Những điều cần biết về bệnh zona thần kinh

5 257 0
Những điều cần biết về bệnh zona thần kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những điều cần biết về bệnh zona thần kinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Những điều cần biết về bệnh viêm gan C (Kỳ 1) Viêm gan C là bệnh viêm gan do virus viêm gan C (HCV), được tìm thấy trong máu của người nhiễm virus gây ra. HCV lây truyền qua máu của người nhiễm bệnh. I. Chẩn Đoán và Xét Nghiệm Viêm gan C là gì? Viêm gan C là bệnh viêm gan do virus viêm gan C (HCV), được tìm thấy trong máu của người nhiễm virus gây ra. HCV lây truyền qua máu của người nhiễm bệnh. Có vaccin phòng lây nhiễm HCV không? Không. Hiện tại loài người chưa phát minh ra thuốc chủng ngừa viêm gan C Những xét nghiệm máu nào được dùng để kiểm tra viêm gan C? Có một số xét nghiệm máu để xác định xem bạn có bị nhiễm HCV hay không. Bác sĩ có thể sử dụng một hay nhiều xét nghiệm. Sau đây là những xét nghiệm mà bác sĩ của bạn có thể dùng và ý nghĩa của chúng: a) Anti-HCV (Kháng thể đối với HCV) EIA (enzyme immunoassay) hoặc CIA (enhanced chemiluminescence immunoassay). Đây là các xét nghiệm miễn dịch. Xét nghiệm này thường được dùng ở bước đầu tiên. Nếu dương tính, cần phải kiểm chứng bằng xét nghiệm RIBA dưới đây - RIBA (recombinant immunoblot assay) Xét nghiệm bổ sung để khẳng định khi xét nghiệm EIA dương tính - Anti-HCV không dùng để xác định rõ việc nhiễm virus là gần đây (cấp tính), đã lâu (mãn tính) hoặc đã chấm dứt (đào thải hết virus) b) Xét nghiệm định tính để xem có sự hiện diện của virus hay không (HCV RNA) c) Xét nghiệm định lượng để xác định số lượng virus (HCV RNA) Xét nghiệm PCR dương tính nghĩa là đã nhiễm HCV. Xét nghiệm PCR âm tính không có nghĩa là bệnh nhân chưa nhiễm. Virus có thể hiện diện trong máu nhưng không tìm thấy bằng xét nghiệm PCR. Cũng thế, một người đã nhiễm trong quá khứ và đã phục hồi có thể có kết quả âm tính. Khi nghi ngờ nhiễm HCV nhưng kết quả PCR âm tính, cần làm lại xét nghiệm PCR. Bạn có thể có kết quả anti - HCV dương tính giả không? Có thể. Xét nghiệm dương tính giả nghĩa là xét nghiệm đó có vẻ như dương tính trong khi thật sự nó là âm tính. Điều này thường xảy ra ở một người ít nguy cơ bị nhiễm một loại bệnh mà họ đang đựơc xét nghiệm. Ví dụ, xét nghiệm anti- HCV dương tính giả thường xảy ra ở những người hiến máu ít nguy cơ viêm gan C. Do đó cần phải kiểm tra những xét nghiệm anti - HCV dương tính bằng một xét nghiệm bổ sung vì đa số các xét nghiệm anti-HCV dương tính giả sau này đều được báo cáo là âm tính khi kiểm tra lại bằng xét nghiệm bổ sung. Bạn có thể có kết quả anti HCV âm tính giả không? Có thể. Các bệnh nhân mới nhiễm có thể có kết quả âm tính giả do cơ thể họ chưa sản xuất đủ lượng kháng thể để có thể nhận biết được bằng xét nghiệm anti HCV. Ngoài ra, ở một số người, đáp ứng miễn dịch không tốt nên kết qủa xét nghiệm không chính xác. Đối với những trường hợp này, có thể dùng xét nghiệm PCR để xác định. Bao lâu sau khi phơi nhiễm HCV thì kết quả anti-HCVmới dương tính? Anti-HCV có thể tìm thấy ở 70% trường hợp khi bắt đầu có triệu chứng và khoảng 90% trong vòng 3 tháng sau. Tuy nhiên, cần ghi nhớ một điều quan trọng là nhiều người bị viêm gan C nhưng lại không có triệu chứng. Sau phơi nhiễm HCV bao lâu thì xét nghiệm PCR mới dương tính? Có thể phát hiện HCV-RNA trong vòng 1 đến 2 tuần sau khi nhiễm virus Ai nên được xét nghiệm viêm gan C? - Những người từng tiêm chích ma tuý, - Những người từng được điều trị do những vấn đề liên quan đến đông máu Những điều cần biết bệnh zona thần kinh Zona bệnh vi rút gây nên, công chủ yếu lên da thần kinh vùng da Tuy zona bệnh không nguy hiểm không chữa trị kịp thời, để bệnh nặng dẫn đến nhiều biến chứng, bệnh nặng vi rút tiêu hủy tế bào thần kinh tủy sống làm rối loạn chức dẫn truyền tín hiệu từ da Bệnh zona thần kinh bệnh thường gặp, tuổi đời cao nguy mắc bệnh cao Bệnh loại virut Varicella-zoster gây nên Đa số người mắc bệnh người bị thủy đậu bé Bệnh zona thần kinh gì? Bệnh zona thần kinh kết virus herpes zoster hoạt động trở lại Đó virut gây bệnh thủy đậu Bất bị bệnh thủy đậu bé mắc bệnh zona Bệnh zona có lứa tuổi, tỷ lệ mắc cao người độ tuổi 50 Tỷ lệ mắc bệnh Zona năm 1,2 – 3,4 người 1000 người Tỷ lệ tăng lên 3,9 – 11,8 người người 65 tuổi Đặc biệt, không nên nhầm lẫn bệnh zona với bệnh “giời leo” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân gây bệnh zona thần kinh Những người bị thủy đậu, khỏi bệnh, virut không hoàn toàn bị tiêu diệt Một số hạt virut ẩn vào tế bào thần kinh bên bạn Sau thời gian dài, chục năm, virut tái hoạt động phát triển thành bệnh zona Virut theo dây thần kinh phát bệnh vùng da tương ứng với khu vực dây thần kinh Hiện tại, chưa biết virut thủy đậu lại tái hoạt động trở lại gây bệnh zona Có thể xảy vài khả như: ● Bị stress, thần kinh căng thẳng, mệt mỏi ● Hệ miễn dịch suy yếu (có thể bệnh tật, tuổi tác, số loại thuốc làm giảm khả đề kháng thể) ● Do lây truyền VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các triệu chứng bệnh zona thần kinh Tùy thuộc vào dây thần kinh bị ảnh hưởng, bệnh zona xuất nhiều khu vực khác thể Các chỗ phát bệnh ban đầu thường đỏ, sau phát triển thành mảng mụn nước, mang cảm giác ngứa, nóng rát Các triệu chứng bệnh zona xuất khoảng từ 1-3 ngày trước phát ban Ban đầu người bệnh bị ngứa râm ran, đau chỗ phát bệnh, bệnh phát triển, người bệnh cảm thấy sốt, đau đầu, ớn lạnh, dày khó chịu Trong khoảng thời gian từ 7-10 ngày, mụn nước vỡ bắt đầu chảy nước, sau chúng khô hóa sẹo Bệnh zona thần kinh có lây không? Bệnh zona có lây truyền, lây từ người bị nhiễm sang người bình thường, nhiên người bị lây nhiễm người chưa mắc bệnh thủy đậu Thay mắc zona, người bị bệnh thủy đậu Những người bị thủy đậu zona miễn dịch với zona, bị lây từ người khác Bệnh zona lây nhiễm qua virut tiếp xúc trực tiếp với vùng bị bệnh Zona không lây nhiễm tất mụn nước khô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những biến chứng bệnh zona thần kinh Thường bệnh zona không khó để khỏi, nhiên vài trường hợp gặp số vấn đề Vì lý đó, vùng da phát bệnh bị nhiễm thêm lại vi trùng gây viêm mô tế bào, gây nên bệnh nhiễm trùng da Trong trường hợp này, vùng da trở nên đỏ, nóng sưng bóng, đồng thời đau Một trường hợp bị zona mặt, gần mắt, đặc biệt mũi trán Trong trường hợp này, người bệnh bị giảm thị lực Ngoài ra, không điều trị kịp thời, người bệnh mắc chứng đau thần kinh sau zona Nếu bạn thấy triệu chứng nên đến gặp bác sĩ để khám điều trị cụ thể Cách điều trị bệnh zona thần kinh ● Sử dụng thuốc kháng virut Thuốc kháng virut làm giảm công virut gây bệnh Điều trị kịp thời làm cho trình phát triển bệnh ngắn nhẹ Không giảm nguy mắc chứng đau thần kinh sau zona ● Thuốc hỗ trợ Thuốc giảm đau loại kem chống ngứa có bán hiệu thuốc làm giảm đau ngứa zona Thuốc corticosteroid quy định để làm giảm viêm Nếu đau phát triển nặng tập trung gần mắt tai, bạn nên gặp bác sĩ để khám ● Hỗ trợ điều trị nhà Để mụn nước nhanh khô, đặt khăn ướt lên vùng bị phát ban làm hoạt động ưa thích để quên khó chịu bệnh, tránh gãi, chà mạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gây nhiễm trùng vùng da bị bệnh Có thể phòng ngừa bệnh zona thần kinh không? Không có cách để phòng bệnh zona Bạn bị lây zona từ người bị zona Tuy nhiên, bạn chưa bị thủy đậu, bạn bị lây thủy đậu từ người bị thủy đậu zona tiếp xúc gần gũi với họ Khi bị thủy đậu, virut phát triển thành bệnh zona lúc tương lai Hiện nay, người ta thường tiêm vắc-xin ngừa thủy đậu cho phụ nữ mang thai trẻ tuổi để tăng cường miễn dịch, phòng tránh thủy đậu cho trẻ Như ngừa virut phát triển thành bệnh zona đoạn thời gian trẻ phát triển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những điều cần biết về bệnh viêm gan C (Kỳ 3) V. Hậu quả lâu dài của nhiễm HCV Nguy cơ nhiễm HCV mãn, viêm gan mãn, xơ gan, ung thư gan hoặc tử vong do viêm gan C ? Cứ 100 người nhiễm HCV thì khoảng: - 75-85 người sẽ nhiễm HCV mãn - 60-70 sẽ phát triển thành viêm gan mãn - 5-20 người sẽ bị xơ gan trong thời gian từ 20 đến 30 năm - 1-5 người có thể tử vong do hậu quả nhiễm HCV mãn (ung thư gan hoặc xơ gan) Viêm gan C là chỉ định hàng đầu của ghép gan. Những bệnh lý ngoài gan của viêm gan C ? Một tỉ lệ nhỏ bệnh nhân viêm gan B mãn có những biểu hiện bệnh lý ngoài gan. Những bệnh lý này được xem như phản ứng của hệ miễn dịch sản xuất ra kháng thể để chống lại chính mình. Gồm có: viêm cầu thận cấp, tăng hỗn hợp nguyên phát (vô căn) cryoglobulin trong máu (essential mixed cryoglobulinemia), và xạm da muộn do nhiễm sắt (porphyria cutanea tarda). VI. Quản lý và Điều Trị Viêm Gan C mãn Khi nào cần tham khảo ý kiến thầy thuốc chuyên khoa đối với bệnh nhân nhiễm HCV? Cần tham khảo, hội chẩn với thầy thuốc chuyên khoa để đánh giá và có thể điều trị khi bệnh nhân có anti-HCV dương tính và trị số men gan cao. Bác sĩ theo dõi và điều trị bệnh nhân viêm gan C cần hiểu biết và nắm vững tất cà các thông tin cùng những khía cạnh đa dạng của bệnh. Điều trị viêm gan C mãn ra sao? Phối hợp pegylated interferon và ribavirin là chọn lựa điều trị đạt tỉ lệ đáp ứng virus từ 40%-80%. Có thể đến 50% đối với bệnh nhân nhiễm genotype 1, thường gặp nhất ở Mỹ và đến 80% đối với những bệnh nhân nhiễm genotypes 2 hoặc 3. Interferon dùng đơn độc chỉ dành trong trường hợp bệnh nhân có chống chỉ định dùng ribavirin. Ribavirin không có hiệu quả khi dùng đơn độc. Phối hợp điều trị interferon với ribavirin đã được FDA chấp thuận sử dụng cho trẻ em từ 3- 17 tuổi. Tác dụng phụ của điều trị bằng interferon? Đa số bệnh nhân có triệu chứng giống cúm (sốt, lạnh run, nhức đầu, đau cơ khớp, nhịp tim nhanh) ở giai đoạn đầu, sau giảm dần với thời gian điều trị. Tác dụng phụ muộn bao gồm mệt mỏi, rụng tóc, thiếu máu, rối loạn tư duy, rối loạn cảm xúc và trầm cảm. Hiếm gặp các tác dụng phụ nghiêm trọng (dưới 2 %), bao gồm bệnh lý tuyến giáp, trầm cảm và ý định tự sát, co giật, suy tim và suy thận cấp, những vấn đề về mắt và phổi, điếc và nhiễm trùng huyết. Tuy ít gặp nhưng cũng đã xảy ra tử vong do suy gan và nhiễm trùng huyết, chủ yếu ở các bịnh nhân đã có xơ gan. Một tác dụng phụ quan trọng của interferon là làm tình trạng bệnh gan nặng hơn sau điều trị, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong. Liều interferon phải giảm xuống ở 40% bệnh nhân do xảy ra các tác dụng phụ nghiêm trọng và có đến 15 % trường hợp phải ngưng điều trị. Phụ nữ có thai không được dùng interferon. Tác dụng phụ khi dùng phối hợp ribavirin + interferon trong điều trị? Ngoài những tác dụng phụ của interferon đã mô tả ở trên, ribavirin còn có thể gây thiếu máu nghiêm trọng (giảm hồng cầu) rất nguy hiểm ở những bệnh nhân đã có sẵn tình trạng thiếu máu như trong trường hợp bệnh nhận suy thận mãn. Tránh phối hợp 2 thuốc ở những bệnh nhân này và cần chú ý việc điều trị thiếu máu. Thiếu máu do ribavirin có thể gây nguy hiểm đến tính mạng ở bệnh Bệnh Lao và những điều cần biết về căn bệnh này • Năm 1819, một người Pháp tên là René Laennec (1781- 1826) phát minh ra ống nghe, đăng lần đầu tiên trên báo chuyên luận về ống nghe bệnh. Ông áp dụng phương pháp của mình cho căn bịnh đang gặm mòn ông để rồi 7 năm sau ông mất, lúc 45 tuổi: đó là bệnh lao. Bịnh này do ông lỡ cắt trúng tay khi giải phẫu tử thi người chết vì bịnh lao để khám nghiệm. • Bệnh lao được biết từ thời thượng cổ, có tên là "phtisie" (tiếng Hy Lạp phtio nghĩa là "tôi giết"). Bệnh nổ ra tại Anh quốc giữa thế kỷ thứ 18, rồi lan tràn khắp Âu châu. Đó là căn bệnh nghiêm trọng nhất của thế kỷ 19 đã ám ảnh các nhà văn và y sĩ. Bệnh này thường thấy ở thanh niên, làm họ chết sau 18 tháng đến 2 năm. Sự tác hại của nó rất lớn: mặc dù điều kiện sống có tốt hơn nghĩa là con người có sức chống bệnh cao hơn, nhưng năm 1900 nó là nguyên nhân của 12% số người chết ở nước Pháp • Cho dù bệnh lao có thể tấn công tất cả mọi cơ quan, từ màng não cho tới ruột non đi qua xương, thận, tử cung, thì bệnh lao phổi chiếm đến 80%. Laennec đã chứng minh tính riêng biệt của bệnh ở những giai đoạn khác nhau và phân biệt dạng lao phổi khác với những sự nhiễm trùng phổi khác. • Những tác giả ở thế kỷ thứ 19 đã diễn tả chu kỳ của bệnh này: bệnh nhân ốm yếu dần, thỉnh thoảng ho khan, khạc đờm, đổ mồ hôi rất nhiều về đêm, cảm thấy đau giữa vai và lồng ngực, rối loạn tiêu hóa và thân nhiệt lên ban đêm. Khi khám phổi, y sĩ nghe thấy tiếng khô và ráp, tiếng ran nổ nhẹ, tiếng rắc. Vài tháng sau, bắt đầu ho thường xuyên và đau. Đờm màu xanh với những mảnh đặc trắng. Bệnh nhân ói mửa, ăn mất ngon, sốt. Tiêu chảy làm bệnh nhân càng yếu hơn. Ống nghe bệnh bằng một dụng cụ quí báu mới phát minh, nghe phổi truyền tiếng òng ọc như từ "bình bị rạn nứt" hay tiếng ồ ồ từ "đáy hang" (theo lời của Laennec). • Trong pha đầu, khi khám nghiệm tử thi, ông thấy thấy những hột nửa trong nửa đục nhỏ bằng hột kê cho tới lớn bằng hột đậu tràn lan trong phổi. Sau đó những hột nào trở thành mềm thì đổi ra màu trăng trắng, như "một viên phó mát bị ngón tay đè nát". Chính thứ này bắt bệnh nhân khạc một cách khó nhọc. Bên cạnh các hột này là những lỗ hổng lớn cỡ hột hạnh nhân có khi to bằng nắm tay có chứa hoặc không chứa một chất lỏng. Phổi bị tàn phá, không thể chứa đầy không khí. • Trong suốt một thế kỷ, gánh nặng này qui tụ quanh nó nhiều ảo giác. Vào năm 1840, đó là căn bệnh lãng mạn, yếu ớt nhưng tỉnh táo. Sau đó đến triều đại Napoléon, người ta tưởng rằng đó là bệnh của những tinh hoa, từ Aiglon, con trai của Napoléon đệ nhất cho tới Chopin và nhất là bệnh của bà Beaumont do Chateaubriand miêu tả cho tới bà Marie Duplessis, mẫu đàn bà Trà hoa nữ (Dame aux Camélias) của Alexandre Dumas fils (1824- 1895) và Traviata của Juiseppe Verdi (1813-1901). • Vào cuối thế kỷ thì họ khám phá ra rằng chính những người nghèo mới bị lao nhiều nhất. Những nhà đạo đức học cho rằng bệnh này xảy ra cho những người nghiện rượu hoặc có cuộc sống thác loạn. Họ cho rằng thành phố là nơi gom tụ những sự xấu xa nên đã sinh ra căn bệnh ác hại này. Nhưng nó không chừa ngay cả tận cùng thôn quê. • Từ năm 1865 người ta mới biết bệnh lao truyền nhiễm. Giới trưởng giả hốt hoảng, đuổi ngay người hầu khi thấy họ bắt đầu ho. • Các nghiệp đoàn khám phá rằng gánh nặng này do cảnh nghèo và sự bóc lột: năm 1901, Ferdinand Pelloutier nhấn mạnh là bệnh phtisie giết gấp 4 lần những người ở quận 15, lúc đó là quận nghèo, hơn là khu Opéra Những điều cần biết về Rối loạn thần kinh tim Rối loạn thần kinh tim là gì? Những hiện tượng như tim đập nhanh, tim đập chậm, dễ hồi hộp, dễ choáng váng, chóng mặt, ngất; thỉnh thoảng có cảm giác đau tức, đau nhói, nặng nề ở vùng tim nhưng khi đi khám tim bác sĩ lại không phát hiện được các tổn thương bệnh lý ở các hệ thống van tim,cũng như khi đo điện tim không tìm thấy có những dấu hiệu biến đổi rõ ràng. Tất cả những rối loạn đó được gọi chung là rối loạn thần kinh tim. Vì sao lại rối loạn thần kinh tim (RLTKT)? Đại đa số những trường hợp RLTKT xảy ra là do tình trạng không ổn định của hệ thần kinh trung ương và một phần của hệ thống thần kinh tự động trong tim gây ra. Chăm sóc người RLTKT như thế nào?  Người bệnh phải được nghỉ ngơi hoàn toàn trong một khoảng thời gian nhất định từ 1 - 3 tháng ở những nơi yên tĩnh không có tiếng động ồn ào; nếu có điều kiện, nên về đổi gió ở đồng quê.  Tuyệt đối không làm người bệnh bị xúc động quá mức hoặc căng thẳng thần kinh như: đọc truyện tình cảm “lâm li bi đát” hay xem những phim “hành động” (action).  Người bệnh không nên thức quá khuya.  Người bệnh không được sử dụng các chất kích thích như uống rượu, hút thuốc, uống trà đậm, cà phê… Và nên tránh ăn uống thái quá, nên ăn nhiều rau quả tươi.  Nên tập thể dục thể thao đều đặn với những môn thể thao hữu ích có lợi cho người bệnh như đi bộ, bơi lội, thái cực quyền…  Sử dụng thuốc thật hạn chế và cần có chỉ định rõ ràng của thầy thuốc, chỉ nên dùng thuốc khi gặp tình trạng xúc động mạnh, tim đập dồn dập, khó ngủ hoặc mất ngủ. Cần bổ sung các vitamin nhóm B và C. Những điều cần biết bệnh sỏi thận Sỏi thận bệnh phổ biến Việt Nam, gặp lứa tuổi, người cao niên chiếm tỉ lệ đáng kể Bệnh sỏi thận hay tái phát (từ 10 - 50%) gây biến chứng suy thận Để tìm hiểu bệnh này, mời quý độc giả người bệnh tham khảo viết sau Nguyên nhân sỏi thận Sỏi thận kết kết tủa số chất chứa nước tiểu Có nhiều yếu tố gây sỏi thận như: nhiễm độc, số thực phẩm, vài loại thuốc (thuốc chứa canxi, vitamin C…) Được biết, sản phẩm chuyển hóa trung gian vitamin C axít oxalic, vậy, dùng liên tục liều cao gây nên sỏi thận (sỏi oxalat canxi) Sỏi thận Một số trường hợp bị sỏi thận lý làm tăng hàm lượng canxi, oxalate, axít uric (bệnh gút) nước tiểu Vì vậy, thường thấy loại sỏi thận chứa canxi Các nguyên nhân thường liên quan đến chế độ ăn, uống nước không đủ, không hợp lý (uống nước, lười ăn rau, canh, dùng nhiều canxi, kali, phytate, lạm dụng vitamin C dùng protein thực vật, natri sucrose) Ngoài ra, sỏi thận dị dạng đường tiểu số bệnh đường tiểu làm cản trở lưu thông nước tiểu gây ứ đọng tạo nên sỏi (dị dạng, u, sỏi bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến) Sỏi thận nhiễm trùng đường tiểu (nhiễm trùng thận, bàng quang, niệu đạo…) Như vậy, sỏi thận gây nhiễm trùng ngược dòng nhiễm trùng thận tạo điều kiện cho hình thành sỏi thận Triệu chứng sỏi thận Bệnh sỏi thận diễn cách âm thầm thể có sỏi thận Khi có tác động mạnh (đi xe vào đường mấp mô, gồ ghề, nhiều ổ gà,…), hay hoạt động mạnh (chạy, nhảy, mang vác nặng, cử động mạnh…), thay đổi tư xuất đau vùng thắt lưng, kèm rối loạn tiểu, khó chịu, trướng hơi, bụng đầy bụng, buồn nôn nôn Đau bụng thường đau dội (gọi đau quặn thận), đau khởi phát từ điểm niệu quản, lan dọc theo đường niệu quản xuống phía gò mu, có đau xuyên hông, lưng Tuy vậy, có trường hợp sỏi nằm vị trí bể thận, sỏi to đau âm ỉ Người bị bệnh sỏi thận Một số trường hợp đau thắt lưng Đầu tiên đau hai hố thắt lưng, lan bụng, xuống bụng xuống đùi Đó sỏi to làm tắc đường tiểu làm cho nước tiểu không thoát Một số trường hợp khác đau thắt lưng bên, sỏi bên thận bị sỏi hai thận, người bệnh đau lúc hai bên hố thắt lưng Bên cạnh triệu chứng đau, đái máu thường gặp sỏi thận Đái máu biến chứng thường gặp sỏi thận di chuyển, cọ sát sỏi Khi sỏi xuống đến phần đường tiểu, người bệnh hay buồn tiểu Triệu chứng thường gặp đái buốt, đái rắt, đái són Nếu có kèm theo nhiễm trùng đường tiết niệu (thận, niệu quản, bàng quang) xuất đái đục (nước tiểu có mủ) đái sỏi Cần lưu ý, người bệnh sốt cao, rét run kèm theo triệu chứng đau thắt lưng, đái buốt, đái rắt, đái mủ dấu hiệu viêm thận - bể thận cấp Đái máu bệnh sỏi thận biến chứng Biến chứng sỏi thận thường gặp cản trở đường tiểu làm ứ đọng nước tiểu gây tổn thương thận, suy thận, đặc biệt có nhiễm trùng đường tiểu kèm Suy thận bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng tới nhiều chức thể, gây tăng huyết áp, suy tim, nhồi máu tim, tuổi cao, sức đề kháng suy giảm ảnh hưởng đến chất lượng sống tuổi thọ người bệnh Nguyên tắc phòng điều trị sỏi thận Trước hết cần uống đủ lượng nước cần thiết hàng ngày (từ 1,5 - 2,0 lít) bao gồm lượng nước có rau, quả, canh, uống sữa Điều quan trọng không uống liên tục khoảng thời gian ngắn, phải uống từ từ, chia ngày, nhằm tăng lượng nước tiểu pha loãng nước tiểu tránh tượng cặn đọng lại thận Cần hạn chế ăn loại phủ tạng động vật Nên vận động thể đặn hình thức tập thể dục, bộ, bơi, chơi thể thao, người có tuổi Cần khám bệnh định kỳ, đặc biệt người cao niên để phát bệnh rình rập người có tuổi Nên vận động thể đặn Khi sỏi thận nhỏ, uống nước luộc ngô, nước râu ngô, nước mã đề thuốc lợi tiểu (do bác sĩ khám bệnh kê đơn thuốc nhằm làm bào mòn sỏi đào thải theo nước tiểu) Nếu sỏi có kích thước lớn, điều trị nội khoa kết quả, người bệnh định điều trị ngoại khoa (mổ

Ngày đăng: 13/07/2016, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan