XÂY DỰNG và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề TÍCH hợp “ô NHIỄM TIẾNG ồn” ở TRUNG học PHỔ THÔNG

113 610 1
XÂY DỰNG và tổ CHỨC dạy học CHỦ đề TÍCH hợp “ô NHIỄM TIẾNG ồn” ở TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến TS.Ngô Diệu Nga, người tận tình bảo, hướng dẫn, động viên suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ phương pháp giảng dạy khoa học Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Hiệu trưởng Trường THPT Xuân Trường B, tập thể giáo viên vật lý trường, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thực nghiệm trường Xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thị Hoa CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT NXB NXBGD THCS GD - ĐT BGDĐT GDBVMT KHCNMT Trung học phổ thông Nhà xuất Nhà xuất Giáo dục Trung học sở Giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục bảo vệ môi trường Khoa học công nghệ môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ truyền âm số chất 58 Bảng 2.2: Bậc thang tiếng ồn 65 Bảng 2.3: Tổng hợp mức ồn trung bình khu vực sản xuất Tp.HCM 68 Đơn vị: dB 68 Bảng 2.4: Mức ồn số công nghệ sản xuất công nghiệp 69 Bảng 2.5: Mức ồn số phương tiện giao thông .70 Bảng 2.6: Mức ồn sinh hoạt người 71 Bảng 2.7: Tiêu chuẩn tiếng ồn môi trường học đường 73 Bảng 3.1: Các bước tiến hành thực nghiệm .87 Bảng 3.2: Bảng đánh giá kết cá nhân 100 Bảng 3.3: Bảng đánh giá kết cá nhân 104 DANH MỤC HÌNH Hình2 1:Tấm tiêu âm Hình 2.2: Ống tiêu âm 75 Hình 3.1 Hình ảnh học sinh thảo luận nhóm .88 Hình 3.2 Hình ảnh trao đổi học sinh giáo viên .88 Hình 3.3 Hình ảnh đại diện nhóm trình bày 89 Hình 3.4 Hình ảnh nhóm trình bày 89 Hình 3.5 Hình ảnh nhóm trình bày 90 Hình 3.6 Hình ảnh nhóm trình bày 90 Hình 3.7: Học sinh tham gia tìm ý tưởng dự án 91 Hình 3.8: Học sinh nhóm báo cáo dự án 91 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bước bước kỉ XXI - kỉ trí tuệ, kỉ văn minh đại, thời kì bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Nhưng xã hội dù có đại hóa phát triển cao đến đâu phát triển đòi hỏi người phải hoàn thiện giáo dục Vì để hoà nhập với tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật giới nghiệp giáo dục nhanh chóng đổi nhằm tạo người có trình độ kiến thức, lực, trí tuệ sáng tạo, phẩm chất đạo đức tốt Song song với nghiệp đổi toàn diện đất nước ta nay, đổi giáo dục nhiệm vụ hàng đầu Công đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người tự chủ, động, sáng tạo Trong sống đại ngày nay, người chịu nhiều áp lực từ ăn mặc, từ lối sống nhộn nhịp đô thị, từ áp lực môi trường mà họ sống Trong có áp lực mà họ không nhận tiếng ồn đô thị Trước tiếng ồn không người quan tâm, ý chúng tác nhân gây hại họ Phải chăng, họ chưa hiểu hết tác động tiếng ồn; vấn đề tiếng ồn tác động đến người đủ cường độ thời gian tác động định, tiếng ồn xét khía cạnh không hại người ta chẳng quan tâm Hiện nước ta trình đô thị hóa công nghiệp hóa nên có nhiều đô thị mọc lên Nhiều hoạt động kinh tế xã hội tập trung đô thị, dân số tăng theo với phát triển đô thị Có nhiều vấn đề môi trường phát sinh nước thải, khí thải, chất thải rắn, dân sinh mà người nhận nguy hại chúng sức khỏe mình, nhiên có tác động tiềm tàng từ vấn đề mà người không nhận ra, tiếng ồn đô thị Trên chương trình thời sự, báo trí thường xuyên đề cập đến ô nhiễm tiếng ồn hậu Tuy nhiên, học sinh – hệ tương lai đất nước lại hiểu - ô nhiễm tiếng ồn Là công dân tương lai, học sinh cần có kiến thức hành động người gây ô nhiễm tiếng ồn Chính việc đưa đề tài “ ô nhiễm tiếng ồn” vào dạy học trường THPT cần thiết Kiến thức tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn thường dạy nhiều môn thường dạy tích hợp, việc dạy môn đễ dẫn đến trùng lặp không đầy đủ Mặt khác, hình thức dạy học tích hợp hình thức xu hướng tất yếu việc dạy học Thực môn học tích hợp, trình học tập không bị cô lập với sống ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể việc giảng dạy kiến thức không lý thuyết mà phục vụ thiết thực cho sống người để làm người lao động, công dân tốt…, Mặt khác kiến thức không lạc hậu thường xuyên cập nhập kiến thức Một cách tổ chức phù hợp với đề tài xây dựng khóa học tích hợp Với cách thức dạy học này, học sinh có lực kiến thức mà có nhãn quan tổng thể vấn đề, từ nguyên nhân đến giải pháp cho vấn đề Trong khóa học không đề cập tới nội dung kiến thức riêng môn Vật lý mà đề cập tới nội dung kiến thức môn Sinh học…có liên quan tới đề tài Tuy nhiên chưa có đề tài xây dựng khóa học ô nhiễm tiếng ồn sử dụng để dạy học THPT Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “Ô NHIỄM TIẾNG ỒN” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “ô nhiễm tiếng ồn” THPT nhằm gây hứng thú phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, lực học tập, hợp tác học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng nội dung thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “ ô nhiễm tiếng ồn” THPT phù hợp với vốn kiến thức, trình độ nhận thức học sinh điều kiện thực tiễn Việt Nam gây hứng thú phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, lực học tập hợp tác học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng: - Các nội dung kiến thức âm thanh, tiếng ồn, ô nhiễm tiếng ồn - Cơ sở lý thuyết dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực - Hoạt động dạy học kiến thức ô nhiễm tiếng ồn b, Phạm vi nghiên cứu: - Các nội dung kiến thức phổ thông âm thanh, ô nhiễm tiếng ồn - Xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “ ô nhiễm tiếng ồn” THPT Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lý luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu thực trạng dạy học tích hợp Việt Nam giới - Nghiên cứu kiến thức khoa học liên quan đến việc “ô nhiễm tiếng ồn” sở thực tiễn việc ô nhiễm tiếng ồn Việt Nam giới - Nghiên cứu nội dung chương trình môn học Vật lý, Sinh học để khai thác việc tích hợp liên môn phù hợp với trình độ học sinh - Xây dựng nội dung chủ đề “ô nhiễm tiếng ồn” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm số trường THPT để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài rút kết luận cần thiết Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu lý luận dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu kiến thức khoa học liên quan đến việc “ô nhiễm tiếng ồn” sở thực tiễn việc “ô nhiễm tiếng ồn”ở Việt Nam giới - Nghiên cứu nội dung chương trình môn học Vật lý, Sinh học để khai thác việc tích hợp liên môn phù hợp với trình độ học sinh 6.2 Phương pháp điều tra khảo sát - Điều tra thực trạng dạy học tích hợp áp dụng phương pháp dạy học tích cực nước ta - Điều tra thực tiễn việc “ô nhiễm tiếng ồn” Việt Nam giới 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm chủ đề xây dựng phương án dạy học thiết kế - Phân tích kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu Những đóng góp đề tài - Trình bày có hệ thống bổ sung lý luận dạy học tích hợp - Phân tích khái quát kiến thức ô nhiễm tiếng ồn nước ta - Xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “ô nhiễm tiếng ồn” THPT Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc sau: - Phần mở đầu - Phần nội dung Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở Lý luận - Chương 2: Xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học chủ đề tích hợp “ ô nhiễm tiếng ồn” trung học phổ thông - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Một số quan niệm tích hợp môn học Trong trình nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục giới, số quan niệm tích hợp (tích hợp môn học) đưa vào Việt Nam Rõ ràng có sở khoa học kinh nghiệm tổng kết sau đây: * Theo “Từ điển giáo dục học”, nhà xuất từ điển bách khoa 2001, quan niệm tích hợp trình bày sau: - Tích hợp: hành động liên kết đối tượng nghiên cứu giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác trong kế hoạch dạy học - Tích hợp môn: trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, quy luật giống chung cho môn, ngược lại với trình phân hoá chúng - Tích hợp dọc: kiểu tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học lĩnh vực số lĩnh vực gần - Tích hợp ngang: kiểu tích hợp dựa cở sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác - Tích hợp chương trình: tiến hành liên kiết, hợp nội dung môn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung gần gũi - Tích hợp kiến thức: hành động liên kết, nối liền tri thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống - Tích hợp kỹ năng: hành động liên kết rèn luyện hai nhiều kỹ thuộc lĩnh vực vài lĩnh vực gần để nắm vững thể * Quan niệm tích hợp môn học báo cáo đề tài B19-37-12: “Đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học trường THCS vấn đề tích hợp” Tích hợp theo nghĩa hẹp là: việc đưa vấn đề nội dung nhiều môn học vào giáo trình khái niện khoa học đề cập đến theo tinh thần phương pháp thống Có thể có tích hợp hoàn toàn phần môn Khoa học Tự nhiên Lý, Hoá, Sinh, Địa chất, Địa lý tự nhiên với vài môn Khoa học Xã hội khác Cũng có tích hợp phần hai hay ba môn Khoa học Tự nhiên Lý – Hoá, Hoá – Sinh, Lý – Sinh, Địa chất – Địa lý Trong giáo trình tích hợp hoàn toàn phần lại có cách: - Liên hợp: có phối hợp chặt chẽ nội dung phương pháp, kế hoạch giảng môn học tích hợp môn đặt phần riêng chương riêng Đây hình thức thấp tích hợp – tích hợp liên môn - Tổ hợp: cách nội dung môn học hoà vào hoàn toàn Tuy nhiên đảm bảo phần tính hệ thống môn, có những nội dung nặng môn này, khác nặng môn kia, bên cạnh có có tính chất bắc cầu môn Đây hình thức mức độ cao Ta gọi tổ hợp môn khoa học - Tích hợp: tích hợp mức độ cao nội dung môn học riêng rẽ hoà vào hoàn toàn trình bày thành những chủ đề * Quan niệm tích hợp môn học theo quan điểm tác giả Xavier Roegies tài liệu: “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” (NXBGD – Hà Nội 1996) sau: - Tích hợp quan điểm lý luận dạy học: Tích hợp có nghĩa hợp nhất, kết hợp, hoà nhập… hỏi thảo luận Giọng thuyết trình 1,5 1,5 khó nghe Trả lời câu hỏi thảo luận Giọng thuyết trình khó nghe, khó hiểu Không trả lời câu hỏi thảo luận Tổng điểm nhóm 6,2 6,7 8,4 Tổng điểm nhóm ( trung bình đánh giá hoạt động nhóm đánh giá trình chiếu) Nhóm 1: (6,2+6) : 2= 6,1 Nhóm 2: (6+6,2) : = 6,1 Nhóm 3: (7,5 + 6,7) = 7,1 Nhóm 4: (7,7 + 8,4) = 8,05 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên người đánh giá:………………………Nhóm………………… Tiêu chí Tên thành viên nhóm Sự nhiệt Đưa Tạo môi Tổ Hoàn tình ý kiến trường chức thành tham gia ý hợp tác, hướng nhiệm công tưởng thân dẫn vụ hiệu việc thiện nhóm Chú ý: Mỗi HS tự đánh giá thành viên nhóm tham gia công việc Sử dụng mức đo thang đo sau: +Tốt bạn khác: điểm +Tốt bạn khác: điểm +Không tốt bạn khác: điểm +Không giúp ích gì: điểm +Cản trở công việc nhóm : -1 điểm - Cộng tổng điểm thành viên tất thành viên khác nhóm chấm - Chia tổng điểm cho (số lượng thành viên đánh giá x số lượng tiêu chí x 2) hệ số đánh giá đồng đẳng - Để tránh đánh giá tình cảm ảnh hưởng tới kết quả, điểm số cao thấp, xuất lần tiêu chí điểm thay điểm trung bình giả định (điểm 2) Bảng 3.2: Bảng đánh giá kết cá nhân Nhóm STT Điểm Tổng Hệ số Kết điểm cá đánh giá nhóm nhân đồng cá nhân 7,2 6,9 7,4 6,9 7,0 6,9 6,9 7,1 6,9 7,0 7,1 Họ tên Lê Ngọc Ánh (Thư kí) Mai Hoàng Anh Nguyễn Thị Châu Giang 6,1 6,1 6,1 107 87 129 đẳng 1,07 0,78 1,29 10 11 (Trưởng nhóm) Nguyễn Thị Hiền Trần Thị Hằng Nga Lê Văn Quang Phạm Văn Quang Trần Đức Quân Nguyễn Thị Kim Thanh Đinh Thị Thuỷ Tiên Phạm Thị Trinh 6,1 6,1 6,1 6,1 6,1 6,1 6,1 6,1 79 94 82 81 97 94 88 106 0,79 0,94 0,82 0.81 0,97 0,94 0,88 1,06 Nhóm STT Họ tên Điểm Tổng Hệ số Kết nhóm điểm đánh giá cá nhân cá nhân đồng đẳng Trịnh Văn Chúc Nguyễn Thị Duyên Đỗ Văn Dương Bùi Thị Hà Trần Thị Hằng (Thư kí) Đinh Thế Hiệp (Trưởng nhóm) Lương Quốc Huy Lê Thị Huyền Nguyễn Thị Ngân Mai Thị Hồng Nhung Nguyễn Duy Tân 10 11 6,1 6,1 6,1 6,1 6,1 84 91 100 89 112 0,84 0,91 1,00 0,89 1,12 6,9 7,0 7,1 7,0 7,2 6,1 134 1,34 7,4 6,1 6,1 6,1 6,1 6,1 103 111 82 84 93 1,03 1,11 0,82 0,84 0,93 7,1 7,2 6,9 6,9 7,0 Nhóm STT Họ Họ tên 10 11 Phan Thị Thanh Diệp Đinh Quý Dương Hoàng Thị Hương Giang Nguyễn Thị Ngọc Hà (Trưởng nhóm) Vũ Thị Thu Hiền Lê Thị Thanh Huyền Trần Thị Mai Ngọc Nguyễn Minh Thế Trần Đức Thông Trần Thị Thu Thuỷ Lê Thị Quỳnh Trang (Thư kí) Nhóm STT Họ tên Điểm nhóm Tổng điểm cá nhân Kết cá nhân 76 112 77 137 Hệ số đánh giá đồng đẳng 0,76 1,12 0,77 1,37 7,1 7,1 7,1 7,1 7,1 7,1 7,1 7,1 7,1 7,1 7,1 92 105 91 75 69 83 109 0,92 1,05 0,91 0,75 0,69 0,83 1,09 8,0 8,2 8,0 7,9 7,8 7,9 8,1 Điểm Tổng Hệ số Kết điểm cá đánh giá 7,9 8,2 7,9 8,5 nhóm Phạm Ngọc Dương 8,05 Phạm Văn Đình 8,05 Lương Thị Phương 8,05 Hiền (Trưởng nhóm) Phạm Trung Hiếu 8,05 (Thư kí) Mai Thu Hoài 8,05 Mai Thu Hường 8,05 Đỗ Hồng Quân 8,05 Trần Ngọc Thiện 8,05 Trần Quang Trường 8,05 10 Trần Thanh Tùng 8,05 - Với tiểu chủ đề : Ô nhiễm tiếng ồn C Phiếu đánh giá dự án ST Tiêu chí Mức độ thực T nhân đồng cá 100 98 141 đẳng 1,00 0,98 1,41 nhân 9,0 9,0 9,5 127 1,27 9,3 95 106 88 113 108 95 0,95 1,06 0,88 1,13 1,08 0,95 9,0 9,1 8,9 9,2 9,1 9,0 Nhóm N1 N2 N3 Điểm đánh giá tối đa Nội dung Đảm bảo tính xác, 3,5 hệ thống, khai thác từ nhiều nguồn thông tin Đảm bảo tính xác, 3 khai thác từ nhiều nguồn thông tin Đảm bảo tính xác, 2,5 thông tin sơ sài Nội dung chưa xác, thông tin sơ Hình sài Các tranh ảnh sử dụng 2,5 thức mục đích lựa 2,5 chọn kĩ càng, font chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lý Các slide dễ hiểu, xếp hợp lý, làm bật nội dung Các tranh ảnh sử dụng 2 2 1,2 1,2 1,2 mục đích, font chữ rõ ràng Các slide dễ hiểu, xếp hợp lý, không tải Nhiều tranh ảnh sử 1,5 dụng không xác, số font chữ khó đọc Các slide dễ hiểu, không tải Không có tranh ảnh minh học, font chữ khó đọc Cấu trúc slide không rõ ràng, xếp không hợp lý Sử dụng Khai thác nhiều 1,5 công tính chương nghệ trình thông tin Khai thác tính chương trình Không khai thác 0,5 tính chương trình Dùng sai chương trình ứng dụng Thuyết trình rõ ràng, 2,5 Trình bày trình bày sáng tạo thuyết trình Giọng thuyết trình rõ 2 8,2 7,5 ràng, mạch lạc Giọng thuyết trình 1,5 1,5 khó nghe Giọng thuyết trình khó nghe, khó hiểu Tổng điểm nhóm 7,7 Bảng 3.3: Bảng đánh giá kết cá nhân Nhóm STT Họ tên 10 Lương Thị Phương Hiền ( Nhóm trưởng) Trần Đức Quân Lê Văn Quang Mai Hoàng Anh Lê Ngọc Ánh ( Thư kí) Trần Thị Hằng Nga Phạm Thị Trinh Nguyễn Thị Kim Thanh Nguyễn Thị Hiền Đinh Thị Thuỷ Tiên Điểm Tổng Hệ số Kết điểm nhóm nhân đồng cá 7,7 215 đẳng 1,43 nhân 9,13 7,7 7,7 7,7 7,7 121 125 108 186 0,81 0,83 0,72 1,24 8,51 8,53 8,42 8,94 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 190 163 135 109 157 1,27 1,09 0,9 0,73 1,05 8,97 8,79 8,60 8,43 8,75 cá đánh giá 11 12 13 14 15 16 Nguyễn Thị Duyên Mai Thị Hồng Nhung Lê Thị Huyền Trần Thị Hằng Bùi Thị Hà Nguyễn Thị Ngân 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 7,7 129 132 107 146 127 131 0,86 0,88 0,71 0,97 0,85 0,87 8,56 8,58 8,41 8,67 8,55 8,57 Nhóm STT Điểm nhóm 8,2 Tổng Hệ số Kết điểm cá đánh giá nhân đồng cá đẳng nhân 169 1,41 9,61 8,2 8,2 132 118 1.10 0,98 9,30 9,18 8,2 8,2 135 126 1,13 1,05 9,33 9,25 8,2 8,2 8,2 8,2 8,2 8,2 113 118 101 106 110 87 0,94 0,98 0,84 0,88 0,92 0,73 9,14 9,18 9,04 9,18 9,12 8,93 8,2 8,2 80 84 0,67 0,7 8,87 8,90 Điểm Tổng Hệ điểm nhóm nhân đồng cá 151 đẳng 1,26 nhân 8,76 Họ tên Nguyễn Thị Ngọc Hà ( Nhóm trưởng) Lê Thị Quỳnh Trang Lê Thị Thanh Huyền ( Thư kí) Trần Thị Thu Thuỷ Nguyễn Thị Châu Giang Phan Thị Thanh Diệp Trần Thị Mai Ngọc Vũ Thị Thu Hiền Mai Thu Hường 10 Mai Thu Hoài 11 Hoàng Thị Hương Giang 12 Nguyễn Minh Thế 13 Trần Đức Thông Nhóm STT Họ tên Đinh Thế Hiệp 7,5 số Kết cá đánh giá 10 11 12 13 14 ( Trưởng nhóm) Trịnh Văn Chúc Đỗ Văn Dương Lương Quốc Huy ( Thư kí) Phạm Ngọc Dương Phạm Văn Quang Trần Ngọc Thiện Phạm Trung Hiếu Trần Quang Trường Trần Thanh Tùng Đỗ Hồng Quân Phạm Văn Đình Nguyễn Duy Tân Đinh Quý Dương 7,5 7,5 7,5 77 89 94 0,60 0,68 0,72 8,10 8,18 8,22 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 120 96 62 97 104 93 81 85 83 139 0,92 0,74 0,48 0,75 0,80 0,72 0,62 0,65 0,64 1,07 8,42 8,24 7,98 8,25 8,3 8,22 8,12 8,15 8,14 8,57 3.10 Đánh giá chung Qua trình thực nghiệm nhận thấy: - Việc tích hợp nội dung đề tài ô nhiễm tiếng ồn cần thiết Tích hợp ô nhiễm tiếng ồn với kiến thức môn Vật lý, Sinh học giúp cho học sinh hiểu rõ vấn đề ô nhiễm tiếng ồn nay, có ý thức việc bảo vệ môi trường đồng thời giúp học sinh yêu thích môn học - Trong hoạt động nhóm có học sinh định thụ động học sinh khác Tuy nhiên giáo viên nên giám sát tạo điều kiện để thành viên nhóm giám sát lẫn - Cách tổ chức dạy học theo hình thức nhóm phương pháp dạy học dự án làm phát triển hứng thú học tập học sinh học, giúp em tự tìm tòi, khám phá, mở rộng kiến thức - Việc để học sinh tham gia vào việc xây dựng tiêu chí đánh giá, tham gia vào tự đánh giá đánh giá thành viên khác làm cho học sinh có trách nhiệm hơn, giúp cho việc học tập có định hướng có kết cao - Khi lựa thiết kế phiếu học tập lựa chọn dự án giáo viên nên xem xét khó khăn mà học sinh gặp phải để từ có kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ Đồng thời qua đợt thực nghiệm nhận thấy số khó khăn định sau: - Điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin khả sử dụng công nghệ thông tin học sinh yếu - Chương trình học nặng nề, học sinh học thêm nhiều nên thiếu thời gian để đầu tư cho học ngoại khoá - Học sinh vốn quen với lối học tập thụ động,tự làm việc mình, phải làm việc theo nhóm học học nên học sinh chưa quen KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong trình thực nghiệm sư phạm, từ việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm, có nhận xét sau: - Quá trình dạy học tích hợp theo chủ đề ô nhiễm tiếng ồn soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế dạy học Quá trình dạy học giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, giúp học sinh hình thành lực tư tổng hợp, phân tích,…Ngoài giúphọc sinh hình thành kĩ thu thập thông tin, xử lý thông tin, diễn đạt trước đám đông kĩ làm việc nhóm Giúp hình thành ý thức tìm hiểu môi trường bảo vệ môi trường - Qua trình thực nghiệm sư phạm, nhận thấy áp dụng phương pháp làm cách rộng rãi để soạn thảo tiến trình dạy học tích hợp chủ đề kiến thức vật lý liên quan tới môi trường - Trong trình học tập, nhiều học sinh hứng thú với phương pháp học tập mới, thường xuyên trao đổi ý kiến thông qua hoạt động nhóm, giúp học sinh tự tin giao tiếp - Tuy nhiên, trình giảng dạy thực nghiệm, nhận thấy số khó khăn hạn chế sau: + Về phía giáo viên: Nội dung giảng dạy học tích hợp theo chủ đề ô nhiễm tiếng ồn nội dung mới, kinh nghiệm đứng lớp chưa nhiều chưa quen với học sinh Do đó, trình giảng dạy giáo viên số chỗ bỡ ngỡ nội dung điều hành lúng túng + Về phía học sinh: Các em quen với phương pháp dạy học truyền thống (thầy cô lên lớp giảng dạy theo chương bài,trên lớp chủ yếu hoạt động cá nhân, ) Còn - Cách tổ chức dạy học theo hình thức nhóm phương pháp dạy học dự án làm phát triển hứng thú học tập học sinh học, giúp em tự tìm tòi, khám phá, mở rộng kiến thức chưa thục với phương pháp dạy học tích cực, lần em làm việc với phương pháp học tập nên chưa đủ tự tin nắm bắt kiến thức Việc sử dụng phương tiện thông tin, khai thác thông tin internet hạn chế Nhiều em rụt rè, e ngại, sợ sai nên không dám đưa ý kiến, số nhóm trưởng chưa có khả phân công nhiệm vụ, điều khiển hoạt động nhóm Người trình bày chủ yếu người trình chiếu lại kiến thức mà nhóm chuẩn bị, khả diễn đạt trước đám đông chưa tốt + Về điều kiện khách quan: Lớp có sĩ số đông dẫn tới số nhóm số thành viên nhóm nhiều nên điều khiển hoạt động chưa cụ thể, số học sinh nhóm thụ động, dựa vào bạn khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, đạt số kết sau: - Ở chương I, xây dựng số luận điểm dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực, cụ thể dạy học theo nhóm dạy học dự án - Ở chương II, xây dựng mục tiêu chung khoá học Trên sở đó, vận dụng sở lý luận chương I, xây dựng nội dung khoá học ô nhiễm tiếng ồn gồm tiểu chủ đề, đồng thời chọn tổ chức phương pháp dạy học phù hợp với tiểu chủ đề: + Tiểu chủ đề 1: Âm thanh: sử dụng hình thức dạy học nhóm, dạy tiết + Tiểu chủ đề 2: Tiếng ồn tác hại nó: sử dụng phương pháp dạy học dự án, tiết - dạy tuần - Xây dựng phiếu đánh giá khoá học - Quá trình thực nghiệm sư phạm cho phép rút đánh giá sơ hiệu tiến trình dạy học việc gây hứng thú học tập, tạo ý thức tự lực chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ Chúng ghi hình lại tiến trình dạy học thực nghiệm soạn băng hình để làm tư liệu tham khảo, phân tích tiến trình để rút ý kiến đóng góp cho việc dạy học đề tài ô nhiễm tiếng ồn - Tuy nhiên, thời gian ngắn, lực có hạn nên tiến hành lớp thực nghiệm trường Vì việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái quát Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng để hoàn thiện tiến trình dạy học Ô nhiễm tiếng ồn vấn đề cần quan tâm Tầm quan trọng cần nhận thức đầy đủ, nhận thức cộng đồng Giáo dục ô nhiễm tiếng ồn cho học sinh nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức ô nhiễm tiếng ồn, cung cấp thông tin âm thanh, tiếng ồn, ô nhiễm tiếng ồn, tác hại ô nhiễm tiếng ồn cách phòng chống Góp phần phát triển bền vững đất nước, phát triển người cho hệ tương lai Kiến nghị - Cần có tập huấn, bổ sung kiến thức giảng dạy tích hợp cho giáo viên, khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên dạy học tích cực, tích hợp theo chủ đề ô nhiễm tiếng ồn - Nhà trường cần tăng cường sở vật chất phục vụ cho trình tự học học sinh trang bị sách, tài liệu tham khảo thư viện, hệ thống máy tính kết nối mạng, phòng học có đầy đủ trang thiết bị giảng dạy - Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh để phát huy lực tự học, sáng tạo, Kết hợp loại hình đánh giá kết đánh giá trình để thấy lực toàn diện học sinh - Học sinh cần bổ sung kĩ sử dụng máy tính tìm kiếm thông tin truyền tải thông tin TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT, Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực học sinh, môn Vật lý THPT, 2014 Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2008), Vật lý 12, NXB Giáo dục Vũ Quang Cẩn (2015), Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Dòng điện xoay chiều sống” Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp dạy học học sinh, Nhà xuất ĐHTN Nguyễn Văn Cường ( 2009 ), Lý luận dạy học đại, POTSDAM, Hà Nội Võ Nguyền Châu Ngân, Ô nhiễm tiếng ồn kĩ thuật sử lý, Đại học Cần Thơ, 2003 Nguyễn Văn Khải, Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học Vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh, báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tháng năm 2008 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyên Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư (2008),Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Phạm Quý Tư (2008), Sách giáo viên Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục 10 Vũ Quang, Nguyễn Đức Thâm, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Phương Hồng (2013), Vật lý 7, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh(2013), đề tài “Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý ” 13 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Xây dựng tổ chức dạy học khóa học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11 14 Phạm Hữu Tòng (2010), Lý luận dạy học Vật lý , NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 15 Phạm Hữu Tòng (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 17 Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án tiến trình thực hiện, Tạp chí giáo dục (157) 19 Nguyễn Quang Vinh, Trần Đăng Cát, Đỗ Mạnh Hùng, Sinh học 8, NXB Giáo dục 20 Viện khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trường THPT, Hà Nội 21 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan