VAI TRÒ của NHÂN VIÊN CÔNG tác xã hội TRONG VIỆC hỗ TRỢ tâm lý CHO NGƯỜI mẹ có CON là TRẺ tự kỷ

106 939 5
VAI TRÒ của NHÂN VIÊN CÔNG tác xã hội TRONG VIỆC hỗ TRỢ tâm lý CHO NGƯỜI mẹ có CON là TRẺ tự kỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng đại học s phạm hà nội Khoa công t¸c x· héi  khóa luận tốt nghiệp Đề tài: Vai trò nhân viên Công tác xà hội việc hỗ trợ tâm lý cho ngời mẹ có trẻ tự kỷ Giảng viên hớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mai Hơng Sinh viên thực : Bùi Thị Liễu Lớp : K62B - CTXH Hµ néi - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình tìm hiểu tiến hành nghiên cứu phục vụ đề tài khóa luận tốt nghiệp “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có trẻ tự kỷ” bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên tinh thần gia đình, thầy cơ, cán giáo viên làm việc trung tâm bạn bè Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Công tác xã hội, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Thị Mai Hương – giảng viên khoa Công tác xã hội, Cán trực tiếp hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp - quan tâm, lắng nghe ý kiến, ủng hộ, động viên, bảo tận tình cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn đến thầy cô hội đồng chấm khóa luận có bảo kịp thời, góp ý cho khóa luận tốt Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến trung tâm Nắng Mai tạo điều kiện thuận lợi cho đợt thực tập khóa luận trung tâm Với vốn kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận chắn cịn nhiều hạn chế thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học, thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để tơi hồn thiện nghiên cứu mình! Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Bùi Thị Liễu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT NỘI DUNG Công tác xã hội Không Nhân viên công tác xã hội Rất thường xuyên VIẾT TẮT CTXH KBG NV CTXH RTX 3 Số lượng SL Thỉnh thoảng Thường xuyên Tỉ lệ phần trăm TT TX % Trẻ tự kỷ TTK MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện với phát triển xã hội, nhịp sống công nghiệp thành phố lớn ngày gấp gáp, hối góp phần khơng nhỏ việc tạo tác động đến sống gia đình tâm lý người Nhất trẻ tác động đưa đến hậu đáng kể, ảnh hưởng đến phát triển trẻ tạo vấn đề nghiêm trọng thể chất tâm lý Một vấn đề chứng rối loạn tự kỷ xảy trẻ em “Tự kỷ dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường xuất năm đầu đời Tự kỉ rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức hoạt động não Tự kỉ xảy cá nhân khơng phân biệt giới tính,chủng tộc hay điều kiện kinh tế - xã hội Đặc điểm tự kỉ khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ có hành vi, sở thích, hoạt động mang tinh hạn hẹp, lặp lặp lại.[14,15] Tự kỷ không để lại hậu nghiêm trọng thân em, mà để lại hậu lớn gia đình trẻ đặc biệt người mẹ có trẻ tự kỷ.Trên thực tế có nhiều người mẹ nhận thấy có biểu rối loạn tự kỷ, người mẹ trở lên lo lắng, căng thẳng mâu thuẫn vợ chồng, đôi phần cảm thấy tội lỗi dày vò thân gây bệnh cho mà dẫn đến rối loạn tâm lý Chính vậy, để chăm sóc ni dưỡng cho trẻ tự kỷ đạt kết tốt việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có trẻ tự kỷ quan trọng Hiên nay, Công tác xã hội phát triển mạnh mẽ tất quốc gia sâu vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, vai trị nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có trẻ tự kỷ lĩnh vực cần quan tâm Tác nghiệp với nhóm đối tượng người mẹ có trẻ tự kỷ- người gặp khó khăn tâm lý cần hỗ trợ kịp thời Chính vậy, vai trò nhân viên CTXH việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có trẻ tự kỷ ngày trở thành vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lí cụ thể tơi lựa chọn đề tài: “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ có trẻ tự kỷ” Đề tài chúng tơi có mục đích hỗ trợ cho người mẹ có trẻ tự kỷ có trang thái sức khỏe tâm thần ổn định việc hỗ trợ cách tốt can thiệp Đồng thời đề tài tơi góp phần vào việc nâng cao, củng cố phương pháp cho NVCTXH trình can thiệp với trẻ Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.Trên giới Hiện giới có nhiều quốc gia quan tâm đến vấn đề hỗ trợ trẻ tự kỷ, có nhiều đề tài, chương trình hội thảo nghiên cứu trẻ tự kỷ: Năm 1943, Kanner ( Đại học John Hopkis- Hoa Kỳ) người mơ tả nhóm trẻ đặc biệt Từ quan tâm giới khoa học ngày tăng vấn đề Đã có nhiều học thuyết giải thuyết nguyên tự kỷ tình trạng quan sát mô tả chi tiết Sau đó, nhiều chương trình nghiên cứu đời góp phần phát sớm cải thiện chất lượng sống trẻ tự kỷ Năm 1962 cha mẹ nhà chuyên môn quan tâm đến vấn đề tự kỷ thành lập hiệp hội tự nguyện nước Anh, y gọi “ Hội tự kỷ Quốc Gia” Nhờ cố gắng hiệp hội này, với tác dụng phương tiên truyền thông chuẩn đoán sớm tự kỷ liên quan đến việc phát cha mẹ khác thường trẻ, kể đến nghiên cứu Bron- Cohen (2000) Siklos ( 2007), De Giacomo Fomobonne (1988), Filipek( 2000), Conrod công (2004) Các nghiên cứu việc cha mẹ có lo lắng trẻ chậm phát triển ngôn ngữ có bình thường quan hệ xã hội Vera Fahlberg (1998) mơ tả tiến trình hình thành gắn bó vững chu kỳ tùy thuộc vào nhạy cảm cha / mẹ với dấu hiệu đứa trẻ trẻ thông tin nhu cầu thể chất hay tâm lý Các chu kỳ cho biết hình thức “đối thoại” sớm nhất, dẫn đến tương đồng người lớn đứa trẻ Sự bộc lộ nhu cầu đáp ứng nhạy cảm, kế giảm nhẹ căng thẳng nhờ vào lặp lặp lại theo thời gian chu kỳ dẫn đến cảm nhận đứa trẻ hình ảnh cha/mẹ xem cha/mẹ tảng vững chắc, người mà trẻ dựa vào mặt thể chất tình cảm, “cha mẹ đủ tốt” Winnicott (1965) gọi Quan sát mơ hình quan hệ năm sống trẻ cho phép nhân viên xã hội ý đến trục trặc giai đoạn ban đầu phát triển tình cảm, để hiểu mối quan hệ cha / mẹ - đứa trẻ nhận diện nhu cầu cha mẹ Nghiên cứu Imamura (1965), tiếp Larry Harrison Covello (1973) nghiên cứu cách thức tương tác cha mẹ với trẻ tuổi Chính nghiên cứu này, nhà tâm lý học cho hiểu rõ mối quan hệ gắn bó cha mẹ mang tính cách chung giúp hiểu tầm quan trọng cách thức giáo dục gia đình Ngồi ra, cho thấu hiểu trạng thái cảm xúc,nói cách khác diễn biến mặt tâm lý cha mẹ trình chăm sóc- giáo dục Đa phần tác giả nghiên cứu trẻ tự kỷ, thường tập trung vào chủ đề nhu cầu trị liệu cho trẻ, nhu cầu việc giáo dục hòa nhập cho trẻ, nhu cầu phục hồi chức cho trẻ… nghiên cứu việc hỗ trợ tâm lý cho người mẹ, gia đình trẻ tự kỷchưa nghiên cứu đề cập theo chiều hướng cao 2.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, tự kỷ biết đến đầu thể kỷ XXI đứng trước thực tế số trẻ tự kỷ phát ngày nhiều, nhu cầu giáo dục trị liệu cho trẻ em ngày tăng lên, nghiên cứu hỗ trợ TTK đề cập tiến hành Trước hết phải kể đến nghiên cứu số nhà chuyên môn như: Bước đầu sử dụng phương pháp TEACCH can thiêp cho trẻ tự kỷ Hà 10 Nội;Tổng quan nghiên cứu sử dụng phương pháp ABA can thiệp cho trẻ tự kỷ hướng vận dụng vào Việt Nam tác giả Nguyễn Nữ Tâm An Đỗ Thị Thảo (2004) “Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên cha mẹ có tự kỷ chương trình can thiệp sớm Hà Nội” Tác giả Võ Nguyễn Tinh Vân người Úc gốc Việt xuất sách "Nuôi bị Tự kỷ”, giúp hiểu rõ Tự kỷ trẻ em giúp cho phụ huynh biết cách chăm sóc, ni Tự kỷ cách trị liệu cho trẻ tự kỷ Các tác giả Phạm Toàn, Lâm Hiếu Minh với sách “Thấu hiểu hỗ trợ trẻ tự kỷ”, đưa số chia sẻ phụ huynh đưa số biện pháp, phương pháp hỗ trợ trẻ tự kỷ Có nhiều nhà nghiên cứu việc hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập, trị liêu Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đào sâu nghiên cứu khía cạnh hỗ trợ cha mẹ trẻ tự kỷ Đầu tiên phải kể đến nghiên cứu công bố luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Mai Hương “Nghiên cứu Stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ” nghiên cứu số vấn đề lý luận Stress hội chứng tự kỷ, thực trạng vấn đề tâm lý bậc cha mẹ có bị tự kỷ Hà Nội Trên sở đề xuất số liệu pháp tâm lý nhằm giảm thiểu stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ Trong sống, bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ thường xuyên bị stress Mức độ stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ mức: căng thẳng có tỉ lệ cao Stress bậc cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ biểu dấu hiệu thể chất tâm lý đánh giá qua dấu hiệu bên cảm nhận người Đây sở cho việc nghiên cứu nhu cầu can thiệp trị liệu tâm lý cho phụ huynh Các nghiên cứu mức độ luận văn tốt nghiệp hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ Việt Nam, nghiên cứu: Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc -Khoa Công tác xã hội với đề tài: “Vận dụng phương pháp công tác xã hội đáp ứng nhu cầu cha mẹ trẻ tự kỷ trung tâm Đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt- Trường Đại học Sư Phạm hà Nội” Đề tài tìm hiểu thực trạng nhu cầu cha mẹ trẻ kỷ, thực trạng đáp ứng nhu cầu cha mẹ trẻ tự kỷ 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua khảo sát cho thấy, hầu hết tất người mẹ chưa chuẩn bị tâm lý để đón nhận đứa khuyết tật, người mẹ có trẻ tự Người mẹ có trẻ tự kỷ nhận kết chẩn đoán từ chuyên gia trải qua cú sốc tâm lý Những cú sốc làm cho người mẹ có trẻ tự kỷ thường bị stress, lo lắng, tâm lý thường rơi vào mặc cảm tự ti, suy sụp chán nản Để lại nhiều hậu ngủ, ngủ không ngon, làm việc hiệu quả, thể mệt mỏi, yếu ớt, mối quan hệ không tốt, bệnh tật Hiện nay, người mẹ có trẻ tự kỷ dùng nhiều biện pháp khác để vượt qua khó khăn tâm lý tâm với người khác, đọc sách báo, xem tivi, tự điều chỉnh thân, tập môn thể dục Tuy nhiên “tâm với người khác đọc sách bảo, xem tivi” phương pháp dử dụng nhiều nhất, nhiên mang tính chất tạm thời, chưa mang tính chất lâu dài, triệt để Thảo luận nhóm, chia sẻ kiến thức chủ đề tự kỷ, liên kết với bậc phụ huynh có trẻ tự kỷ, nhà trường giáo viên mở lớp tập huấn hỗ trợ kỹ làm cha mẹ, hỗ trợ giải tỏa tâm lý cho phụ huynh có trẻ tự kỷ Đây mong muốn mẹ có trẻ tự kỷ mong muốn thực nhằm giải tỏa tâm lý cho thân Kiến nghị Đối với phụ huynh: phụ huynh cần tự nâng cao kiến thức kỹ việc chăm sóc ni dưỡng trẻ, bên cạnh gia đình có trẻ tự kỷ phải thống cách giáo dục con, kiên trì tâm giáo dục, can thiệp cho trẻ Tích cực tham gia khóa đào tạo kỹ chăm sóc giáo dục cho trẻ, phối hợp với thầy cô nguyên tắc phương pháp can thiệp cho trẻ Cân sống cách tự điều chỉnh thân, quản lý thời gian cách có hiệu tập luyện qua phương pháp thư giãn để tránh rơi vào tình trạng khó khăn tâm lý 93 Đối với tổ chức xã hội: truyền thông để tổ chức, cộng đồng xã hội hiểu chia sẻ với gia đình có trẻ tự kỷ, nâng cao nhận thức cộng đồng để khơng cịn tượng kỳ thị vấn đề trẻ tự kỷ Mở rộng sở đào tạo giáo dục hịa nhập để trẻ tự kỷ có nhiều hội hòa nhập cộng đồng, tạo khả tiến cho em Đồng thời đầu tư ngân sách cho việc chăm sóc sức khỏe tâm thần để gia đình em giảm lo lắng, áp lực cho thân Đối với sở chuẩn đoán: Các chuyên gia giáo viên lĩnh vực cần tự nâng cao nhận thức hội chứng tự kỷ, trẻ gia đình để giúp trẻ tiến Đồng thời chia sẻ với cha mẹ trẻ tự kỷ vấn đề liên quan đến trình chăm sóc giáo dục trẻ cách tận tình 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thân Thị Mận dịch (2014), Giải thích chứng tự kỷ cho cha mẹ, NXB.Tri thức Nguyễn Duy Nhiên, Nhập môn công tác xã hội, NXB ĐHSPHN, Hà Nội Nguyễn Duy Nhiên, Cơng tác xã hội nhóm, NXB ĐHSPHN, Hà Nội Luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu stress cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ" tác giả Nguyễn Thị Mai Hương, 2010, ĐHSP Hà Nội Phạm Toàn, Lâm Hiếu Minh (2014), Thấu hiểu hỗ trợ trẻ tự kỷ, NXB.Trẻ Nguyễn Thị Nhung (2010), Tìm hiểu diễn biến tâm lý cha mẹ có TTK, Khó luận tốt nghiệp, NXB.ĐHSPHN Hà Nội Đỗ Nghiêm Thanh Phương (2011), Tập giảng Tâm lý học phát triển Phạm Văn Tư (2011), Giáo trình Tâm lý học Xã hội, NXB Đaị học Sư phạm Hà Nội Đề cương “ Giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ”- Trần thị Lệ Thu, NXB Đại Học 10 11 Sự Phạm Hà Nội Nguyễn Văn Thành (2006) , Trẻ tự kỷ- phương thức giáo dục, NXB Tôn giáo Trung tâm nghiên cứu giáo dục chăm sóc cho trẻ em (2011), Hỗ trợ kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỷ, NXB Đại học Sư Phạm 12 Hà Nội Tài liệu “Can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ”dạng cho phụ huynh nhà chuyên 13 môn, NXB Bệnh Viên nhi Trung Ương Hà Nội (2014) Nguyễn Công Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2010) , Tâm lý học 14 đại cương, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỷ vấn đề lý luận thực tiễn, 15 NXB ĐHSPHN, Hà Nội Để hiểu trẻ tự kỷ (2001), Tài liệu nhóm tương trọ phụ huynh có CPTTT Sydeny thực Tài liệu trang web 16 17 18 19 20 21 https://www.google.com/search? https://www.tretuky.com/ http://daytretuky.vn/ http:// www.hoichamekttt.vn/ http://www.concuame.com/ http://www.socialword.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh) Kính thưa q phụ huynh: Với mục đích tìm hiểu khó khăn tâm lý người mẹ có TTK, từ chúng tơi muốn đề xuất vai trò NVCTX việc trợ giúp cho người mẹ có trẻ tự kỷ có trạng thái sức khỏe tâm thần ổn định, khỏe mạnh, để hỗ trợ tốt can thiệp Vì vậy, chúng tơi kính mong q phụ huynh vui lịng cho biết số thơng tin cách khoanh trịn vào phương án lựa chọn trả lời số câu hỏi phần để trống Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Theo Chị hiểu “ Tự Kỷ” ? A:Tự kỷ bệnh lý kèm với tổn thương chức não B:Tự kỷ khuyết tật phát triển có nguyên nhân từ rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến chức não C: Tự kỷ dạng khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường xuất năm đầu đời Tự kỉ dối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức hoạt dộng não Tự kỉ xảy cá nhân khơng phân biệt giới tính,chủng tộc hay điều kiện kinh tế - xã hội Đặc điểm tự kỉ khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ có hành vi, sở thích, hoạt động mang tinh hạn hẹp, lặp lặp lại D: Ý kiến khác Câu 2: Chị phát mắc hội chứng tự kỷ khoảng thời gian nào? A Khoảng 15-18 tháng B Khoảng tuổi rưỡi C Khoảng tuổi D Khoảng tuổi E Khoảng tuổi F Không xác định G Khác: Câu 3: Trong khoảng thời gian đó, chị tìm hiểu kiến thức TTK qua nguồn thơng tin nào? A B C D Bạn bè Tự tìm hiểu Sách báo, tài liệu, internet Tất ý kiến Câu 4: Chị có đến các sở hỗ trợ kiến thức để tham vấn giải đáp thông tin liên quan đến rối loạn phát triển mà anh/chị mắc phải khơng? A B Có B Khơng Câu 5: Chị cảm thấy biết bị Tự kỉ? ( Có thể chọn nhiều phương án) A Sốc, chấp nhận kết chẩn đoán B Chấp nhận kết quả, nghĩ cách chữa khỏi bệnh cho C Lo lắng tương lai D Sup sụp, chán nản E ý kiến khác Câu 6: Chị sử dụng mơ hình để can thiệp cho mình? A B C Can thiệp gia Đưa trẻ đến trung tâm giáo dục đặc biệt, trường học Can thiệp gia kết hợp với giáo dục đặc biệt, trường học Câu 7: Vậy cho biết hiểu qua việc sử dụng mơ hình q trình can thiệp cho ? A B C D Tốt Khá Trung bình Thấp Câu 8: Trong trình can thiệp cho trẻ chị có gặp khó khăn tâm lý khơng? A B Có Không Câu 9: Vậy giai đoạn đầu phát TTK trình can thiệt chị gặp khó khăn tâm lý nào?( Đánh dấu X vào ô mà chị cho hợp lý Phương án Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng A.Stress B.Trầm cảm C.Lo lắng D.Suy sụp, chán nản E.Mặc cảm tự ti Câu 10: Nguyên dẫn đến chị gặp khó khăn tâm lý trên? A.Khó khăn tài B Sự phát triểm chậm chạp hành vi có vấn đề C.Tổn nhiều thời giân khám chữa trị cho D.Lo lắng kiệt sức nhiều vấn đề cần quan tâm E ý kiến khác Không Câu 11: Vậy hậu khó khăn tâm lý nào? Phương án Rất thường xuyên Thườn Thỉnh g xuyên thoảng Không A.Cơ thể mệt mỏi, yếu ớt B.Làm Việc hiệu C.Bênh tật D.Mối quan hệ không tốt E.Mất ngủ, ngủ không ngon F.Đôi không muốn sống G.Tốn vật chất Câu 12: Khi rơi vào tình trạng khó khăn tâm lý chị thường giải tỏa cách nào? (đánh dấu X vào ô mà chị cho hợp lý) ST T Biện pháp Rất thường xuyên Thườn g xuyên Thỉnh thoảng Không Tự điều chỉnh thân Tâm với người khác Tâm môn thể dục Đọc sách báo, xem tivi, internet Đến gặp nhà tư vấn tâm lý Quản lý xếp lại thời gian Tham gia vào hoạt động Dùng thuốc an thần Câu 13 Vậy chị cho biết hiểu việc áp dụng biện pháp giải tỏa tâm lý nào? A.Tốt C Trung bình B.Khá D Thấp Câu 14: Trước giải pháp chị có cân hỗ trợ thêm giải pháp chuyên mơn khơng? A Có B Khơng Vì sao…………………………………………………………………… ? Câu 15: Chị cần hỗ trợ chuyên môn giải tỏa tâm lý từ chuyên trách nào? A.Nhân viên tư vấn B nhân viên công tác xã hội C Ý kiến khác Câu 16: Nếu hỗ trợ từ nhân viên công tác xã hội chị mong muốn NVCTXH hố trợ trình can thiệp cho trẻ A B Thảo luận nhóm, chia sẻ kiến thức chủ đề “Tự Kỷ” Liên kết bậc phụ huynh có em trẻ tự kỷ,giáo viên, nhà C D trường mở lớp tập huấn kỹ làm cha mẹ Hỗ trợ, giải tỏa tâm lý cho phụ huynh co TTK Tất phương án Câu 17: Chị mong muốn nhân viên công tác xã hội sử dụng phương pháp để hỗ trợ tâm lý? A B C Công tác xã hội cá nhân Cơng tác xã hội nhóm Phát triển cộng đồng THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên phụ huynh:……………………………………………… tuổi:………… Tên trẻ:………………………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn quí phụ huynh PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI MẸ CÓ CON LÀ TTK Câu 1:Chị cho em biết chị tên khơng ạ? Câu 2: Chị cho em biết chị theo học trường nào? Câu 3: Chị cho em biết chị trẻ tự kỷ phải khơng? Câu 4: Chị pháp TTK giai đoạn nào? Câu Chị có phản ứng biết TTK? Chị sử dụng mơ hình để can thiệp cho con? Câu 7: Chị gặp khó khăn tâmlý biết TTK? Câu 8: Nguyên khiến chị gặp phải khó khăn tâm lý? Câu 9: Khi rơi vào khó khăn tâm lý để lại cho chị hậu gì? Câu10 : Chị sử dụng biện pháp nhằm giải tỏa tâm lý?

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường đại học sư phạm hà nội

  • Khoa công tác xã hội

  • Đề tài:

  • Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Mai Hương

  • Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Liễu

  • Lớp : K62B - CTXH

  • Hà nội - 2016

  • LI CM N

  • M U

  • 1. Lớ do chn ti

  • 2. Tng quan vn nghiờn cu

  • 3. i tng nghiờn cu, khỏch th nghiờn cu, phm vi nghiờn cu

  • 4. Mc ớch nghiờn cu, nhim v nghiờn cu

  • 5. Gi thuyt nghiờn cu

  • 6. Phng phỏp nghiờn cu

  • 7. úng gúp ca ti

  • 8. Kt cu ca ti

  • Chng 1: C S Lí LUN V THC TIN CA TI

  • 1. 1. C s lý lun

  • 1.1.1 Cỏc khỏi nim liờn quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan