Nghiên cứu mô hình thể lực và bệnh tật sinh viên chính quy đại học y dược huế khám sức khoẻ nhập học 2013 2014

57 1.7K 2
Nghiên cứu mô hình thể lực và bệnh tật sinh viên chính quy đại học y dược huế khám sức khoẻ nhập học 2013 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I/ Sức khỏe đặc điểm sức khỏe 1/ Định nghĩa sức khoẻ .9 1.1/Các định nghĩa sức khỏe có giới 1.3/ Bệnh tật 12 1.3.1/ Khái niệm .12 1.5/ Đặc điểm sức khỏe sinh viên 16 1.5.1/ Định nghĩa 16 1.5.2/ Biểu 16 1.5.3/ Vai trò sức khỏe với sinh viên 22 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I/ Sức khỏe đặc điểm sức khỏe 1/ Định nghĩa sức khoẻ .9 1.1/Các định nghĩa sức khỏe có giới 1.3/ Bệnh tật 12 1.3.1/ Khái niệm .12 1.5/ Đặc điểm sức khỏe sinh viên 16 1.5.1/ Định nghĩa 16 1.5.2/ Biểu 16 1.5.3/ Vai trò sức khỏe với sinh viên 22 B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I/ Sức khỏe đặc điểm sức khỏe 1/ Định nghĩa sức khoẻ .9 1.1/Các định nghĩa sức khỏe có giới 1.3/ Bệnh tật 12 1.3.1/ Khái niệm .12 1.5/ Đặc điểm sức khỏe sinh viên 16 1.5.1/ Định nghĩa 16 1.5.2/ Biểu 16 1.5.3/ Vai trò sức khỏe với sinh viên 22 A/ PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Tổng quan đề tài: Trên giới có nhiều nghiên cứu lĩnh vực sức khỏe sinh viên bậc đại học Tuy nhiên,các nghiên cứu thực nhiều phát triển phương tây, với điều kiện sống học tập khác biệt nhiều so với nước ta Trong đó,các cơng trình nghiên cứu lĩnh vực sức khỏe sinh viên bậc đại học nước không nhiều chưa có nói đến cụ thể cho sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc dân Có thể kể đến vài cơng trình nghiên cứu: -“Nghiên cứu mơ hình thể lực bệnh tật sinh viên quy đại học y dược Huế khám sức khoẻ nhập học 2013-2014” tác giả Đoàn Phước Thuộc trường Đại học Y dược Huế “Nghiên cứu tình trạng thể lực dinh dưỡng sinh viên vào trường Đại học Huế” hai tác giả Lê Đình Vấn Nguyễn Quang Bảo Tú- trường đại học Huế đánh giá mơ hình thể lực bệnh tật sinh viên đại học Y Dược Huế khám sức khỏe nhập học, góp phần cho q trình đưa định quản lí phát huy nguồn nhân lực trường Bên cạnh nhiều báo khoa học, cơng trình nghiên cứu tác giả tổ chức nước ngồi có đề cập tới khía cạnh liên quan sức khỏe giáo dục, học tập Trong mối liên hệ nhân giáo dục sức khỏe chế phía theo sau thể thành cơng tác phẩm “Education and health: Evaluating theories and evidence” hai tác giả David M.Cutler Adriana Lleras- Muney chuỗi báo nghiên cứu khoa học tổ chức National Bureau of economic research Thêm vào đó, Emily Zimmerman Steven H.Woolf mối quan hệ nghịch chiều giáo dục bị ảnh hưởng gây nhiễu bệnh tật nhiều nhân tố khác, số ảnh hưởng giáo dục học tập cộng đồng xã hội, “Understanding the Relationship Between Education and Health” Đại đa số cơng trình nghiên cứu nước dừng lại mơ hình sức khỏe sinh viên hệ đại học mà chưa sâu vào nghiên cứu Do đó, kết nghiên cứu khơng giải thích đầy đủ phản ánh chưa thực cụ thể tình hình thực tế trường đại học Việt Nam nói chung trường đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng, qua hình thành nhiều lỗ hổng khoa học chưa xem xét đến Cũng nhiều năm trở lại đây, trường đại học Kinh tế Quốc dân có đề tài nghiên cứu lĩnh vực sức khỏe sinh viên, đặc biệt chưa xuất đề tài nghiên cứu trực tiếp sinh viên trường Chính vậy, chúng tơi đề xuất thực đề tài “Thực trạng đặc điểm sức khỏe sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc Dân.” nhằm đưa kết luận rõ ràng thực tế đặc điểm sức khỏe sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân tạo tiền đề cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực sức khỏe phát triển mạnh mai sau 2/ Tính cấp thiết đề tài Trong sống khơng có quan trọng người bạn, thân thể khơng bệnh tật, tâm hồn khơng loạn chân lý hạnh phúc người Có câu nói: “Người có sức khỏe có trăm ước muốn, người khơng có sức khỏe có ước muốn nhất, sức khỏe”.Sức khỏe sở khơng thể thiếu góp phần tạo tảng hạnh phúc cho người,sự phát triển người, gia đình tồn xã hội Chính vậy, Đảng Nhà Nước ta khẳng đinh: Sức khỏe tài sản quý giá người xã hội Thật vậy, bệnh tật không loại trừ bạn người giàu hay người nghèo,người có địa vị cao hay thấp Hiểu sức khỏe có vai trò quan trọng người, viết “Sức khỏe thể dục”, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Giữ gìn dân chủ,xây dựng nước nhà,gây đời sống mới,việc cần có sức khỏe thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe tức nước mạnh khỏe” Bất kì hoạt động người cần tảng sức khỏe tốt Sức khỏe không quan trọng với sống người mà tảng quốc gia, cộng đồng Sức khỏe đóng góp quan trọng từ hoạt động đơn giản người sống sinh hoạt thường ngày, động lực cho kinh tế tăng trưởng, xã hội ổn định tạo sở vững để phát triển nguồn vốn người bền vững theo thời gian Dù có vai trị quan trọng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, tốc độ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước mạnh mẽ rõ rệt kéo theo nguy đe dọa đến sức khỏe cộng đồng dân cư Nền kinh tế có bứt phá mạnh mẽ phát triển qua ngày, điều dường thúc đẩy người trở nên bận rộn với công việc, sống người trở nên gấp gáp hối Cường độ làm việc cao thời gian thư giãn bị giảm bớt khiến cho áp lực sống họ trở nên nặng nề mệt mỏi, tạo nguy bị căng thẳng tâm lí mắc triệu chứng stress ngày cao sống người Độ tuổi người bị mắc rối loạn tinh thần stress ngày mở rộng nhiều, từ người trưởng thành với công việc bộn bề vất vả đối tượng trẻ tuổi ngồi ghế nhà trường Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa q nhanh khiến mơi trường sống xung quanh người ngày bị ô nhiễm xuống cấp nghiêm trọng Khơng khí nhiễm nhiều khói bụi kéo theo bệnh tật liên quan đến hô hấp nhân dân ngày gia tăng, thực phẩm ngày trở nên an tồn với loại hóa chất bảo quản nhiễm nhiều chất độc hại khiến cho chất lượng dinh dưỡng người bị đe dọa Dân cư mắc nhiều bệnh tật hơn, cấu bệnh tật có nhiều thay đổi tỉ lệ mắc số bệnh hiểm nghèo ngày gia tăng, theo sau nhiều loại bệnh tật lạ xuất chưa tìm thuốc chế điều trị thích hợp Thực trạng sức khỏe cộng đồng trở nên đáng ngại phản ánh phần tình trạng sức khỏe lứa tuổi sinh viên nước ta Các trường đại học nước đa đa phần tập trung thành phố lớn khu đơng dân cư, phần lớn sinh viên phải chịu tác động bất lợi tới sức khỏe thân Mơi trường nhiễm, khói bụi nhiều tiếng ồn khiến cho trình sinh hoạt học tập bị ảnh hưởng Cùng với đó, sinh viên nhóm đối tượng nhận trợ cấp ăn học từ gia đình chủ yếu nên ngân sách họ dành cho nơi ăn uống thường ngày bị giới hạn nhiều Nơi khơng đảm bảo đủ thoải mái hợp lí nhà, bữa ăn khó đảm bảo đủ chất lượng dinh dưỡng cần thiết cho phát triển hoạt động thể sinh hoạt học tập Cùng với tác động bất lợi từ mơi trường xung quanh, thân sinh viên lại không cung cấp đầy đủ kiến thức chưa hiểu rõ vai trò sức khỏe tới thân họ với toàn xã hội Đây nguyên nhân quan trọng khiến sinh viên khơng tự ý thức cơng tác phịng ngừa chủ động bảo vệ sức khỏe cá nhân gặp phải bệnh tật, khiến cho sống thường ngày gặp nhiều gián đoạn ảnh hưởng nhiều tới học tập kết họ Xuất phát từ tồn nêu trên, để giúp cộng đồng sinh viên Việt Nam nói chung sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân nói riêng có thêm hướng nhìn rõ ràng cụ thể sức khỏe, nhận thấy cần thiết đưa đề tài: “Thực trạng đặc điểm sức khỏe sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc Dân” vào triển khai nghiên cứu 3/ Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đánh giá đặc điểm sức khỏe sinh viên quy trường đại học Kinh tế Quốc dân 4/ Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc điểm sức khỏe sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân 4.2/ Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu sinh viên quy học trường đại học kinh tế quốc dân 4.3/ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực nghiên cứu trường đại học Kinh tế Quốc Dân, đối tượng khảo sát sinh viên quy học trường Chúng thực chọn mẫu ngẫu nhiên với khoa, bao gồm: Mỗi khoa lấy mẫu lớp thuộc khóa học: K54, K55, K56 Mỗi khóa sinh viên lựa chọn ngẫu nhiên lớp đề thực nghiên cứu Khi thực chọn mẫu, chúng tơi phân chia mẫu theo số khía cạnh để phân tích đánh giá nhóm: Khóa, giới tính, q qn… 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề - Điều tra, khảo sát phân tích thực trạng đặc điểm sức khỏe sinh viên quy trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Cung cấp kết thực tế trực quan vấn đề sức khỏe cho sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân Từ để sinh viên nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe thân, tạo thiệu ứng lan tỏa rộng rãi cộng đồng sinh viên trường - Cung cấp góc nhìn khách quan yếu tố sức khỏe sinh viên cho nhà trường Đề xuất tới nhà truờng phương hướng để nâng cao,cải thiện tăng cường sức khỏe cho sinh viên 6/ Phương pháp nghiên cứu: Chúng sử dụng phương pháp sau: 6.1/ Phương pháp nghiên cứu lý luận: 6.1.1/ Phương pháp nghiên cứu bàn: Nghiên cứu tài liệu liên quan, sở phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái qt hóa thơng tin thu đặc điểm sức khỏe thực trạng biểu sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân Từ viết sở lý luận cho cơng trình nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu thực tiễn, xây dựng phiếu hỏi để tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu 6.2/ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.2.1/ Phương pháp thu thập liệu thứ cấp thông qua cách thức điều tra khảo sát bẳng phiếu hỏi: Chúng thực xây dựng phiếu hỏi để thu thập thơng tin sức khỏe sinh viên Sau thực phát cho 300 sinh viên khoa (viện) ngẫu nhiên 6.2.2/ Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học: Chúng tơi thực thống kê lượng số liệu quan sát để đưa kết định lượng dùng cho phân tích nghiên cứu 6.2.3/ Phương pháp so sánh chéo nhau, đối chiếu số liệu mẫu quan sát: Sau có liệu qua thống kê, đánh giá chéo liệu đối tượng mẫu quan sát với (giữa khố sinh viên với nhau) để tìm xu hướng khác biệt họ B/ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN I/ Sức khỏe đặc điểm sức khỏe 1/ Định nghĩa sức khoẻ 1.1/Các định nghĩa sức khỏe có giới Từ trước tới nay, có nhiều phát biểu sức khỏe đến từ nhiều nguồn khác nhau, có nhiều định nghĩa thơng thường sức khỏe: + Một tinh thần minh mẫn thể cường tráng + Sức khỏe tình trạng khơng có bệnh khơng có tàn tật Cịn giới nay, theo phương diện khoa học, đa số nước sử dụng định nghĩa từ WHO (1948): “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng phải khơng có bệnh tật hay tàn phế.” Năm 1978, tuyên ngôn Alma- Ata, định nghĩa sức khỏe tái khẳng định nhấn mạnh: “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái mặt thể chất, tâm thần xã hội, khơng có bệnh khơng bị tàn tật, quyền người việc đạt sức khỏe mức độ cao mục tiêu quan trọng có tính tồn cầu mà việc thực địi hỏi hành động ngành kinh tế xã hội khác bên cạnh ngành y tế”1 Qua hội nghị Tổ chức Y tế giới WHO nâng cao sức khỏe 1986, Hiến chương Ottawa quy định: “Sức khỏe nguồn lực cho sống hàng ngày, mục tiêu sống Sức khỏe khái niệm tích cực nhấn mạnh vào nguồn lực xã hội cá nhân, khả thể chất”2 Một số định nghĩa sức khỏe khác: Cho tới nay, nước ta chưa có định nghĩa thức Theo Tuyên ngôn Alma- Ata (1978) Theo Ths.BS Nguyễn Thế Dũng, giảng “Các khái niệm sức khỏe bệnh tật.” 10 “Sức khỏe gì?” Tuy nhiên, trước đó, chủ tịch Hồ Chí Minh đưa giải thích cho cụm từ Theo Người: “Khí huyết lưu thơng, tinh thần thoải mái sức khỏe” - Năm 1953, Ủy ban Nhu cầu Sức khỏe quốc gia Tổng thống Mỹ đưa định nghĩa: “Sức khỏe khơng phải trạng thái; điều chỉnh Nó khơng phải tình trạng mà tiến trình Tiến trình làm thích ứng cá thể với môi trường tự nhiên mà cịn với mơi trường xã hội.” - Theo John Last(1997): “ Sức khỏe tình trạng thăng bằng, người môi trường tự nhiên, sinh học, xã hơị, thích hợp với chức tồn vẹn.”3 Có thể thấy rằng, định nghĩa chủ tịch Hồ Chí Minh tương đồng với định nghĩa đưa từ Tổ chức Y tế giới WHO, phải thể tình trạng thoải mái phương diện thể chất tinh thần Bên cạnh đó, định nghĩa sức khỏe, từ khái niệm mang tính quy ước người dân vùng, lãnh thổ nói với quy ước khái niệm thức giới coi chuẩn chung WHO hay tuyên ngôn Alma- Ata, tập trung mảng bao gồm: “Trạng thái hoàn toàn thoải mái”, “sức khỏe thể chất” “sức khỏe tinh thần” “bệnh tật” Như vậy, để hiểu rõ khái niệm mà họ đưa ra, phải nắm bắt đối tượng nhắc đến định nghĩa: -“Hoàn toàn thoải mái mặt thể chất” có nghĩa là, với hoạt động trình sống tồn người hoạt động thể lực, hình dáng, ăn uống, ngủ, nghỉ ngơi…phải đảm bảo chúng trạng thái tốt phải thích hợp với lứa tuổi -“Hồn tồn thoải mái mặt tinh thần” trạng thái đảm bảo bình yên tâm hồn, có khả thích ứng đối mặt với căng thẳng Theo Ths.BS Nguyễn Thế Dũng, giảng “Các khái niệm sức khỏe bệnh tật.” 43 với mức độ nghiêm trọng dễ mắc bệnh phương diện vật chất tinh thần khóa sinh viên 2.5/ Một số yếu tố liên quan tới đặc điểm sức khỏe Ngoài yếu tố cấu thành nên đặc điểm sức khỏe sinh viên Kinh tế Quốc dân, tiếp tục thực khảo sát số yếu tố khác có ảnh hưởng lên đặc điểm 2.5.1/ Nhận thức chung y tế sinh viên Yếu tố nhận thức chung y tế sinh viên bao gồm có nhận thức họ tự tiếp nhận thu thập kênh thông tin hỗ trợ tiếp nhận thông tin y tế sức khỏe Thực câu hỏi khảo sát “Nếu mắc bệnh, bạn ưu tiên lựa chọn cách thức để khàm chữa bệnh”, nhận câu trả lời từ sinh viên tham gia khảo sát, có 37.447% sinh viên nói họ ưu tiên việc tự uống thuốc, 46.809% nói họ chọn đến khám bác sĩ sở có chun mơn, 11.489% lựa chọn phương án khác Với thực trạng này, có lượng lớn sinh viên tự uống thuốc theo thói quen tư vấn người khơng có chun mơn Xét góc độ bệnh tật, với đặc điểm bệnh thể chất loaị bệnh phổ biến mà chúng tơi thực phân tích loại bệnh có phần khơng q nguy hiểm gây ảnh hưởng lớn tới tính mạng, sức khỏe sinh viên Nhưng lần mắc bệnh đếu có thời điểm, cường độ khơng giống người, vâỵ việc lạm dụng nhiều kinh nghiệm từ thân từ người khơng có chun mơn dễ dẫn đến uống sai liều lượng, uống nhầm thuốc, sử dụng sai phương pháp chữa bệnh, dễ mắc sai lầm cách thức khơng chuẩn xác người cho ý kiến Hậu xấu xảy thời gian chữa bệnh kéo dài, tốn chi phí thuốc sử dụng dễ dẫn tới tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc kháng sinh, gây hậu xấu cho thân cho cộng đồng 44 Chúng tơi tiếp tục thực tìm hiểu xem bạn sinh viên có thơng tin y tế sức khỏe từ nguồn qua câu hỏi ” Trong trình học đại học tại, bạn tiếp cận kiến thức sức khỏe chăm sóc y tế qua kênh thơng tin nào?” Thu nhận phân tích câu trả lời, chúng tơi thấy việc đảm bảo kênh thông tin, trao đổi sức khỏe nhà trường với sinh viên chưa thực tốt Trong đó, có 11.489% số người khảo sát nói họ nhận thu thập kiến thức từ kênh thơng tin trường Trái lại, có tới 65.532% sinh viên nhận thông tin từ kênh phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài, truyền hình…) 46.809% sinh viên có thơng tin kiến thức từ cộng đồng họ sinh sống Như vậy, dễ dàng nhận kênh thông tin nhà trường sức khỏe sinh viên đến phận nhỏ sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc dân Mặc dù tỉ lệ sinh viên có kiến thức vấn đề cao, nguồn kiến thức chủ yếu lại đến từ cộng đồng chủ yếu Vì cộng đồng q rộng mang tính cụ thể không cao, nên kiến thức sinh viên sức khỏe thân, y tế học đường có phần khơng tương ứng với đặc điểm sức khỏe riêng sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân Do vậy, đảm bảo cầu nối vững rộng rãi nhà trường sinh viên lĩnh vực quan trọng yêu cầu thiết khẩn trương với sinh viên trường 2.5.2/ Dinh dưỡng sở vật chất Đây hai yếu tố tham gia cấu thành nên đặc điểm sức khỏe sinh viên Kinh tế Quốc dân Về yếu tố dinh dưỡng, sinh viên thường có bữa ăn ngày là: Bữa sáng, bữa trưa bữa tối Ba bữa ăn cung cấp dinh dưỡng lượng cho khoảng thời gian hoạt động thể: Bữa sáng cung cấp lượng để bắt đầu ngày làm việc mới, bữa trưa cung cấp lượng để hoạt động tới tối bữa tối phục vụ nhu cầu lượng cho thể đến hết đêm tới sáng hơm sau Theo phân tích nhiều nhà dinh dưỡng nước, bữa sáng bữa quan trọng nhất, 45 cung cấp dinh dưỡng lượng bù đắp cho hoạt động thể trog đêm hôm trước phục vụ hoạt động sáng hôm sau Đây kiến thức phổ biến tới nhiều trường, cấp học nước coi kiến thức y tế sức khỏe sinh viên, đặc biệt sinh viên Kinh tế Quốc dân, với tỉ lệ có kiến thức sức khoẻ y tế cao Tuy nhiên thực tế, chúng tơi thực khảo sát có 42.979% số sinh viên tự nhận họ ăn đủ bữa ngày Cực kì mâu thuẫn có tới 53.191% sinh viên ăn lệch bữa sáng bỏ ln bữa đó, có 2.553% người ăn sai bỏ bữa trưa, số 1.277% với người ăn sai bỏ bữa tối Sự trái ngược hành vi nhận thức sinh viên vấn đề ăn uống rõ rệt họ biết hiểu vai trị bữa sáng thân Đây đặc điểm bật quen thuộc , giải thích có khơng cân đối học sáng, tồn suy nghĩ lười biếng, coi thường vai trò bữa ăn với hoạt động học tập thân sinh viên Cơ sở vật chất đóng góp để tạo tâm lí điều kiện cho tiếp thu kiến thức sinh viên Hiện nay, trường đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức giảng dạy giảng đường chính: 145 Trần Đại Nghĩa 45 Vũ Trọng Phụng, Bắc Hà Khoảng cách giảng đường xa (1 điểm khu vực đường Trần Đại Nghĩa, điểm khu vực đuờng Nguyễn Trãi), gây khó khăn cho trình di chuyển sinh viên giảng đường Trong thực té, khảo sát cảm nhận sinh viên họ thực di chuyển để học, K56 trình học cố định khu vực giảng đường nên có 15.574% sinh viên nói họ cảm thấy mệt mỏi trình di chuyển Tuy nhiên, số tăng vọt nhóm sinh viên K55 Có tới 57.813% sinh viên K55 phản ánh tình trạng mệt mỏi phải di chuyển để tới địa điểm học thực tế, K55 khố sinh viên phải di chuyển qua lại giảng đường nhiều 46 tính chất mơn học tín tự đăng kí Số sinh viên K54 mệt mỏi di chuyển chiếm 55.102% tổng số sinh viên K54 tham gia khảo sát Bên cạnh việc di chuyển giảng đường, hài lòng hệ thống đèn điện bàn ghế, máy chiếu ảnh hưởng tới trình học tập sinh viên Qua khảo sát, tỉ lệ sinh viên khơng hài lịng với hệ thống sở vật chất nhà trường cung cấp lớn, chiếm 52.340% tổng số ngươì khảo sát Khi quan sát riêng khòa học, chúng tơi thấy tỉ lệ khơng hài lịng có xu hướng cao K55 K56 với tỉ lệ người hài lịng thấp số đơng khơng vừa ý cịn lại Tuy nhiên riêng K54, quen với sở vật chất trường nên tỉ lệ người hài lịng có xu hướng ngược lại Nhưng dù vậy, với 50% tổng số sinh viên cảm thấy khơng hài lịng chứng tỏ hệ thống sở vật chất trường gặp vấn đề nghiêm trọng, đáp ứng không đủ nhu cầu nguyện vọng, chưa hỗ trợ tốt cho công việc học tập sinh viên 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU III/ Kết Qua thực trạng, thấy sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân mang đặc điểm xu hướng sức khỏe rõ ràng có tính đặc thù riêng Về đặc điểm sức khỏe thể chất, thấy sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân mắc phải tương đối nhiều loại bệnh tật, phổ biến loaị bệnh: Cảm cúm/sốt/cảm lạnh; Viêm tai/mũi/họng Ngộ độc thực phẩm/đau bụng/tiêu chảy Với lần mắc bệnh, tính chất bệnh mắc phải không nghiêm trọng (thường bệnh thông thường) nên thời gian mắc bệnh thuờng kéo dài từ ngày tới ngày dười tuần Sinh viên Kinh tế Quốc dân dễ mắc bệnh tỉ lệ người mắc bệnh từ lần tới lần học kì ln chiếm ưu tổng thể, sinh viên khóa trước có xu hướng mắc bệnh lâu so với khóa kề sau họ Và trình học tập, họ thường mắc bệnh vào hai mùa năm: mùa hè mùa đông, trùng với thời gian ôn tập thi cử hai học kì năm học Như vậy, sức khỏe thể chất sinh viên Kinh tế Quốc dân chưa thực đạt chất lượng tốt để đáp ứng tốt yêu cầu học tập với chương trình học tập thi cử truờng đề Xét đặc trưng sức khỏe tinh thần, chúng tơi kết luận sinh viên Kinh tế Quốc dân, khía cạnh sức khỏe có bất ổn đáng ngại Có lượng lớn sinh viên trường mắc phải tình trạng căng thẳng tâm lý chịu áp lực đáng kể trình học tập Thêm vào đó, lượng sinh viên gặp tình trạng có dấu hiệu tăng dần qua khóa, sinh viên khóa cao dễ gặp phải stress áp lực, căng thẳng học tập nhiều khóa Lượng kiến thức cần tiếp thu dành cho sinh viên khóa cao nhiều, 48 với mức chuyên sâu mà kiến thức chuyên ngành yêu cầu khiến căng thẳng học tập áp lực tiếp thu kiến thức, trở nên nặng nề Bên cạnh đó, phần nguyên nhân lí giải tượng kể tới phương pháp học tập sinh viên chưa khoa học Sinh viên thường hay học tập ôn luyện gần kề kì thi, chứng tất khóa sinh viên tỉ lệ mắc căng thẳng stress tập trung lớn vào khoảng thời gian ôn luyện thi cuối học kì Điều gây thói quen xấu, tạo nguy không đảm bảo sức khỏe tinh thần ngày cao cộng đồng sinh viên Kinh tế Quốc dân Mức độ nghiêm trọng đợt stress sinh viên ngưỡng chấp nhận được, nửa số họ tự giải cẳng thẳng lo âu Nhưng tồn lượng sinh viên mắc căng thẳng nặng nề hơn, đòi hỏi chung tay giúp đỡ bạn bè, gia đình xã hội, lượng nhỏ cịn lại rơi vào bế tắc cục bộ, tự giải chia sẻ Như vậy, vai trò gia đình cộng đồng quan trọng đối vơí sống tinh thần sinh viên, đối tượng hỗ trợ, chia sẻ để giải tỏa căng thẳng, áp lực học tập mà sinh viên Kinh tế Quốc dân gặp phải Đặc điểm nhận thức sức khỏe yếu tố quan trọng góp phần giảm thiểu đề phịng bệnh tật sinh viên Mặc dù có nhiều vai trò quan trọng nhận thức lại chưa sinh viên trường đề cao coi trọng Mỗi mắc bệnh, tỉ lệ không nhỏ sinh viên tự mua thuốc uống nghe lời khuyên từ người khơng có chun mơn y tế thay đến trạm y tế trường khám bệnh viện, phòng khám tư nhân khác Tự ý uống thuốc không theo đơn dẫn thầy thuốc có hiệu bệnh cho phép, gặp bệnh phải sử dụng thuốc đặc trị với thời gian quy định, tự uống tự mua thuốc dễ gặp phải dư thừa sai liều lượng, thời gian, ảnh hưởng lớn cho thân 49 gây hậu lâu dài cho xã hội Khơng có vậy, việc tiếp thu thơng tin y tế sinh viên cịn gặp nhiều hạn chế Đa phần sinh viên Kinh tế Quốc dân có kiến thức lĩnh vực qua kênh thơng tin đại chúng thay từ nhà trường thực tế đáng quan ngại, khiến cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh viên nhà trường khó tiếp cận sâu vào đơì sống hàng ngày sinh viên Sinh viên trường tiếp nhận có hiểu biết sức khỏe, nhiên họ lại có xu hướng khơng thực hoạt động có lợi cho sức khỏe cuả thân Sinh viên khóa thường có xu hướng bỏ bữa sáng ăn lệch bữa sáng mình, điều khiến họ khơng đảm bảo lượng cho tồn hoạt động buổi sáng sn sẻ Bên cạnh đó, phận lớn sinh viên khơng có thói quen rèn luyện thể thao thường ngày, khiến cho thể lực cải thiện dễ bị mắc phải bệnh thông thường 50 C/ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Sức khỏe có vai trị quan trọng tới sống sinh hoạt học tập sinh viên, cơng tác quản lí, chăm sóc cải thiện sức khỏe cho sinh viên vấn đề nên quan tâm coi trọng nhà trường Với đặc điểm sức khỏe riêng đặc thù, sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân cần có phương pháp quản lí, chăm lo hợp lí từ nhà trường cộng đồng để đảm bảo tảng sức khỏe tốt, phục vụ cho công việc học tập người Thông qua kết rút từ nghiên cứu, nhóm chúng tơi xin đưa đề xuất để góp phần cải thiện nâng cao sức khỏe thông qua đặc trưng sức khỏe sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân sau: 4.1/ Về đề xuất liên quan đến đặc điểm sức khỏe thể chất tinh thần sinh viên - Sinh viên Kinh tế quốc dân có đặc điểm dễ mắc bệnh trình học Các loại bệnh tập trung sinh viên thường hay mắc nhóm loại bệnh sau: + Cảm cúm/sốt/cảm lạnh + Viêm tai/mũi/họng + Ngộ độc thực phẩm/đau bụng/tiêu chảy Những bệnh tật thường kéo dài khoảng thời gian tuần lễ cho lần sinh viên mắc phải, khơng nghiêm trọng gây khó chịu xáo trộn sinh hoạt, học tập sinh viên Do vậy, đề xuất tự giác bạn sinh viên Các bạn nên biết xu hướng bệnh tật để tự giác đưa chương trình học tập, nghỉ ngơi, ăn uống hợp lí, sinh hoạt điều độ nhằm tránh bệnh tật nhóm thường xun mắc phải Khơng cần giác sinh viên, nhà trường nên phối hợp với 51 trạm y tế để đưa phương án phù hợp cho phòng ngừa bệnh này: Đảm bảo nơi kí túc xá đáp ứng yêu cầu sinh viên, có biện pháp quản lí kiểm sốt chất lượng vệ sinh cảnh quan vệ sinh thực phẩm cho khu vực giảng đường kí túc xá trường - Sinh viên thường mắc bệnh theo mùa có phân bố mắc bệnh theo khóa Các mùa sinh viên hay gặp phải bệnh tật mùa hè mùa đơng, mùa có thay đổi thời tiết rõ rệt Bên cạnh đó, số lần mắc bệnh sinh viên có thay đổi, học kì có xu hướng sinh viên mắc bệnh nhiều học kì Sinh viên K56 có tỉ lệ khơng mắc bệnh cao nhát, sinh viên K54 lại mắc bệnh nhiều lần học kì Với đặc điểm vậy, chúng tơi đề xuất nhà trường có bố trí lại thời gian học thi thời gian hai mùa bệnh tật Để tránh chu kì bệnh tật rơi vào khoảng thời gian ơn thi thi cuối học kì, nhà trường xây dựng phương án thay đổi cho phù hợp với chu kì sinh viên như: + Trải kì thi cho nhiều ngày hơn, tránh việc học tập căng thẳng dồn dập cho sinh viên + Hạn chế trình di chuyển để thi cho sinh viên, thực phân loại địa điểm thi phù hợp với nơi sinh viên ( Có thể ghép sinh viên khu kí túc xá, gần trường thi truờng, ghép sinh viên quanh khu vực Vũ Trọng Phụng tiện đường di chuyển cho thi địa điểm Vũ Trọng Phụng- Bắc Hà.) + Ưu tiên sinh viên K54, khóa cao học tập thi địa điểm phù hợp Bên cạnh đó, sinh viên cần có ý thức tự giác chăm sóc sức khỏe cho thân mình, tự tìm hiểu đặc trưng thể lực để điều chỉnh sinh hoạt, học tập thân phù hợp với chu kì ốm đau người, nhằm tránh bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng từ bệnh tật 52 - Sinh viên Kinh tế Quốc dân có khả mắc phải căng thẳng, stress, áp lực học tập cao Do vậy, đề xuất bạn sinh viên cần phải tự thay đổi lại phương pháp học tập Một tỉ lệ lớn sinh viên gặp tình trạng xấu tinh thần q trình ơn thi thi cử cuối học kì, cho thấy phần phương pháp học tập chưa khoa học, đợi thi bắt đầu học Do bạn sinh viên cần thay đổi cách học này, nên chia học tập suốt từ đầu học kì tới cuối học kì để giảm áp lực thi cử Bên cạnh đó, theo mức độ áp lực tâm lí stress mà sinh viên mắc phải, cần có giúp đỡ hỗ trợ từ cộng đồng xung quanh Vì nhà trường nên chủ động có kênh chuyên chia sẻ riêng với sinh viên nhằm hỗ trợ trường hợp gặp phải căng thẳng tâm lí Thầy cần cởi mở hơn, tích cực lắng nghe phản hồi từ phía sinh viên, chia sẻ với sinh viên vấn đề khó khăn học tập nghiên cứu họ 4.2/ Về đề xuất liên quan tới nhận thức sinh viên sức khỏe - Cần phải cải thiện nhận thức sức khỏe sinh viên cách tích cực, để sinh viên tự phịng ngừa, bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho thân họ Với quy mơ lớn sinh viên quy, nhà trường cần có kênh thơng tin riêng chun cung cấp thơng tin sức khỏe chăm sóc y tế cho sinh viên Các thông tin thời tiết cần cập nhật liên tục để sinh viên có thơng tin phòng bệnh, hay kiến thức, kinh nghiệm loại bệnh tật thông thường mà sinh viên trường hay mắc phải giúp họ tự biết mức độ, trình mắc bệnh để phối hợp khám chữa bệnh hiệu - Chúng đề xuất nhà trường cần tổ chức tích cực tuyên truyền, vận động sinh viên học tập sinh hoạt theo hướng tích cực, tổ chức thêm nhiều hoạt động thể dục thể thao để thu hút tham gia rèn luyện sức khỏe sinh viên Bên cạnh nhà trường thay đổi học sáng sinh viên đủ thời gian ăn bữa sáng, giúp đảm bảo sức khỏe sinh viên cho ngày học họ 53 D/ PHỤ LỤC 5.1/Danh mục từ viết tắt OLS: Ordinary Least Square (Bình phương nhỏ thơng thường) ĐTB: điểm trung bình KQHT: Kết học tập SV: Sinh viên DDSK: Đặc điểm sức khỏe KTQD: Kinh tế Quốc dân 5.2/ Danh mục bảng: 06 bảng Bảng 1: Một số thông tin nhân học Bảng 2: Các loại bệnh tật thể chất sinh viên KTQD Bảng 3: Phân bố bệnh tật theo mùa sinh viên Bảng 4: Thời gian mắc bệnh sinh viên Bảng 5: Khả tiếp thu mắc bệnh sinh viên Bảng 6: Đặc điểm sức khỏe tâm thần sinh viên KTQD 5.3/ Danh mục hình, biểu đồ:03 biểu đồ Hình 1: So sánh tỉ lệ mắc bệnh học kì Hình 2: So sánh tỉ lệ mắc bệnh học kì Hình 3: Phân bố thời gian áp lực căng thẳng học tập sinh viên KTQD 54 E/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, NXB Thống kê - Nguyễn Đình Thọ (2010), Mối quan hệ động học tập chất lượng sống học tập sinh viên khối ngành kinh tế, đề tài B2009-0976, Bộ Giáo dục & ðào tạo - Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn ðình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008), Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế TP.HCM, đề tài B2007-76-05, Bộ Giáo dục & đào tạo - Luận văn yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tác giả Võ Thị Tâm - Luận văn “Ảnh hưởng kiểm tra – đánh giá kết học tập đến phương pháp học SV số trường đại học địa bàn TP.HCM” tác giả Đinh Văn Thạch - Link nguồn viết: http://vi.wikipedia.org/wiki/Thang_%C4%91i%E1%BB%83m_trong_h %E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_Vi %E1%BB%87t_Nam - Tuyên ngôn Alma- Ata (1978) - Bài giảng “Các khái niệm sức khỏe bệnh tật.” Ths.BS Nguyễn Thế Dũng, - Bài viết website WHO: http://www.who.int/hia/evidence/doh/en/ - Tác phẩm “Illustrated Stedman’s medical dictionary 24 th.” Của William & Wikins Baltimore.1982 - Link nguồn viết: https://nguoicamthanh.wordpress.com/2009/05/27/%E1%BB%91m-dauhay-b%E1%BB%87nh-t%E1%BA%ADt/ - Tác phẩm “Sức khỏe thể dục”- Hồ Chí Minh 1946 - Theo báo Vietnamnet, số 05/01/2015: 55 http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/215153/hon-8-000-nguoi-chet-vi-daidich-ebola.html - Giáo trình môn Kinh tế phát triển 2012 Chủ biên: PGS.TS Ngô Thắng lợi, trang 457,458,459 - Link viết Bệnh viện tâm thần TW http://www.bvtttw1.gov.vn/? lang=V&func=newsdetail&newsid=623&CatID=34&MN=7 - Website: jahr.org.vn - K.Barry L.King, “beginning teaching and beyond” - Brown, G.;Bull, J.;Pendlebury, M (1997) Assessing Student learning in Higher Education London:Routledge - The History of higher Education, ASHE Reader Series, Simon & Schuster Custom Publishing, 1997 - Link nguồn viết: http://pdt.hcmuaf.edu.vn/pdt-2067-1/vn/ve-viec-ap-dung-hoc-che-tinchi-tren-the-gioi-vaf-o-ha-noi-lam-quang-thiep.html - Link nguồn viết: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C6B0%C6%A1ng_ph%C3A1p_ %C4%91%C3%A0o_t%E1%BA%A1o_theo_h%E1%BB%87_th%E1%BB %91ng_t%C3Adn_ch%E1BB%89 - Self-Directed Learning Eric Digest - Nguyễn Cảnh Toàn (2001), trình dạy-Tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 11/07/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B/ PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • I/ Sức khỏe và đặc điểm sức khỏe

  • 1/ Định nghĩa sức khoẻ

  • 1.1/Các định nghĩa về sức khỏe đã có trên thế giới

    • 1.3/ Bệnh tật

      • 1.3.1/ Khái niệm

      • 1.5/ Đặc điểm sức khỏe của sinh viên

        • 1.5.1/ Định nghĩa

        • 1.5.2/ Biểu hiện

        • 1.5.3/ Vai trò của sức khỏe với sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan