Kinh nghiệm của TQ về giải quyết tranh chấp TMHH trong WTO

127 335 0
Kinh nghiệm của TQ về giải quyết tranh chấp TMHH trong WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG WTO VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Anh Mã sinh viên: 0852015016 Lớp: Anh Khóa: K47 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Tiến Hoàng Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2012 NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2012 Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Tiến Hoàng MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG WTO 1.1 Khái quát WTO trình gia nhập WTO Trung Quốc 1.1.1 Tổng quan WTO 1.1.2 Quá trình gia nhập WTO Trung Quốc .5 1.2 Tranh chấp chế giải tranh chấp WTO .6 1.2.1 Khái quát chung tranh chấp, tranh chấp thương mại quốc tế tranh chấp khuôn khổ quy định WTO 1.2.2 Cơ chế giải tranh chấp WTO 10 1.3 Thƣơng mại hàng hóa 16 1.3.1 Khái quát chung hàng hóa 16 1.3.2 Phân loại hàng hóa theo quy định WTO 18 1.3.3 Cam kết Trung Quốc Việt Nam WTO thương mại hàng hóa 18 1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu học kinh nghiệm Trung Quốc giải tranh chấp thƣơng mại hàng hóa WTO Việt Nam 21 1.4.1 Đối với Cơ quan quản lý Nhà nước 22 1.4.2 Đối với hiệp hội ngành hàng 23 1.4.3 Đối với doanh nghiệp .23 1.4.4 Đối với nhà nghiên cứu 24 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA TRUNG QUỐC TRONG WTO 26 2.1 Thực trạng giải tranh chấp thƣơng mại hàng hóa Trung Quốc WTO 26 2.1.1 Về số lượng vụ tranh chấp .26 2.1.2 Về đối tượng gây tranh chấp 28 2.1.3 Về tư cách vụ tranh chấp 30 2.1.4 Về mức độ tuân thủ vụ tranh chấp 32 2.2 Phân tích số tranh chấp điển hình Trung Quốc thƣơng mại hàng hóa WTO 35 2.2.1 Hoa Kỳ kiện Trung Quốc thuế giá trị gia tăng mạch tích hợp DS309 .36 2.2.2 Trung Quốc kiện EC biện pháp chống bán phá giá thức chốt sắt thép nhập từ Trung Quốc - DS397 .38 2.2.3 Mexico kiện Trung Quốc biện pháp liên quan tới hoạt động xuất mặt hàng nguyên liệu thô - DS398 42 2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ vụ tranh chấp Trung Quốc thƣơng mại hàng hóa WTO .48 2.3.1 Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật tương đồng với quy định WTO 48 2.3.2 Đầu tư đội ngũ chuyên gia Luật giải tranh chấp thương mại hàng hóa 48 2.3.3 Hợp tác tốt với nước Thành viên WTO 49 2.3.4 Tích cực tham gia vào tranh chấp có quyền lợi bị ảnh hưởng với tư cách bên thứ ba 49 2.3.5 Cân nhắc kĩ lưỡng giai đoạn tranh chấp 50 2.3.6 Cẩn trọng bảo hộ sản xuất nước .50 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VẬN DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG WTO ĐỐI VỚI VIỆT NAM 52 3.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo vận dụng học kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam 52 3.1.1 Các điều kiện thuận lợi 52 3.1.2 Các điều kiện khó khăn 57 3.2 Giải pháp vận dụng học kinh nghiệm Trung Quốc giải tranh chấp thƣơng mại hàng hóa WTO Việt Nam 63 3.2.1 Giải pháp phía Nhà Nước 64 3.2.2 Giải pháp phía hiệp hội ngành hàng 71 3.2.3 Giải pháp phía doanh nghiệp .75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số Từ viết thứ tự tắt ACWL APEC ASEAN ASEM CHND DSB DSU Tiếng Anh Advisory Center on WTO Law Tiếng Việt Trung tâm tư vấn Luật WTO Asia-Pacific Economic Cộng đồng kinh tế châu Á - Cooperation Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations The Asia-Europe Meeting Tổ chức nước Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Cộng Hòa Nhân Dân Dispute Settlement Body Dispute Settlement Understanding Cơ quan giải tranh chấp Thỏa thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp EC European Communities Cộng đồng châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu 10 GATS 11 GATT 12 GSP General Agreement on Trade in Services General Agreement on Tariffs Hiệp định chung Thuế quan and Trade Thương mại Generalized System of Preferences Harmonized Commodity 13 HS Hiệp định chung Dịch vụ Description and Coding System Hệ thống ưu đãi phổ cập Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa 14 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 15 INR Initial Negotiating Rights Quyền đàm phán ban đầu 16 ITO International Trade Organization Tổ chức Thương mại quốc tế 17 MFN Most Favored Nation Tối huệ quốc 18 NT National Treatment Đối xử quốc gia 19 S&D Special and Differential Đặc biệt khác biệt 20 SG Safeguard Measures Các biện pháp tự vệ 21 SPS Sanitary and Phytosanitary Hiệp Định Các biện pháp Measures Kiểm dịch động thực vật 22 SSG Special Safeguard Measures Các biện pháp tự vệ đặc biệt 23 TRIPS Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 24 TRQ Tariff Rate Quota Hạn ngạch thuế quan 25 USD United States Dollar Đô la Mỹ 26 UN United Nations Liên hiệp quốc 27 VCCI Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công Commerce and Industry nghiệp Việt Nam 28 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Danh mục bảng biểu STT Số bảng Tên bảng biểu biểu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Số tranh chấp loại giải theo Cơ chế giải tranh chấp WTO (tính tới tháng 04/2012) Các Hiệp định trích dẫn tranh chấp thương mại hàng hóa Trung Quốc (tính tới tháng 04/2012) Đối tượng tranh chấp thương mại hàng hóa Trung Quốc (tính tới tháng 04/2012) Trang 26 29 30 Số tranh chấp Trung Quốc thương mại hàng hóa Bảng 2.4 WTO phân theo tư cách Thành viên (tính tới 31 tháng 04/2012) Bảng 2.5 Số kháng cáo tranh chấp thương mại hàng hóa Trung Quốc (tính tới tháng 04/2012) 34 Danh mục hình vẽ STT Số hình Tên hình vẽ vẽ Hình 1.1 Sơ đồ quy trình thời gian giải tranh chấp thương mại quốc tế theo quy định WTO Trang 12 Biểu đồ số tranh chấp thương mại hàng hóa có liên Hình 2.1 quan tới Trung Quốc giải theo chế giải tranh chấp WTO 27 (tính tới tháng 04/2012) Biểu đồ tình hình giải tranh chấp thương mại Hình 2.2 hàng hóa Trung Quốc WTO (tính tới tháng 32 04/2012) Hình 3.1 Sơ đồ quy trình hoạch định sách Việt Nam 60 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 11/01/2007 đánh dấu mốc son quan trọng lịch sử đại Việt Nam trở thành Thành viên thức thứ 150 WTO Đây sân chơi lớn, với tham gia nhiều quốc gia giới, chứng kiến giao thương thường xuyên Thành viên Sự kiện mang đến cho Việt Nam nhiều hội đặt không thách thức phải vượt qua Một điểm WTO đời chế giải tranh chấp minh bạch, rõ ràng Thực tiễn 15 năm tồn chứng tỏ tính hiệu niềm tin quốc gia phát triển với chế Là kinh tế tăng trưởng đứng thứ hai Đông Nam Á, Việt Nam thoát dần hình ảnh đất nước nông nghiệp cách ấn tượng Cùng với phát triển tất lĩnh vực, ngành nghề, Việt Nam phải đối mặt với tương lai tất yếu phải tham gia chủ động bị động vào tranh chấp khác Mặc dù Việt Nam thể thái độ nghiêm túc việc tuân thủ quy định, Hiệp định WTO, vô tình vi phạm số điều khoản, bị Thành viên khác phương hại đến quyền lợi đáng Dù trường hợp nào, nguyên nhân xuất phát từ khó khăn Việt Nam, với môi trường pháp lý nhiều điểm cần hoàn thiện, đội ngũ chuyên gia chưa đủ kinh nghiệm kiến thức để tìm hiểu hết tất quy định,… Trong ba lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, không riêng Việt Nam, mà tất Thành viên khác, số lượng tranh chấp chiếm ưu liên quan đến thương mại hàng hóa Thực tiễn từ phức tạp quy định cách hiểu không thống nước chứng minh điều Mới nhất, Việt Nam vừa khởi kiện Hoa Kỳ hai tranh chấp, liên quan tới biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm Lần tham gia với tư cách nguyên đơn, Việt Nam tự rút cho nhiều học quý báu Một phần nguyên nhân thành công bước đầu nhờ nghiên cứu kĩ lưỡng học kinh nghiệm từ Thành viên khác WTO Đặc biệt, Trung Quốc với điều kiện kinh tế, trị xã hội tương đồng với Việt Nam, năm “tuổi đời” gia nhập thức WTO, dày dạn kinh nghiệm đối mặt với tranh chấp nói chung, tranh chấp thương mại hàng hóa nói riêng khuôn khổ WTO Đây gương lớn, ví dụ điển hình để Việt Nam nghiên cứu noi theo cách phù hợp hoàn cảnh Có thể tóm lại, việc nghiên cứu học kinh nghiệm Trung Quốc giải tranh chấp thương mại hàng hóa cách thức vận dụng học vào bối cảnh quan trọng tương lai Việt Nam Xuất phát từ lý kể trên, tác giả chọn đề tài “Kinh nghiệm Trung Quốc giải tranh chấp thƣơng mại hàng hóa WTO học Việt Nam” làm Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu Trung Quốc lịch sử Thành viên WTO, phân tích chế giải tranh chấp WTO quy định WTO thương mại hàng hóa, dựa đánh giá ý nghĩa việc nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc giải tranh chấp thương mại hàng hóa WTO Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng giải tranh chấp thương mại hàng hóa Trung Quốc WTO; Nghiên cứu, nhận xét số vụ tranh chấp điển hình rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Trên sở đánh giá điều kiện triển khai vận dụng học kinh nghiệm Trung Quốc giải tranh chấp thương mại hàng hóa WTO Việt Nam, Khóa luận đề xuất giải pháp nhằm vận dụng học kinh nghiệm Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc giải tranh chấp thương mại hàng hóa WTO Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệm Trung Quốc giải tranh chấp thương mại hàng hóa kể từ thức gia nhập WTO (11/12/2001) đến (04/2012), từ đề xuất số giải pháp vận dụng Việt Nam từ đến năm 2020 - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc 105 ban hội thẩm phải chuyển phần mô tả (các tình tiết lập luận) dự thảo báo cáo cho bên tranh chấp Trong phạm vi thời hạn ban hội thẩm định ra, bên phải đệ trình ý kiến văn Sau hết thời hạn định để tiếp nhận ý kiến bên tranh chấp, ban hội thẩm phải đưa báo cáo kỳ cho bên, bao gồm phần mô tả ý kiến kết luận ban hội thẩm Trong phạm vi thời hạn ban hội thẩm đặt ra, bên đệ trình văn yêu cầu cho ban hội thẩm để xem xét lại khía cạnh xác báo cáo kỳ trước chuyển báo cáo cuối tới Thành viên Theo yêu cầu bên, ban hội thẩm phải tổ chức thêm họp với bên vấn đề nêu ý kiến Nếu không nhận ý kiến bên thời hạn định cho việc có ý kiến báo cáo kỳ phải coi báo cáo cuối ban hội thẩm phải nhanh chóng chuyển tới Thành viên Các ý kiến , nhận xét báo cáo cuối ban hội thẩm phải có việc thảo luận lý lẽ đưa giai khoản rà soát kỳ Giai khoản rà soát kỳ phải thực khoảng thời gian đưa khoản Điều 12 Điều 16 Thông qua báo cáo Ban hội thẩm Nhằm có đủ thời gian để Thành viên xem xét báo cáo ban hội thẩm, báo cáo phải không DSB xem xét để thông qua vòng 20 ngày sau ngày báo cáo chuyển tới Thành viên Các Thành viên có phản đối báo cáo ban hội thẩm phải đưa văn giải thích lý phản đối tới DSB 10 ngày trước ngày phiên họp DSB xem xét báo cáo ban hội thẩm Các bên tranh chấp có quyền tham gia đầy đủ vào việc DSB xem xét báo cáo ban hội thẩm, quan điểm họ ghi lại đầy đủ Trong vòng 60 ngày sau ngày chuyển báo cáo ban hội thẩm tới 106 Thành viên, báo cáo phải thông qua phiên họp DSB7, trừ bên tranh chấp thức thông báo cho DSB định kháng cáo DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Nếu bên thông báo định kháng cáo mình, DSB phải không xem xét thông qua báo cáo ban hội thẩm lập hoàn thành việc phúc thẩm Thủ tục thông qua không làm phương hại tới quyền Thành viên thể quan điểm báo cáo ban hội thẩm Điều 17 Xét xử phúc thẩm Cơ quan Phúc thẩm thường trực Một Cơ quan Phúc thẩm thường trực phải DSB thành lập Cơ quan Phúc thẩm xem xét kháng cáo vụ việc ban hội thẩm Cơ quan phải bao gồm người, vụ việc phải người số xét xử Những người làm việc Cơ quan Phúc thẩm phải làm việc luân phiên Việc luân phiên phải xác định văn thủ tục làm việc Cơ quan Phúc thẩm DSB phải định người làm việc Cơ quan Phúc thẩm cho nhiệm kỳ năm, người tái bổ nhiệm lần Tuy nhiên, nhiệm kỳ số người bổ nhiệm sau Hiệp định WTO có hiệu lực phải hết hạn sau năm, xác định việc bắt thăm Chỗ khuyết phải bổ sung có Người bổ nhiệm thay người mà nhiệm kỳ chưa hết giữ vị trí thời gian nhiệm kỳ lại người tiền nhiệm Cơ quan Phúc thẩm phải bao gồm người có uy tín công nhận, với kinh nghiệm chuyên môn chứng minh pháp luật, thương mại quốc tế nội dung hiệp định có liên quan nói chung Họ phải không gắn kết với phủ Cơ cấu thành viên Cơ quan Phúc thẩm phải phản ánh rộng rãi cấu thành viên WTO Tất người làm việc Cơ quan Phúc thẩm phải sẵn sàng làm việc lúc thông báo ngắn, phải cập nhật thoe kịp hoạt động giải tranh chấp hoạt động có liên quan khác WTO Họ phải không tham gia vào việc xem xét tranh chấp Nếu họp DSB không đự định tổ chức giai khoản thời điểm mà cho phép đáp ứng yêu cầu khoản Điều 16, họp DSB phải tổ chức với mục đích 107 tạo xung đột quyền lợi trực tiếp hay gián tiếp Chỉ bên có tranh chấp, bên thứ ba, có quyền kháng cáo báo cáo ban hội thẩm Các bên thứ ba thông báo cho DSB quyền lợi đáng kể vấn đề theo khoản Điều 10 đệ trình văn cho Cơ quan Phúc thẩm phải tạo hội để Cơ quan Phúc thẩm nghe vấn đề Như quy tắc chung, việc giải phải không 60 ngày kể từ ngày bên tranh chấp thức thông báo định kháng cáo tới ngày Cơ quan Phúc thẩm chuyển báo cáo Khi xác định thời gian biểu mình, Cơ quan Phúc thẩm phải cân nhắc quy định khoản Điều 4, có liên quan Khi Cơ quan Phúc thẩm thấy đưa báo cáo vòng 60 ngày, Cơ quan phải thông báo cho DSB văn lý trì hoãn với khoảng thời gian dự kiến phải đệ trình báo cáo Trong trường hợp việc giải không vượt 90 ngày Kháng cáo giới hạn vấn đề pháp lý đề cập đến báo cáo ban hội thẩm giải thích pháp luật ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm phải cung cấp hỗ trợ pháp lý hành thích hợp theo yêu cầu Chi phí cho người làm việc Cơ quan Phúc thẩm, bao gồm chi phí lại ăn ở, phải toán từ ngân sách WTO theo mức Đại Hội đồng thông qua sở khuyến nghị Ủy ban vấn đề Ngân sách, Tài Quản trị Thủ tục Xét xử Phúc thẩm Thủ tục làm việc phải Cơ quan Phúc thẩm xây dựng có tham vấn với Chủ tịch DSB Tổng Giám đốc thông báo cho Thành viên để có thông tin 10 Quá trình tố tụng Cơ quan Phúc thẩm phải giữ kín Các báo cáo Cơ quan Phúc thẩm phải soạn thảo tham gia bên tranh chấp theo tinh thần thông tin cung cấp ý kiến đưa 11 Các ý kiến cá nhân làm việc Cơ quan Phúc nêu báo cáo Cơ quan Phúc thẩm phải không ghi tên người phát biểu ý kiến 12 Cơ quan Phúc thẩm phải đề cập giải vấn đề nêu theo 108 khoản suốt trình tố tụng phúc thẩm 13 Cơ quan Phúc thẩm giữ nguyên, sửa đổi định ngược lại ý kiến kết luận ban hội thẩm Thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm 14 Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm phải DSB thông qua bên tranh chấp chấp nhận vô điều kiện trừ DSB định sở đồng thuận không thông qua báo cáo Cơ quan Phúc thẩm vòng 30 ngày sau báo cáo chuyển tới Thành viên.8 Thủ tục thông qua không làm phương hại đến quyền Thành viên thể quan điểm báo cáo Cơ quan Phúc thẩm Điều 18 Liên lạc với Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm PHảI liên hệ riêng lẻ bên với ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm vấn đề ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm xem xét Các văn trình lên ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm phải giữ bí mật, phải có cho bên tranh chấp Không có điều Thỏa thuận ngăn cản bên tranh chấp công bố quan điểm cho công chúng Các Thành viên phải giữ bí mật thông tin Thành viên khác đệ trình cho ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Thành viên khác thông tin bảo mật Một bên tranh chấp, theo yêu cầu Thành viên, phải cung cấp tóm tắc thông tin không bảo mật có văn trình mà công bố cho công chúng Điều 19 Các khuyến nghị Ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Khi ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kết luận biện pháp không phù hợp với hiệp định có liên quan ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm phải khuyến nghị Thành viên có liên quan9 đưa biện pháp Nếu họp DSB không đự định tổ chức giai khoản này, họp DSB phải tổ chức với mục đích “Thành viên liên quan” bên tranh chấp mà khuyến nghị ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm nhằm vào 109 cho phù hợp với Hiệp định này10 Cùng với khuyến nghị đó, ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm đề xuất cách mà theo Thành viên có liên quan thực khuyến nghị Theo khoản Điều 3, kết luận khuyến nghị mình, ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm thêm vào hay làm giảm bớt quyền nghĩa vụ quy định hiệp định có liên quan Điều 20 Thời hạn định Cơ quan Giải Tranh chấp Trừ bên tranh chấp có thỏa thuận khác, thời hạn tính từ ngày DSB thành lập ban hội thẩm tới ngày DSB xem xét báo cáo ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm để thông qua, quy tắc chung, phải không tháng báo cáo ban hội thẩm không bị kháng cáo 12 tháng báo cáo bị kháng cáo Nếu ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kéo dài thời hạn để đưa báo cáo mình, theo khoản Điều 12 hay khoản Điều 17, thời gian kéo dài phải tính thêm vào thời hạn Điều 21 Giám sát thực khuyến nghị phán Việc tuân thủ khuyến nghị phán DSB điều thiết yếu nhằm bảo đảm việc giải hữu hiệu tranh chấp lợi ích tất Thành viên Cần đặc biệt ý đến vấn đề lợi ích Thành viên nước phát triển liên quan đến biện pháp đối tượng việc giải tranh chấp Tại họp DSB tổ chức vòng 30 ngày11 sau ngày thông qua báo cáo ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, Thành viên liên quan phải thông báo cho DSB dự định việc thực khuyến nghị phán DSB Nếu thực việc tuân theo khuyến nghị phán Thành viên liên quan phải có khoảng thời 10 Đối với khuyến nghị trường hợp không liên quan đến việc vi phạm GATT 1994 hay hiệp định có liên quan khác, xem Điều 26 11 Nếu họp DSB không đự định tổ chức giai khoản này, họp DSB phải tổ chức với mục đích 110 gian hợp lý để thực Khoảng thời gian hợp lý phải là: khoảng thời gian Thành viên có liên quan đề xuất, với điều kiện thời (a) hạn DSB thông qua; hoặc, không thông qua vậy, (b) khoảng thời gian bên tranh chấp thỏa thuận vòng 45 ngày sau ngày thông qua khuyến nghị phán quyết; hoặc, không đạt thỏa thuận bên, khoảng thời gian xác định thông qua định trọng tài có giá trị ràng (c) buộc vòng 90 ngày sau ngày thông qua khuyến nghị phán quyết12 Trong tố tụng trọng tài hướng dẫn đói với trọng tài viên13 khoảng thời gian hợp lý để thực khuyến nghị phán ban hội thẩm hay Cơ quan Phúc thẩm, không vượt 15 tháng kể từ ngày thông qua báo cáo ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Tuy nhiên, thời gian dài ngắn hơn, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Trừ ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kéo dài thời hạn đưa báo cáo theo khoản Điều 12, hay khoản Điều 17, thời hạn kể từ ngày DSB thành lập ban hội thẩm ngày định thời hạn hợp lý phải không vượt 15 tháng trừ bên tranh chấp có thỏa thuận khác Khi ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm kéo dài thời hạn đưa báo cáo mình, thời gian kéo dài phải cộng vào thời hạn 15 tháng; với điều kiện tổng số thời gian không vượt 18 tháng trừ bên tranh chấp thỏa thuận có tình ngoại lệ Khi có bất đồng tồn hay phù hợp với hiệp định có liên quan biện pháp thực để thi hành khuyến nghị phán tranh chấp phải định thông qua thủ tục giải tranh chấp đây, gồm việc sử dụng ban hội thẩm ban đầu Ban hội thẩm phải chuyển báo cáo vòng 90 ngày sau ngày vấn đề đưa cho ban hội thẩm Khi ban hội thẩm cho hoàn thành báo cáo thời hạn đó, ban hội thẩm phải thông báo cho DSB văn lý trì hoãn 12 Nếu bên đồng ý trọng tài viên vòng 10 ngày kể từ đưa vấn đề trọng tài, trọng tài viên Tổng Giám đốc định vòng 10 ngày, sau tham vấn bên 13 Thuật ngữ “trọng tài viên” phải hiểu nói tới cá nhân nhóm người 111 với khoảng thời gian dự kiến phải đệ trình báo cáo DSB phải trì giám sát việc thực khuyến nghị phán thông qua Vấn đề thực khuyến nghị phán Thành viên đặt DSB vào thời điểm sau thông qua Trừ DSB định khác, vấn đề thực khuyến nghị phán phải đưa vào chương trình nghị DSB sau tháng kể từ ngày thời hạn hợp lý theo khoản ấn định phải nằm chương trình nghị DSB vấn đề giải Ít 10 ngày trước họp DSB, Thành viên liên quan phải cung cấp cho DSB báo cáo văn tiến triển việc thực khuyến nghị phán Nếu vấn đề Thành viên phát triển đưa ra, DSB phải xem xét để có hành động thích hợp với tình tiết Nếu tranh chấp Thành viên phát triển đưa ra, cân nhắc biện pháp thích hợp áp dụng, DSB phải cân nhắc không phạm vi áp dụng thương mại biện pháp bị khiếu nại, mà ảnh hưởng chúng tới kinh tế Thành viên phát triển có liên quan Điều 22 Bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng Việc bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác biện pháp tạm thời đưa trường hợp khuyến nghị phán không thực khoảng thời gian hợp lý Tuy nhiên, việc bồi thường hay tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không biện pháp ưu tiên việc thực đầy đủ khuyến nghị để làm cho biện pháp phù hợp với hiệp định có liên quan Việc bồi thường tự nguyện, đưa phải phù hợp với hiệp định có liên quan Nếu Thành viên liên quan không làm cho biện pháp bị định không phù hợp trở thành phù hợp với hiệp định có liên quan cách khác tuân thủ theo khuyến nghị phán khoảng thời gian hợp lý xác định phù hợp với khoản Điều 21, Thành viên phải, yêu cầu không chậm ngày hết hạn khoảng thời gian hợp lý, tiến hành đàm phán với bên viện dẫn tới thủ tục giải tranh chấp, 112 nhằm đưa việc bồi thường thỏa đáng hai bên Nếu không thỏa thuận biện pháp bồi thường thỏa đáng vòng 20 ngày sau ngày hết hạn thời hạn hợp lý, bên viện dẫn tới thủ tục giải tranh chấp yêu cầu DSB cho phép tạm hoãn thi hành việc áp dụng Thành viên liên quan nhượng nghĩa vụ khác theo hiệp định có liên quan Khi xem xét để tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác, bên nguyên đơn phải áp dụng nguyên tắc thủ tục sau: (a) nguyên tắc chung bên nguyên đơn cần trước tiên tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác (những) lĩnh vực mà ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm xác định có vi phạm làm triệt tiêu gây phương hại; (b) bên cho việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không thực tế không hiệu (những) lĩnh vực đó, bên tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác lĩnh vực hiệp định; (c) bên cho việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác không thực tế không hiệu lĩnh vực khác hiệp định tình đủ nghiêm trọng, bên tìm kiếm việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác theo hiệp định có liên quan khác; (d) áp dụng nguyên tắc trên, bên phải cân nhắc: (i) thương mại lĩnh vực hay theo hiệp định mà ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm định có vi phạm làm triệt tiêu gây phương hại, tầm quan trọng lĩnh vực thương mại bên đó; (ii) nhân tố kinh tế lớn liên quan đến việc triệt tiêu gây phương hại hậu kinh tế lớn việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác; (e) bên định yêu cầu cho phép tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác theo tiết (b) (c), bên phải nêu lý cho yêu cầu Cùng thời gian yêu cầu chuyển tới DSB, yêu cầu 113 phải chuyển tới Hội đồng có liên quan tới quan chuyên ngành có liên quan trường hợp yêu cầu phù hợp với tiết (b); (f) khoản này, thuật ngữ "lĩnh vực" có nghĩa là: (i) hàng hóa, tất hàng hóa (ii) dịch vụ, lĩnh vực xác định "Danh mục Phân loại Lĩnh vực Dịch vụ" hành có xác định lĩnh vực đó;14 (iii) quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại, loại quyền sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi Mục 1, Mục 2, Mục 3, Mục 4, Mục 5, Mục 6, Mục Phần II, nghĩa vụ thuộc Phần III, Phần IV Hiệp định TRIPS; (g) khoản này, thuật ngữ "hiệp định" có nghĩa là: hàng hóa, tất hiệp định liệt kê Phụ lục 1A (i) Hiệp định WTO tính chung, Hiệp định Thương mại tuỳ nghi số Thành viên mà Thành viên hiệp định bên có liên quan đến tranh chấp; (ii) dịch vụ, Hiệp định GATS; (iii) quyền sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPS Mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác DSB cho phép phải tương ứng với mức độ triệt tiêu gây phương hại DSB không cho phép tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác hiệp định có liên quan cấm việc tạm hoãn thi hành Khi tình mô tả khoản xảy ra, theo yêu cầu, DSB phải cho phép tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác vòng 30 ngày kể từ ngày thời hạn hợp lý kết thúc, trừ DSB có định sở đồng thuận từ chối yêu cầu Tuy nhiên, Thành viên có liên quan phản đối mức độ tạm hoãn đề xuất, khiếu nại nguyên tắc thủ tục nêu khoản chưa tuân thủ bên nguyên đơn yêu cầu cho phép tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác theo khoản 3(b) (c), vấn đề phải đưa trọng tài Việc phân xử trọng tài phải ban hội thẩm ban đầu tiến 14 Danh mục tài liệu MTN.GNS/W/120 xác định 11 lĩnh vực 114 hành, thành viên chấp nhận, trọng tài viên15 Tổng Giám đốc định việc xét xử trọng tài phải hoàn tất vòng 60 ngày sau ngày thời hạn hợp lý kết thúc Nhượng nghĩa vụ khác phải không bị tạm hoãn trình phân xử trọng tài Trọng tài viên16 hoạt động theo khoản không xem xét chất nhượng nghĩa vụ khác bị tạm hoãn phải định liệu mức tạm hoãn có tương ứng với mức triệt tiêu hay gây phương hại hay không Trọng tài viên định liệu đề xuất tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác có phép hay không theo hiệp định có liên quan Tuy nhiên, vấn đề đưa trọng tài bao gồm khiếu nại nguyên tắc thủ tục nêu khoản chưa tuân thủ, trọng tài viên phải xem xét khiếu nại Trong trường hợp trọng tài viên xác định nguyên tắc thủ tục chưa tuân thủ bên nguyên đơn phải áp dụng chúng phù hợp với khoản Các bên phải chấp nhận định trọng tài định chung thẩm bên liên quan phải không yêu cầu giải trọng tài lần thứ hai DSB phải thông báo nhanh chóng định trọng tài cho phép theo yêu cầu tạm hoãn nhượng nghĩa vụ khác, có yêu cầu, phù hợp định trọng tài, trừ DSB định sở đồng thuận bác bỏ yêu cầu Việc tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác tạm thời áp dụng biện pháp coi không phù hợp với hiệp định có liên quan loại bỏ, Thành viên phải thực khuyến nghị phán đưa giải pháp việc triệt tiêu làm phương hại đến lợi ích, đạt giải pháp thoả đáng cho hai bên Theo khoản Điều 21, DSB phải tiếp tục trì giám sát việc thực khuyến nghị phán thông qua, kể trường hợp thực bồi thường trường hợp nhượng nghĩa vụ khác bị tạm hoãn khuyến nghị yêu cầu điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với hiệp định có liên quan chưa thực Các điều khoản giải tranh chấp hiệp định có liên quan 15 Thuật ngữ "trọng tài viên" phải hiểu nói tới cá nhân nhóm Thuật ngữ "trọng tài viên" phải hiểu nói tới cá nhân nhóm Thành viên ban hội thẩm ban đầu làm việc với tư cách trọng tài viên 16 115 viện dẫn biện pháp có ảnh hưởng đến việc tuân thủ hiệp định quyền quan có thẩm quyền địa phương hay khu vực lãnh thổ Thành viên Khi DSB phán điều khoản hiệp định có liên quan chưa tuân thủ, Thành viên có trách nhiệm phải thực biện pháp hợp lý để đảm bảo việc tuân thủ Những quy định hiệp định có liên quan Thoả thuận liên quan tới việc bồi thường toạm hoãn thi hành nhượng hay nghĩa vụ khác phải áp dụng trường hợp đảm bảo việc tuân thủ này17 Điều 23 Tăng cường hệ thống đa biên Khi Thành viên muốn xử lý việc vi phạm nghĩa vụ việc làm triệt tiêu hay phương hại lợi ích theo hiệp định có liên quan gây trở ngại tới việc đạt mục tiêu hiệp định có liên quan, Thành viên phải dựa vào tuân thủ theo quy tắc thủ tục Thoả thuận Trong trường hợp vậy, Thành viên phải: (a) không đưa định đemlại hệ vi phạm xảy ra, lợi ích triệt tiêu hay bị giảm việc đạt mục đích hiệp định có liên quan bị cản trở, trừ thông qua việc sử dụng chế giải tranh chấp theo quy tắc thủ tục Thoả thuận này, phải đưa định phù hợp với kết điều tra có báo cáo ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm DSB thông qua định trọng tài tuyên theo Thoả thuận này; (b) tuân theo thủ tục quy định Điều 21 để xác định khoảng thời gian hợp lý cho Thành viên có liên quan thực thi khuyến nghị phán quyết; (c) tuân theo thủ tục quy định Điều 22 để xác định mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác xin phép DSB phù hợp với thủ tục trước tạm hoãn thi hành nhượng 17 Nếu điều khoản hiệp định có liên quan biện pháp quyền quan có thẩm quyền địa phương hay vùng lãnh thổ Thành viên có điều khoản khác với điều khoản khoản này, điều khoản hiệp định có liên quan phải định 116 nghĩa vụ theo hiệp định có liên quan nhằm đáp lại việc Thành viên có liên quan không thực khuyến nghị phán thời hạn hợp lý Điều 24 Thủ tục đặc biệt liên quan đến Thành viên phát triển Trong tất giai khoản xác định nguyên nhân vụ tranh chấp xác định thủ tục giải tranh chấp có liên quan đến Thành viên phát triển nhất, cần có lưu ý đặc biệt đến tình hình đặc biệt Thành viên phát triển Theo tinh thần đó, Thành viên cần kiềm chế cách thích hợp việc khởi kiện theo thủ tục vấn đề có liên quan đến Thành viên phát triển Nếu phát thấy có triệt tiêu hay làm phương hại đến lợi ích bắt nguồn từ biện pháp Thành viên phát triển thực hiện, bên nguyên đơn cần phải kiềm chế cách thích hợp việc yêu cầu bồi thường xin phép tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác theo thủ tục Trong trường hợp giải tranh chấp có liên quan đến Thành viên phát triển nhất, không đạt giải pháp thỏa đáng trình tham vấn, Tổng Giám đốc Chủ tịch DSB phải, theo yêu cầu Thành viên phát triển nhất, đưa sáng kiến làm môi giới, trung gian hòa giải để giúp bên giải tranh chấp trước có yêu cầu thành lập ban hội thẩm Tổng Giám đốc Chủ tịch DSB, thực việc hỗ trợ nói trên, tham khảo từ nguồn cho thích hợp Điều 25 Trọng tài Việc giải nhanh chóng trọng tài khuôn khổ WTO với tư cách biện pháp thay việc giải tranh chấp tạo thuận lợi cho việc giải tranh chấp định có liên quan đến vấn đề hai bên xác định rõ Trừ trường hợp có quy định khác Thoả thuận này, việc sử dụng trọng tài phải theo thỏa thuận hai bên hai bên phải đồng ý với thủ tục tố tụng trọng tài phải tuân thủ Những thỏa thuận sử dụng trọng tài phải thông báo sớm cho tất Thành viên trước thực tế bắt đầu tiến trình tố tụng trọng 117 tài Các Thành viên khác trở thành bên tham gia tố tụng trọng tài có đồng ý bên bên đồng ý sử dụng trọng tài Các bên tham gia tiến trình tố tụng phải thoả thuận với tuân thủ phán trọng tài Các phán trọng tài phải thông báo cho DSB Hội đồng Ủy ban hiệp định có liên quan Thành viên đưa thêm ý kiến có liên quan Điều 21 22 Thoả thuận phải áp dụng tương ứng phán trọng tài Điều 26 Khiếu kiện vi phạm thuộc dạng nêu khoản 1(b) Điều XXIII GATT 1994 Trong trường hợp quy định khoản 1(b) Điều XXIII GATT 1994 áp dụng cho hiệp định có liên quan, ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm đưa phán khuyến nghị bên tranh chấp cho lợi ích họ trực tiếp hay gián tiếp có theo hiệp định có liên quan bị triệt tiêu xâm hại việc đạt mục đích hiệp định bị ngăn cản việc Thành viên áp dụng biện pháp nào, biện pháp có mâu thuẫn với quy định Hiệp định hay không Khi chừng mực bên ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm xác định vụ kiện có liên quan đến biện pháp mà không mâu thuẫn với quy định hiệp định có liên quan mà khoản 1(b) Điều XXIII GATT 1994 áp dụng, thủ tục Thoả thuận phải áp dụng với điều kiện tuân theo quy định sau: (a) bên nguyên đơn phải đưa giải trình chi tiết hỗ trợ cho đơn kiện có liên quan đến biện pháp không mâu thuẫn với hiệp định có liên quan; (b) biện pháp bị phát làm triệt tiêu làm phương hại lợi ích, cản trở việc đạt mục đích hiệp định có liên quan không vi phạm hiệp định nghĩa vụ phải loại bỏ biện pháp Tuy nhiên, trường hợp này, ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm phải khuyến nghị Thành viên có liên quan tìm kiếm điều chỉnh thỏa đáng cho đôi bên; 118 (c) Mặc dù có quy định Điều 21, việc xét xử trọng tài quy định khoản Điều 21, theo yêu cầu bên nào, bao gồm việc xác định mức độ lợi ích bị triệt tiêu phương hại, đề xuất cách thức biện pháp nhằm đạt điều chỉnh thỏa đáng cho đôi bên: đề xuất phải không ràng buộc bên tranh chấp; (d) Mặc dù có quy định khoản Điều 22, việc bồi thường phần đièu chỉnh thỏa đáng cho đôi bên giải pháp cuối giải tranh chấp Khiếu kiện thuộc dạng nêu khoản 1(c) Điều XXIII GATT 1994 Trong trường hợp quy định khoản 1(c) Điều XXIII GATT 1994 áp dụng cho hiệp định có liên quan, ban hội thẩm đưa phán khuyến nghị bên cho lợi ích mà bên trực tiếp hay gián tiếp hưởng theo hiệp định có liên quan bị triệt tiêu hay phương hại hay việc đạt mục đích hiệp định bị cản trở có tồn tình khác với tình mà quy định khoản 1(a) (b) Điều XXIII GATT 1994 áp dụng Khi chừng mực bên ban hội thẩm xác định vấn đề thuộc phạm vi khoản này, thủ tục Thoả thuận áp dụng thời điểm tố tụng báo cáo ban hội thẩm chuyển đến Thành viên Các quy tắc thủ tục giải tranh chấp Quyết định ngày 12/4/1989 (BISD 36S/61-67) phải áp dụng cho việc xem xét thông qua, việc giám sát thực khuyến nghị phán Những quy định phải áp dụng: (a) bên nguyên đơn phải đưa giải trình chi tiết để hỗ trợ cho lập luận đưa vấn đề thuộc phạm vi khoản này; (b) vụ kiện có liên quan đến vấn đề thuộc phạm vi khoản này, ban hội thẩm thấy vụ việc có liên quan đến vấn đề giải tranh chấp khác với vấn đề thuộc phạm vi khoản này, ban hội thẩm phải chuyển lên DSB báo cáo đề cập đến tất vấn đề báo cáo riêng vấn đề thuộc phạm vi khoản Điều 27 Trách nhiệm Ban Thư ký 119 Ban Thư ký có trách nhiệm giúp ban hội thẩm, đặc biệt khía cạnh pháp lý, lịch sử thủ tục vấn đề xử lý, hỗ trợ kỹ thuật công việc thư ký Khi Ban Thư ký giúp Thành viên giải tranh chấp theo yêu cầu họ, cần cung cấp thêm tư vấn pháp lý hỗ trợ việc giải tranh chấp cho Thành viên nước phát triển Để đạt điều này, Ban Thư ký phải cung cấp chuyên gia pháp lý có lực từ quan dịch vụ hợp tác kỹ thuật WTO cho Thành viên nước phát triển có yêu cầu Chuyên gia phải giúp Thành viên nước phát triển theo cách nhằm đảm bảo tính khách quan Ban Thư ký Ban Thư ký phải tổ chức khóa đào tạo đặc biệt cho Thành viên có quan tâm thủ tục thực tế giải tranh chấp nhằm tạo điều kiện cho chuyên gia Thành viên cung cấp thông tin tốt lĩnh vực

Ngày đăng: 12/07/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan