Ứng dụng phân hệ sưu tập số của phần mềm Libol 6.0 tại Thư viện trường Đại học Hà Nội

78 604 0
Ứng dụng phân hệ sưu tập số của phần mềm Libol 6.0 tại Thư viện trường Đại học Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu đề tài, cố gắng song khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp bảo thầy cô, cán thư viện bạn bè để đề tài hồn chỉnh Qua tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Thông tin - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; cảm ơn Ban Giám hiệu cán Trung tâm TT-TV Trường Đại học Hà Nội tạo điều kiện giúp thực khóa luận này Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thúy Hạnh giáo viên hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài, giúp tơi hồn thành khóa luận Nguyễn Thị Liên Page Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài “Ứng dụng phân hệ sưu tập số của phần mềm Libol 6.0 tại Thư viện trường Đại học Hà Nội” là công trình nghiên cứu của riêng với sự hướng dẫn của Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Hạnh Đề tài này được tác giả độc lập nghiên cứu sở tham khảo tài liệu, khảo sát tại Thư viện Hà Nội và sự phân tích, đánh giá tổng hợp của bản thân Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Liên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BST Bộ sưu tập Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện CSDL Cơ sở dữ liệu ĐHHN Đại học Hà Nội HTML Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản ISSN Chỉ số tiêu chuẩn quốc tế cho báo, tạp chí ISBN Chỉ số tiêu chuẩn quốc tế cho sách LIBOL Thư viện trực tuyến NDT Người dùng tin OPAC Mục lục tra cứu trực tuyến TLS Tài liệu số XML Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng MỤC LỤC Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơng tin đóng vai trò vô cùng quan trọng đời sống xã hội, nó thúc đẩy tiến trình phát triển của mọi lĩnh vực Thông tin làm nên những cuộc cách mạng mang tính đột phá của nền văn minh nhân loại Những lợi ích mà cách mạng thông tin đem lại cho loài người là không thể đong đếm được, nó vô cùng to lớn và hữu ích Xã hội hóa thông tin là một những mục tiêu quan trọng của hoạt động thông tin thư viện thời hiện đại Cùng với đó, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ với xu hội nhập địi hỏi thách thức cho ngành Thơng tin - Thư viện nói chung cho thư viện đại học nói riêng Thư viện cần phải có đổi hoạt động, bắt kịp tiến thời đại phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đặc biệt, các thư viện thế giới có xu hướng tự động hóa nghiệp vụ hoặc chuyển sang các loại hình thư viện điện tử, thư viện số nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tri thức và thông tin không ngừng gia tăng nhanh chóng xã hội Giờ các tài liệu thư viện không chỉ đơn thuần là các tài liệu truyền thống sách báo, tạp chí mà còn bao gồm các loại tài liệu dạng số như: Cơ sở dữ liệu mạng, đĩa CD, DVD,… Chính vì vậy mà công tác số hóa tài liệu và tổ chức khai thác nguồn tài liệu số được các thư viện đặc biệt quan tâm và coi là vấn đề quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả cung cấp thông tin tới người dùng tin Nhận thấy tầm quan trọng của nguồn tài liệu số,Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường đại học Hà Nợi đã có đổi mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu phục vụ thông tin - tri thức, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Giải pháp xây dựng Bộ sưu tập số thư viện bước cần thiết để góp phần Nguyễn Thị Liên Page Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện giải vấn đề đổi nâng cao lực, chất lượng đào tạo nhà trường Hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng bộ sưu tập số tại Thư viện trường Đại học Hà Nội đã quyết định chọn đề tài: “Ứng dụng phân hệ sưu tập số của phần mềm Libol 6.0 tại Thư viện trường Đại học Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu cho mình Thực hiện đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu và bổ sung những kiến thức thực tế cho bản thân và góp một phần nhỏ bé vào việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài liệu số tại Trung tâm Thông tin – thư viện, phục vụ công tác nghiên cứu, giáo dục, đào tại và các nhu cầu khác của người dùng tin, góp phần vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế tri thức của đất nước Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát việc ứng dụng phân hệ Sưu tập số phần mềm Libol 6.0 đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác Bộ sưu tập số Thư viện trường Đại học Hà Nội Qua việc khảo sát, khóa luận trình bày rõ ứng dụng cụ thể phân hệ sưu tập số - Libol 6.0 Thư viện, đồng thời đưa đánh giá, nhận xét đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác sử dụng sưu tập số 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục đích đề ra, nhiệm vụ khóa luận là: - Nêu khái niệm, đặc điểm của tài liệu số và sưu tập số, quy trình số hóa và xây dựng bộ sưu tập số - Đặc điểm khái quát của Thư viện trường Đại học Hà Nội Nguyễn Thị Liên Page Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện - Trình bày thực trạng ứng dụng tính phân hệ sưu tập số - Libol 6.0 xây dựng, quản lý khai thác tài nguyên số Thư viện Đại học Hà Nội - Nhận xét,đánh giá đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng bộ sưu tập số Thư viện Đại học Hà Nội Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài Tính đến thời điểm có mợt sớ cơng trình nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh Thư viện Đại học Hà Nội: - “Công tác tổ chức và khai thác nguồn tin tại Thư viện trường Đại học Hà Nội – Thực trạng và giải pháp” của Đỗ Thị Thu Hà, khóa luận tốt nghiệp năm 2012 - “Công tác tổ chức kho mở tại thư viện trường Đại học Hà Nội” của Dương Thị Hương, khóa luận tốt nghiệp năm 2011 - “Nâng cao hiệu quả tổ chức và hoạt động của Thư viện trường Đại học Hà Nội” của Nguyễn Thị Hương Chi, khóa luận tốt nghiệp hệ đào tạo tại chức năm 2011 - “Tìm hiểu hoạt động đào tạo kiến thức thông tin dành cho sinh viên tại Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Hà Nội” của Phạm Thị Huyền Trang, khóa luận tốt nghiệp năm 2010 - “Tổ chức, quản lý và khai thác nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Hà Nội” của Lê Thị Anh Thư, khóa luận tốt nghiệp năm 2009 - “Tìm hiểu công tác xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Hà Nội”, của Đinh Thị Phương Thúy, khóa luận tốt nghiệp năm 2008 Nguyễn Thị Liên Page Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện - “Tìm hiểu công tác tổ chức và khai thác nguồn tin tại Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Hà Nội” của Vũ Thị Lan Anh, khóa luận tốt nghiệp năm 2008 Các đề tài khóa luận trước đó chỉ xoay quanh vấn đề tổ chức nguồn tin tại thư viện mà chưa có đề tài sâu nghiên cứu những ứng dụng của phần mềm sử dụng tại thư viện Vấn đề tìm hiểu ứng dụng phân hệ sưu tập số phần mềm Libol 6.0 Thư viện Đại học Hà Nội vấn đề mà định lựa chọn làm đề tài khóa luận cho để bổ sung phong phú vào vấn đề nghiên cứu Thư viện Đại học Hà Nội Đồng thời với việc tìm hiểu tơi muốn đem phần kiến thức nhỏ bé tiếp nhận trình học tập trường vào thực tế ngành học Từ đưa nhận xét giải pháp vấn đề mà nghiên cứu, để có so sánh rõ ràng khoảng cách lý thuyết thực tế, đúc rút kinh nghiệm cho thân ngành nghề mà gắn bó lâu dài tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu việc ứng dụng tính phân hệ sưu tập số - libol 6.0 Thư viện Đại học Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn mặt không gian thời gian là: “Thực trạng ứng dụng phân hệ sưu tập số phần mềm Libol 6.0 giải pháp nâng cao hiệu sử dụng bộ sưu tập số Thư viện trường Đại học Hà Nội giai đoạn nay” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Nguyễn Thị Liên Page Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện Khóa luận viết sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Triết học Mác – Lê nin * Phương pháp nghiên cứu - Điều tra, khảo sát thực tế - Trao đổi với cán Thư viện - Quan sát, ghi chép, thu thập chọn lọc tích hợp thơng tin - Thống kê liệu Ý nghĩa khoa học đề tài - Lý luận: Làm rõ nội hàm khái niệm liên quan đến xây dựng sưu tập số: Tài liệu số hóa, sưu tập số, hệ quản trị thư viện tích hợp Libol 6.0,… - Thực tiễn: Trình bày ứng dụng phân hệ Sưu tập số - Libol 6.0 Thư viện Đại học Hà Nội Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng bộ Sưu tập số Thư viện Đại học Hà Nội Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo bố cục chia thành chương: Chương 1: Thư viện Đại học Hà Nội và vấn đề số hóa Chương 2: Thực trạng ứng dụng Phân hệ Sưu tập số - Libol 6.0 Thư viện Đại học Hà Nội Chương 3: Một số nhận xét giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng Bộ sưu tập số Thư viện Đại học Hà Nội Nguyễn Thị Liên Page Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI VÀ VẤN ĐỀ SỐ HÓA 1.1 Tài liệu số hóa 1.1.1 Khái niệm Ở Việt Nam giới, có nhiều định nghĩa tài liệu số hóa đưa ra, điểm chung định nghĩa cho rằng: “tài liệu số hóa tài liệu mà thơng tin mã hóa biểu diến dạng nhị phân gồm hai số 1, lưu trữ, khai thác máy tính điện tử, với hỗ trợ hay vài thiết bị chuyên dụng hệ thống mạng máy tính” Tiêu chuẩn GOST R 51141-98 Nga: “Tài liệu điện tử tài liệu tạo lập sử dụng vật mang tin phương pháp ghi bảo đảm xử lý thơng tin máy tính điện tử Đối với số tài liệu dạng truyền thống: sách, báo, luận văn… việc số hóa tài liệu cấp độ khác nhau: Số hóa thư mục, số hóa kiện, kiện số hóa tồn văn Tài liệu số hóa thư mục tài liệu số hóa phần thư mục Trong yếu tố thư mục đưa vào số hóa bao gồm số tất yếu tố sau: Tác giả, tên tài liệu, nơi xuất bản, nhà xuất bản, năm xuất bản, khổ cỡ tài liệu, số trang, số ISBN ISSN… Ngồi cịn số yếu tố khác là: Ký hiệu phân loại tài liệu, ký hiệu xếp giá tài liệu, ký hiệu định chủ đề, từ khóa, tóm tắt nội dung tài liệu… Tài liệu sớ hóa kiện, kiện tài liệu ngồi phần số hóa thư mục cịn có thêm phần số hóa sớ kiện, liệu tài liệu gốc khơng phải tồn thông tin chứa đựng tài liệu gốc Các kiện, liệu Nguyễn Thị Liên Page Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện thông tin lịch sử, số liệu thống kê, biểu đồ tăng trưởng, thành phần cấu tạo, số nhận định, phân tích dự báo nêu tài liệu gốc… Tài liệu số hóa tồn văn có nội dung tài liệu gốc số hóa Đây loại hình tài liệu số hóa trọn vẹn nhất, có giá trị sử dụng lớn số loại hình tài liệu số hóa Bởi giá trị thơng tin nằm nội dung số hóa, quy định tên tác giả, tên tài liệu… hay vài dòng xuất nguồn tin 1.1.2 Đặc trưng tài liệu số hóa Đặc trưng tài liệu nhằm giúp cho người dùng tin nhận biết sử dụng chúng cách dễ dàng Sự đời phát triển nhanh chóng tài liệu điện tử kết tất yếu của bùng nổ thông tin, phát triển khoa học công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng tin chất lượng mức độ cập nhật thông tin Như vậy, tài liệu số hóa có đặc trưng sau: Mật độ thơng tin tài liệu số hóa lớn Nhờ phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ lưu trữ, nén thông tin vật mang tin dạng số tạo điều kiện để tài liệu số hóa chứa đựng khối lượng thông tin cực lớn 1.2 Bộ sưu tập số 1.2.1 Khái niệm Theo từ điển giải nghĩa thuật ngữ khoa học Trường Đại học Bay Lor: “ Bộ sưu tập số sưu tập thư viện tài liệu lưu trữ chuyển đổi sang định dạng thuật ngữ máy tính nhằm mục đích bảo quản phục vụ truy cập điện tử” Nguyễn Thị Liên Page 10 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện + Khả đăng nhập lần (single sign on) cho phép người dùng sử dụng tài khoản chung để đăng nhập thao tác nhiều ứng dụng khác + Phân hệ sưu tập số với nhiều tính kế toán, thống kê, xây dựng và quản lý tài nguyên số hóa, các thao tác đối với người dùng, trao đổi tài liệu điện tử… Đây đề là những tính cần thiết hướng tới nhu cầu thực tế của người dùng tở chức xây dựng mợt Bợ STS Chuẩn hóa dễ dàng tùy biến ưu điểm phiên Người dùng lựa chọn chức ưa thích phân hệ tối ưu thao tác nghiệp vụ hệ thống + Libol đáp ứng tuân thủ tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện Việt Nam, áp dụng Thư viện Quốc Gia Cục thông tin Khoa học Công nghệ Quốc Gia, tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn ISO 2709, chuẩn tìm kiếm liên thư viện Z39.50, chuẩn UNIMARC tổ chức IFLA, USMARC + Libol cho phép chuyển đổi liệu với sở liệu thư viện phổ biến thư viện nước quản lý CDS/ISIS,Libol hỗ trợ đa ngữ, Libol hỗ trợ Unicode, hỗ trợ tiếng Việt cách đầy đủ (cho phép tìm kiếm xếp theo bảng chữ dấu tiếng Việt) Libol cho phép thư viện trao đổi liệu dễ dàng với đơn vị nước quốc tế, giảm nhẹ công sức quản lý, xây dựng kho tư liệu, tăng hiệu suất làm việc cán thư viện * Về cán bộ Thư viện: Đội ngũ cán bộ Thư viện có trình độ chuyên môn, lòng yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm và ý thức cao công việc Cán bộ của thư viện đều là những cán bộ trẻ có lực, trình độ ngoại ngữ, tin học và tận tâm với nghề Cán thường xuyên cập nhật thơng tin nâng cao trình độ thơng qua việc tham gia đợt tập huấn tham dự hội thảo khoa học, Nguyễn Thị Liên Page 64 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện Cán bộ thư viện là “chìa khóa” mở cửa của mọi thành công Vì vậy lãnh đạo thư viện quan tâm đến việc xây dựng cho mình một đội ngũ cán bộ có trình độ cao hoạt động chuyên môn, ngoại ngữ, tin học… * Người dùng tin: Các nhóm người dùng tin của thư viện rất đa dạng và phong phú, vì vậy nhu cầu tin của họ cũng rất đa dạng Nhóm người dùng tin đông đảo nhất là sinh viên trường nên lượng người dùng tin luôn ổn định, trì hoạt động thường xuyên của thư viện * Về nguồn tin: Thư viện trường Đại học Hà Nội đã có nguồn tài liệu phong phú, đa dạng đáp ứng yêu cầu của NDT Với số lượng tài liệu và loại hình tài liệu hiện có, Thư viện có thể triển khai nhiều loại hình kho tài liệu khác (sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, tài liệu đa phương tiện…) Như vậy, bạn đọc tùy vào nhu cầu, sở thích, thói quen sử dụng tài liệu của mình để có thể lựa chọn những loại hình tài liệu phù hợp từ các kho tin 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm Thư viện cũng còn tồn tại một số hạn chế cần được khắc phục Đó là: * Về sở vật chất: - Cơ sở vật chất của thư viện rất hiện đại song thực tế diện tích sử dụng lại quá hẹp, các hệ thống phòng ban còn quá nhỏ sơ với quy mô phát triển của Thư viện Trường ĐHHN – sở đào tạo, nghiên cứu và bồi dưỡng ngoại ngữ lớn nhất của Việt Nam - Hệ thống máy tính còn hay gặp trục trặc, chưa đảm bảo yêu cầu tra cứu của bạn đọc - Việc ứng dụng phẩn mềm Libol 6.0 nói chung và phân hệ Sưu tập số nói riêng có mợt sớ hạn chế là: Nguyễn Thị Liên Page 65 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện + Quản lý tài liệu số có dung lượng lớn 60MB mở chậm hoặc không chạy được tài liệu mp3 thư viện có dung lượng lớn khó tài Bạn đọc sẽ không thể nghe được những file mp3 có bộ sưu tập dẫn đến hạn chế việc sử dụng tài nguyên số người dùng tin Vì mà Thư viện phải sử dụng đồng thời phần mềm mã nguồn mở Dspace để bạn đọc khai thác tài liệu dễ dàng Điều khơng gây khó khăn cho bạn đọc mà cịn gấy rắc tốn kinh phí đầu tư mua hai phần mềm phục vụ xây dựng, quản lý khai thác tài nguyên số + Việc tải các tài liệu lên chương trình để cũng gây khó khăn cho cán bộ thư viện vì dung lượng lớn quá sẽ dẫn đến tình trạng hoạt động chậm hơn, làm mất thời gian, công sức của cán bộ + Do thư viện nâng cấp phần mềm Libol 5.5 lên 6.0 vào tháng năm 2011 nên tính chưa sử dụng hết Mợt số tính của phân hệ Sưu tập số chưa được sử dụng đó là: Menu xử lý yêu cầu bạn đọc, kế toán, thống kê… Việc chưa sử dụng hết các tính của Libol cũng gây hạn chế hiệu quả sử dụng phần mềm cho thư viện + Trung tâm Thông tin thư viện trường Đại học Hà Nội phục vụ tài liệu số hóa cho bạn đọc thực miễn phí (Free) với điểu kiện muốn khai thác tài liệu khai thác mạng nội trường Điều hạn chế việc sử dụng tính phân hệ sưu tập số - Libol 6.0 khả chia sẻ nguồn lực thông tin với quan khác * Về cán bộ Thư viện: Đội ngũ cán bộ thư viện phần lớn là cán bộ trẻ nên chưa có kinh nghiệm, quá trình tác nghiệp vẫn còn có một số sai sót Biên mục tài liệu gặp khó khăn đặc biệt là đối với các tài liệu tượng hình (tiếng Hàn, tiếng Trung, tiếng Nhật…) và một số tiếng ngoại ngữ khác Chính vì thế, việc xử lý các tài liệu dạng ngôn ngữ này tốn rất nhiều thời gian và công sức của cán bộ, có Nguyễn Thị Liên Page 66 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện càn phải nhờ đến sinh viên các khoa này, vì vậy mà không chủ động được biên mục * Về người dùng tin: Số lượng người dùng tin đến với thư viện rất đông không phải cũng biết cách tra cứu, sử dụng nguồn tin hiệu quả, đặc biệt là các tài liệu điện tử Việc sử dụng cả phần mềm tra cứu cũng gây không ít rắc rối cho sinh viên, ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác và sử dụng tài liệu * Về nguồn tin: Công tác bổ sung tài liệu còn hạn chế Bên cạnh đó là sự bổ sung không đồng đều kinh phí tập chung hết vào các tài liệu chuyên ngành ngoại ngữ Các loại sách tham khảo văn học, khoa học kỹ thuật bị bỏ sót Điều này dẫn đến nguồn tin của thư viện phát triển chưa toàn diện Tài liệu dạng giấy vẫn chiếm ưu thế, các tài liệu dạng điện tử chưa được sử dụng nhiều, hiệu quả sử dụng chưa cao 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu khai thác Bộ sưu tập số Libol 6.0 Thư viện Đại học Hà Nội 3.2.1 Phối hợp với nhà cung cấp hoàn thiện hệ thống phần mềm Như biết khơng có phần mềm hồn hảo từ triển khai áp dụng mà đa số phần mềm nâng cấp phát triển sau thời gian đưa vào sử dụng Cũng giống thệ điện thoại di động, máy tính hay thiết bị điện tử khác thời gian lỗi thời phần mềm ngày rút ngắn Do nhà cung cấp phần mềm thường xuyên nghiên cứu nâng cấp phiên với tính cho phù hợp với thực tế Hiện thư viện nâng cấp phần mềm Libol phiên 5.5 lên 6.0 để xây dựng, quản lý khai thác tài liệu số Tuy nhiên phân hệ sưu tập số nhược điểm định chưa khắc phục, thư viện cần phối hợp với nhà cung cấp để nâng cấp phần mềm phù hợp với đặc điểm thực tế thư viện.Vì giải Nguyễn Thị Liên Page 67 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện pháp chung tập hợp chỗ chưa đáp ứng thành văn gửi tới nhà cung cấp để tìm giải pháp khắc phục Bên cạnh đó, cán thực nhiệm vụ có liên quan đế phần mềm tìm hiểu biện pháp khắc phục tạm thời để giảm thiểu lỗi xảy Ngồi thư viện tiến hành sử dụng phần mềm Dspace để khai thác nguồn tài liệu số nên cần có biện pháp để quản lý song song liệu sử dụng lúc hai phần mềm khắc phục khó khăn cịn tồn 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán Thông tin - thư viện Cán thư viện linh hồn nghiệp thư viện Chính mà Thư viện muốn hoạt động có hiệu bên cạnh việc trang bị hệ thống sở vật chất, kỹ thuật việc đào tạo, bổi dưỡng trình độ cho cán việc cần thiết  Nội dung công tác đào tạo bao gồm: + Kỹ biên tập, xử lý tài liệu + Kỹ thuật xử lý nội dung (mô tả, phân loại, định từ khóa, làm tóm tắt,…) đối với tất cả các cán bộ tham gia xây dựng CSDL + Kỹ thuật số hóa tài liệu + Sự hiểu biết và khả áp dụng các chuẩn nghiệp vụ (ISBD, MARC 21, Dublin Core, AACR2, các khung phân loại,…) + Khả sử dụng phần mềm thư viện + Kỹ tìm kiếm thông tin hệ thống và bên ngoài  Hình thức đào tạo gồm: + Tổ chức lớp đào tạo nâng cao tại Thư viện cho đối tượng cụ thể + Tổ chức hội thảo nghiệp vụ cho cá nhân tham gia thuộc khâu tồn quy trình phát triển nguồn tài liệu số Nguyễn Thị Liên Page 68 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện + Vận động điều kiện hỗ trợ cho cán đào tạo thạc sĩ tiến sĩ nước nước + Bên cạnh thư viện cần có sách thu hút cán có trình độ gắn bó lâu dài, đặc biệt cán đào tạo từ nước ngồi Ngoài ra, bản thân người cán bợ thư viện cũng phải ý thức được vị trí và tầm quan trọng của mình đóng vai trò là cầu nối thông tin giữa NDT và kho tri thức của nhân loại, qua công cụ hỗ trợ hiện đại và các phần mềm ứng dụng thông minh Để hoàn thành tốt vai trò ấy người cán bộ phải trau dồi kiến thức chuyên môn, xử lý thông tin, hướng dẫn NDT việc tra cứu tài liệu, tiếp cận nguồn tin Với việc cung cấp Bộ sưu tập tài liệu số hóa, cán thư viện có vai trò giúp NDT truy cập, khai thác nguồn tài nguyên thơng tin q NDT tìm kiếm thơng tin sở liệu thư mục trực tuyến (OPAC) tạo điều kiện thuận lợi cho họ thể tra cứu máy tính có kết mạng internet lúc, nơi Thông qua dich vụ thơng tin, cán thư viện cung cấp dịch vụ sử dụng nguồn thông qua danh mục tài liệu, sở liệu trực tuyến, hướng dẫn bạn đọc tìm kiếm tài liệu trực tuyến, gia hạn tài liệu, đăng ký mượn tài liệu online (đặt chỗ) Cán bộ thư viện cần gần gũi, thân thiện với bạn đọc của mình, tạo cho họ có cảm giác thoải mái có vấn đề thắc mắc muốn được cán bộ thư viện giải đáp thêm Cán thư viện nguồn nhân lực thiếu thư viện nào, cho dù thư viện truyền thống hay thư viện đại, thư viện điện tử, thư viện số… Nói để khẳng định tầm quan trọng cán việc xây dựng phát triển thư viện theo xu hướng Nguyễn Thị Liên Page 69 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện 3.2.3 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào Yếu tố quan trọng nhất của bộ sưu tập số chính là nguồn nguyên liệu đầu vào để phát triển và trì hoạt động khai thác tài liệu Bao gồm: sách, báo, tạp chí, luận án tiến sĩ… Vì vậy để đảm bảo được đầy đủ cần: - Phối hợp giữa các bộ phận liên quan để đẩm bảo nguồn tin đầy đủ và kịp thời - Quản lý chặt chẽ các nguồn tài liệu dạng in thuộc diện số hóa Các nguồn tài liệu dạng in phục vụ cho quá trình tạo lập Bộ sưu tập số bao gồm nguồn mua, nguồn biếu tặng, tài liệu nội sinh… 3.2.4 Tăng cường trao đổi chia sẻ tài nguyên số Chia sẻ nguồn tài liệu số hoạt động quan trọng giúp thư viện: - Tăng cường khả phát thu thập nguồn tài nguyên bên - Phổ biến rộng rãi nguồn tài liệu số lưu giữ - Trao đổi tài nguyên thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với đơn vị khác Thông qua tìm hiểu cơng tác số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số thư viện cho thấy hoạt động chia sẻ nguồn tài liệu số thư viện dừng lại mức độ định, chưa phát huy hết khả có Thư viện ĐHHN cũng đã hợp tác liên kết với Thư viện của một số trường đại học nước ngoài để trao đổi và chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin Một số thư viện mà Thư viện ĐHHN hợp tác đó là: Thư viện Việt Nam, Thư viện Quốc tế, Thư viện Đại học Victoria, Thư viện Đại học Latrobe… Đây đều là những thư viện lớn với nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng và phong phú Vì vậy Thư viện ĐHHN cần tăng cường hợp tác chia sẻ, làm phong phú nguồn tài nguyên số của mình Nguyễn Thị Liên Page 70 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện 3.2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị kỹ thuật Tin học hóa cơng tác Thơng tin - thư viện là xu phát triển tất yếu quan Thông tin - Thư viện gia đoạn tương lai Đặc biệt dự án số hóa tài liệu yêu cầu môi trường thực tương đối đại, ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến Muốn có hệ thống thông tin hiện đại được số hóa nhanh gọn và tiện ích thì nhất thiết bản thân thư viện phải có sự đồng bộ nhất quán về công nghệ số hóa Xây dựng một bộ sưu tập số thành công là sự nỗ lực của người cán bộ Thư viện, chính sách đầu tư phát triển, chi phí ngân sách cho dự án và quan trọng cả là trang thiết bị công nghệ phải thỏa mãn được yêu cầu, mục đích số hóa mà thư viện đặt từ thiết kế dự án số hóa đó Do thư viện cần quan tâm tới: - Hệ thống máy tính phục vụ hoạt động số lượng chất lượng Máy tính có cấu hình vừa cao, tương thích với nhiều phần mềm chuyên dụng Khơng nên sử dụng máy tính có cấu hình thấp, máy tính cài hiệ điều hành khơng phổ biến dẫn tới tình trạng khơng tương thích với nhiều phần mềm chuyên dạng phần mềm nhận dạng máy quét, máy in… - Hệ thống mạng nội toàn cầu phải ổn định, tốc độ đường truyền không chậm, hạn chế tối thiểu đứt đoạn đường truyền, cố gây gián đoạn hoạt động - Tham khảo trang thiết bị cần thiết từ nhiều trung tâm khác, đặc biệt trung tâm có kinh nghiệm với cơng tác số hóa Có thể nói, đầu tư về máy móc, trang thiết bị công nghệ, phần mềm là một những giải pháp hữu hiệu nhất, đứng vị trí tiên phong quá trình xây dựng bộ sưu tập số tại thư viện nói chung và Thư viện ĐHHN nói riêng Không chỉ dừng lại ở đó, sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại còn góp phần rút ngắn khoảng cách giữa NDT và vốn tài liệu mà họ cần – đó có thể coi là thước đo chuẩn xác nhất cho sự phát triển của trí tuệ nhân loại ký nguyên thông tin số Nguyễn Thị Liên Page 71 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện 3.2.6 Đảm bảo nguồn kinh phí số hóa tài liệu Ngân sách đầu tư cho dự án số hóa vẫn là vấn đề nan giải đối với thư viện quá trình hoàn thiện bộ sưu tập số Thỏa mãn được yêu cầu này cũng là một yếu tố cốt lõi để xây dựng thành công Bộ sưu tập số của mỗi thư viện Vì vậy thư viện cần đánh giá đúng thực lực ngân sách của mình để đưa những chính sách hợp lý cho xây dựng dự án số hóa Bởi tiềm lực về ngân sách có đủ lớn mới có thể xây dựng bộ sưu tập một cách hoàn thiện Đầu tư về kinh phí cho xây dựng bộ sưu tập số là dầu tư lâu dài và có chiến lược Vì vậy thư viện cần : - Xem xét một cách thấu đáo nữa đến vấn đề đầu tư ngân sách cho xây dựng bộ sưu tập số của thư viện - Đánh giá dự án xây dựng bộ sưu tập một cách khách quan nhất từ đó đưa vốn đầu tư hợp lý, bảo đảm thời gian hoàn thành bộ sưu tập và đáp ứng nhu cầu tin cho NDT - Trả lời chính xác và giải đáp đúng đắn được những vấn đề về ngân sách đầu tư cho bộ sưu tập để tránh thất thoát, lãng phí đầu tư cũng ảnh hưởng tới bợ sưu tập Kinh phí xem vấn đề đáng quan tâm thư viện Trong q trình số hóa thiếu kinh phí đẫn đến việc bị ngắt quãng Chính mà thư viện cần tăng cường hợp tác với thư viện khác đồng thời xin hỗ trợ kinh phí từ nhà trường để nguồn lực thơng tin bảo đảm Bên cạnh đó có thể tiến hành thu phí với một số sản phẩm số hóa của Thư viện mình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, cho người dùng thấy được giá trị của các bộ sưu tập số 3.2.7 Đẩy mạnh dịch vụ Marketing thư viện, tuyên truyền giới thiệu nguồn tài liệu số Để phát huy hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá nguồn TLS, Thư viện cần tăng cường hoạt động marketing đồng thời triển khai thêm Nguyễn Thị Liên Page 72 Khóa luận – K55 Thơng tin – thư viện hình thức tun truyền giới thiệu khác.Đó hoạt động cụ thể như: Viết đăng Website thư viện để giới thiệu hưỡng dẫn bạn đọc cách truy nhập sử dụng sưu tập ấy, mạng xã hội môi trường lý tưởng để thư viện quảng bá sưu tập (Facebook, twitter…), lập diễn đàn chia sẻ để giới thiệu sưu tập thu thập ý kiến phản hồi bạn đọc sưu tập để cán thư viện tiếp tục hoàn thiện sưu tạo Ngồi ra, Thư viện nên tổ chức buổi giới thiệu nguồn lực thông tin thư viện mình, tuyên truyền giới thiệu sưu tập số lợi ích sử dụng nó… Với biện pháp marketing thu hút đông đảo sinh viên đến với thư viện Đồng thời cán thư viện tổ chức hoạt động giải trí hay thi tìm kiếm thơng tin sưu tập số thư viện, với giới thiệu lợi ích giá trị mà sưu tập số mang lại Để nguồn tài liệu số trở nên thân thuộc với đông đảo đối tượng bạn đọc Thư viện cần có hình thức quảng bá mạnh mẽ nữa không chỉ qua diễn đàn mạng Internet mà còn bằng những hình thức trực tiếp tờ rơi, áp phích… Đây cũng là một những hình thức đem hình ảnh của bộ sưu tập tài liệu số đến gần với bạn đọc 3.2.8 Đảm bảo cho người dùng tin tiếp cận sử dụng sưu tập số thư viện Trong môi trường thư viện truyền thống, người dùng tin cán thư viện mở lớp, khóa học trang bị kỹ năng, kiến thức sử dụng công cụ tra cứu dịch vụ thư viện Nhưng môi trường thư viện số, với cổng thông tin cho phép truy cập vô tận tới kho tài nguyên số thư viện Người dùng tin tương tác với máy tính thơng qua giao diện người – máy địi hỏi người dùng tin không trang bị kiến thức thư viện, kiến thức sử dụng máy tính mạng mà họ phải đạt kiến thức thông tin Vì Thư viện cần tổ chức Nguyễn Thị Liên Page 73 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện nhiều buổi tập huấn chuyên kỹ tìm kiếm, đánh giá, chọn lọc thơng tin Internet, giới thiệu nguồn tin hữu ích thư viện Đồng thời, có hoạt động tích cực quảng bá cho bạn đọc biết đến sưu tập số thư viện Đặc biệt hơn, để tạo hứng thú và vốn hiểu biết về thư viện cho NDT, Thư viện có thể tổ chức cho NDT tham gia một số cuộc thi mang chủ đề kiến thức thư viện Đó là hoạt động giải trí, đồng thời cũng là một phương pháp giúp NDT nâng cao hiểu biết về thư viện một cách tự nhiên nhất Đồng thời, cũng là hình thức quảng bá vốn tài liệu của thư viện nói chung và Bộ sưu tập số nói riêng đến NDT của mình Bản thân NDT đến thư viện họ mong muốn nhu cầu tin của mình sẽ được thỏa mãn Tuy nhiên, cũng cần khẳng định rằng một môi trường thư viện tốt, vốn tài liệu, bộ sưu tập phong phú, cán bộ thư viện thân thiện cũng khó có thể giúp được NDT thỏa mãn nhu cầu tin của mình một cách thoải mái nhất nếu NDT không chủ động và hiểu bản thân mình muốn gì đến thư viện Có thể nói, tài liệu số là một dạng tài liệu không phải đã thân thuộc và được mọi NDT biết đến, việc tiếp cận và sử dụng nguồn tài liệu này là một thách thức lớn đối với NDT Như vậy, để tránh được những hạn chế không đáng có quá trình tìm kiếm và sử dụng nguồn tài nguyên số của Thư viện, bản thân NDT đến thư viện cần trả lời các câu hỏi: - Nhu cầu tin của mình là gì? - Thư viện có thể đáp ứng nhu cầu tin của mình hay không? - Cách thức tìm kiếm thông tin đó thế nào? - Ai là người sẽ giúp mình quá trình tìm kiếm và sử dụng thông tin ấy Như vậy, việc NDT tự trang bị cho mình những kỹ và hiểu biết cần thiết đến thư viện cũng là điều thật sự quan trọng để việc khai thác bộ sưu tập số trở nên dễ dàng Nguyễn Thị Liên Page 74 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện KẾT LUẬN Cùng với việc ứng dụng phân hệ Sưu tập số phần mềm Libol 6.0, Thư viện trường Đại học Hà Nội đạt kết đáng kể việc hình thành mơ hình thư viện điện tử /thư viện số, đồng thời tạo môi trường phục vụ bạn đọc ngày rộng rãi, có chất lượng hiệu Đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh, xác đầy đủ nhiệm vụ quan trọng Thư viện trường Đại học Hà Nội cố gắng thực thời gian qua, nhiệm vụ thời gian tới bùng thông tin ngày phức tạp nhu cầu tin ngày đa dạng Trong bối cảnh tồn cầu hóa gắn với việc chia sẻ nguồn lực Nguyễn Thị Liên Page 75 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện thông tin việc xây dựng thư viện số, Thư viện ý nhiều tới việc tăng cường nguồn tài liệu số, tiếp cận đến qui trình cơng nghệ số hóa, thử nghiệm tạo lập số sưu tập làm tiền đề cho phát triển sau Nội dung khóa luận đề cập đến khía cạnh ứng dụng phân hệ Sưu tập số phần mềm Libol 6.0 hoạt động nghiệp vụ Thư viện với mục đích khảo sát thực trạng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Thư viện năm nhằm hướng tới việc xây dựng Thư viện đại trường Đại học Hà Nội Với đổi lĩnh vực hoạt động, việc mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ, chắn tương lai Thư viện ngày phát triển, có nhiều sản phẩm dịch vụ thơng tin chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu người dùng tin, góp phần thực tốt nhiệm vụ đào tạo chủ nhân tương lai đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu dạng in Nguyễn Thu Anh, (2009) “Tìm hiểu vấn đề bảo quản thơng tin kỷ nguyên số”, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin - thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Dinh, (2012) “Tìm hiểu việc ứng dụng phần mềm Libol thư viện trường Địa học Hà Nội., khóa luận tốt nghiệp ngành Thông tin – Thư viện, trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Đức, (2005) “Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa tài liệu ở Việt Nam” http://thuvien.net Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011), Bài giảng môn Thư viện điện tử Nguyễn Thị Liên Page 76 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện Lê Thu Hường, (2011) “Tìm hiểu về thư viện số thế giới và thư viện số tại thư viện Quốc gia Việt Nam” Cao Minh Kiểm (2002), Thư viện số – định nghĩa và vấn đề, Thông tin và tư liệu Vũ Văn Sơn, “Chọn lựa phần mềm quản trị thư viện//Tạp chí Thông tin & Tư liệu.- 2000.- số 2.- Tr 5-10 Lê Thị Thúy (2010), Số hóa tài liệu tổ chức khai thác nguồn tài liệu số Thư viện Quốc gia Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp ngành Thơng tin - thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tạp chí Thư viện Việt Nam số – 2011 II Tài liệu mạng 1.http://www.cinet.gov.vn/ Website của Bộ văn hóa thể thao và du lịch http://tinhvan.com/ Website của Công ty Tinh Vân http://nlv.gov.vn/ Website Thư viện Quốc gia Việt Nam http://vneconomy.vn/2013040111412638P0C16/ung-dung-cong-nghe- nhan-dang-vao-so-hoa-tai-lieu.htm 5.http://www.hcmpreu.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&catid=61:th-vin&id=92:gii-phap-xay-dng-cacb-su-tp-tai-liu-s&Itemid=108 6.http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=482&cate=94 Nguyễn Thị Liên Page 77 Khóa luận – K55 Thông tin – thư viện 78

Ngày đăng: 12/07/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 2. 1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài

    • 7. Kết cấu của khóa luận

    • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HÀ NỘI VÀ VẤN ĐỀ SỐ HÓA

    • 1.1. Tài liệu số hóa

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc trưng của tài liệu số hóa

      • 1.2. Bộ sưu tập số

        • 1.2.1. Khái niệm

        • 1.2.2. Đặc điểm của bộ sưu tập số

        • 1.3. Quy trình số hóa tài liệu, xây dựng bộ sưu tập số

        • 1.4. Khái quát về Thư viện Trường Đại học Hà Nội

          • 1.4. 1. Lịch sử hình thành và phát triển

          • 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của thư viện

          • 1.4.3. Cơ cấu tổ chức

          • 1.4.4. Đặc điểm vốn tài liệu

          • 1.4.5. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan