thảm tầng lớp nông dân bị tha hóa, bần hóa, lưu manh không lối thoát xã hội thực dân nửa phong kiến - rạch mặt ăn vạ - sinh ra, lớn lên, chết cảnh nghèo đói, tủi nhục cô độc - Một người muốn trở lại làm người bị xã hội từ chối cách phũ phàng b Tính cách Chí Phèo nói lên quy luật tha hóa người nghiệt ngã xã hội cũ – XH thực dân nửa PK - Từ nhỏ trước tù, dù Chí Phèo sống đời lương thiện đứa bé - Sự tha hóa bắt đầu gặp phải kẻ thống trị xảo quyệt, lọc lõi Bá Kiến Từ tác phẩm Chí Phèo thể quy luật hủy hoại người đầy đau xót xã hội cũ Hình tượng Chí Phèo đầy sức sống có nét cá tính rõ nét, độc đáo - sở hữu đời riêng từ sinh lớn lên - độc đáo ngoại hình đến tiếng chửi, đến cách hành động => Hình tượng Chí Phèo gây ấn tượng sâu sắc người đọc Xây dựng hình tượng nhân vật Chí Phèo, Nam Cao phát trân trọng chất lương thiện người nông dân nghèo khổ - Phần sau tác phẩm, Nam Cao miêu tả, khắc họa nhân vật Chí Phèo với hồi sinh mạnh mẽ - Nam Cao thể nhìn nhân đạo người - Chí Phèo điển hình cho số phận người bi thảm vùng dậy phản kháng liệt, tuyệt vọng đáng trân trọng người lao động bị áp III Kết luận Chí Phèo điển hình cho tầng lớp nông dân bị bần hóa, lưu manh hóa lối thoát xã hội cũ, cho số phận bi thảm người khổ nghèo, tăm tối ách áp bóc lột tàn bạo, xảo quyệt giai cấp thống trị Thành công hình tượng nhân vật chứng tỏ tầm khái quát thực, tài nghệ thuật bậc thầy Nam Cao Đề 21 : Viết nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao, sách Giảng văn Văn học Việt Nam có nhận xét : Tình yêu Thị Nở thức tỉnh anh mà mở cho anh đường trở lại làm người, trở lại đời, anh hồi hộp hy vọng (NXB Giáo Dục, HN, 1998, trang 418) Em phân tích mối tình Chí Phèo – Thị Nở để làm sáng tỏ nhận xét Gợi ý làm bài: I Mở - Khẳng định vị trí bật truyện ngắn Chí phèo nghiệp văn học Nam Cao, văn học Việt Nam đại - Trong tác Chí phèo, Nam Cao xây dựng mối tình đậm chất nhân văn Miêu tả mối tình Chí Phèo – Thị Nở, nhà văn Nam Cao muốn nói với người đọc rằng: Tình yêu Thị Nở thức tỉnh anh mà mở cho anh đường trở lại làm người, trở lại đời, anh hồi hộp hy vọng II Thân Chuyện tình yêu Chí Phèo Thị Nở đêm trăng sáng vườn chuối, ban đầu Chí năng, sau gần gũi, chăm sóc giản dị, nghĩa tình lòng thương mộc mạc, chân thành người đàn bà khốn khổ làm thức dậy chất lương thiện người Chí Phèo - Lần Chí ý thức thân phận mình, nhớ lại ao ước thời, gia đình nhỏ - Chí cảm nhận âm thường ngày sống vọng lại Những âm ngày chẳng có Chí Phèo triền miên say kể rừ tù nên âm chẳng có ý nghĩa với Hắn => Như vậy, Chí vốn người nông dân hiền lành, lương thiện lâu tính tốt đẹp bị che lấp, bị vùi dập Gặp Thị Nở, lòng yêu thương, tình người chân thành Thị làm sống lại phần NGƯỜI người Chí Phèo Trong tình với Thị Nở, Chí Phèo thể rõ chất khát khao sống sống bình thường, lương thiện - Trong tình yêu, Chí biết say sưa, biết rưng rưng, mắt ươn ướt, thấy ngon bát cháo hành lòng vui Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao! Thị Nở mở đường cho Hắn => Như vậy, tình yêu Thị Nở không thức tỉnh Chí Phèo mà mở cho anh đường trở lại làm người, trở lại đời để nhận lại vào xã hội phẳng, lương thiện người lương thiện Qua diễn biến trên, ta thấy: - Ở Chí Phèo phần nhân tính đáng thương cho dù anh có bị tha hóa, lưu manh hóa - Cái cao phần nhân tính lại Chí câu nói dõng dạc : Tao muốn làm người lương thiện ? Nhưng Hắn tự biết : Không ! Ai cho tao lương thiện ? Đây nỗi đau lớn người tư tưởng độc đáo ngòi bút Nam Cao III Kết luận Chí Phèo điển hình cho tầng lớp nông dân bị bần hóa, lưu manh hóa lối thoát xã hội cũ, cho số phận bi thảm người khổ nghèo, tăm tối ách áp bóc lột tàn bạo, xảo quyệt giai cấp thống trị Thành công hình tượng nhân vật chứng tỏ tầm khái quát thực, tài nghệ thuật bậc thầy Nam Cao Đề 22 : sát ? Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ gặp Thị Nở đến đâm chết Bá Kiến tự I Mở - Khẳng định vị trí bật truyện ngắn Chí Phèo nghiệp văn học Nam Cao, văn học Việt Nam đại - Cuộc gặp gỡ với Thị Nở (cuộc tình trận ốm) thức tỉnh phần người lâu bị vùi lấp Chí để trở sống kiếp người cách tự nhiên Chính quan tâm, chăm sóc Thị Nở giúp Chí Phèo cởi bỏ vỏ quỷ để sống lại làm người, khát khao hoàn lương, lương thiện II Thân - Cứ tưởng Chí Phèo sống kiếp thú vật kết thúc đời cách vùi xác bờ bụi Nhưng không, bước ngoặt lớn diễn đời Chí Kể từ gặp Thị Nở, Chí Phèo thức tỉnh Đầu tiên tỉnh rượu đến tỉnh ngộ + Tỉnh rượu : Những cảm nhận không gian lều hắn, sống xung quanh : âm ngày sống (âm gọi Chí Phèo trở với đời) tự ý thức tình trạng thê thảm thân (già nua, cô độc trắng tay) + Tỉnh ngộ : Được Thị Nở chăm sóc ân cần, Chí thấy cảm động trước tình người Chí nhận thực tế phũ phàng đời chưa chăm sóc (chú ý chi tiết bát cháo hành Chí Phèo khóc)  Đó dấu hiệu nhân tính bị vùi lấp Chí trở - Sau niềm hy vọng : Ước mơ lương thiện trở về, Chí thấy thèm lương thiện muốn làm hòa với người Chí đặt hy vọng lớn vào Thị Nở : « Thị Nở mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác lại Họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện» Chí hình dung tương lai tươi đẹp chung sống với Thị Nở Rồi Chí ngỏ lời với Thị, trông đợi Thị xin phép bà cô => Ở Chí Phèo phần nhân tính đáng thương cho dù anh có bị tha hóa, lưu manh hóa - Bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo Thị Nở từ chối Chí rơi vào bi kịch tinh thần đau đớn Chí Phèo chạy theo nắm lấy tay Thị Nở nỗ lực để níu Thị lại với Nhưng Thị Nở lại tâm đẩy Chí Phèo Chi tiết cho thấy Chí khát khao sống đời lại xa lánh Chí nhiêu Thị Nở đẩy Chí ngã để chứng tỏ cắt đứt dứt khoát : « Hắn đuổi theo thị, nắm lấy tay Thị gạt ra, lại giúi thêm cho Hắn lăn khoèo xuống sân » Đau đớn căm hận mù quáng, Chí nguyền giết chết bà cô Thị Nở Thị Nở - Cuối cùng, trạng thái phẫn uất tuyệt vọng, Chí Phèo nhà uống rượu (càng uống tỉnh) « Nhưng tức quá, uống lại tỉnh Tỉnh ra, chao ôi, buồn ! Hơi rượu không sặc sụa, thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ôm mặt khóc rưng rức » Đó đỉnh điểm bi kịch tinh thần người Chí Phèo Đau đớn cực xách dao Miệng nói đến nhà Thị Nở bước chân lại đến nhà Bá Kiến - Cái cao phần nhân tính lại Chí câu nói dõng dạc trước Bá Kiến: Tao muốn làm người lương thiện? Nhưng Hắn tự biết: Không được! Ai cho tao lương thiện ? Câu nói cho thấy tâm trạng phẫn uất bế tắc trước kẻ thù đời mình, thể chất người tốt đẹp, khao khát hướng thiện quỷ - Ý nghĩa hành động Chí Phèo giết Bá Kiến tự kết liễu đời + Hành động Chí Phèo giết Bá Kiến thể lòng căm thù Chí lên đến đỉnh nhận nguyên nhân gây bi kịch cho đời + Hành động Chí tự kết liễu đời thể niềm khao khát trở sống lương thiện cao tính mạng, sức mạnh căm thù vùng lên cách mạnh mẽ dù tự phát, manh động -> Tác phẩm có giá trị tố cáo xã hội thực dân phong kiến cách gay gắt III Kết luận Chí Phèo điển hình cho tầng lớp nông dân bị bần hóa, lưu manh hóa lối thoát xã hội cũ, cho số phận bi thảm người khổ nghèo, tăm tối ách áp bóc lột tàn bạo, xảo quyệt giai cấp thống trị nước ta trước Cách mạng tháng Tám Phản ánh điều cho thấy Nam Cao không nhà văn thực xuất sắc mà nhà văn nhân đạo chỗ: không tố cáo xã hội thực dân phong kiến tàn bạo mà phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nông dân bị bị biến thành thú Đề 23: Bình giảng đoạn văn sau trích truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật ! Ờ ! Thế tức thật! Tức chết ! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo ? Có mà trời biết ! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết… (Sách Văn học 11 - Tập 1, NXB Giáo dục, 2000, trang 215-216) “Nền đất ẩm, chiếu manh, trang giấy trắng Anh khai sinh bao nhân vật cho đời Nên anh chết chuyến dài hạn Bởi họ thay anh có mặt muôn người (Trần Canh) Có lẽ nhân vật Chí Phèo thay mặt nhà văn hữu trái tim độc giả, làm xao động khoảng tâm tư Một nhà văn thực với ngòi bút trĩu nặng yêu thương để lại cho đời bao tác phẩm ám ảnh lòng người, nhân vật tưởng chừng tồn đời thực “Chí Phèo” tác phẩm đặc sắc tiêu biểu cho ngòi bút Nam Cao Đặc biệt đoạn trích đầu, đoạn văn xem xuất sắc thể rõ nét phong cách ông Có lẽ toàn truyện ngắn, phần mở đầu độc đáo Nhà văn không trần thuật theo trình tự thời gian mà theo trình tự phi thời gian Nhân vật khắc họa qua dáng vẻ, cử lời nói, đặc biệt tiếng chửi Những câu trần thuật ngắn gọn dựng lên chân dung anh Chí ngất ngưỡng đường làng Chí chửi trời, trời cao không nghe được, Chí chửi đời, đời rộng bao la “chẳng ai” Chí chửi làng Vũ Đại chẳng trả lời họ nghĩ “chắc trừ ra” Có lẽ người Chí Phèo, quỷ làng Vũ Đại, điều mà Chí đối thoại với đời tiếng chửi Thế Chí hoàn toàn cô độc, lời nói Chí không đáp lại tiếng vọng đời không đáp lại Thật khốn khổ cho người sinh ra, người không làm người! Có lẽ tiếng chửi đau đớn người “hắn chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn” Tiếng chửi ngày gần hơn, cụ thể xa xót Ngôn ngữ phương tiện để Chí Phèo giao lưu với đời, để biết tồn tại, ngôn ngữ trở nên bất lực! Nhà văn thật tài tình dựng lên chân dung Chí mối quan hệ hoàn toàn xa cách với đời, với người Chí bóng, kẻ tha hóa lòng người dân Vũ Đại, quỷ bên lề xã hội Người dân làng không công nhận Chí người, dù người đáy xã hội Chí hoàn toàn đơn độc, tự hỏi tự trả lời, tự đối thoại với Chí cố kêu thật to để khắc khoải tìm lời giao tiếp, tìm công nhận Chí người Nhưng không, tất dửng dưng lạnh nhạt, tàn nhẫn lạnh lùng Những câu hỏi đặt “Có gì? Trời có riêng nhà nào?” “Thế có phí rượu không? ” mà câu trả lời dang dở, không hiểu Những câu văn dửng dưng ẩn chứa sau lòng thương cảm, tình cảm đôn hậu nhà văn, chất tình nén sâu ngôn từ tàn nhẫn “hắn”, “Mẹ kiếp ” lấp lánh nhìn trìu mến, cảm thông nhà văn Nam Cao tinh tế sâu khai thác tâm lí Chí Phèo, diễn biến tâm lí phức tạp với câu văn đa thanh, phức điệu “Tức thật! Ờ tức thật ! Tức chết được…” Có thể lời nhân vật tự độc thoại nội tâm lời nhà văn Nam Cao nhận xét Ngôn ngữ đời thường giản dị có tính biểu cảm cao, thể ngòi bút tay điêu luyện Những câu văn dài ngắn kết hợp với câu cảm thán tạo nên không khí truyện sôi có lúc lên đến cao trào thể khả dẫn truyện, dựng truyện độc đáo Chỉ với đoạn văn ngắn Nam Cao thành công xây dựng chân dung chí Phèo, quỷ ngất ngưỡng đường tha hóa, hết nhân hình nhân dạng, muốn níu kéo tiếng vọng đời qua tiếng chửi Thế lòng người dân làng không rộng mở để đón Chí, đáp lại tiếng chửi im lặng lạ kì, im bặt tưởng chừng nín lặng hoàn cảnh Vậy đời yên lặng, lòng người lạnh lùng để lại Chí Phèo với khoảng không gian cô độc cô đơn tuyệt đối, quỷ “mồ côi” thiếu tình thương từ nhỏ lớn lên không làm người Với ngòi bút đặc sắc am hiểu tâm lí sâu sắc, nhà văn thật đem lại cho thi đàn văn học Việt Nam đoạn văn độc đáo thể tài cá tính sáng tạo mình… Sẽ quên “Chí Phèo” tiếng chửi đau đớn, quặn thắt Sẽ với thời gian, hữu đời nhà văn với lòng yêu thương đôn hậu

Ngày đăng: 13/07/2016, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan