NÂNG CAO HIệU QUả sử DụNG vốn NGÂN SÁCH NHÀ nước TRONG đầu tư PHÁT TRIểN

70 648 1
NÂNG CAO HIệU QUả sử DụNG vốn NGÂN SÁCH NHÀ nước TRONG đầu tư PHÁT TRIểN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGƯỜI THỰC HIỆN: CHU THỊ NGUYÊN MÃ HỌC VIÊN: 11122859 LỚP: KẾ HOẠCH 54A GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths.LÊ HUỲNH MAI Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn giảng viên Th.S Lê Huỳnh Mai TS Nguyễn Minh Châu (vụ Tài tiền tệ- Bộ kế hoạch đầu tư) , chép nguyên từ luận văn hay chuyên đề nghiên cứu khác Các số liệu trung thực, kết luận chuyên đề chưa công bố tài liệu Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy định khoa xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Lời cảm ơn Để hoàn thành chuyên đề này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Trước tiên, xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô trường đại học Kinh tế Quốc dân, thầy cô khoa Kế hoạch Phát triển truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập trường Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới ThS Lê Huỳnh Mai TS Nguyễn Minh Châu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành chuyên đề Qua xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, anh chị chuyên viên Vụ Tài tiền tê- Bộ Kế hoạch đầu tư tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu, thu thập số liệu truyền đạt kinh nghiệm thực tế đơn vị để hoàn thành chuyên đề Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập rèn luyện Dù có nhiều cố gắng, giới hạn trình độ nghiên cứu thời gian, nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp thầy cô giáo toàn thể bạn đọc Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KT-XH ĐTPT TSCĐ KHCN NSNN NSTW NSĐP VĐT KTNN GTVT TW Kinh tế - Xã hội Đầu tư phát triển Tài sản cố định Khoa học công nghệ Ngân sách Nhà nước Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Vốn đầu tư Kinh tế nhà nước Giao thông vận tải Trung ương LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu đầu tư phát triển toàn kinh tế lớn, đặc biệt nước phát triển, đòi hỏi cần phải thúc đẩy nhanh trình phát triển để hội nhập tránh nguy tụt hậu Có nhiều lĩnh vực đầu tư huy động vốn từ tổ chức, cá nhân nước để đầu tư phát triển, bên cạnh có số ngành, lĩnh vực trông chờ vào nhà đầu tư nhà nước nhu cầu vốn lớn, khả thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp Điều buộc phủ phải sử dụng nguồn vốn từ NSNN để đầu tư, việc đầu tư không đảm bảo nhu cầu đầu tư cần thiết mà đòn bẩy tăng trưởng kinh tế xử lý bất ổn kinh tế có dấu hiệu không tốt Các hạng mục đầu tư phát triển từ NSNN chủ yếu xây dựng sở hạ tầng kinh tế- xã hội, đầu tư phát triển sản xuất dự trữ hàng hóa có tính chiến lược nhằm đảm bảo thực mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư đóng vai trò nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng, vốn NSNN có vai trò định hướng thúc đẩy, thu hút nguồn vốn khác cách tập trung vào chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu dự án trọng điểm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, đảm bảo an sinh công xã hội Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2011-2015 so với GDP 33,5%-35%, năm 2015 chi NSNN cho đầu tư phát triển chiếm 14,5% tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội Quy mô vốn đầu tư từ NSNN dành cho phát triển tăng theo thời gian, nhiên xét tỷ trọng có xu hướng giảm dần, chưa hiệu ổn định Tổng thể đến năm 2014 có 39.173 dự án sử dụng 30% vốn NSNN trở lên có 7,32% số dự án chậm tiến độ thực kỳ gây thiệt hại lớn mặt kinh tế- xã hội, lãng phí tài nguyên (Báo cáo công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư nước năm 2014của Bộ KHĐT) Tuy nhiên, hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi kinh tế thời kỳ hội nhập kinh tế giới, đẩy nhanh CNHHĐH Vốn NSNN đầu tư dàn trải dẫn đến tồn dự án hoàn thành chậ m tiến độ Đại lộ Thăng Long- Hà Nội bị đội vốn lớn, dự án đường nối cầu Nhật Tân – Nội Bài, dự án vành đai III Hà Nội Khi hoàn thành chất lượng số công trình không đạt hiệu quả, đường ống Sông Đà thường xuyên xảy tình trạng vỡ, hiệu Nhà máy lọc dầu Dung Quất không cao Có thể thấy ảnh hưởng dự án đến phát triển kinh tế xã hội cao mang tính chiến lược lâu dài sử dụng hiệu quả, mà dự án lớn trọng điểm chủ yếu sử dụng vốn NSNN Nâng cao hiệu ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam nhu cầu cấp thiết vừa có tính thời vừa có ý nghĩa thực tiễn đòi hỏi phải có nhiều công trình nghiên cứu cập nhât Từ lựa chọn đề tài “ Nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam” Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn NSNN tới ĐTPT Việt Nam giai đoạn 2011-2015 từ đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vồn NSNN cho ĐTPT Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu sử dụng vốn NSNN cho đầu tư phát triển b) Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu tổng hợp xây dựng khung lý thuyết hiệu sử dụng vốn NSNN từ áp dụng để đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển chung Việt Nam - Thời gian: Nghiên cứu hiệu sử dụng vốn NSNN từ giai đoạn 2011-2015 - Không gian: Các dự án sử dụng vốn NSNN toàn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Số liệu thứ cấp: đề tài nghiên cứu hiệu sử dụng vốn NSNN đầu tư phát triển từ năm 2011-2014 Các báo cáo Bộ, Tổng cục thống kê đầu tư phát triển, NSNN tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 Nghiên cứu lý luận : • Tra cứu tài liệu hệ thống khái niệm, định nghĩa đầu tư phát triển, Ngân Sách Nhà Nước, tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn NSNN, nhân tố tác động đến hiệu sử dụng vốn NSNN • Khảo sát, thu thập, xử lý phân tích số liệu : Khảo sát tình hình đầu tư phát triển sử dụng vốn NSNN tham khảo tài liệu sẵn có liên quan đến thực trạng sử dụng vốn NSNN đầu tư phát triển giai đoạn 2011-2015 Phân tích số liệu thu thập xử lý được, đưa đánh giá nhận xét cá nhân dựa kết phân tích Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chuyên đề gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu sử dụng vốn NSNN và vai trò vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn NSNN Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn NSNN đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Chương 3: Một số giải pháp khuyển nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn NSNN đầu tư phát triển Việt Nam 10 1.1.1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2 Cơ sở lý luận đầu tư đầu tư phát triển 1.2.1 Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển 1.2.1.1 Đầu tư Trên quan điểm nhà kinh tế đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho nhà đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Mục đích hoạt động đầu tư thu lớn bỏ Hoạt động đầu tư làm gia tăng cải kinh tế Xét góc độ tiêu dùng đầu tư hình thức hạn chế tiêu dùng để thu mức tiêu dùng nhiều tương lai, góc độ tài đầu tư chuỗi hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận chuỗi dòng thu nhằm hoàn vốn sinh lời Trong lĩnh vực đầu tư có nhiều hình thức đầu tư đầu tư tài chính, đầu tư thương mại, đầu tư tài sản vật chất sức lao động… - Đầu tư tài loại đầu tư mà người có tiền bỏ vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu) lãi suất tùy thuộc vào kết hoạt động kinh doanh (cổ phiếu, góp vốn kinh doanh) - Đầu tư thương mại loại đầu tư người có tiền bỏ để mua hàng hóa sau bán với giá cao để thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng tái sản xuất cho người đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người bán, người đầu tư khách hàng - Đầu tư tài sản vật chất sức lao động hình thức đầu tư người có vốn bỏ để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện để tạo việc làm, nâng cao đời sống người xã hội 1.2.1.2 Đầu tư phát triển 56 dự án, chiếm 13,45%; thủ tục đầu tư: 520 dự án, chiếm 11,72%; nguyên nhân khác: 789 dự án, chiếm 17,78% a) Về nguyên nhân từ phía chủ đầu tư: Công tác giải phóng mặt chậm, nhiều trường hợp bàn giao mặt để triển khai công tác xây dựng hết thời gian thực dự án theo định phê duyệt Hơn Bộ, ngành, địa phương phê duyệt nhiều dự án mà không tính tới khả cân đối nguồn lực Đặc biệt tình trạng chủ đầu tư có xu hướng lựa chọn nhà thầu giá rẻ mà không tính đến chất lượng nhà thầu, khả năng, lực đảm bảo tiến độ thi công nhà thầu Việc quản lý đầu tư xây dựng việc xây dựng ban hành đề xuất ban hành quy định liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng như: Công tác quy hoạch, kế hoạch; lập, thẩm định, phê duyệt dự án; giải phóng mặt bằng; điều kiện lực tư vấn, ban quản lý dự án; đấu thầu; triển khai thi công xây dựng, nghiệm thu hoàn thành; toán công trình; liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp Do đó, việc giải tình trạng đầu tư không hiệu khắc phục tình trạng chậm tiến độ dự án đầu tư thuộc trách nhiệm nhiều Bộ, ngành địa phương có dự án chậm tiến độ b) Về nguyên nhân từ phía nhà thầu: Năng lực quản lý dự án nhiều chủ đầu tư hạn chế lúng túng việc đạo điều hành dẫn đến nhiều dự án chậm tiến độ Năng lực nhiều nhà thầu hạn chế dẫn tới khả thực dự án tiến độ, đảm bảo chất lượng công trình bị ảnh hưởng Tình trạng bỏ thầu dẫn đến việc phải tổ chức đấu thầu lại làm kéo dài thời gian thực dự án Do tác động việc tăng giá, nhiều nhà thầu ký hợp đồng với chủ đầu tư không tính toán đến khả rủi ro trượt giá; đồng thời tiến độ cấp vốn không đảm bảo xuất tình trạng nhiều nhà thầu chấp nhận thua lỗ, phá hợp đồng, bỏ dự án Để tiếp tục thực chủ đầu tư phải phê duyệt lại dự án đấu thầu lại Nguyên nhân tư vấn thiết kế nhiều đơn vị tư vấn hạn chế nên nhiều dự án triển khai thực phải thực phê duyệt điều chỉnh, bổ sung nhiều lần 57 2.3.2 Khó khăn thực Đầu tư khu vực Nhà nước có hiệu kinh tế túy cao đầu tư khu vực tư nhân, nhiều trường hợp mục đích đầu tư công nhằm vào lợi nhuận hiệu kinh tế Ngay phần lớn doanh nghiệp nhà nước (DNNN), có mục tiêu sản xuất kinh doanh có lãi, phải thực số mục tiêu “phi lợi nhuận” tạo điều kiện phát triển cho vùng nghèo, có điều kiện khó khăn, sản xuất cung ứng hàng hóa công cộng, sản phẩm dịch vụ lãi… Chính phủ chưa có chế giám sát chặt chẽ hoạt động DNNN, việc đầu tư Vốn đầu tư DNNN coi “tự chủ” doanh nghiệp, nên trình kiểm tra, kiểm soát chưa cao Các Bộ can thiệp vào trình sản xuất kinh doanh DNNN Quá trình cổ phần hóa tiến triển chậm, nên giám sát DNNN chưa chặt chẽ Nhiều DNNN vay nợ lớn để mở rộng quy mô, đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, phát triển hoạt động ngành nghề chính, độc quyền có khả lũng đoạn thị trường, quản lý gây thất thoát vốn, kinh doanh thua lỗ, sử dụng chưa hiệu vốn đầu tư Quá trình cổ phần hóa tiến triển chậm, nên giám sát DNNN chưa chặt chẽ Nhiều DNNN vay nợ lớn để mở rộng quy mô, đầu tư dàn trải vào nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, phát triển hoạt động ngành nghề chính, độc quyền có khả lũng đoạn thị trường, quản lý gây thất thoát vốn, kinh doanh thua lỗ, sử dụng chưa hiệu vốn đầu tư Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư dễ gây hiệu ứng phụ Hạn chế vốn đầu tư có hạn Bên cạnh đó, suất lao động thấp, phần giá trị thặng dư để tích luỹ đầu tư mở rộng không nhiều, nên tích luỹ nước (tiết kiệm, để dành)/GDP nhỏ Nếu tăng trưởng kinh tế mà dựa vào vốn đầu tư (thể tỷ lệ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội/GDP cao), phải tăng vay nợ nước ngoài, tăng nợ công thời hạn vay ngắn hạn, gây áp lực trả nợ tăng lên Quản lý nhà nước kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, song đạt hiệu chưa cao Chưa tập trung nguồn lực, chưa phát huy tiềm kinh tế; quản lý kinh tế vĩ mô chưa hiệu quả; Nhiều sách tính thực 58 tiễn chưa cao; Chưa có giải pháp, sách ứng phó linh hoạt, kịp thời với tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu Việc ban hành số văn hướng dẫn, quản lý đầu tư công chậm, thiếu đồng bộ, chưa kịp thời xác lập pháp lý cho việc triển khai thực Tồn tình trạng bố trí vốn cho dự án chưa đủ điều kiện; phê duyệt dự án chưa cân đối đủ vốn, đủ nguồn lực; bố trí vốn thiếu tập trung, dàn trải, chậm trễ, dẫn đến nhiều mục tiêu trọng tâm đề giai đoạn 2011-2015 chưa hoàn thành, nhiều công trình dở dang, lãng phí nguồn lực hiệu chưa cao; nhiều công trình, dự án phải đình, giãn, hoãn tiến độ Việc cấu lại đầu tư công có mặt hạn chế, cấu đầu tư Trung ương địa phương chưa thật hợp lý; việc huy động nguồn vốn NSNN hạn chế; việc bố trí công trình, dự án chưa vào khả cân đối nguồn lực tài Nhiều tồn quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB chậm khắc phục nợ đọng XDCB lớn; kéo dài thời gian hoàn thành công trình so với kế hoạch; số trường hợp chưa chấp hành nghiêm trình tự, thủ tục đầu tư số khâu (quy hoạch, điều chỉnh TMĐT, chất lượng khảo sát, thiết kế, thẩm định, phê duyệt, hợp đồng xây lắp, đền bù giải phóng mặt bằng, triển khai thi công, quản lý chất lượng công trình, nghiệm thu, toán, ) chưa tuân thủ nghiêm túc quy trình, thủ tục thanh, toán, 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến thực không hiệu Mô hình tăng trưởng dựa nhiều vào vốn đầu tư phát triển theo chiều rộng Các nhân tố phát triển theo chiều sâu ngày Mức tăng đầu tư để đạt 1% tăng trưởng GTTT khu vực giai đoạn sau cao giai đoạn trước, không xét đến yếu tố khác Điều phần phản ánh hiệu đầu tư khu vực Nhà nước chậm cải thiện, chí giảm thời gian qua Chất lượng Qui hoạch nhiều bất cập, chưa gắn kết chặt chẽ qui hoạch phát triển ngành với vùng, địa phương Qui hoạch chưa sát thực tế, chồng chéo, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa trọng thỏa đáng yếu tố môi trường xã hội Như ngành giao thông vận tải việc bố trí nhiều sân bay, bến cảng gần mà chưa tính hết gắn kết việc khai thác hiệu tổng hợp, kết cấu hạ tầng có chưa phù 59 hợp với khả phát triển kinh tế nguồn vốn đầu tư thời điểm đầu tư dẫn đến nhiều đoạn đường, cảng biển, cảng sông, cảng sân bay khai thác hiệu thấp Trong công nghiệp qui hoạch ngành chưa thống qui hoạch vùng, địa phương Một số dự án không nằm qui hoạch điạ phương phê duyệt, triển khai.Một số địa phương định đầu tư dự án sản xuất thép có công suất thấp không theo qui hoạch, vùng Bắc Giang qui hoạch nhà máy bột giấy 200 ngàn tấn/năm, ván nhân tạo 300 ngàn tấn/năm thời gian qua trước năm có qui hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vùng cung cấp gỗ mỏ 255 ngàn m 3/năm Dự án nhà máy bột giấy Kon Tum công suất 130 ngàn tấn/năm (giai đoạn I), 260 ngàn tấn/năm (giai đoạn II) phê duyệt trước phê duyệt vùng nguyên liệu giấy phải ngừng triển khai theo định Thủ tướng Chính phủ Qui hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp địa phương tràn lan, chưa cân đối, chưa có phối hợp tốt với Bộ, ngành việc xây dựng qui hoạch tổng thể, khu công nghiệp với khu hàng rào khu công nghiệp giao thông, nhà công nhân, tập trung gần khu đô thị, nhiều địa phương nhiều dự án chưa quan tâm đến việc xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường Trong nông nghiệp nhiều trường hợp qui hoạch đầu tư nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm, rau chưa gắn kết không phù hợp với vùng nguyên liệu thị trường, điển hình nhà máy đường xây dựng xong không đủ nguyên liệu bị thua lỗ phải di chuyển nơi khác Nhiều dự án đầu tư nhà máy chế biến rau quả, hải sản công suất khai thác thấp hoạt động hiệu Qui hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng sở địa phương thiếu đồng bộ, chưa có phối hợp ngành giao thông, bưu viễn thông, điện lực, cấp thoát nước làm cho hạ tầng giao thông thường xuyên bị đào bới, hư hại gây lãng phí lớn Hệ thống bệnh viện Trung ương thành phố lớn tải, địa phương đầu tư xây dựng đài phát truyền hình thời lượng sử dụng chương trình nội dung hạn chế Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ qui hoạch phát triển đầu tư chưa trọng thỏa đáng, qui hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch triển khai 60 chậm, vốn đầu tư thấp, vướng mắc với qui hoạch khác hạn chế khai thác lợi chương trình quốc gia du lịch Đầu tư dàn trải, tiến độ thi công dự án chậm trễ, kéo dài Số dự án đầu tư tăng nhanh qua năm không tương xứng với tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư Nhiều dự án chưa đủ thủ tục ghi vốn ngược lại nguồn vốn cho triển khai, nhiều dự án công trình kéo dài thiếu vốn chí không theo kế hoạch Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu tư diễn tất giai đoạn trình đầu tư Qua kết kiểm tra, tra, kiểm toán, qua xét sử nhiều vụ án liên quan đến trình thực đầu tư từ nguồn vốn nhà nước cho thấy tình trạng lãng phí, thất thoát xẩy ngành, địa phương tất giai đoạn trình đầu tư Thất thoát lãng phí vốn đầu tư xẩy tất giai đoạn trình đầu tư Thất thoát lãng phí giai đoạn chuẩn bị đầu tư Sai lầm chủ trương đầu tư, bắt nguồn từ qui hoạch sai hay qui hoạch, chất lượng báo cáo tiền khả thi, chất lượng thấp thường “Bỏ qua điều tra xã hội học, môi trường, công trình hạ tầng điều tra không kỹ thị trường tiêu thụ yếu tố cho sản xuất kinh doanh” Sai lầm định đầu tư bắt nguồn từ chủ trương đầu tư sai: đầu tư theo “phong trào”, theo ý muốn chủ quan, chạy theo thành tích, sai lầm lập thẩm định báo cáo khả thi dẫn đến sai lầm việc chọn địa điểm đầu tư, xác định qui mô đầu tư không phù hợp, không đồng bộ, lựa chọn công nghệ sản xuất không phù hợp lạc hậu Thất thoát lãng phí giai đoạn thực đầu tư thể khâu: Kế hoạch bố trí vốn đầu tư phân tán, dàn trải, bố trí vốn cho công trình không đủ thủ tục đầu tư.Sai lầm thiếu sót khâu khảo sát, thiết kế, lựa chọn thiết bị, công nghệ.Tham nhũng, tiêu cực giai đoạn đầu tư, đấu thầu, tuyển chọn tư vấn nhà thầu, nhà cung ứng.Chất lượng công trình gây hư hỏng, giảm tuổi thọ công trình.Năng lực yếu chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tư vấn (khảo sát, thiết kế, giám sát), nhà thầu Thất thoát lãng phí giai đoạn toán đưa vào sản xuất bảo trì thể hiện: Thanh, toán chậm, nợ đọng kéo dài chưa có qui định bắt buộc phải kiểm toán nguồn vốn nhà nước đầu tư Năng lực quản lý sử dụng, khai thác 61 không đáp ứng, dẫn đến hiệu khai thác thấp Công tác tu, bảo dưỡng kém, không định kỳ, bố trí vốn không đủ dẫn đến công trình xuống cấp nhanh làm giảm hiệu đầu tư Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu năm 2008 – 2009 đến nay, kinh tế giới sụt giảm Quản lý nhà nước kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, song đạt hiệu chưa cao Chưa tập trung nguồn lực, chưa phát huy tiềm kinh tế; quản lý kinh tế vĩ mô chưa hiệu quả; Nhiều sách tính thực tiễn chưa cao; Chưa có giải pháp, sách ứng phó linh hoạt, kịp thời với tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu Cải cách hành chậm nhiều hạn chế, thủ tục hành rườm rà, tiêu cực lớn Đặc biệt nạn tham nhũng chưa đẩy lùi, lãng phí lớn chi tiêu công CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NSNN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm, phương hướng sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư phát triển 3.1.1 Mục tiêu tổng quát chung Trên sử quán triệt Nghị đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội năm 2016- 20120 Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao năm trước Đẩy mạnh chiến lược, cấu lại kinh tế gắn với mô hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân Chủ động ứng phó biến đổi khí hậy, quản lý hiệu tài nguyên quốc gia, toàn vẹn lãng thổ bảo đảm an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Nâng cao hiệu công tác đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế Giữ gìn hòa bình, ổn định, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để xây dựng bảo vệ đát nước Nâng cao vị nước ta trường quốc tế Tiếp tục xây dựng tảng để sớm đưa nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại Định hướng đầu tư nguồn vốn NSNN, vốn trái phiếu Chính phủ vốn từ nguồn thu để lại chưa đưa vào cân đối NSNN… tập trung bố trí vốn để 62 hoàn thành đẩy nhanh tiến độ thực chương trình mục tiêu, dự án trọng điểm có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội nước, có tính lan tỏa vùng, miền Bố trí vốn phải quán triệt nguyên tắc ưu tiên sử dụng vốn ngân sách nhà nước vốn mồi để khai thác tối đa nguồn vốn vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng thường bị thiên tai, bão lũ vùng khó khăn khác Phân bổ vốn theo kế hoạch đầu tư trung hạn năm theo quy định Luật Đầu tư công, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ưu tiên cho công trình hạ tầng trộng điểm, cấp thiết Bố trí nguồn lực tài nhà nước phù hợp thúc đẩy đầu tư khu vực nhà nước Đối với chương trình bổ sung có mục tiêu từ NSTW tập trung vốn bố trí vốn cho chương trình thực dở dang đồng thời tăng cường huyw động, lồng ghép nguồn lực khác để hoàn thành chương trình theo tiến độ phê duyệt Giãn tiến độ thực chương trình chưa thực cấp bách Đẩy nhanh tiến độ dự án quan trọng quốc gia, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, hỗ trợ ngư dân phát triển đánh bắt dịch vụ biển, gắn với bảo vệ chủ quyên fbieenr đầu, nhiệm vụ giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nông nghiệp, nông thôn, y tế, giao dục, dự án trọng điểm có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương Bố trí hoàn trả khoản vốn ứng theo quy định, dự án chuyển tiếp, cần rà soát phạm vi, quy mô đầu tư phù hợp với mục tiêu khả cân đối vốn Đối với dự án khởi công mới, bố trí vốn khởi công dự án thật cấp bách đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy hoạch duyệt, xác định rõ nguồn vốn khả cân đối vốn cấp ngân sách bố trí đủ vốn để xử lý nợ đọng xây dựng 3.1.2 Các mục tiêu theo lĩnh vực 3.1.2.1 Kinh tế Một là, tăng trưởng kinh tế nhanh, liên tục bền vững Hai là, cấu kinh tế đổi phù hợp với hướng CNH, HĐH Ba là, suất lao động toàn xã hội tăng cao Bốn là, kết cấu hạ tầng phát triển đồng đáp ứng nhu cầu phát triển Năm là, KTTT xác lập phát triển 63 3.1.2.2 Văn hóa, xã hội Mục tiêu phát triển kinh tế phải liền với mục tiêu phát triển văn hóa xã hội; xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vận hành theo pháp luật Theo Chiến lược phát triển KTXH Việt Nam, đến năm 2020 số HDI đạt nhóm trung bình cao trën giới; tuổi thọ bình quãn đạt 75 tuổi; bình quãn bác sỹ/ vạn dân; 26 giường bệnh/1 vạn dân; số lao động qua đâo tạo 70%; số hộ nghèo giảm -3%/năm; mức thu nhập dân cư gấp 3,5 lần năm 2010; nhà kiên cố 70%, bình quân 25 m2/người, xóa nhà đơn sơ, tranh tre nứa Giáo dục đào tạo, KHCN phát triển đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, phát triển nông nghiệp trình độ cao Đến năm 2020, có số lĩnh vực KHCN, giáo dục, y tế đạt trình độ tiên tiến, đại Số sinh viên đạt 450 người/1 vạn dân Nền văn hóa Việt Nam phát triển theo hướng tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.1.2.3 Môi trường Chiến lược phát triển KTXH Việt Nam xác định đến năm 2020 đưa tỷ lệ che phủ rừng nước lën 45% Mục tiêu từ 2011 đến 2020 phải nâng độ che phủ rừng thêm 5,9%, tức trung bình năm phải tăng thëm 0,536% Hầu hết dân cư thành thị nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Kiểm soát để 100% sở SXKD tạo lập phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải Trên 80% sở SXKD có phải đạt tiêu chuẩn môi trường Các đô thị từ loại trở lên tất KCN, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại 100% chất thải y tế xử lý đạt tiêu chuẩn Cải thiện, phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng, hạn chế tác hại thiên tai, biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng 3.2 Giải pháp thực hiệu quả sử dụng NSNN đầu tư phát triển 3.2.1 Nhóm giải pháp định đầu tư phát triển 3.2.1.1 Thay đổi cách thức xây dựng hiệu lực chiến lược, quy hoạch; gắn kế hoạch đầu tư với kế hoạch ngân sách trung hạn Phối hợp PCĐT đồng với phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ thống quản lý công tác quy hoạch phạm vi nước, quản lý ngành địa phương phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng quy hoạch phát triển ngành, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 64 Đổi cấu vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước để phát triển vùng kinh tế trọng điểm Vốn đầu tư từ NSNN cần ý để tạo vùng trọng điểm, động lực kinh tế gắn với phân tích lợi so sánh Việc đầu tư xây dựng KKT, KCN, khu công nghệ cao, khu chế xuất,… phải tính toán quy hoạch lại để đảm bảo đầu tư đúng, hiệu kinh tế cao, không dàn trải, tràn lan làm phân tán nguồn lực Đối với địa phương cần phải xác định vùng kinh tế trọng điểm để đảm bảo quy hoạch chung tạo sức mạnh tổng hợp, tránh chồng lấn, chèn ép lẫn Trong đó, cần nâng cao chất lượng chiến lược, quy hoạch cách huy động tham gia chuyên gia độc lập, phối hợp phân cấp đầu tư đồng với phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Rà soát phân định rõ nội dung, phạm vi đầu tư trung ương địa phương, loại bỏ dự án chưa thực cấp bách, có biện pháp để lựa chọn nhà thầu có đủ lực, uy tín, khắc phục tình trạng yếu lực tài chính, thi công yếu công nghệ, kéo dài thời giant hi công Hoàn thiện khung pháp lý, thủ tục để đẩy mạng thực đầu tư theo hình thức đối tác công – tư, khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, kể đầu tư nước tham gia đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng Tăng cường kiểm tra giám sát, tra, quản lý thống nhất, đảm bảo dự án đà tư phải theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê dyệt.Áp dụng biện pháp chủ động để đảm bảo thực đầ tư công trình kết cấu hạ tầng tiến độ, dự án, công trình quan trọng có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế nước, ngành liên ngành Hình thành phương thức phù hợp để xác định quy mô tổng nguồn ngân sách dùng để bổ sung cho địa phương nguyên tắc sử dụng cho việc xác định mức bổ sung, qua thu hẹp chênh lệch lực tài khóa nhu cầu chi tiêu địa phương, song có thêm kết gắn với kế hoạch chi tiêu trung hạn; hoàn thiện hệ thống tiêu chí, nguyên tắc bổ sung có mục tiêu, hạn chế chế xin – cho, việc thực bổ sung có mục tiêu cần phải gắn với định hướng chiến lược phát triển ưu tiên vùng, miền gắn với kế hoạch trung hạn cho địa phương 3.2.1.2 Tái cấu đầu tư công đồng với cải cách tài công 65 Giảm tỷ lệ đầu tư công tổng đầu tư toàn xã hội theo hướng tăng cường hiệu đầu tư; ổn định kinh tế vĩ mô chống lạm phát Tái cấu chi tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức nhà nước kinh doanh tăng cường chức nhà nước phúc lợi Lượng vốn đầu tư công cần cân đối hàng năm trung hạn, bảo đảm gắn liền với việc thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Hoàn thiện khung pháp lý hợp tác Nhà nước tư nhân đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tập trung quy định phương thức nhà nước tham gia vào dự án PPP Xác định cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh vực, theo vùng theo địa phương cách có hiệu nhất, gắn với trình tái cấu trúc kinh tế đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam Tập trung vốn đầu tư công vào ngành, lĩnh vực đem lại lợi ích cho xã hội mà khu vực tư nhân nước khu vực FDI không tham gia tham gia có hiệu thấp Đổi cấu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việc lựa chọn ngành kinh tế chủ lực phải dựa vào lợi so sánh, tiềm năng, nguồn lực thực tế, lợi cạnh tranh, dự báo đầu tư vào ngành chủ lực tương lai có hệ số ICOR thấp 3.2.1.3 Đề xuất phân cấp đầu tư từ NSNN Thực quy định phân cấp nguồn thu, tập trung nguồn thu lớn cho NSTW, đảm bảo tính thống ngân sách Phân cấp nhiệm vụ chi NSNN cấp ngân sách, phát huy vai trò chủ động phân bổ, sử dụng nguồn lực NSĐP.Phát huy tính chủ động quyền địa phương việc khai thác hiệu nguồn thu địa bàn sở đảm bảo tính trách nhiệm trị, tính hiệu minh bạch Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương, thực nghiêm kỷ luật tài khóa PCĐT cần đảm bảo thực quy định Hiến Pháp vai trò chủ đạo Ngân sách Trung ương, phát huy tính tự chủ, sáng tạo, động địa phương PCĐT cần gắn với phân định rõ quyền quản lý, sử dụng tài sản có đầu tư cấp 66 PCĐT cần gắn với phân cấp quyền trách nhiệm quản lý nhà nước đại diện chủ sở hữu nhà nước phần vốn tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp PCĐT cần gắn với phân cấp quản lý hoạt động nghiệp, dịch vụ công PCĐT gắn với phân cấp quản lý tổ chức máy cán công, viên chức Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương, thực nghiêm kỷ luật tài khóa Bổ sung vào Luật NSNN quy định trách nhiệm báo cáo, giải trình bộ, quan Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trước quan Chính phủ, Quốc hội; chế độ báo cáo, giải trình đơn vị dự toán UBND cấp trước HĐND, UBND cấp hiệu chi NSNN khâu lập, phân bổ, thực toán thu, chi ngân sách 3.2.1.4 Đưa tất cả nguồn vốn vào cân đối chung, kể cả nguồn Trái phiếu Chính phủ Thứ nhất, khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải chậm tiến độ đầu tư xây dựng: Nâng cao trách nhiệm quan phân cấp quản lý, phân bổ vốn đầu tư Ban hành quy định cụ thể, có chế tài ràng buộc trách nhiệm bảo đảm vốn phê duyệt dự án đầu tư Nâng cao trình độ xây dựng, phân tích, thẩm định quản lý dự án cán cấp Xây dựng tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư để hạn chế việc can thiệp, chi phối, đưa nhiều dự án, không phù hợp với khả nguồn vốn Tổ chức tốt công tác giải phóng mặt để đảm bảo tiến độ xây dựng Đơn giản hóa thủ tục đầu tư đấu thầu Thứ hai, nâng cao hiệu suất, hiệu công trình, dự án: Nâng cao chất lượng báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư; thuê tư vấn giỏi để hỗ trợ khâu tư vấn dự án, tư vấn thiết kế, lập tổng dự toán Nghiên cứu, khảo sát kỹ trước định đầu tư Quy định rõ trách nhiệm người định đầu tư kết thực dự án; Thực tốt công tác chuẩn bị thực dự án; tính toán đầy đủ yếu tố điều kiện khai thác, sử dụng để vận hành, đưa công trình vào sử dụng sau hoàn thành Thứ ba, tăng cường công tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đầu tư từ NSNN: Thực theo dõi, đánh giá dựa kết dự án đầu tư Các bộ, 67 ngành, địa phương thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Khẩn trương triển khai công tác giám sát cộng đồng đầu tư nguồn vốn nhà nước để góp phần làm nguồn vốn quản lý sử dụng cách công khai, minh bạch, chống thất thoát, lãng phí tham nhũng; Thực có hiệu công tác giám sát, phối hợp tham gia bên hữu quan dự án đầu tư công, đầu tư có nguồn từ NSNN đảm bảo công khai, minh bạch cao Điều có tác động tích cực tới không đầu tư khu vực công, NSNN mà có tác động tới hiệu đầu tư tư nhân; Có chế phối hợp quan có liên quan thực thi sách kinh tế vĩ mô, giám sát kiểm soát dòng lưu chuyển vốn 3.2.1.5 Quan điểm đổi hình thức đầu tư Gắn kế hoạch đầu tư với kế hoạch ngân sách trung hạn; cần sửa đổi Luật Ngân sách theo hướng quy định phù hợp kế hoạch tài - NSNN trung hạn hàng năm với kế hoạch đầu tư trung hạn hàng năm Tái cấu đầu tư công đồng với cải cách tài công; Giảm tỷ lệ đầu tư công tổng đầu tư toàn xã hội theo hướng tăng cường hiệu đầu tư; ổn định kinh tế vĩ mô chống lạm phát Tái cấu chi tiêu ngân sách theo hướng giảm bớt chức nhà nước kinh doanh tăng cường chức nhà nước phúc lợi Trong đó, cần có quy định Luật Ngân sách việc ưu tiên bố trí vốn cho mục tiêu xã hội, trọng hỗ trợ nhóm yếu Tái cấu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước dự án có vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước - Giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư từ NSNN so với GDP - Cần áp dụng triệt để khung khổ chi tiêu trung hạn - Đổi cấu vốn đầu tư từ NSNN khu vực kinh tế -Đổi tỷ lệ vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước tổng đầu tư toàn XH - Đảm bảo cấu đầu tư từ khu vực KTNN TW địa phương Đổi cấu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển ngành kinh tế chủ lực Việc lựa chọn ngành kinh tế chủ lực phải dựa vào lợi so sánh, tiềm 68 năng, nguồn lực thực tế, lợi cạnh tranh, dự báo đầu tư vào ngành chủ lực tương lai có hệ số ICOR thấp Đổi cấu vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước để phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Vốn đầu tư từ NSNN cần ý để tạo vùng trọng điểm, động lực kinh tế gắn với phân tích lợi so sánh - Việc đầu tư xây dựng KKT, KCN, khu công nghệ cao, khu chế xuất,… phải tính toán quy hoạch lại để đảm bảo đầu tư đúng, hiệu kinh tế cao, không dàn trải, tràn lan làm phân tán nguồn lực - Đối với địa phương cần phải xác định vùng kinh tế trọng điểm để đảm bảo quy hoạch chung tạo sức mạnh tổng hợp, tránh chồng lấn, chèn ép lẫn 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư thực 3.2.2.1 Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát, kiểm toán Bổ sung vào Luật NSNN quy định trách nhiệm báo cáo, giải trình bộ, quan Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trước quan Chính phủ, Quốc hội; chế độ báo cáo, giải trình đơn vị dự toán UBND cấp trước HĐND, UBND cấp hiệu chi NSNN khâu lập, phân bổ, thực toán thu, chi ngân sách Luật NSNN hành chưa có quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan Kiểm toán nhà nước công tác lập dự toán toán ngân sách; quy định thể Luật Kiểm toán nhà nước Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nước có quy định thẩm quyền, trách nhiệm quan Kiểm toán nhà nước công tác lập dự toán toán ngân sách Cần quy định Luật NSNN nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm toán nhà nước việc lập dự toán NSNN, phân bổ NSTW toán NSNN Nâng cao chất lượng báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư; thuê tư vấn giỏi để hỗ trợ khâu tư vấn dự án, tư vấn thiết kế, lập tổng dự toán Nghiên cứu, khảo sát kỹ trước định đầu tư Quy định rõ trách nhiệm người định đầu tư kết thực dự án; Thực tốt công tác chuẩn bị thực dự án; tính toán đầy đủ yếu tố điều kiện khai thác, sử dụng để vận hành, đưa công trình vào sử dụng sau hoàn thành 69 Tăng cường công tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đầu tư từ NSNN: Thực theo dõi, đánh giá dựa kết dự án đầu tư Các bộ, ngành, địa phương thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch duyệt 3.2.2.2 Tăng cường kỷ luật tài khóa, cải thiện tính minh bạch, công khai quy trình ngân sách Cần mở rộng hình thức nội dung công khai; tăng cường trách nhiệm giải trình; tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với thông tin nguyên tắc, mục tiêu định hướng sách tài khoá, số liệu liên quan đến NSNN, hiệu tác động việc triển khai sách tài khóa thực tế để mở rộng nâng cao phản biện sách cộng đồng Thực đổi hệ thống báo cáo tài khóa phù hợp với thông lệ quốc tế Các tài liệu ngân sách công bố cần có thuyết minh, giải trình cụ thể hiệu quản lý kết kỳ vọng có từ việc sử dụng nguồn lực NSNN, khắc phục tình trạng công khai mang tính hình thức 3.2.2.3 Áp dụng quản lý ngân sách theo kết hoạt động Để nâng cao hiệu quản lý, phân bổ sử dụng ngân sách, Việt Nam cần bước chuyển từ việc lập dự toán ngân sách phân bổ dự toán ngân sách cho quan, đơn vị theo yếu tố đầu vào sang lập dự toán phân bổ dự toán ngân sách gắn với kết hiệu công việc sở tiếp tục đẩy mạnh phân cấp trao quyền tự chủ cho người đứng đầu quan, đơn vị với việc hình thành chế giám sát phù hợp 3.2.2.4 Tăng cường kỷ luật tài khóa, cải thiện tính minh bạch, công khai quy trình ngân sách Cần mở rộng hình thức nội dung công khai; tăng cường trách nhiệm giải trình; tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với thông tin nguyên tắc, mục tiêu định hướng sách tài khoá, số liệu liên quan đến NSNN, hiệu tác động việc triển khai sách tài khóa thực tế để mở rộng nâng cao phản biện sách cộng đồng Thực đổi hệ thống báo cáo tài khóa phù hợp với thông lệ quốc tế Các tài liệu ngân sách công bố cần có thuyết minh, giải trình cụ thể hiệu quản 70 lý kết kỳ vọng có từ việc sử dụng nguồn lực NSNN, khắc phục tình trạng công khai mang tính hình thức Để nâng cao hiệu quản lý, phân bổ sử dụng ngân sách, Việt Nam cần bước chuyển từ việc lập dự toán ngân sách phân bổ dự toán ngân sách cho quan, đơn vị theo yếu tố đầu vào sang lập dự toán phân bổ dự toán ngân sách gắn với kết hiệu công việc sở tiếp tục đẩy mạnh phân cấp trao quyền tự chủ cho người đứng đầu quan, đơn vị với việc hình thành chế giám sát phù hợp Tuy nhiên, việc chuyển sang thực theo phương pháp cần phải thực theo lộ trình bước, phù hợp với tình hình thực tế lực quan Nhà nước 3.2.2.5 Tăng cường quản lý quỹ ngân sách, hạn chế việc thành lập quỹ tài ngân sách tiến tới xóa bỏ số quỹ hoạt động không hiệu quả, khả tài độc lập, có nguồn thu, nhiệm vụ chi trùng với nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước Trong điều kiện nguồn lực ngân sách hạn chế, việc thành lập trì nhiều quỹ tài ngân sách dẫn đến nguồn lực tài quốc gia bị phân tán, sử dụng không hiệu Vì vậy, cần bổ sung quy định Luật ngân sách nhà nước nhằm tăng cường quản lý quỹ ngân sách, hạn chế việc thành lập quỹ tài ngân sách tiến tới xóa bỏ số quỹ hoạt động không hiệu quả, khả tài độc lập, có nguồn thu, nhiệm vụ chi trùng với nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 12/07/2016, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

    • 1.2.1.1. Đầu tư

    • 1.2.1.2. Đầu tư phát triển

    • 1.3.2.1. Khái niệm hiệu quả đầu tư phát triển sử dụng vốn NSNN

    • 1.3.2.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

    • 1.3.2.3. Các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn

    • CHƯƠNG 2

    • THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN NSNN TRONG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM

      • 2.1.1.1. Phát triển nhanh hạ tầng kinh tế & xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

      • 2.1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, tăng năng lực sản xuất mới.

      • 2.1.1.3. Nguồn vốn đầu tư của nhà nước đã góp phần quan trọng vào việc thu hút vốn đầu tư của xã hội, đầu tư nước ngoài làm cho tổng mức đầu tư toàn xã hội tăng nhanh.

      • 2.1.1.4. Việc tổ chức quản lý đầu tư, chỉ đạo, điều hành có một số mặt được đổi mới, tiến bộ thể hiện ở việc

      • 2.1.1.5. Cơ cấu đầu tư công theo khu vực kinh tế

      • 2.1.1.6. Những hạn chế khi thực hiện

        • Bảng 2: Vốn đầu tư từ NSNN dành cho phát triển giai đoạn 2008-2015

        • Bảng 4: Vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước trong tổng vốn đầu tư của Nhà nước

        • Hình 2: Cơ cấu vốn Đầu tư phát triển từ Ngân sách nhà nước trong tổng vốn đầu tư của Nhà nước

        • Bảng 5: Cơ cấu nội bộ vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan