Hồ sơ nhập học vào lớp 10 TP. Hồ Chí Minh gồm những gì?

1 506 0
Hồ sơ nhập học vào lớp 10 TP. Hồ Chí Minh gồm những gì?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hồ sơ nhập học vào lớp 10 TP. Hồ Chí Minh gồm những gì? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh gồm những vấn đề nào?Trả lời:Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Đó là:1. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.Toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh và mong muốn của Người là mục tiêu giành độc lập, tự do cho đất nước, đem lại hạnh phúc cho nhân dân, làm cho nhân dân "ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành". Để thực hiện mục tiêu đó cần thực hiện sự giải phóng triệt để: Đó là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Chính vì mục tiêu cao cả đó, Người đi tìm đường cứu nước và đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động trên toàn thế giới.2. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.Người đã chỉ ra rằng: "Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản". Người đã giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp, quốc gia và quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Những tư tưởng quan trọng này xuất phát từ một đòi hỏi thực tiễn bức xúc: Phải chống chủ nghĩa thực dân, phải gắn liền cách mạng thuộc địa với cách mạng ở chính quốc. Con đường để giữ vững độc lập, tự do, hạnh phúc, ấm no cho dân tộc là con đường đi lên xã hội chủ nghĩa, phải tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chủ đạo trong toàn bộ di sản lý luận Hồ Chí Minh.3. Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc.Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Hồ Chí Minh đã đưa vai trò của nhân dân lên tầm cao mới: Nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, là người chủ thực sự của đất nước; coi nhân tố con người là nguồn lực cơ bản tạo nên sức mạnh vô địch để kháng chiến, kiến quốc. Người thường nói: Dễ trăm lần không dân cũng chịu; khó vạn lần dân liệu cũng xong. Sức mạnh của nhân dân được nhân lên gấp bội khi thực hiện được khối đại đoàn kết toàn dân tộc, trên nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam. Người khẳng định: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công" 4. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân.Dân chủ là bản chất của chế độ XHCN. Dân chủ là mục tiêu, là động lực của cách mạng XHCN. Thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng, trong nhân dân là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Nhà nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hồ sơ nhập học vào lớp 10 TPHCM gồm gì? Sau trúng tuyển vào lớp 10 trường THPT TPHCM, học sinh cần chuẩn bị hồ sơ nhập học Vậy hồ sơ nhập học vào lớp 10 TPHCM gồm gì? Xem chi tiết đây: Ngày 8/7, Sở GD&ĐT TPHCM công bố điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2016 - 2017 toàn TPHCM Phụ huynh học sinh, học sinh đối chiếu với phiếu báo điểm kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông khóa ngày 11 tháng năm 2016 để biết kết trúng tuyển Thời gian để học sinh nộp hồ sơ nhập học: Từ ngày 11 tháng năm 2016 đến 16 00 ngày 23 tháng năm 2016 Học sinh nộp hồ sơ nhập học từ ngày 11/7 Hồ sơ nhâp học vào lớp 10 TPHCM gồm: Đơn xin thi tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2016 - 2017; Phiếu báo điểm kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông khóa ngày 11 tháng năm 2016; Học bạ cấp trung học sở (bản chính); Bằng tốt nghiệp trung học sở (bản chính) Học sinh tốt nghiệp trung học sở năm học 2015 - 2016 nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp (tạm thời) sở giáo dục cấp nộp văn vào hồ sơ Phòng Giáo dục Đào tạo cấp phát bằng; Bản giấy khai sinh hợp lệ; Giấy xác nhận hưởng sách ưu tiên, khuyến khích (nếu có) quan có thẩm quyền cấp Về việc thay đổi nguyện vọng Tuyệt đối không đổi nguyện vọng sau công bố kết tuyển sinh Sở Giáo dục Đào tạo trường trung học phổ thông không nhận đơn không giải việc xin đổi nguyện vọng ưu tiên Nguồn Sở GD&ĐT TPHCM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2009-2010, KHÓA NGÀY 24-6-2009 MÔN THI: NGỮ VĂN (tại TP.HCM) (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1 điểm): Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái và Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du là những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên. Câu 2 (1 điểm): Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a. ông nói gà, bà nói vịt b. nói như đấm vào tai Câu 3 (3 điểm): Viết văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương. Câu 4 (5 điểm): Phẩm chất và số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. GỢI Ý BÀI GIẢI Câu 1 (1 điểm): HS cần giải thích được nhan đề : - Hoàng Lê nhất thống chí: ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê. - Đoạn trường tân thanh: tiếng kêu mới (về nỗi đau) đứt ruột. Câu 2 (1 điểm): HS cần: Giải thích được ý nghĩa của thành ngữ và nêu được phương châm hội thoại liên quan đến thành ngữ đó. Cụ thể là: a. ông nói gà, bà nói vịt: - Ý nghĩa: mỗi người nói một đằng, nói không khớp với nhau, không hiểu nhau. - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm quan hệ. b. nói như đấm vào tai: - Ý nghĩa: nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu, gây khó chịu cho người khác. - Phương châm hội thoại liên quan: phương châm lịch sự. Câu 3 (3 điểm): Đề bài yêu cầu HS viết một văn bản nghị luận (không quá một trang giấy thi) về chủ đề quê hương. Đây là dạng bài nghị luận xã hội (về một vấn đề tư tưởng, đạo lí) với hình thức khá “mở”, tạo điều kiện cho HS có thể trình bày ý kiến, cảm nhận của mình xoay quanh chủ đề quê hương (như vai trò của quê hương đối với đời sống con người, tình yêu, sự gắn bó đối với quê hương .). Tuy vậy, HS cần đáp ứng được hai yêu cầu chính sau đây: * Về hình thức: Trình bày bài viết đúng với yêu cầu của đề: văn bản nghị luận có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết luận), và không quá một trang giấy thi. * Về nội dung: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách, song cần đảm bảo được một số ý chính sau: - Giải thích khái niệm quê hương: có thể hiểu khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu . - Vị trí, vai trò của quê hương trong đời sống của mỗi con người: + Mỗi con người đều gắn bó với quê hương, mang bản sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp của quê hương. Chính vì thế, tình cảm dành cho quê hương ở mỗi con người là tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng. + Quê hương luôn bồi đắp cho con người những giá trị tinh thần cao quí (tình làng nghĩa xóm, tình cảm quê hương, gia đình sâu nặng .). + Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng về của con người. (Lưu ý: HS lấy dẫn chứng trong đời sống, trong văn học để chứng minh) - Bàn bạc mở rộng: + Phê phán một số người không coi trọng quê hương, không có ý thức xây dựng quê hương, thậm chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ xở. + Tình yêu quê hương cũng đồng nhất với tình yêu đất nước, Tổ quốc. - Phương hướng, liên hệ: + Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng của mổi con người. + Là HS, ngay từ bây giờ phải tu dưỡng, tích lũy kiến thức để sau này xây dựng, bảo vệ quê hương. Câu 4 (5 điểm): HS trên cơ sở cảm nhận về phẩm chất và số phận của nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ, khái quát lên phẩm chất và số phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến. Có thể trình bày cảm nhận, suy nghĩ bằng nhiều cách khác nhau, nhưng cần đáp ứng được một số ý chính sau: 1. Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm Chuyện SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTTH …………………………………………………… Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc  Số đơn: . ĐƠN XIN NHẬP HỌC LỚP 10 NĂM HỌC 2009 – 2010 kk Kính gửi Ban Giám Hiệu trường PTTH……………………………………………………………………………. Em tên là: .Nam, Nữ: . Sinh ngày: / / Tại ……………………………………………………………………….Dân tộc: . Địa chỉ cư ngụ: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hộ khẩu thường trú: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Họ và tên cha:……………………………………………………….Nghề nghiệp:……………………………Số điện thoại:…………… - Họ và tên mẹ:……………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………Số điện thoại:…………… Đã học lớp 9 tại trường THCS ……………………………………………Quận/Huyện:………………….TP/Tinh ……………………… Điểm trung bình môn (TBM) lớp 9, năm học 2007-2008 (ghi theo học bạ) Môn học Văn Lòch Sử Đòa Lý Ngoại Ngữ Toán Vật Lý Hoá Học Sinh Học Điểm Đạt giải các hội thi cấp Quận - Thành phố (HS giỏi, Văn nghệ, TDTT, UPU .) . . Xếp loại Tốt nghiệp THCS năm học 2008-2009: ………………………………………………………………………………………… Kết quả kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT khóa ngày …… / …… /2009 (tại trường PTTH…………….) Môn thi Văn Toán Ngoại Ngữ Tổng Điểm (theo Giấy Chứng Nhận) Điểm Em làm đơn này xin được nhập học lớp 10 Trường……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khi được vào học em hứa sẽ thực hiện đúng nội qui nhà trường. Ngày tháng …… năm 2009 Xác nhận của Cha (Mẹ) học sinh Đã đọc và chấp thuận bản đăng ký nguyện vọng chọn ban lớp 10 TH (Ký và ghi rõ họ tên) HỌC SINH (Ký và ghi rõ họ tên) ……………………………………………… ……………………………………………… NƠI DÁN ẢNH (3 x 4) Bé GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Trương Thị Hữu MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 1 Ở CÁC TRƯỜNG QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA GIỜ HỌC TIẾNG ViÖt LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Trương Thị Hữu MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIÀU VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 1 Ở CÁC TRƯỜNG QUỐC TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC(BẬC TIỂU HỌC) Mã số: 60 . 14 . 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Chu Thị Thủy An Nghệ An, 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU1 1. i: 1 2. ch nghiên cứu: . 2 3. ứ 2 4. ả c: 2 5. nghiên cứu: 3 6. p nghiên cứu: . 3 7. ấ i dung của luậ ă : 3 Ở N: . 5 1.1. LỊCH SỬ VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐÁP ÁN THI VÀO LỚP 10 TP HÀ NỘI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: TOÁN @ Đáp án Câu I 1)Với x=64 thì = 8x + ⇒= = = 28 10 5 88 A 4 . 2) −+− +−+ =+ =+ = ++ 12 1 1 2 1 12 1 (1) (1) xxx xxx B xxx x xx xx + + 2(2) (1) (1) xx xx x xx xx x ++ == = ++ 2 1 + + . 3) Với x>0, ta có: 22313 3: 22 22 1 Axx x 3 x x B xx x ++ + >⇔ >⇔ >⇔ +> + 2xx⇔<⇔<4. . Kết hợp với x>0, ta được: 04x < < Câu II Đổi 30 phút = 1 2 giờ. Gọi vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B là x (km/h), với x>0. Thời gian xe đi từ A đến B là 90 ()h x , vận tốc lúc về BA là 9( / ) x km h+ . Thời gian về là 90 () 9 h x + . Ta có phương trình: 90 90 1 90 90 9 10 10 1 5 92 9 2 92xx xx xx ++=⇔+=⇔+= +++ 22 36 ( ) 40 180 9 31 180 0 5( ) x TM xxxxx xL = ⎡ ⇔+=+⇔−−=⇔ ⎢ =− ⎣ . Vậy vận tốc xe máy đi từ A đến B là 36km/h. Câu III 1)Giải hệ: . 3( 1) 2( 2 ) 4 3( 1) 2( 2 ) 4 (1) 4( 1) ( 2 ) 9 8( 1) 2( 2 ) 18(2) xxy xxy xxy x xy ++ + = ++ + = ⎧⎧ ⇔ ⎨⎨ +− + = +− + = ⎩⎩ Cộng theo vế (1), (2) ta được: 11(x+1)=22 12 1 x x ⇔ += ⇔ = . Thế vào (1) ta suy ra: 3( . 1 1) 2(1 2 ) 4 1yy++ + =⇔=− Vậy hệ pt có nghiệm là: (; ) (1; 1)xy = − . 2) Cho 2 1 (): 2 Py x = , 2 1 (): 1 2 dymx m m =− ++ . a)Với m=1 thì (d): 3 2 yx =+. Xét PT hoành độ giao điểm: 22 1 13 230 3 22 x xx x x x =− ⎡ =+ ⇔ − −=⇔ ⎢ = ⎣ . Hai giao điểm của (P) và (d) là 19 1; , 3; 22 AB ⎛⎞⎛ − ⎜⎟⎜ ⎝⎠⎝ ⎞ ⎟ ⎠ . b) Xét PT hoành độ giao điểm của (d) và (P): 22 22 11 12 22 22 xmx mm x mxm m=− ++⇔− +−−=0 (*) Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 thì PT(*) có 2 nghiệm phân biệt . '0 2 20 1mm⇔Δ > ⇔ + > ⇔ >− Theo hệ thức Vi-ét thì . 12 2 12 2 22 xx m xx m m += ⎧ ⎨ =−− ⎩ Ta có: 222 2 12 12 1 2 12 12 12 2( )4 2 4( )4xx xx x x xx xx xx− =⇔ − =⇔ + − =⇔ + − =4 22 1 44(22)48 4 2 mmm m m. − ⇔− −−=⇔=−⇔= (TM) Vậy 1 . 2 m − = Câu IV 1) Vì · · 0 90AMO ANO== · AMO (T/c tiếp tuyến), do đó: , mà hai góc này ở vị trí đối diện nên tứ giác AMON nội tiếp. · 0 180ANO+= T K I C B N M O A 2) Xét hai tam giác đồng dạng ABN và ANC (g-g), suy ra 2 . AN AC A NABAC A BAN =⇔ = . Nếu AB=4cm, AN=6cm thì 2 9 AN AC AB = = (cm), khi đó 945BC AC AB = −=−=(cm). 3) Vì I là trung điểm của dây cung BC không đi qua tâm O nên hay , như vậy I và N cùng nhìn đoạn AO dưới góc vuông nên A, N, O, I cùng nằm trên một đường tròn đường kính AO, do đó: (hệ quả). OI BC⊥ · 0 90AIO = · · AIN AON= Mặt khác · · · 1 2 M TN MON AON== , suy ra: · · M TN AIN= và chúng ở vị trí đồng vị nên MT//AC. 4) Xét tam giác BOK vuông tại B (T/c tiếp tuyến), có đường cao BI nên mà OB=OM 2 .OB OI OK= 2 .OM OI OK⇒= OM OK OI OM ⇒= , góc MOI chung nên hai tam giác OIM và OMK đồng dạng (c.g.c) · · M IO OMK⇒= (1). Ta có: OM=ON nên (2). · · OMN ONM= Vì 4 điểm M, N, O, I cùng nằm trên 1 đường tròn đường kính AO và từ (2) nên · · · · 0 180NMOMIOMNOMIN+= += (3). Từ (1) và (3), suy ra: , do đó ba điểm M, N, K thẳng hàng hay suy ra: K luôn nằm trên đường thẳng MN cố định khi d thay đổi. · · 0 180NMO KMO+= Câu V Theo giả thiết, ta có: 111 1 1 1 6 abcabbcca +++ + + = . Do đó: 22222 222 111 11 11 11 1 1 1 31 abc ab bc ca a b c ⎛⎞⎛⎞⎛⎞⎛⎞⎛⎞⎛⎞⎛ ++ =− +− +− +−+−+− ⎜⎟⎜⎟⎜⎟⎜⎟⎜⎟⎜⎟⎜ ⎝⎠⎝⎠⎝⎠⎝⎠⎝⎠⎝⎠⎝ 2 11 ⎞ ⎟ ⎠ 1 1 1111 1 1 1111 2323 ab bc ca a b c ab bc ca a b c ⎛⎞⎛⎞ ++++++−≥ +++++−=−= ⎜⎟⎜⎟ ⎝⎠⎝⎠ 1239 . 222 111 3. abc ⇒++≥ Dấu “=” xảy ra khi a=b=c=1. (Đpcm). Lê Văn Cường, Đỗ Y Linh Trường THPT Nguyễn Tất Thành-ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 13/07/2016, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan