Buồn nôn khi đánh răng là dấu hiệu của bệnh gì?

4 306 0
Buồn nôn khi đánh răng là dấu hiệu của bệnh gì?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nuốt nghẹn có thể là dấu hiệu của các bệnh hiểm nghèo Hiện tượng nuốt nghẹn không đáng lo nếu chỉ xảy ra khi bạn ăn quá vội vàng hoặc cố nuốt một miếng đồ ăn lớn. Nhưng nếu nó xuất hiện thường xuyên ngay cả khi bạn rất từ tốn và mức độ ngày một nặng hơn thì hãy nghĩ đến một bệnh lý nào đó như u thực quản, phế quản, tim to Nuốt nghẹn là cảm giác chẹn lại của thức ăn, nước uống trên đường từ miệng xuống dạ dày. Tùy theo mức độ, biểu hiện của nuốt nghẹn có thể chỉ là cảm giác nuốt vướng hoặc không thể nuốt được. Tình trạng nuốt nghẹn lặp lại nhiều lần, ngày càng nặng có thể là biểu hiện của những bệnh sau: - Có khối u thực quản: Thường là ung thư thực quản, đôi khi là khối u lành tính. Bệnh này hay gặp ở người già. Ung thư thực quản là nguyên nhân phổ biến nhất gây nuốt nghẹn, cần được xác định chẩn đoán và điều trị càng sớm càng tốt. Nếu để đến giai đoạn muộn, kết quả điều trị sẽ rất hạn chế. - Hẹp thực quản: Do rối loạn chức năng vận động của thực quản như co thắt thực quản, giảm nhu động thực quản (thường gặp ở người trẻ và trẻ em). - Viêm thực quản, có dị vật thực quản (hóc xương ) hoặc túi thừa thực quản. - Khối u phế quản, khối u phổi (hay gặp ở người già), hoặc hạch to, phình mạch, tuyến giáp to, tim to do bệnh tim (hay gặp ở người trẻ) gây chèn ép thực quản. Chú ý: Nếu nuốt nghẹn do tắc nghẽn (ví dụ như khối u làm hẹp lòng thực quản) thì khởi đầu, bệnh nhân nuốt nghẹn với thức ăn đặc, mức độ tăng dần, rồi nghẹn với cả thức ăn lỏng. Nếu nuốt nghẹn do sự co bóp của thực quản thì mức độ thường ít tăng lên; có thể khởi đầu với thức ăn lỏng hay đặc, hoặc với cả 2 dạng thức ăn này. Cần làm gì khi có cảm giác nuốt nghẹn? Nếu cảm giác này chỉ xuất hiện thoáng qua rồi biến mất thì phải theo dõi xem nó có xuất hiện trở lại hay không. Nếu nuốt nghẹn xuất hiện trở lại ngày một nhiều hay mức độ tăng lên thì nên đến cơ sở y tế tìm nguyên nhân và điều trị. Nếu nghi ngờ nuốt nghẹn do nguyên nhân tại thực quản, các bác sĩ sẽ cho làm nội soi thực quản, đồng thời có thể tiến hành sinh thiết. Nếu nghi ngờ nuốt nghẹn do nguyên nhân ngoài thực quản, bác sĩ sẽ cho chụp tim phổi, chụp cắt lớp hoặc soi phế quản. Quyết định điều trị nội khoa hay phẫu thuật được đưa ra sau khi đã xác định được nguyên nhân. Buồn nôn đánh dấu hiệu bệnh gì? Buồn nôn đánh - tưởng chừng cảm giác thhông thường vệ sinh miệng Những khoa học chứng minh, buồn nôn đánh biểu số bệnh nguy hiểm gây vùng miệng hay đường hô hấp, tiêu hóa, Thế cảm giác buồn nôn nôn? Buồn nôn đánh buổi sáng triệu chứng hay gặp nhiều người.Buồn nôn cảm giác khó chịu cổ họng dày dẫn đến nôn, tín hiệu gửi từ não để báo động cho bạn biết thể có không ổn Nôn hành động làm trống dày co thắt mạnh để tống xuất chất có dày qua đường miệng Nôn dạng đợt sóng tương tự chuyển động tự nhiên ruột (nhu động ruột) theo chiều ngược lại, co thắt không tự chủ thành dày thực quản tống xuất chất có dày Đôi ho khạc đờm từ phổi dễ bị nhầm với nôn Chỉ gọi nôn xuất phát từ dày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những nguyên nhân dẫn đến tượng Sở dĩ xảy tình trạng xảy hai khả năng: Thứ nhất: Có khả bệnh nhân bị mắc phản xạ nôn Phản xạ nôn xảy bị kích thích thụ thể vùng họng miệng gây nên buồn nôn Khi bị căng thẳng mức, căng thẳng liên quan tới sợ hãi không thở phản xạ nôn tăng lên Nếu mắc phải phản xạ nôn, việc đánh trở lên khó khăn lần đánh buồn nôn nôn khan Thứ hai: Có thể dấu hiệu nhiều loại bệnh Nếu đánh có cảm giác nôn buồn nôn kéo dài thời gian với tính chất không thay đổi tăng dần, bạn gặp phải bệnh lý liên quan như: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các bệnh lý dày Bạn bị buồn nôn đánh bạn bị chứng bệnh củabệnh dày, đặc biệt chứng trào ngược dịch vị dày thực quản Bạn để ý thấy dịch vị bọt kem đánh có màu vàng sau bạn cảm thấy buồn nôn, màu dịch vị trào ngược Do ốm nghén Nếu bạn phụ nữ có thai, bạn buồn nôn đánh không đánh Buồn nôn đánh buổi sáng phần chứng ốm nghén sinh lý Có bệnh đường hô hấp Những trường hợp viêm mũi họng, viêm sưng amidan hay viêm xoang, viêm họng mạn tính sau đêm ngủ dậy, cổ thường có đờm ứ đọng gây bít tịt mũi phải thở miệng, nên chải kích thích gây phản xạ nôn Có bệnh miệng Có nhiều trường hợp bệnh miệng cao viêm lợi, viêm quanh răng, có sâu chưa hàn, số lệch, mang giả hàm giả, đeo khí cụ chỉnh nha… gây kích thích nôn khan vào buổi sáng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách phòng ngừa ● Không đưa bàn chải vào sâu miệng đánh ● Thay bàn chải cứng bàn chải mềm ● Trong đánh thả lỏng vùng miệng, đừng há miệng to đánh răng, đừng lo lắng để ý đến triệu chứng bạn có buồn nôn hay không Nếu bạn có bệnh lý trào ngược dày thực quản nên điều trị ổn định VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bé chậm nói có phải là dấu hiệu của tự kỉ? “Ngay từ khi mới sinh, cháu đã ngoan ngoãn, ít quấy khóc, không giật mình. Mình cứ ngỡ đó là bình thường, giống gen bố ‘lầm lì ít nói’, vậy mà khi được 18 tháng, tình trạng này vẫn không khá hơn là bao. Dù mình đứng gần gọi và thu hút sự chú ý của bé thế nào, bé vẫn không có biểu hiện gì. Lúc này linh cảm mách bảo sự chẳng lành, đưa con tới khám thì cũng muộn…”, chị vừa khóc vừa tâm sự. Mẹ vô tâm khiến con tự kỷ Ngay khi còn nhỏ, Duy Anh đã tỏ ra là một cậu bé thông minh nhưng vô cùng lầm lỳ, khép kín, lúc nào bé cũng thích chơi tha thẩn một mình. Thế giới của cậu luôn chỉ là tivi và cái tầu hỏa mà bố mua cho. Vì bận rộn nên sau khi sinh con, chị Hoa (Đống Đa, Hà Nội) – mẹ của bé trở lại với công việc, tất thảy việc trông nom Duy Anh, chị Hoa dựa hoàn toàn vào cô giúp việc. Khi Duy Anh được khoảng 16 tháng, cô giúp việc đôi lần tâm sự với chị nên đưa bé đi khám bởi dường như bé “lờ tịt” với bất kỳ lời nói nào của người khác. Ngoài ra, bé không bao giờ ngồi bô hay để người lớn xi mà phải đóng bỉm, lên giường nằm rồi bé mới ị hay tè được. Chị Hoa lại cười xòa và khẳng định không thể nào lại có chuyện đó, xem tivi là một tín hiệu tốt cho thấy bé ham thích tìm hiểu mọi thứ xung quanh mình. Mãi đến khi 2,5 tuổi nhưng bé chẳng nói chẳng rằng suốt ngày ngẩn ngơ không chơi một mình thì cũng cắm mặt vào màn hình tivi, những lúc chị tìm cách ôm ấp thì bé nằng nặc từ chối, tránh né, chị mới đưa con đi khám thì đã quá muộn, tại đây, bác sĩ chẩn đoán Duy Anh bị hội chứng tự kỷ. Nghe xong, chị òa khóc vì sự vô tâm của mình, chị tự trách bản thân nếu sớm phát hiện ra thì con đâu có khổ như thế này. Bị điếc bẩm sinh, mẹ tưởng con ngoan, ít nói Khi phát hiện ra có những dấu hiệu lạ về hành vi, ngôn ngữ của con, cha mẹ cần bình tĩnh đưa con tới bệnh viện để thăm khám Ai nhìn vào nhà chị Thanh Ngọc (Định Công, Hà Nội) cũng khen chị “đẻ khéo” vì bé Khoai xinh xắn lại rất ngoan ngoãn, đáng yêu thế nhưng sau 1 thời gian, chị mới biết cái sự ngoan ngoãn ấy có “vấn đề”. “Ngay từ khi mới sinh, cháu đã ngoan ngoãn, ít quấy khóc, không giật mình. Mình cứ ngỡ đó là bình thường, giống gen bố ‘lầm lì ít nói’, vậy mà khi được 18 tháng, tình trạng này vẫn không khá hơn là bao. Dù mình đứng gần gọi và thu hút sự chú ý của bé thế nào, bé vẫn không có biểu hiện gì. Lúc này linh cảm mách bảo sự chẳng lành, đưa con tới khám thì cũng muộn…”, chị vừa khóc vừa tâm sự. Tại bệnh viện, các bác sĩ chẩn đoán bé bị điếc bẩm sinh mức nặng, khả năng câm là rất lớn. Con chậm nói tưởng nhầm thành tự kỷ Bé Minh Thư – con gái chị Thúy (Tây Hồ, Hà Nội) xinh đẹp như thiên thần. Vì mãi mới được một mụn con nên ai trong nhà cũng chiều chuộng, yêu quý bé. Nhưng đến 3 tuổi mà con chưa nói được lời nào, thêm vào đó, chiều hôm vừa rồi cô giáo mời chị đến trường vì Thư cào bạn Mạnh rách cả mặt, tóm lại Thư không chơi với ai ở lớp, bé suốt ngày đập phá, quăng đồ chơi, chị đâm lo. Lên mạng, chị ngỡ ngàng khi những dấu hiệu có ở con “hao hao” với trẻ tự kỷ. Anh chị suy sụp và cấp tốc cho con đi khám. Nhưng may mắn làm sao bé không bị hội chứng này mà chỉ bị rối loạn cảm xúc và chậm nói mà thôi. Cha mẹ cần chú ý tới hành vi của con Trả lời về vấn đề này, bác sĩ Nguyễn Thị Anh Thư (Khoa Nhi, Bệnh viện Việt Pháp) cho rằng cha mẹ nên chú ý đến hành vi của con, nếu thấy con mình có bất kỳ những dấu hiệu bất thường nào về ngôn ngữ, về phản xạ, hãy Ngủ ngáy là dấu hiệu của bệnh tiểu đường? Thai phụ ngủ ngáy thường xuyên là dấu hiệu lượng đường trong máu trục trặc, có liên quan đến chứng tiểu đường thai kỳ. Đây là kết quả nghiên cứu mới được công bố của các nhà khoa học thuộc Đại học Northwesten (Mỹ). Nghiên cứu tiến hành khảo sát 189 bà bầu khỏe mạnh trong khoảng thời gian từ tuần thứ 6 đến quý III của thai kỳ. Các nhà khoa học nhận thấy, nhóm thai phụ có tần suất ngủ ngáy cao, ít nhất khoảng 3 đêm mỗi tuần có 14,3% nguy cơ mắc chứng tiểu đường thai kỳ, so với nhóm bà bầu không ngủ ngáy thì tỷ lệ này chỉ còn 3,3%. “Sự rối nhiễu giấc ngủ khi mang thai có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tim mạch và sự trao đổi chất trong cơ thể” – Frabcesca Facco (trưởng nhóm nghiên cứu) cho biết. Ngủ ngáy là dấu hiệu luồng không khí và oxy lưu thông trong cơ thể giảm đi. Nó ảnh hưởng đến hệ thần kinh giao cảm, khiến áp suất máu tăng lên vào buổi tối. Điều này làm thay đổi quá trình trao đổi chất trong cơ thể, tăng nguy cơ mắc tiểu đuờng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, hiện tượng ngủ ngáy ở thai phụ tăng lên theo thời gian. Trong quý I, triệu chứng ngáy thường xuyên chỉ có ở 11% trong số bà bầu được khảo sát nhưng sang đến quý III, tỷ lệ này là 16,5%. Chứng tiểu đường thai kỳ có khả năng gây nguy hiểm cho bé. Một số rắc rối sức khỏe mà bé dễ phải đối mặt là: lượng đường trong máu thấp; nguy cơ béo phì trong tương lai; rối loạn trao đổi chất… “Nếu chứng ngủ ngáy diễn ra liên tục, bạn nên đi khám để bác sĩ giúp bạn tìm kiếm giải pháp điều trị thích hợp” – Facco kết luận. Thiếu máu - Dấu hiệu của bệnh gì? Thiếu máu là tình trạng bất thường của các hồng cầu, bẩm sinh hoặc mắc phải, hay triệu chứng của một số bệnh không phải bệnh về máu. Khi thiếu máu, khối lượng hồng cầu trong máu giảm, trị số hemoglobin dưới 12 g/dl ở bệnh nhân nữ và dưới 13,5 g/dl ở bệnh nhân nam. Vì sao bị thiếu máu? Có nhiều nguyên nhân gây ra thiếu máu: thiếu máu do thiếu chất sắt, chiếm tỷ lệ 25 - 35%. Bệnh xảy ra do bệnh nhân bị mất máu lâu ngày, như trường hợp phụ nữ mất máu nhiều khi hành kinh, bệnh nhân bị ung thư đại tràng mất máu do chảy rỉ rả trong thời gian dài, bệnh nhân bị bệnh giun móc… Do bệnh mạn tính cũng chiếm tỷ lệ 25 - 35% các trường hợp thiếu máu. Một số bệnh mạn tính ở gan, thận, tuyến nội tiết cũng gây thiếu máu. Do tan huyết và tủy xương không tạo đủ tế bào máu chiếm 15%. Do bệnh myelodysplasia (10%); bệnh thalassemia (5 - 10%); các bệnh khác (5-10%) như bệnh thiếu vitamin B 12 , thiếu acid folic. Dấu hiệu nào giúp phát hiện bệnh thiếu máu? Một người bị bệnh thiếu máu tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ thiếu máu nhẹ hay nặng mà có các biểu hiện khác nhau như sau: nếu thiếu máu nặng nhưng diễn ra từ từ qua nhiều ngày tháng thì bệnh nhân vẫn không thấy triệu chứng gì. Tuy nhiên, khi một bệnh nhân bị bệnh thiếu máu mà trị số hemoglobin (Hb) xuống dưới 7g/dl sẽ cảm thấy mau mệt, nhức đầu, khó thở, choáng váng, đau ngực. Nhìn da bệnh nhân thấy xanh xao, nhợt nhạt, mạch nhanh, nói hụt hơi. Nếu thiếu máu do các bệnh khác có thể thấy các dấu hiệu: nổi hạch bất thường (ung thư máu, ung thư hạch ); vàng da, vàng mắt trong bệnh gan, bệnh tan huyết ; gan và lách to trong bệnh gan, bệnh về máu; xương sờ thấy thốn đau (ung thư máu); trong phân có máu (ung thư dạ dày, đại tràng) Xét nghiệm thấy Hb dưới 12g/dl, hematocrit dưới 36%) ở phụ nữ, và dưới 13,5g/dl, hematocrit dưới 41% ở nam. Đếm tế bào reticulocyte để đánh giá mức độ sản xuất hồng huyết cầu nhanh hay chậm, qua đó biết tủy xương đáp ứng trước sự thiếu máu. Nếu reticulocyte count thấp, chứng tỏ tủy xương không sản xuất đủ các hồng cầu. Trái lại, khi trị số này cao, suy ra đang có sự thất thoát hồng cầu quá mức như chảy máu đường tiêu hóa, chảy máu đường sinh dục hoặc đang bị tan huyết, hủy hoại hồng cầu bất thường trong cơ thể. Đo MCV (Mean corpuscular volume - khối lượng trung bình của hồng cầu) để phân loại thiếu máu: thiếu máu hồng cầu có dạng nhỏ thì trị số MCV sẽ thấp, như trong trường hợp thiếu máu do thiếu sắt, do bệnh bẩm sinh thalassemia; thiếu máu hồng cầu có dạng bình thường, trị số MCV bình thường, gặp trong trường hợp thiếu máu vì có bệnh mạn tính; thiếu máu hồng cầu có dạng to, trị số MCV tăng cao như trường hợp thiếu máu do thiếu vitamin B 12 , thiếu acid folic. Chữa trị và phòng bệnh Việc điều trị thiếu máu cần điều trị nguyên nhân gây ra thiếu máu. Thiếu máu do thiếu sắt thì chủ yếu cần bổ sung chất sắt trong dược phẩm kết hợp chế độ ăn giàu chất sắt. Thiếu máu do bệnh mạn tính đa số không cần điều trị gì, chỉ một số ít cần truyền hồng cầu để chữa triệu chứng. Một số thuốc thường dùng để điều trị thiếu máu gồm: sắt, phụ nữ cần bổ sung mỗi ngày 15mg chất sắt, nam giới chỉ cần 10mg/ngày. Đối với thai phụ cần bổ sung chất sắt nhiều hơn bình thường để đáp ứng nhu cầu của cơ thể người mẹ và cần cho sự phát triển của cơ hồng cầu của bào thai. Các chế phẩm chứa sắt có nhiều loại: sắt sunfat, sắt oxalat, sắt gluconat nên uống khi no để tránh kích thích dạ dày. Phòng bệnh và điều trị thiếu máu do thiếu sắt bằng cách ăn nhiều thức ăn giàu chất sắt như: gan, tim, trứng, giá đậu, hoa quả, bông cải xanh Việc phòng bệnh thiếu máu chủ yếu là thực hiện chế độ ăn có đầy đủ chất sắt, vitamin B 12 , acid folic, vitamin B 6 , Trẻ bị ói có thể là dấu hiệu của bệnh Chăm sóc trẻ hàng ngày, phát hiện ra những dấu hiệu lạ ở trẻ, phân biệt được khi nào trẻ trớ, khi nào trẻ ói và ói như thế nào là cả một vấn đề đòi hỏi các bậc cha mẹ phải học hỏi, tìm hiểu sách vở để có những nhận định ban đầu. Trẻ nhỏ thường hay bị ói khi ăn, khi ho hoặc khi mắc một bệnh nào đó (google image) Trẻ nhỏ thường hay bị ói khi ăn, khi ho hoặc khi mắc một bệnh nào đó. Nhưng cũng có một số bà mẹ không phân biệt được rõ ói và trớ. Theo nhận định của GS - Bác sĩ Đặng Phương Kiệt: Trẻ trong vòng 6 tháng đầu thường hay bị trớ một lượng nhỏ sữa hoặc thức ăn chín, đó là hiện tượng tâm sinh lý. Còn khi trẻ ói thì toàn bộ thức ăn trong dạ dày sẽ ra ngoài hết. Để hạn chế việc ói của trẻ, khi bú chúng ta phải cầm nghiêng chai sữa 450C, không được cầm ngang bình sữa. Phải tạo không khí vui vẻ cho trẻ khi uống sữa. Bú xong, không đặt trẻ nằm nghiêng bên trái, cần đặt trẻ nằm nghiêng sang phải, đầu nằm cao hơn so với bụng. Bạn nên mặc quần áo và tã cho trẻ phải thoải mái, không mặc chặt quá sẽ tức bụng, trẻ dễ bị ói. Nên cho trẻ ăn vừa phải, đủ no, không nên ăn no quá. Vì khi ăn no quá lượng thức ăn chưa kịp tiêu cũng có thể gây ói hoặc trớ. Ngoài ra, trẻ bị ói khi gặp phải một số bệnh nhiễm khuẩn như viêm họng, viêm phế quản, ho. Khi trẻ bị tiêu chảy do viêm dạ dày và ruột trẻ cũng bị ói. Và khi ói, trẻ cũng sẽ mất nhiều nước, trẻ khát và đòi bú với lượng nhiều hơn bình thường. Do vậy, cha mẹ phải nhận ra điều này và hạn chế cho trẻ bú, vì càng bú trẻ sẽ càng ói nhiều hơn. Bạn nên hạn chế bú hơn mọi người, kết hợp với uống nước. Nếu nặng phải đưa đến bác sĩ để được điều trị kịp thời. Bệnh tắc ruột cũng dẫn đến triệu chứng ói. Trẻ bị bệnh này thường ói ngay sau bữa ăn hoặc vài giờ sau đó. Vì khi bị tắc ruột thức ăn không xuống được ruột non, ứ đọng lại ở dạ dày. Do vậy khi có dấu hiệu chúng ta cần cho trẻ chữa kịp thời. Bên cạnh đó, bệnh viêm não - màng não ở trẻ dưới 12 tháng cũng có triệu chứng ói. Ngoài những bệnh thường gặp trên, còn có một số trường hợp thường bị ói như trẻ bị ngộ độc thức ăn, nôn do phản xạ, nôn do bị ho gà, viêm ruột thừa, viêm màng bụng. Nếu trẻ thỉnh thoảng mới ói do ăn phải thức ăn lạ, hay ho, hoặc vướng thức ăn trong miệng thì không có vấn đề gì nghiêm trọng. Nhưng việc ói hoặc trớ kéo dài bạn cần phải đưa trẻ đi khám để biết rõ nguyên nhân. Bên cạnh sách vở, cha mẹ nên tham gia các buổi hội thảo của các Bệnh viện, bác sĩ giỏi về các bệnh thường gặp của trẻ để biết thêm thông tin, đưa ra những tình huống thực tế để bác sĩ tư vấn và hướng dẫn cụ thể. Có như vậy chúng ta mới nuôi con tốt hơn, đảm bảo sức khoẻ và phòng tránh bệnh cho trẻ. Theo Thế giới phụ nữ

Ngày đăng: 13/07/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan