Báo cáo thực tập tại NHSGCT hi nhánh hà nội

12 230 0
Báo cáo thực tập tại NHSGCT hi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Quá trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nớc ta đòi hỏi tất doanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn phát triển Hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng thơng mại nói riêng nằm quy luật cạnh tranh Nhận thức đợc điều đó, NHTM nỗ lực để đa dạng hoá sản phẩm, cao chất lợng phục vụ, nâng cao lực quản lýMọi nỗ lực ngân hàng nhằm mục đích phát triển hoạt động kinh doanh, đổi dịch vụ ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững trình hội nhập khu vực giới Chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nội chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thơng Hiện nay, chi nhánh ngân hàng SGCT Hà Nội khẳng định đợc vị trí kinh tế thị trờng, chủ động hội nhập, mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng Trong thời gian thời gian thực tập chi nhánh ngân hàng SGCT Hà Nội, đợc giúp đỡ nhiệt tình cán ngân hàng đặc biệt có hớng dẫn cô giáo Ths Văn Hoài Thu, em sâu tìm hiểu vấn đề huy động vốn chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nội mạnh dạn đa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn Báo cáo em bao gồm phần: Tổng quan ngân hàng Sài Gòn Công Thơng chi nhánh Hà Nội Tình hình huy động vốn sử dụng vốn chi nhánh NH SGCT HN Một số hạn chế giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn chi nhánh NH SGCT HN Tổng quan Ngân hàng Sài Gòn Công Thơng chi nhánh Hà Nội 1.1 Quá trình hình thành phát triển NH Sài Gòn Công Thơng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thơng có tên giao dịch quốc tế: SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE Tên gọi tắt: SAIGONBANK Hội sở chính: Phó Đức Chính Quận Thành phố Hồ Chí Minh Website: Saigonbank.com.vn Là Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam đợc thành lập hệ thống Ngân hàng cổ phần Việt Nam nay, đời ngày 16/10/1987, trớc có Luật Công ty Pháp lệnh Ngân hàng, với vốn điều lệ ban đầu 650 triệu đồng thời gian hoạt động 50 năm Sau 20 năm thành lập, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thơng đạt đợc thành tựu đáng kể: Tổng tài sản 8.500 tỷ đồng Tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 1.020 tỷ đồng Vốn huy động đạt 7400 tỷ đồng D nợ cho vay đạt 6.400 tỷ đồng ( Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh CN NH SGCT HN) Tính đến 31/12/2007, NH có quan hệ đại lý với 661 ngân hàng chi nhánh 63 quốc gia vùng lãnh thổ khắp giới Hiện nay, Saigonbank đại lý toán thẻ Visa, Master Card, JCB, CUPvà đại lý chuyển tiền kiều hối Moneygram Mạng lới hoạt động Saigonbank đợc mở rộng gồm 43 chi nhánh phòng giao dịch, trung tâm thẻ Saigonbank, công ty quản lý nợ KTTS Cùng với phát triển NH Sài Gòn Công Thơng, chi nhánh Sài Gòn Công Thơng Hà Nội góp phần không nhỏ vào thành tựu mà NH đạt đợc Chi nhánh đợc thành lập vào ngày 30/01/1993 theo giấy phép số 0015/GCT NH Nhà nớc Ngày 29/11/1993, UBND thành phố Hà Nội định số 631QĐ/UB cho phép thành lập chi nhánh NH Sài Gòn Công Thơng với trụ sở hoạt động tại: 17 Tôn Đản Quận Hoàn Kiếm Hà Nội Ngày 18.01.1994 chi nhánh thức khai trơng vào hoạt động Sau thời gian dài hoạt động chi nhánh chuyển trụ sở 11A Đoàn Trần Nghiệp Quận Hai Bà Trng vào tháng 7/1997 trì hoạt động từ đến 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2.1 Tổ chức máy Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thơng HN Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Kế Toán Bộ phận tín dụng Phòng Kinh Doanh Bộ phận toán quốc tế Phòng Ngân Quỹ 1.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 1.2.2.1 Phòng Kế toán Phòng Kế toán chi nhánh Hà Nội phòng giao dịch, cung cấp dịch vụ NH cho khách hàng, đồng thời kết hợp với phòng Ngân quỹ để thu chi tiền mặt theo chứng từ hợp lý, hợp lệ Phòng Kế toán thực hạch toán nghiệp vụ huy động vốn, cho vay thu nợ thu lãi nghiệp vụ khác chi nhánh theo quy định NH Sài Gòn Công Thơng Đồng thời thực công tác toán, xây dựng kế hoạch tài chính, toán thu chi theo kế hoạch tài chính, tổng hợp lu giữ hồ sơ, hạch toán kinh tế, lập báo cáo thống kê 1.2.2.2 Phòng Kinh Doanh: gồm phận - Bộ phận Tín Dụng Thiết lập, trì mở rộng mối quan hệ với khách hàng, tiếp thị tất sản phẩm dịch vụ NH khách hàng doanh nghiệp theo đối tợng khách hàng đợc phân công, trực tiếp tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng; nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp hồ sơ, chuyển đến Ban, Phòng liên quan để thực theo chức Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp ý kiến tham gia đơn vị chức có liên quan Sau đó, định hạn mức đợc giao trình duyệt khoản cho vay bảo lãnh, tài trợ thơng mại Quản lý hậu giaỉ ngân, giám sát liên tục khách hàng vay tình hình sử dụng vốn vay, thờng xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng khách hàng Thực cho vay, thu nợ theo quy định Xử lý, gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, chuyển nợ hạn, thực biện pháp thu nợ - Bộ phận toán quốc tế Trên sở hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đợc phê duyệt, phận Thanh toán quốc tế thực tác nghiệp tài trợ thơng mại, phục vụ giao dịch toán xuất nhập cho khách hàng Ví dụ: Dịch vụ hàng nhập: th tín dụng, ĐP/DA, chuyển tiền;Hàng Xuất: L/C xuất, kiều hối, thẻ chuyển tiền nhanh 1.2.2.3 Phòng ngân quỹ Thực nghiệp vụ thu chi tiền mặt, vận chuyển tiền đờng đI quản lý an toàn kho quỹ Thực dịch vụ két sắt, nghiệp vụ nhận cất giữ giấy tờ có giá tiền tài sản quý khách hàng, nhận kiểm đếm tiền cho ngân hàng khác, thu đổi ngoại tệ cho khách hàng, thực chế độ báo cáo theo quy định 1.3 Kết hoạt động kinh doanh Bảng1.1: Kết hoạt động kinh doanh CN SGCT HN Đơn vị: tỷ đồng 2004 2005 2006 2007 Tng thu nhp hot 36.7 ng Tng chi phí hot ng 31,4 Lợi nhuận trớc thuế 5,3 Dự phòng rủi ro 3,5 38,4 82,4 52.4 46,4 -8 5,3 71,4 11 1,2 43,5 8,9 3,4 Kết kinh doanh (Nguồn: Phòng Kế toán Chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thơng Hà Nộ)i Qua số liệu kết kinh doanh bảng ta thấy: lợi nhuận trớc thuế chi nhánh tăng lên qua năm Từ năm 2004 đến năm 2007 lợi nhuận tăng gần gấp đôi có xu hớng tăng lên năm Tuy nhiên điều đáng quan tâm năm 2005 lợi nhuân chi nhánh âm Cũng nh tiêu tổng d nợ, cấu cho vay lợi nhuận chi nhánh có biến động không Quỹ dự phòng rủi ro giảm xuống qua năm, nh năm tỷ lệ nợ hạn chiếm số lợng ít, bình quân khoảng 1.2% năm, nợ xấu , quỹ dự phòng đợc cắt giảm bớt, phục vụ cho hoạt động tín dụng Tổng thu nhập chi nhánh tăng qua năm: cụ thể năm 2004 tăng 2.8% so với năm 2005, năm 2006 tăng 53.8% so với năm 2005, năm 2007 giảm 36.6% so với năm 2006 Sở dĩ có nguyên nhân nh năm 2007, chi nhánh cấp trực thuộc chi nhánh Hà Nội đợc tách hoạt động riêng thành chi nhánh cấp độc lập Đồng thời chi nhánh mở rộng thêm phòng giao dịch phí năm 2007 tăng lên so với năm khác lợi nhuận giảm nhiều Tình hình huy động vốn sử dụng vốn cN NH SGCT HN 2.1 Tình hình huy động vốn 2.1.1.Tổng nguồn vốn huy động: Bảng1.2 : Tổng nguồn vốn huy động năm CN NH SGCT HN Đơn vị: tỷ đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu Năm 2004 % Số ltăng ợng (giảm) Số l- %tăng ợng (giảm) Tổng 506,8 705,4 nguồn vốn 39,2 741,4 5,1 %tăng Số l(giảm) ợng 643,9 -13,1 (Nguồn: Báo cáo thờng niên chi nhánh Sài Gòn Công Thơng Hà Nội) thấy: Qua số liệu thay đổi tổng nguồn vốn huy động chi nhánh ta - Năm 2005: Tổng nguồn vốn huy động đợc 705,4 tỷ đồng, tăng thêm 198,6 tỷ đồng (tơng đơng 39,2%) so với năm 2004 - Năm 2006: Tổng nghuồn vốn huy động 705,4 tỷ đồng, tăng thêm 36 tỷ đồng (tơng đơng tăng 5,1%) so với năm 2005 Mức tăng thấp mức tăng năm 2005 - Năm 2007: Tổng nguồn vốn huy động 643,9 tỷ đồng, giảm 97,5 tỷ đồng (tơng ứng giảm 13,1%) so với năm 2006 Trong năm qua, tình hình huy động vốn chi nhánh có biến động đáng ý, nguồn vốn huy động năm 2007 có chiều hớng giảm sút, nguyên nhân khu vực quận Hai Bà Trng tập trung nhiều ngân hàng hoạt động nên có cạnh tranh hoạt động huy động vốn ngân hàng 2.1.2.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tợng Bảng2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tợng CN NH SGCT HN Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 %tăng (giảm) Số lợng Năm 2006 Năm 2007 Số l- %tăng Số lợng %tăng ợng (giảm) (giảm) Cá nhân 316,1 584,8 85 660,7 12,9 573 - 13,2 Tổ chức kinh tế 190,7 120,6 - 36,76 80,7 - 33,1 70,9 - 12,1 ( Nguồn: Báo cáo thờng niên chi nhánh SGCT Hà Nội) Nguồn vốn huy động từ cá nhân chiếm phần lớn nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế tổ chức tín dụng, tỷ lệ huy động vốn từ cá nhân chiếm 60% tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ cao vào năm 2006 85% Tuy nhiên, tỷ lệ tăng nguồn vốn huy động từ cá nhân có xu hớng giảm: từ 85% năm 2005 xuống 12,9% năm 2006, năm 2007 - 13,2% Tơng tự, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế giảm mạnh, năm 2005 giảm 36,76% so với năm 2004, năm 2006 giảm 33,1% so với năm 2005, năm 2007 giảm 12,1% so với năm 2006 Nh vậy, qua năm tình hình huy động vốn chi nhánh nhìn chung cha đợc tốt lắm, cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao khả huy động vốn Tỷ lệ huy động từ cá nhân chiếm phần lớn nguồn vốn chứng tỏ chi nhánh hớng công tác huy động vốn Vì tiền gửi tiết kiệm cá nhân lợng tiền nhàn rỗi lớn, có tính ổn định, dùng làm vốn cho vay trung dài hạn Tuy nhiên hiệu việc huy động nguồn vốn có xu hớng giảm, ngân hàng cần tìm biện pháp hữu hiệu để giải tình trạng Còn tỷ lệ huy động từ tổ chức kinh tế thấp chứng tỏ tổ chức cha thực tin tởng vào chi nhánh, chi nhánh SGCT Hà Nội cần nâng cao uy tín xây dựng quan hệ tốt để tăng khả thu hút tiền gửi từ tổ chức 2.1.3.Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn chi nhánh SGCT Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm Chỉ tiêu 2004 Số l- %tăng Số l- %tăng Số l- %tăng ợng (giảm) ợng (giảm) ợng (giảm) Tiền gửi có kì hạn < 12 247 345 39,6 354,5 2,7 298,2 -15,8 tháng Tiền gửi có kì hạn >= 12 259,8 360,4 38,7 386,9 7,3 345,7 -10,6 tháng (Nguồn: Báo cáo thờng niên chi nhánh SGCT Hà Nội) - Năm 2004: nguồn vốn có kì hạn < 12 tháng 247 tỷ đồng, chiếm 48,7% tổng nguồn huy động, nguồn vốn kì hạn > 12 tháng chiếm 51,3% tổng nguồn huy động - Năm 2005: nguồn vốn có kì hạn < 12 tháng 345 tỷ đồng, tăng 39,6% so với năm 2004, chiếm 48,9% tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn có kì hạn > 12 tháng tăng thêm 38,7% so với năm 2004 Đây tăng trởng vợt bậc nguồn vốn năm 2005, đặc biệt nguồn kì hạn > 12 tháng Đây dấu hiệu tăng trởng đáng mừng, thể hiệu huy động vốn ngắn hạn chi nhánh - Năm 2006: mức tăng nguồn vốn kì hạn < 12 tháng 2,7% so với năm 2005, thấy lợng tiền gửi không kì hạn ngắn hạn chi nhánh tăng lên nhng so với năm 2005 mức tăng giảm nhiều Nguồn vốn có kì hạn > 12 tháng 386,9 tỷ đồng, tăng 7,3%, giảm nhiều so với mức tăng năm 2005 - Năm 2007: nguồn vốn có kì hạn < 12 tháng 298,2 tỷ đồng, giảm 15,8% so với năm 2006, chiếm 46,3% tổng nguồn vốn huy động Nguồn vốn có kì hạn > 12 tháng chiếm 53,7% tổng nguồn vốn, giảm 10,6% so với năm 2006 Sự sụt giảm lần cho thấy cạnh tranh huy động tiền gửi dài hạn ngân hàng địa bàn quận Hai Bà Trng gay gắt Và lãi suất mà chi nhánh SGCT Hà Nội áp dụng cho nguồn vốn huy động kì hạn > 12 tháng thấp ngân hàng địa bàn nên khó thu hút ngời dân tổ chức Nhìn chung, năm nguồn vốn kì hạn > 12 tháng chiếm phần lớn (trên 50%) tổng nguồn huy động có mức tăng trởng ổn định so với nguồn vốn kì hạn < 12 tháng Điều thể tập trung huy động vốn trung dài hạn chi nhánh a thích, tin tởng sản phẩm huy động vốn dài hạn dân c tổ chức địa bàn chi nhánh SGCT Hà Nội Hơn nữa, có đợc nguồn vốn dài hạn lớn, chi nhánh có điều kiện giảm bớt đợc việc dùng nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn, tức giảm đợc rủi ro hoạt động 2.1.4 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động Bảng 3.2: Các hình thức huy động vốn chi nhánh SGCT Đơn vị: tỷ đồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm Chỉ tiêu 2004 Số l- %tăng Số lợng %tăng Số lợng %tăng ợng (giảm) (giảm) (giảm) Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi toán Tiền gửi có kì hạn Phát hành công cụ nợ 34,3 86 60,1 101,7 18,2 180,3 77,2 120 127,5 6,2 154 20,8 98,7 -35,9 348 486 39,6 479 -1,4 356 -25,6 4,5 5,9 31,1 6,7 13,5 8,9 32,8 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh ngân hàng) - Trong năm, hình thức huy động là: tiết kiệm, tiền gửi toán tiền gửi có kì hạn chiếm số lợng lớn, cao gấp đến lần so với hình thức lại Tỷ lệ tăng trởng chung nhóm có xu hớng tăng lên, đặc biệt tăng trởng tiền tiết kiệm: năm 2004 tăng 60,1% so với năm 2004; năm 2006 tăng 18,2% so với năm 2005, năm 2007 tăng 77,2% so với năm 2006 Hình thức huy động nhận tiền gửi tiết kiệm tăng qua năm, chứng tỏ ngời dân ngày a thích gửi tiết kiệm chi nhánh - Hình thức huy động phát hành công cụ nợ nh kì phiếu, trái phiếu phủ chiếm tỉ lệ nhỏ tổng nguồn vốn huy động tăng chậm qua năm 2.2 Tình hình hoạt động sử dụng vốn Bảng 4.2: Kết hoạt động tín dụng chi nhánh SGCT Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm SốNăm l- %tăng Số l- %tăng Số l- %tăng Chỉ tiêu 2004 ợng (giảm) ợng (giảm) ợng (giảm) Tổng d nợ 256,9 701,1 172,9 316,7 -54,8 501,4 58,3 Cho vay ngắn hạn 188 593 215,4 284 -108,8 450 58,4 Cho vay trung 68,9 108,1 56,8 32,7 -69,7 51,4 57,1 dài hạn Theo thành phần kinh tế - Cá nhân 155 401.3 158,9 120,2 -70,1 301,8 151 - Tổ chức kinh tế 101,9 299,8 194,2 196,5 -34,4 199,6 2,1 (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh ngân hàng) Tổng d nợ tín dụng tăng với tốc độ bình thờng: năm 2007 tăng thêm 58,3% so với năm 2006, năm 2006 giảm 54,8% so với năm 2005, năm 2005 tăng 172,9% so với năm 2004 Nh có biến động tiêu tổng d nợ chi nhánh năm, đến năm 2006 tốc độ tăng trở lại bình thờng tăng lên năm thể chi nhánh thực hoạt động cho vay có hiệu năm 2007, điều đồng nghĩa với khả tạo lợi nhuận chi nhánh tăng lên - D nợ theo kì hạn: Cho vay vốn ngắn hạn chiếm phần lớn tổng cho vay Cụ thể: năm 2004 cho vay ngắn hạn chiếm 73,1% tổng d nợ, năm 2005: 84,5%, năm 2006: 89,6%, năm 2007: 89,7% Cho vay ngắn hạn hoạt động chiếm phần lớn tổng d nợ ngân hàng Qua ta thấy nhu cầu vay vốn ngắn hạn tăng nhu cầu tiêu dùng nhu cầu vốn lu động địa bàn tăng lên, đồng thời ngân hàng tập trung vào mảng cho vay vốn đơn vị xây lắp (mảng khách hàng truyền thống ngân hàng) Cũng thấy điều qua cấu d nợ theo thành phần kinh tế: D nợ tín dụng cá nhân giảm mạnh vào năm 2006 nhng chiếm tỷ lệ lớn tổng d nợ Cụ thể: năm 2004 tín dụng cá nhân chiếm 60,3% tổng d nợ tín dụng, năm 2005 chiếm 57,2%, năm 2006 chiếm 37,9%, năm 2007 chiếm 60,2% 2.3 Tơng quan nguồn vốn huy động tổng d nợ cho vay chi nhánh ngân hàng SGCT Hà Nội Bảng 5.2: Nguồn vốn huy động tổng d nợ cho vay CN NH SGCT HN Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2004 2005 2006 2007 Nguồn vốn huy động 506,8 Tổng d nợ cho vay 256,9 Tỷ lệ tổng d nợ 50,7 cho vay nguồn vốn huy động(%) 705,4 701,1 99,4 741,4 316,7 42,72 643,9 501,4 77,87 Nguồn (Nguồn báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng) Qua bảng ta thấy tổng d nợ ngày tăng hoạt động sử dụng vốn tốt so với nguồn vốn huy động, tổng d nợ cho vay so với nguồn vốn huy động đến cuối năm 2007 77,87%, tỷ lệ tính trung bình cho năm 67,67% Vốn mà ngân hàng huy động đáp ứng cho nhu cầu mà phục vụ cho nhu cầu hệ thống Nếu nh xét chi nhánh độc lập chi nhánh ngân hàng SGCT cha sử dụng tối đa nguồn vốn huy động đợc nhng nguồn vốn d thừa đợc bổ sung vào nguồn vốn điều hoà hệ thống, mở rộng phát triển hệ thống đem lại lợi ích cho toàn ngành Ngoài chi nhánh ngân hàng SGCT Hà Nội thực tốt sách nhà nớc việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Tổng nguồn vốn thu đợc thông qua việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng Trung ơng không nhỏ Trên toàn tình hình huy động sử dụng vốn chi nhánh ngân hàng SGCT Hà Nội qua năm gần Qua thấy đợc thành tích đạt đợc số yếu điểm cần khắc phục, qua tìm số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngân hàng Một số hạn chế giải pháp nâng cao hoạt động huy động vốn chi nhánh nh SGCT Hà Nội 3.1 Một số hạn chế hoạt động huy động vốn nguyên nhân - Vấn đề nóng lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay ngân hàng tăng lên cao Những năm trớc đây, Saigonbank ngân hàng có lãi suất tiền gửi cao nhất, thu hút đợc lợng tiền gửi từ dân c lớn Nhng bớc sang năm 2008, diễn cạnh tranh lãi suất khốc liệt ngân hàng tiếc Saigonbank không đa đợc sách hấp dẫn kịp thời để thu hút khách hàng, dẫn đến lợng khách hàng đáng kể Ví dụ gần nhất: Thời điểm tháng 6/2008, lãi suất đợc NHNN ấn định 14%, tức mức lãi suất cho vay cao lên đến 21%, nhiều ngân hàng đa mức lãi suất tiền gửi cao (có ngân hàng lên tới 19,2%), áp dụng lãi suất bậc thang có lợi cho khách hàng, đồng thời đa nhiều chơng trình khuyến mãi, rút thăm trúng thởng để thu hút khách hàng Trong đó, mức lãi suất tiền gửi cao Saigonbank 17,8% áp dụng cho tiền gửi tiết kiệm VND - kì hạn tháng Đó mức lãi suất thấp nhng cha đủ hấp dẫn khách hàng Ngoài ra, Saigonbank không áp dụng lãi suất bậc thang nh chơng trình khuyến mãi, phiếu dự thởng nh số ngân hàng khác làm thành công - Bàn thêm vấn đề lãi suất bậc thang, biết áp dụng lãi suất bậc thang đồng nghĩa với việc làm tăng chi phí huy động vốn Thế nhng áp dụng lãi suất bậc thang cách hợp lý làm tăng tính hấp dẫn dịch vụ tiền gửi tiết kiệm lên nhiều Hiện nay, mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm biến động liên tục, nhiều khách hàng có nhu cầu rút tiền gửi cha đáo hạn để gửi lại theo kì hạn có lợi gửi ngân hàng khác có lãi suất cao Tại Saigonbank, khách hàng rút tiền cha đáo hạn đợc áp dụng lãi suất không kì hạn nên làm giảm hấp dẫn khách hàng - Các sản phẩm dịch vụ (sản phẩm thẻ) triển khai chậm, thiếu đồng bộ, phạm vi sử dụng khách hàng ít, uy tín sản phẩm không cao Ví dụ nh dịch vụ rút tiền qua thẻ ATM, chi nhánh có số lợng máy rút tiền tự động đặt trụ sở phòng giao dịch nên bất tiện cho khách hàng - Ngoài ra, ngân hàng cha quan tâm đầy đủ đến công tác marketing; công tác tuyên truyền, quảng cáo nên hình ảnh ngân hàng cha đến đợc với đông đảo ngời dân 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động vốn 10 - Mặc dù ngân hàng cạnh tranh lãi suất khốc liệt nhng tăng lãi suất đồng nghĩa với việc tăng chi phí huy động vốn, làm giảm lợi nhuận Vì vấn đề đặt ngân hàng cần phải ấn định đợc mức lãi suất phù hợp hấp dẫn đợc khách hàng nhng phải đảm bảo lợi nhuận ngân hàng Đồng thời áp dụng lãi suất u đãi với khách hàng lớn, áp dụng chơng trình khuyến mãi, rút thăm trúng thởng để hấp dẫn khách hàng - Tiết kiệm chi phí hoạt động cách nâng cao trình độ quản lý, sử dụng hiệu nguồn nhân lực Từng bớc xây dựng phát triển hệ thống ebanking, homebanking để nâng cao hiệu hoạt động, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng Mặc dù ngân hàng khoản chi phí lớn vào việc phát triển hệ thống nhng bù lại giúp ngân hàng giảm bớt số lợng nhân viên phòng giao dịch, lâu dài tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho ngân hàng - Đa dạng hoá hình thức gửi tiền dân c bao gồm tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi sử dụng thẻ, trái phiếu, kỳ phiếu Đồng thời, ngân hàng cần đa dạng hoá loại kỳ hạn, ví dụ nh kì hạn tuần, tuần, tuần để đáp ứng nhu cầu khách hàng - Đa dạng hóa tài khoản tiền gửi cá nhân Để tăng số lợng tài khoản lên, đồng nghĩa với việc tăng doanh số toán qua tài khoản, chi nhánh cần ý đến hình thức: * áp dụng mức lãi suất phù hợp hơn, hấp dẫn khách hàng mở tài khoản, kết hợp với dịch vụ toán, chi trả hộ khách hàng Hớng dẫn cho khách hàng thấy đợc tiện ích sử dụng tài khoản để họ hiểu đợc u điểm tài khoản sử dụng * Ngân hàng áp dụng việc theo dõi tài khoản song song khách hàng tức tài khoản tiền gửi toán khách hàng có số d cao, Ngân hàng chuyển bớt sang tài khoản tiền gửi có kỳ hạn để giúp khách hàng không bị thiệt Ngợc lại, khách hàng có nhu cầu toán cao, Ngân hàng tự động chuyển tiền gửi có kỳ hạn thành tiền gửi toán để đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngân hàng làm đợc nh tạo nhanh chóng, tiện lợi cho khách hàng Đồng thời giúp Ngân hàng giảm giai đoạn rút tiền nhiều lần, tốn thời gian chi phí * Ngân hàng liên kết với doanh nghiệp để làm dịch vụ mở tài khoản chi trả lơng cho khách hàng cán công nhân viên làm việc doanh nghiệp có thu nhập ổn định * Liên hệ với trờng Đại học, Cao đẳng địa bàn nh ĐH Bách Khoa, ĐH Xây Dựng, ĐH Kinh Tế để nhà trờng mở tài khoản cho sinh viên trờng Làm đợc điều có lợi cho Ngân hàng, nhà trờng sinh viên Đối với Ngân hàng, nguồn huy động dồi số lợng sinh viên trờng Đại học, Cao đẳng lớn Về phía nhà trờng sinh viên, dễ dàng việc thu học phí chi phí, lệ phí khác - Gắn liền việc tăng cờng huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả: hoạt động Ngân hàng, nguồn vốn sử dụng vốn có quan hệ th11 ờng xuyên, tác động hỗ trợ lẫn nhau, chi phối lẫn Nguồn vốn sở, tiền đề để Ngân hàng thực công tác sử dụng vốn Và sử dụng vốn quan trọng để Ngân hàng xác định nguồn vốn cần huy động Hai yếu tố tác động qua lại lẫn nhánh cần đa giải pháp thích hợp để việc huy động vốn sử dụng vốn có hiệu cao - Thực tốt sách khách hàng chiến lợc marketing hiệu quả: thu hút nhiều khách hàng, trì, mở rộng khách hàng truyền thống, đảm bảo lợi ích cho ngân hàng khách hàng Vì lợi ích khách hàng, ngân hàng cần có phòng Marketing riêng chuyên thu thập thông tin, nắm bắt nhu cầu khách hàng, phân loại thị trờng, phân loại khách hàng để từ có cách đối xử cho phù hợp Thêm vào đó, Saigonbank cần có hình thức tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu để đa thông tin đến với khách hàng để họ biết tới hoạt động ngân hàng Đồng thời họ thấy đợc lợi ích giao dịch với ngân hàng, lãi suất, sách u đãi hình thức huy động vốn ngân hàng - Phát huy tối đa yếu tố ngời: không giải pháp trớc mắt mà lâu dài nhằm phát triển vững hoạt động kinh doanh Saigonbank Vì vậy, Saigonbank cần đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ, có đủ lực để hoàn thành nhiệm vụ Hơn nữa, cán ngân hàng đại không cần thành thạo nghiệp vụ mà phải hiểu biết nhiều lĩnh vực, chuyên gia t vấn, marketing Kết luận Để tạo dựng đợc chỗ đứng vững kinh tế đầy biến động nh đòi hỏi ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thơng cần phải xây dựng thực sách đồng tất mặt: đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, áp dụng sách lãi suất linh hoạt, gắn liền việc tăng cờng huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả, thực tốt sách khách hàng chiến lợc marketing, đổi công nghệ ngân hàng, phát huy tối đa yếu tố ngờiĐịnh hớng ngân hàng đến năm 2010 phát triển ngân hàng Sài Gòn Công Thơng theo hớng đại, phấn đấu trở thành ngân hàng thơng mại cổ phần cung ứng sản phẩm, dịch vụ có chất lợng cao dựa công nghệ trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng thơng mại Để thực đợc mục tiêu cần có nỗ lực ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên ngân hàng Sài Gòn Công Thơng nh sách hỗ trợ tích cực Nhà nớc Do thời gian kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên viết em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc đánh giá góp ý thầy cô giáo để viết em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 12 [...]... lẫn nhau, chi phối lẫn nhau Nguồn vốn là cơ sở, là tiền đề để Ngân hàng thực hi n công tác sử dụng vốn Và sử dụng vốn cũng là căn cứ quan trọng để Ngân hàng xác định nguồn vốn cần huy động Hai yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau nên chi nhánh cần đa ra các giải pháp thích hợp để việc huy động vốn và sử dụng vốn có hi u quả cao nhất - Thực hi n tốt chính sách khách hàng và chiến lợc marketing hi u quả:... toán của khách hàng có số d cao, Ngân hàng sẽ chuyển bớt sang tài khoản tiền gửi có kỳ hạn để giúp khách hàng không bị thiệt Ngợc lại, khi khách hàng có nhu cầu thanh toán cao, Ngân hàng sẽ tự động chuyển tiền gửi có kỳ hạn thành tiền gửi thanh toán để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Ngân hàng làm đợc nh vậy sẽ tạo ra sự nhanh chóng, tiện lợi hơn cho khách hàng Đồng thời cũng giúp Ngân hàng giảm giai... nghiệp vụ, có đủ năng lực để hoàn thành nhiệm vụ Hơn nữa, một cán bộ ngân hàng hi n đại không chỉ cần thành thạo về nghiệp vụ mà còn là phải hi u biết về nhiều lĩnh vực, là chuyên gia t vấn, marketing Kết luận Để tạo dựng đợc một chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế đầy biến động nh hi n nay đòi hỏi ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thơng cần phải xây dựng và thực hi n một chính sách đồng bộ về... thu hút nhiều khách hàng, duy trì, mở rộng khách hàng truyền thống, đảm bảo lợi ích cho cả ngân hàng và khách hàng Vì lợi ích của khách hàng, ngân hàng cần có phòng Marketing riêng chuyên thu thập thông tin, nắm bắt nhu cầu của khách hàng, phân loại thị trờng, phân loại khách hàng để từ đó có cách đối xử cho phù hợp Thêm vào đó, Saigonbank cần có những hình thức tuyên truyền, quảng cáo, giới thiệu để... khoản, chi nhánh cần chú ý hơn nữa đến hình thức: * áp dụng mức lãi suất phù hợp hơn, hấp dẫn khách hàng mở tài khoản, kết hợp với các dịch vụ thanh toán, chi trả hộ khách hàng Hớng dẫn cho khách hàng thấy đợc những tiện ích khi sử dụng tài khoản này để họ hi u đợc những u điểm của tài khoản và sử dụng nó * Ngân hàng có thể áp dụng việc theo dõi 2 tài khoản song song của khách hàng tức là khi tài khoản... linh hoạt, gắn liền việc tăng cờng huy động vốn với sử dụng vốn có hi u quả, thực hi n tốt chính sách khách hàng và chiến lợc marketing, đổi mới công nghệ ngân hàng, phát huy tối đa yếu tố con ngờiĐịnh hớng của ngân hàng đến năm 2010 là phát triển ngân hàng Sài Gòn Công Thơng theo hớng hi n đại, phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng thơng mại cổ phần cung ứng sản phẩm, dịch vụ có chất lợng cao... động ngân hàng thơng mại Để thực hi n đợc mục tiêu đó cần có sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên ngân hàng Sài Gòn Công Thơng cũng nh những chính sách hỗ trợ tích cực của Nhà nớc Do thời gian và kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đánh giá và góp ý của các thầy cô giáo để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn... trúng thởng để hấp dẫn khách hàng - Tiết kiệm chi phí hoạt động bằng cách nâng cao trình độ quản lý, sử dụng hi u quả nguồn nhân lực Từng bớc xây dựng và phát triển hệ thống ebanking, homebanking để nâng cao hi u quả hoạt động, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng Mặc dù ngân hàng sẽ mất một khoản chi phí lớn vào việc phát triển các hệ thống này nhng bù lại nó sẽ giúp ngân hàng giảm bớt số lợng nhân... điều này có lợi cho cả Ngân hàng, nhà trờng và cả sinh viên Đối với Ngân hàng, đây là một nguồn huy động dồi dào vì hi n nay số lợng sinh viên trong các trờng Đại học, Cao đẳng là rất lớn Về phía nhà trờng và sinh viên, sẽ dễ dàng hơn trong việc thu học phí và các chi phí, lệ phí khác - Gắn liền việc tăng cờng huy động vốn với sử dụng vốn có hi u quả: trong hoạt động Ngân hàng, giữa nguồn vốn và sử... giúp Ngân hàng giảm giai đoạn rút tiền nhiều lần, tốn thời gian và chi phí * Ngân hàng cũng có thể liên kết với các doanh nghiệp để làm dịch vụ mở tài khoản chi trả lơng cho các khách hàng là cán bộ công nhân viên làm việc ở các doanh nghiệp có thu nhập ổn định * Liên hệ với các trờng Đại học, Cao đẳng trên địa bàn nh ĐH Bách Khoa, ĐH Xây Dựng, ĐH Kinh Tế để cùng nhà trờng mở tài khoản cho sinh viên trong

Ngày đăng: 12/07/2016, 12:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổng thu nhập hoạt động

  • 2.2. T×nh h×nh ho¹t ®éng sö dông vèn

  • B¶ng 4.2: KÕt qu¶ ho¹t ®éng tÝn dông t¹i chi nh¸nh SGCT Hµ Néi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan