Giáo án Tự nhiên xã hội 3 bài 8

3 320 1
Giáo án Tự nhiên xã hội 3 bài 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 1 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA A. Mục tiêu: Sau bài học này,HS biết: -Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. -Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 1 SGK phóng to. C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói -Hát tập thể -HS để lên bàn -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - 1 - Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh -HS theo dõi -HS học lời bài hát -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập -HS nêu - 2 - -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng V iết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:Gi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: - 3 - - 4 - Tuần 2 BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN A. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. -Ý thức được sức lớn của mọi người làkhông hoàn toàn như nhau,có người cao hơn,có người thấp hơn,có người béo hơn,… đó là bình thường. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 2 SGK phóng to -Vở bài tậpTN-XH bài 2 C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: -GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em cao hơn, có em thấp hơn… hiện tượng đó nói lên điều gì?Bài học hôm nay các em sẽ rõ. Hoạt động 1:Làm việc với sgk *Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGKvà nói với nhau những gì các em quan sát được. -Chơi trò chơi vật taytheo nhóm. -HS làm việc theo từng cặp:q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát -Các nhóm khác bổ sung - 5 - -GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời. -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được *Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều cao,về các hoạt động vận động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi …)và sự hiểu biết(biết lạ,biết quen,biết nói …) -Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn … Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: -So sánh sự lớn lên của bản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 9: HOẠT VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: - So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức lúc làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi thư giãn - Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hoàn - Tập thể dục đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn II ĐDDH: - Hình vẽ SGK/18, 19 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ: - Hãy động mạch,tĩnh mạch, mao mạch sơ đồ? - H/s trả lời - Chỉ đường máu sơ đồ? Bài mới: a Giới thiệu: Hoạt động 1: Trò chơi vận động * Mục tiêu: So sánh mức độ làm việc tim chơi đùa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc thể nghỉ ngơi thư giãn * Cách tiến hành: Bước 1: Gv h/d học sinh nhận xét thay đổi tim sau trò chơi - Cho h/s vận động ít: Chơi trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang” - Y/c người chơi đứng chỗ nghe, làm số - Học sinh thực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí động tác tay - G/v hô cho HS chơi + Các em có thấy nhịp tim mạch đập nhanh lúc ngồi yên không? Bước 2: Chơi trò chơi vận động nhiều - VD: Tập động tác thể dục - H/s chơi xong, Gv đặt câu hỏi: + So sánh nhịp đập tim mạch vận động mạnh với vận động nhẹ nghỉ ngơi? → Gv kết luận: Khi ta vận động mạnh lao động chân tay mạch đập tim mạch nhanh bình thường Vì vậy, lao động vui chơi có lợi cho hoạt động tim mạch Tuy nhiên, lao động hoạt động sức,tim mệt, có hại cho sức khỏe Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chơi từ chậm đến nhanh H/s sai bị bắt bị phạt - H/s trả lời - H/s tham gia chơi - H/s nhận xét - H/s nhắc lại * Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan tuần hoàn - Có ý thức tập thể dục đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ quan tuần hoàn * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - Y/c học sinh quan sát hình trang 19/sgk Thảo luận, trả lời: + Hoạt động có lợi cho tim mạch? + Tại không nên luyện tập lao động sức? + Theo bạn trạng thái cảm xúc làm cho tim đập mạnh hơn? - Khi vui - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát, thảo luận, chuẩn bị b/cáo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Lúc hồi hộp, xúc động mạnh - Lúc tức giận, thư giãn + Tại không nên mặc quần áo, giày dép chật? + Kể tên số thức ăn, đồ uống,… giúp bảo vệ tim mạch tên thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch? Bước 2: Làm việc lớp - Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV y/c học sinh đọc phần kết luận sgk Củng cố - Dặn dò - Y/c HS làm 2, 3/12/ VBT - Xem trước 9/20/sgk - Nhận xét tiết học - Các nhóm báo cáo kết thảo luận - Lớp theo dõi, nx, bổ sung - Nhiều h/s đọc kết luận BÀI 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. 2. Kỹ năng : Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. 3. Thái độ : Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi) - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? ( 4 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu trò chơi khởi động: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học. Hoạt động1: Thảo luận chung Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Tiến hành: - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Cơ thể người gồm có mấy phần? - HS chơi - Thảo luận chung. - HS nêu:Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Đầu, mình, tay và chân - Đôi mắt. - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào? - Về màu sắc? - Về âm thanh? - Về mùi vị? - Nóng lạnh - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào? Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của - Nhờ tai - Nhờ lưỡi - Nhờ da -HS trả lời - HS nhớ và kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - Đại diện một số nhóm lên trình bày: Buổi sáng, ngủ dậy con đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi đi học… mình. - Hướng dẫn HS kể. - GV quan sát HS trả lời. - Nhận xét. GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không? - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không? - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể. Hoạt động nối tiếp:: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì? Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động vui - HS nêu lần lượt - Ôn tập - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ. chơi có ích, giữ vệ sinh tốt. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I MỤC TIÊU: - HS khắc sâu kiến thức học quan hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng chất độc hại với sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu II CHUẨN BỊ: - Bộ phiếu rời ghi câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm III BÀI MỚI: Ổn định KTBC: Vệ sinh thần kinh - Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe? - HS trả lời, GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: ôn tập: người sức khỏe Hoạt động 1: Củng cố kiến thức quan Chơi trò chơi nhanh đúng? - Bước 1: Tổ chức + GV chia lớp thành nhóm Cử 3- học sinh làm giám khảo, theo dõi ghi lại câu trả lời đội - Bước 2: Phổ biến cách chơi luật chơi + Lưu ý thành viên đội người phải trả lời câu + GV tính điểm đồng đội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Học sinh nghe câu hỏi, đội có câu trả lời lắc chuông + Đội lắc chuông trước trả lời trước + Hội ý trước vào chơi, thành viên trao đổi thông tin từ học trước - Bước 3: Chuẩn bị Học sinh đọc câu hỏi SGK/36 điều khiển chơi - Bước 4: Tiến hành + HS quan sát trả lời câu hỏi Hình 1: quan tuần hoàn Hình 2: quan tiết nước tiểu Hình 3: quan hô hấp Hình 4: quan thần kinh + Học sinh nêu chức quan * Lưu ý: GV cần khống chế thời gian tối đa cho câu trả lời + Nêu chức quan kể + Để bảo vệ giữ vệ sinh quan bạn nên làm không nên làm gì? Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá + BGK hội ý thống điểm tuyên bố với đội Phương án khác: Chơi theo Tuần 1 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA A. Mục tiêu: Sau bài học này,HS biết: -Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. -Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 1 SGK phóng to. C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói -Hát tập thể -HS để lên bàn -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - 1 - Hoạt động 2:Quan sát tranh *Mục tiêu:Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phàn chính:đầu,mình,tayvà chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: . Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2:Hoạt động cả lớp -GV nêu:Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh -HS theo dõi -HS học lời bài hát -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập -HS nêu - 2 - -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng V iết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:Gi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. 3.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: - 3 - - 4 - Tuần 2 BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN A. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. -Ý thức được sức lớn của mọi người làkhông hoàn toàn như nhau,có người cao hơn,có người thấp hơn,có người béo hơn,… đó là bình thường. B. Đồ dùng dạy-học: -Các hình trong bài 2 SGK phóng to -Vở bài tậpTN-XH bài 2 C.Hoạt động dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2.Bài mới: -GV kết luận bài để giới thiệu: Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn,có em yếu hơn,có em cao hơn, có em thấp hơn… hiện tượng đó nói lên điều gì?Bài học hôm nay các em sẽ rõ. Hoạt động 1:Làm việc với sgk *Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết. *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGKvà nói với nhau những gì các em quan sát được. -Chơi trò chơi vật taytheo nhóm. -HS làm việc theo từng cặp:q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. - HS đứng lên nói về những gì các em đã quan sát -Các nhóm khác bổ sung - 5 - -GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời. -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2:Hoạt động cả lớp -Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được *Kết luận: -Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày,hàng tháng về cân nặng,chiều cao,về các hoạt động vận động(biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi …)và sự hiểu biết(biết lạ,biết quen,biết nói …) -Các em mỗi năm sẽ cao hơn,nặng hơn,học được nhiều thứ hơn,trí tuệ phát triển hơn … Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: -So sánh sự lớn lên của bản VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 13: GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHẦN 1: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Thứ ,ngày tháng năm 200 BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I.MỤC TIÊU: Sau bài học này, HS biết _ Kể tên các bộ phận chính của cơ thể _ Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay _ Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình trong bài 1 SGK HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 9’ 1.GV giới thiệu bài học. Hoạt động 1: Quan sát tranh. _Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. _Cách tiến hành: Bước 1: - GV đưa ra chỉ dẫn: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. GV theo dõivà giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV cho HS xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể. Động viên các em thi nhau nói, càng nói được cụ thể càng tốt, chấp nhận cả các ý kiến gây cười. - Nếu các em nói được nhiều tên và chỉ đúng các bộ phận bên ngoài cơ thể, GV không cần nhắc lại. HS hoạt động theo cặp. - Quan sát các hình ở trang 4 SGK. (làm theo chỉ dẫn của GV) - VD: tí, rốn, chim… -Cho các em lên chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. -Hình trang 4 -Hình vẽ 4 phóng to 1 9’ 9’ Hoạt động 2: Quan sát tranh _Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm ba phần: đầu, mình và tay, chân _Cách tiến hành: Bước 1: - GV đưa ra chỉ dẫn + Quan sát các hình hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? + Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Trong khi HS làm việc GV đến từng nhóm giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này. _Bước 2: - GV đưa ra yêu cầu: + Ai hoặc nhóm nào có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, và tay chân như các bạn trong hình. - GV hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - GV chỉ đònh một số HS trả lời câu hỏi này. * Kết luận: - Cơ thể chúng ta gồm ba phần, đó là: Đầu, mình và tay, chân. - Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3: Tập thể dục. _Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể. _Cách tiến hành. Bước 1:GV hướng dẫn cả lớp học bài hát: Làm việc theo nhóm nhỏ + HS quan sát tranh về hoạt động của bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta ba phần là: Đầu, mình và tay, chân. + Khuyến khích các em vừa nói tên vừa thực hiện động tác: ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình và một số cử động tay chân… _ Hoạt động cả lớp. +Một số em lên biểu diễn trước lớp. Cả lớp quan sát. -Ba phần: Đầu, mình và tay, chân. - HS làm theo GV. “ Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi”. -Hình trang 5 2 2’ Bước 2: GV làm mẫu từng động tác, vừa làm vừa hát. Khi hát +“ Cúi mãi mỏi lưng”, GV làm các động tác cúi gập người rối đứng thẳng lưng dậy. +“ Viết mãi mỏi tay”, GV làm các động tác tay, bàn tay, ngón tay + “Thể dục thế này”, GV làm động tác nghiên người sang trái, nghiên người sang phải +“ Là hết mệt mỏi”, GV làm động tác đưa chân trái, đưa chân phải. Bước 3: - GV gọi một HS lên trước lớp thực hiện các động tác thể dục Kết luận: GV nhắc nhở HS Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày. * Nếu còn thời gian, GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”: _Cách tiến hành: -GV làm trọng tài, bấm thời gian (khoảng 1 phút). - Kết thúc cuộc chơi, bạn nào kể được nhiều nhất tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể và đúng là thắng cuộc. 2.Nhận xét –dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Bài 2 “Chúng ta đang lớn” - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát. -Cả lớp nhìn theo và cùng làm. - Một số HS lên nói tên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 12: NHÀ Ở I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhà nơi sống người Kỹ năng: Nhà có nhiều loại khác có địa Thái độ: Kể nhà đồ dùng nhà yêu quý nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: Bài 17 Giữ gìn lớp học sạch đẹp I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. 2. Kỹ năng: Tác dụng của việc giữ gìn lớp học sạch đẹp đối với sức khoẻ. 3. Thái độ: Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sach đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học. - HS: Chổi đót, khẩu trang, khăn lau, cái hốt rác III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. On định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? - Các em phải làm gì để giúp bạn học tốt? - Ở lớp cô giáo làm gì? - Các bạn HS làm gì? - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: Giữ gìn lớp học sạch đẹp HĐ1: làm việc với SGK Mục tiêu :HS biết yêu quý , và giữ gìn lớp học sạch Cách tiến hành GV nêu một số câu hỏi. - Các em có yêu quý lớp học không? - Muốn cho lớp học sạch đẹp em phải làm gì? - Hướng dẫn HS quan sát SGK. Bước 1: GV nêu yêu cầu gợi ý - Trong bức tranh thứ nhất vẽ gì? - Sử dụng dụng cụ gì? - Bức tranh hai vẽ gì? - Sử dụng dụng cụ gì? Bước 2: HS thảo luận chung nhóm 4 - GV gọi 1 số em trình bày trước lớp. Bước 3: - Lớp học của em đã sạch đẹp chưa? - CN + ĐT - có - Các bạn dọn vệ sinh - Chổi, khăn, cái hốt rác - Trang trí lớp - Giấy, bút màu - Tiến hành thảo luận - Thảo luận cả lớp - Lớp em có những tranh trang trí nào? - Bàn ghế trong lớp đã xắp xếp ngay ngắn chưa? - Mũ nón đã để đúng nơi quy định không? - Em có viết vẽ bậy lên tường không? - Em có vứt rác bừa bãi ra lớp không? - Em nên làm gì để lớp sạch đẹp? - GV rút ra kết luận (SGK) HĐ2: Thực hành Mục tiêu: Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học Cách tiến hành Bước 1: GV chia lớp ra 3 tổ Bước 2: Các tổ thảo luận theo câu gợi ý: - Nhóm em có dụng cụ gì? Bước 3: Gọi đại diện lên trình bày. GV theo dõi HS trả lời GV kết luận: Khi làm vệ sinh các con cần sử dụng dụng cụ hợp lý có như vậy mới đảm bảo sức khoẻ. HĐ3: Hoạt động nối tiếp Củng cố Vừa rồi các con học bài gì? - Đã sạch, đẹp - Ngay ngắn - Đúng nơi quy định - Không - Không - Không vẽ bậy, vứt rác - Thảo luận nhóm - HS đứng nêu - Chổi đót, khẩu trang - Chổi lông gà, khăn lau Muốn cho lớp học sạch, đẹp các con phải làm gì? Thấy bạn vất rác bừa bãi con phải nhắc bạn như thế nào? Liên hệ thực tế lớp học Dặn dò: Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ gìn lớp sạch. HS trả lời Bài 18 Cuộc sống xung quanh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS quan sát và nói 1 số nét chính hoạt động sinh sống. 2. Kỹ năng: Biết được 1 số hoạt động chính của nhân dân địa phương. 3. Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức gắn bó quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. On định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì? (Không vẽ bậy lên tường, Không vứt rác bừa bãi) - Lớp học sạch, đẹp có lợi gì? (Đảm bảo sức khỏe) - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS HĐ1: Giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh - Trong tiết học này và tiết học sau chúng ta cùng tìm hiểu “Cuộc sống xung quang của chúng ta” HĐ1: Giới thiệu tên phường hiện các em đang sống: Mục tiêu : HS biết được tên phường của mình đang sống. Cách tiến hành GV nêu một số câu hỏi - Tên phường các em đang sống? - Phường các em sống gồm khóm nào? - Phường các em đang sống có các khóm: Trường Sơn, Trường Đông, Trường Thọ, Trường Hải. - Con đường chính được rải nhựa trước cổng trường tên gì? - Người qua lại có đông không? - Họ đi lại bằng phương tiện gì? GV hỏi: - Hai bên đường có nhà ở không? - Chợ ở đâu? Có gần trường không? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể tên số vật sắc nhọn nhà gây đứt tay Kỹ năng: Xác định số vật nhà gây nóng, bỏng cháy Thái độ: Biết giữ an toàn nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sưu tầm số câu chuyện cụ thể tai nạn xãy em nhỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Hôm trước học gì? - Muốn cho nhà cửa gọn gàng em phải làm gì? (HS trả lời lần lượt) - Em kể tên số công việc em thường giúp gia đình Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu HĐ1: Quan sát tranh Mục tiêu:

Ngày đăng: 13/07/2016, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan