ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI từ năm 1991 đến năm 2013

141 677 0
ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI từ năm 1991 đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHAN THỊ THANH LOAN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2013 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xanh HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Xanh - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Phan Thị Thanh Loan ASEAN BCHTW CEDAW CNH-HĐH ĐH GDP HĐND HLHPNVN LHQ NXB TW UBND UNDP : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Ban chấp hành Trung ương : Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ : Cơng nghiệp hóa – đại hóa : Đại hội : Tổng sản phẩm quốc nội : Hội đồng nhân dân : Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam : Liên Hợp quốc : Nhà xuất : Trung ương : Ủy ban nhân dân : Chương trình phát triển Liên Hợp quốc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình đẳng khơng coi hịn đá tảng hịa bình, ổn định, dân chủ, tiến xã hội mà yếu tố sở quyền người Bình đẳng giới vừa vấn đề quyền người, vừa yêu cầu phát triển xã hội cách công bằng, hiệu bền vững Chính thế, lịch sử nhân loại, đấu tranh cho bình đẳng nam nữ diễn Tiến tới bình đẳng nam – nữ trình phấn đấu quốc gia toàn giới, mà thực chất giải phóng phụ nữ, đảm bảo cho phụ nữ quyền bình đẳng khẳng định vị trí xã hội phụ nữ phát triển cộng đồng Trong suốt trình lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, vị trí vai trị phụ nữ to lớn Phụ nữ Việt Nam có cống hiến lớn lao ghi tạc dòng chảy lịch sử dân tộc Họ xứng đáng hưởng đầy đủ quyền bình đẳng với nam giới Trong giai đoạn nay, tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị phụ nữ mục tiêu Thiên niên kỷ mà Liên Hợp quốc quốc gia thành viên cố gắng phấn đấu thực Đối với Việt Nam, từ thành lập, Đảng Nhà nước ta coi nghiệp giải phóng phụ nữ mục tiêu quan trọng cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài tới phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nói phụ nữ nói phần nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” Ngay sau đất nước giành độc lập, với quyền bình đẳng dân tộc tầng lớp, quyền bình đẳng nam nữ ghi nhận Hiến pháp đất nước, thể tâm chất ưu việt Nhà nước ta đấu tranh xóa bỏ áp bức, bất cơng xã hội Ngày nay, công xây dựng đất nước, phụ nữ có nhiều đóng góp tích cực, mang lại lợi ích cho gia đình tồn xã hội Tuy nhiên, nay, phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi, bất bình đẳng so với nam giới; vậy, họ chưa phát huy hết vai trị xây dựng gia đình, đồng thời hạn chế đóng góp họ cho tồn xã hội Họ cần tiếp tục giải phóng Phụ nữ cần chia sẻ cơng việc gia đình, tạo điều kiện để nâng cao trình độ, phát triển cá nhân, đóng góp cho xã hội Vì vậy, trước xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, vấn đề bình đẳng giới Đảng Nhà nước ta quan tâm Việt Nam nước tích cực tham gia vào tất chương trình hành động phụ nữ LHQ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực cụ thể hóa vấn đề bình đẳng giới luật quốc gia, chương trình hành động áp dụng vào hoạt động thực tiễn nhằm mang lại quyền lợi ích xứng đáng cho phụ nữ Với mục đích góp phần tìm hiểu chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề bình đẳng giới, tơi chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực bình đẳng giới từ năm 1991 đến năm 2013” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Thơng qua tìm hiểu chủ trương đạo Đảng nhằm đảm bảo quyền phát huy vai trò phụ nữ thời kỳ đổi nhận thức rõ nỗ lực Việt Nam phấn đấu mục tiêu chung nhân loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bình đẳng giới giới Việt Nam vấn đề Nhiều công trình nghiên cứu vấn đề cơng bố Cuốn sách “Những vấn đề giới: Từ lịch sử đến đại” NXB Lý luận trị xuất năm 2007 cho độc giả nhìn khái quát vấn đề giới bình đẳng giới lịch sử nhân loại Việt Nam Đáng ý, có viết liên quan đến quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng vấn đề bình đẳng giới giải phóng phụ nữ Đây nguồn tài liệu quý định hướng tác giả trình nghiên cứu đề tài Cuốn “Giáo trình giới phát triển” tác giả Nguyễn Thị Thuận Trần Xuân Kỳ chủ biên (NXB Lao động – Xã hội, 2012), cung cấp vấn đề lý luận khái niệm liên quan đến vấn đề bình đẳng giới, lồng ghép giới, phân tích giới, bình đẳng giới lao động vấn đề xã hội… Bên cạnh đó, “Giáo trình xã hội học giới” NXB Giáo dục Việt Nam cung cấp hệ thống lý thuyết giới bình đẳng giới Cuốn sách “Quan điểm Đảng, Nhà nước chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ công tác phụ nữ” (NXB Phụ nữ, 2012) tập hợp đầy đủ văn bản, nghị quyết, sách Đảng Nhà nước phụ nữ công tác phụ nữ viết, phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ Với việc trích dẫn cung cấp toàn văn bản, nghị Đảng, Nhà nước phụ nữ, công tác phụ nữ giúp người đọc có nhìn chân thật nhất, xác quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta vấn đề Năm 2005, lần đầu tiên, Bộ ngoại giao Việt Nam công bố thành tựu nhân quyền “Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam” Cuốn sách coi “sách trắng vấn đề nhân quyền” Việt Nam công bố rộng rãi quan điểm, sách Việt Nam quyền người thành tựu đạt việc bảo đảm quyền người lĩnh vực, có thành tựu quan trọng việc bảo đảm quyền phụ nữ, xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu chung, vấn đề bình đẳng giới nghiên cứu số lĩnh vực cụ thể Trong phải kể đến sách tiêu biểu như: “Quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà nước Việt Nam qua tiến trình phát triển lịch sử” TS Trần Thị Rồi (NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010) khái qt lại tình hình bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà nước Việt Nam từ thời Hùng Vương đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 từ sau năm 1945 đến từ đề số giải pháp để thực bình đẳng hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà nước Việt Nam Cuốn “Phụ nữ Việt Nam kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh” tác giả Bùi Thế Cường (NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội) tập hợp viết, nghiên cứu nói việc vận dụng tiếp cận giới vào nghiên cứu Việt Nam năm 2000, giới giáo dục đào tạo, phụ nữ gia đình, phụ nữ vươn lên vượt khó phụ nữ nhóm xã hội Cuốn: “ Bình đẳng giới lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: hội thách thức” tác giả Nguyễn Nam Phương (NXB Lao động – Xã hội, 2006) trình bày hệ thống lí luận thực trạng bình đẳng giới lao động việc làm Việt Nam giai đoạn nay; đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao bình đẳng giới việc làm Việt Nam Vấn đề bình đẳng giới đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học lựa chọn làm đề tài luận văn, luận án chuyên ngành Luật học, Xã hội học, Quản lý giáo dục… Luận án “Thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam” Trần Thị Quốc Khánh (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2012) trình bày nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam, phân tích yếu tố ảnh hưởng đưa quan điểm, giải pháp để thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam Luận án “Vai trò đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực bình đẳng giới Việt Nam” tác giả Phạm Minh Anh (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011) trình bày nghiên cứu thực trạng, vai trò yếu tố tác động đến vai trò đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp sở việc thực mục tiêu bình đẳng giới nước ta nay, đề xuất kiến nghị phục vụ cho công tác trước mắt lâu dài Luận văn Luật học: “Quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ luật Bình đẳng giới Việt Nam Một số kinh nghiệm nước ngồi” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích làm rõ lý luận quyền bình đẳng phụ nữ theo Cơng ước CEDAW, phân tích làm rõ vấn đề pháp lý quyền bình đẳng phụ nữ Việt Nam nay, đánh giá thực trạng bình đẳng giới đề xuất giải pháp thúc đẩy quyền bình đẳng phụ nữ thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài khoa học: “Thực trạng vấn đề giới định hướng giải pháp tiến phụ nữ Hà Nội giai đoạn 2001 – 2005” Ban tiến phụ nữ Hà Nội thực Đề tài cho nhìn vừa khái quát, vừa cụ thể thực trạng bình đẳng giới thủ đơ, đưa giải pháp tích cực nhằm thực mục tiêu chung đất nước Bên cạnh cơng trình công bố kể trên, vấn đề nhân quyền quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả khác có nhiều viết đăng số báo, tạp chí tạp chí Lý luận trị, tạp chí Cộng sản, Nhà nước pháp Luật, Tạp chí Luật học, Khoa học phụ nữ (sau đổi thành Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới)… Trong đáng ý có viết: Quyền người quyền phụ nữ tác giả Trần Thị Vân Anh đăng tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số năm 2006; tác giả có viết “Bình đẳng giới – Một số vấn đề lý luận” đăng Tạp chí Khoa học phụ nữ, số năm 2003 cho độc giả nhìn khái quát quan điểm bình đẳng giới, vấn đề lý luận giới bình đẳng giới Tác giả Vũ Cơng Giao với viết: Bình đẳng giới – đấu tranh lâu dài nhân loại”, đăng tạp chí Cộng sản, số năm 2004; Bài viết “Bình đẳng giới tiến phụ nữ qua Hiến pháp Việt Nam”, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số năm 2006 tác giả Nguyễn Văn Huê khái quát lại bước tiến Việt Nam đường thực bình đẳng giới thông qua Hiến pháp thể rõ nỗ lực Đảng Nhà nước việc thực mục tiêu Các viết: “Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới” tác giả Trịnh Thị Hồng đăng Tạp chí Tồn cảnh kiện – dư luận, số 183 năm 2005; viết “Bình đẳng nam nữ thực quyền bình đẳng nam nữ nước ta” hai tác giả Võ Thị Hồng Loan, Đặng Ánh Tuyết đăng Tạp chí Cộng sản, số năm 2005 cho nhìn khái quát vấn đề bình đẳng giới Việt Nam thời kỳ đổi Nhìn chung cơng trình nghiên cứu cho thấy quan tâm Đảng, Nhà nước ta nhà nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới Việt Nam nói riêng Tuy nhiên chưa có cơng trình tìm hiểu cách có hệ thống chủ trương đạo thực bình đẳng giới Đảng Việt Nam thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ năm 1991 đến năm 2013 Nhưng cần khẳng định cơng trình cơng bố gợi ý nguồn tài liệu quan trọng để tác giả luận văn định hướng hồn thành cơng trình nghiên cứu 10 đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhiệm vụ mục tiêu quan trọng cách mạng Việt Nam thời kỳ 1.2 - Công tác phụ nữ phải sát hợp với đối tượng, vùng, miền, phát huy tinh thần làm chủ, tiềm năng, sức sáng tạo khả đóng góp cao tần lớp phụ nữ, góp phần tạo nên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để phát triển đất nước; đồng thời phải chăm lo cho phụ nữ tiến mặt, quan tâm đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp, đáng để phụ nữ có điều kiện thực tốt vai trị người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy người 1.3 - Xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Đảng 1.4- Công tác phụ nữ trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội gia đình Trong đó, hạt nhân lãnh đạo cấp ủy đảng, trách nhiệm trực tiếp chủ yếu quan quản lý nhà nước cấp, vai trò chủ thể phụ nữ mà nòng cốt cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 2- Mục tiêu Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần; tham gia ngày nhiều cơng việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực; đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực 3- Nhiệm vụ, giải pháp 3.1- Nâng cao nhận thức công tác phụ nữ bình đẳng giới - Quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu công tác phụ nữ tình hình nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, tổ chức trị-xã hội, tạo bước chuyển biến rõ rệt hiệu công tác phụ nữ ngành, địa phương, đơn vị - Các quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, tổ chức xã hội, quan thông tin đại chúng tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giới ý thức trách nhiệm thực bình đẳng giới cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân; lên án, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Đưa nội dung giáo dục giới, Luật Bình đẳng giới vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng trường trị trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam phấn đấu làm tốt vai trò nòng cốt tham mưu thực giải pháp cần thiết để nâng cao nhận thức cho phụ nữ bình đẳng giới, khắc phục tư tưởng tự ti, an phận, níu kéo nhau, nêu cao tình thần tự chủ, đồn kết, vượt khó vươn lên để khơng ngừng tiến bộ, đóng góp ngày nhiều cho gia đình, xã hội 3.2 - Xây dựng, hoàn thiện thực tốt hệ thống luật pháp, sách bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ - Triển khai thực tốt Luật Bình đẳng giới Xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách, bảo đảm tốt quyền lợi đáng phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực: lao động-việc làm, giáo dục- đào tạo, dạy nghề, doanh nghiệp, quan hệ dân sự, đất đai, môi trường, bảo hiểm xã hội, nhân-gia đình, chăm sóc sức khỏe, bảo vệ bà mẹ-trẻ em Quốc hội, quan nhà nước cấp có chế để Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ủy ban Vì tiến phụ nữ cấp chủ động tham gia vào trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, chiến lược, chương trình, dự án phát triển quốc gia, bộ, ngành, địa phương - Chính phủ ngành chức nghiên cứu, ban hành số sách đặc thù nhằm tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ Cụ thể là: + Chính sách hỗ trợ phụ nữ đào tạo, bồi dưỡng, tiếp cận thông tin, ứng dụng tiến khoa học-kỹ thuật, cơng nghệ mới; sách khuyến khích đào tạo nghề cho lao động nữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động phát huy mạnh phụ nữ Có giải pháp cụ thể để tăng nhanh tỷ lệ phụ nữ đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề, đại học, sau đại học + Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phụ nữ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính sách đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nữ dôi dư cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, phụ nữ nơng thơn khơng cịn đất canh tác, phụ nữ nghèo, phụ nữ tàn tật Chính sách nhà ở, chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cho lao động nữ làm việc khu công nghiệp tập trung + Chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện để phụ nữ dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa xóa mù chữ, phổ cập cấp học giáo dục phổ thơng, đào tạo nghề, xóa đói, giảm nghèo, tiếp cận thông tin hưởng thụ văn hóa Chính sách hỗ trợ phụ nữ cao tuổi, phụ nữ đơn thân, phụ nữ tàn tật có hồn cảnh khó khăn - Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật kiểm tra, giám sát việc thực luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ bình đẳng giới Phát huy vai trò Quốc hội, Mặt trận, đoàn thể, tổ chức xã hội, đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ kiểm tra, giám sát việc thực luật pháp, sách phụ nữ lao động nữ thành phần kinh tế 3.3- Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, cị lịng nhân hậu - Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với gia đình, xã hội; đấu tranh xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phịng, chống có hiệu tệ nạn mại dâm, buôn bán phụ nữ , trẻ em, bạo lực gia đình; ngăn ngừa tình trạng lấy chồng nước ngồi bất hợp pháp, vụ lợi - Coi trọng cơng tác tư vấn, hịa giải nhân gia đình Thực nếp sống văn minh, xây dựng tình làng nghĩa xóm, quan tâm, giúp đỡ gia đình khó khăn, hoạn nạn, người cao tuổi đơn, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa - Xây dựng hệ thống sách nhằm phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tiêu chí “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” Cần trọng lĩnh vực: dân số, kế hoạch hóa gia đình; chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh HIV/AIDS; bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; phát triển dịch vụ hỗ trợ gia đình; cải thiện mơi trường sống Có sách thai sản phụ nữ nghèo khơng có chế độ bảo hiểm xã hội; sách phát triển hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo; nâng cao kiến thức, kỹ nuôi dạy cho bà mẹ - Nghiên cứu thực việc giáo dục, xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” giáo dục phẩm chất, đạo đức người phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp ban, ngành, đoàn thể vận động, hướng dẫn phụ nữ phấn đấu rèn luyện theo tiêu chí: có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu 3.4- Xây dựng đội ngũ cán khoa học nữ có trình độ cao, cán lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán nữ + Các cấp ủy đảng có trách nhiệm lãnh đạo xây dựng quy hoạch cán nữ quy hoạch tổng thể cán Đảng cấp, ngành, địa phương Đối với cán nữ, đồng thời với việc xây dựng quy hoạch, phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng để chủ động nhân sự; đề bạt, bổ nhiệm cần bảo đảm tiêu chuẩn chức danh, có khả hoàn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh, ưu điểm cán nữ Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm + Xây dựng thực chương trình đào tạo cán nữ theo lĩnh vực , gắn với quy hoạch Cần bảo đảm tỷ lệ nữ tham gia gia khóa đào tạo trường lý luận trị, quản lý hành nhà nước từ 30% trở lên Thực cử tuyển đào tạo cán nữ dân tộc thiểu số, tôn giáo lĩnh vực có tỷ lệ cán nữ thấp Phổ cập tin học cho cán nữ cấp + Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40% Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới - Chính sách phát triển đội ngũ cán nữ + Xây dựng, sửa đổi, bổ sung tổ chức thực tốt sách nhằm phát triển cán nữ nghiên cứu khoa học, lãnh đạo, quản lý Có sách cụ thể quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển cán nữ; đặc biệt quan tâm cán nữ trí thức, công nhân, người dân tộc thiểu số, tôn giáo Có sách đặc thù cán nữ công tác vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo, người dân tộc thiểu số, cán nữ học có nhỏ + Cơng tác tạo nguồn cán nữ cần đặt chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia Ưu tiên tuyển dụng cán nữ, lao động nữ có trình độ cao đẳng, đại học, đại học Chăm lo bồi dưỡng, phát triển tài nữ Bồi dưỡng phát triển đảng viên nữ cân đối khu vực Chú trọng việc bố trí, phân cơng cơng tác để đảng viên nữ có điều kiện phấn đấu, rèn luyện trưởng thành Hội Liên hiệp phụ nữ cấp, cán bộ, đảng viên nữ cần chủ động, tích cực tham mưu, giới thiệu, tạo nguồn cán nữ giới thiệu quần chúng phụ nữ ưu tú cho Đảng Khắc phục tư tưởng an phận, tình trạng níu kéo, không ủng hộ nội cán nữ 3.5- Xây dựng, củng cố Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực vững mạnh, phát huy đầy đủ vai trị nịng cốt cơng tác vận động phụ nữ - Các cấp ủy đảng tăng cường lãnh đạo, đạo toàn diện việc xây dựng, củng cố tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Phân cơng cấp ủy viên có nănglực, phẩm chất tốt, có uy tín, trực tiếp phụ trách cơng tác Hội ứng cử tham gia lãnh đạo tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ đồng cấp - Các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần đẩy mạnh đổi nội dung, phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng “hành hóa”, hướng mạnh hoạt động sở, khu dân cư, chăm lo thiết thực quyền lợi đáng, hợp pháp cho hội viên, khơng phơ trương, hình thức, khơng chạy theo thành tích; phát huy vai trò chủ động tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước chủ trương, sách liên quan đến phụ nữ, thực tốt chức giám sát phản biện xã hội; tham gia đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Hội cần mở rộng tính liên hiệp, tập hợp rộng rãi đối tượng phụ nữ nguyên tắc dân chủ, tự nguyện; đa dạng hóa hình thức tập hợp để phát triển hội viên lĩnh vực Có hình thức phù hợp động viên phụ nữ Việt Nam định cư nước đoàn kết, phát triển, hướng Tổ quốc - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ, phẩm chất trị, phương pháp vận động quần chúng cho đội ngũ cán Hội cấp Thành lập phát triển Học viện Phụ nữ Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học công tác phụ nữ đào tạo, bồi dưỡng cán Hội, cán nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Các cấp ủy đảng có trách nhiệm tổ chức quán triệt, phổ biến Nghị đến đảng viên, xây dựng chương trình hành động kiểm tra việc thực Nghị cấp 2- Đảng đồn Quốc hội, Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo cụ thể hóa nội dụng Nghị thành luật pháp, sách cụ thể; xây dựng chương trình hành động, đạo bộ, ngành, địa phương thực 3- Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể, tổ chức xã hội xây dựng chương trình hành động thực Nghị quyết, tổ chức tốt việc phổ biến Nghị đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân 4- Các cấp ủy đảng năm tiến hành đánh giá việc thực Nghị quyết; Ban Bí thư đạo sơ kết toàn quốc vào năm 2010, 2015 tổng kết việc thực Nghị vào năm 2020 5- Ban Dân vận Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng đoàn Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo dõi việc tổ chức thực Nghị quyết, năm báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư./ T.M BỘ CHÍNH TRỊ (Đã ký) Trương Tấn Sang [Nguồn: Website: http://dangcongsan.vn/] PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐÃ PHÊ CHUẨN HOẶC GIA NHẬP STT Tên công ước Công ước sử dụng phụ nữ vào công việc mặt đất hầm mỏ (Công ước số 45) Công ước trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang (Công ước số 100) Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ước số 111) Cơng ước quyền trị phụ nữ Công ước quốc tế quyền dân trị Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Công ước số 156 Công ước bình đẳng may đối xử với lao động nam nữ: người lao động có trách nhiệm gia đình Ngày, tháng, năm thơng qua Cơ quan ban hành 4/6/1935 Tổ chức lao động quốc tế 6/6/1951 Tổ chức lao động quốc tế 4/6/1958 Tổ chức lao động quốc tế 20/12/1952 16/12/1966 16/12/1966 18/12/1979 23/6/1981 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc Đại Hội đồng Liên Hợp quốc Đại Hội đồng Liên Hợp quốc Đại Hội đồng Liên Hợp quốc Tổ chức lao động quốc tế PHỤ LỤC Tỷ lệ nữ học sinh tổng số học sinh trường phổ thông trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học qua thời kỳ (Đơn vị: %) Năm Cấp học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông TH chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học 1996 - 1997 1999 - 2000 48 46,8 45,5 48,4 51,5 38,1 47,7 46,6 46,8 51,5 48,9 42 2004 - 2005 2010 - 2011 47,5 47,3 47,9 48,2 49,2 52,6 55 55 51 53,2 47 48,3 Nguồn [6, tr 73] [16] Tỷ lệ phụ nữ giữ chức vụ chủ chốt quan dân cử, cấp quyền (Đơn vị %) Chức danh Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Chủ tịch HĐND Phó chủ tịch HĐND Tỉnh 1999-2004 2004-2011 Huyện 1994-2004 2004-2011 Xã 1994-2004 2004-2011 1,64 3,12 5,27 3,02 3,74 3,42 12,5 16,08 11,42 14,48 8,48 8,84 1,64 1,56 5,46 3,92 3,46 4,09 8,19 28,13 11,42 20,26 5,6 10,61 Nguồn [10, tr.15] Biểu đồ tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội qua thời kỳ Nguồn: Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam: genic.molisa.gov.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN HIỆN HÀNH VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TT I Tên văn Phần I: Văn đạo Đảng Nghị 11-NQ/TW ngày 24/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II Phần II: Các văn hành bình đẳng giới A Các văn Quốc hội Luật Bình đẳng giới năm 2006 B Các văn Chính phủ Chỉ thị số 10/2007/CT-TTg ngày 03 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ triển khai thực Luật Bình đẳng giới Nghị định số 70/2008 ngày 04/6/2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới Nghị định số 48/2009/NĐ-CP ngày 19/5/2009 Chính phủ biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới Nghị số 57/NQ-CP ngày 01 tháng 12 năm 2009 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị 11 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNHHĐH đất nước Chương trình hành động Chính phủ ban hành kèm theo Nghị 57/NQ-CP Quyết định số 1241/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 việc phê duyệt chương trình Quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 C Các văn Bộ, ngành Hướng dẫn số 156/HD-UBQG ngày 26/11/2004 Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam hướng dẫn tổ chức hoạt động tiến phụ nữ Văn số 2443/LĐTBXH-BĐG ngày 14/7/2008 Bộ lao động Thương binh Xã hội việc thực Nghị định số 70/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới Thông tư số 191/2009/TT-BTC ngày 01 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí hoạt động bình đẳng giới Vì tiến phụ nữ Thông tư liên tịch số 56/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 9/4/2012 liên Bộ Tài Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015 D Các văn Bộ Tư pháp Quyết định số 4155/QĐ-BTP ngày 26/10/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Kế hoạch hành động bình đẳng giới ngành Tư pháp giai đoạn 2011- 2015 Quyết định số 1077/QĐ-BTP ngày 22/6/2011 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc kiện toàn Ban Vì tiến phụ nữ ngành Tư pháp Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31/3/2011 Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới tổ chức cán hoạt động trợ giúp pháp lý Quyết định số 2983/QĐ-VSTBPN ngày 24/12/2010 Ban Vì tiến phụ nữ ngành Tư pháp ban hành Quy chế hoạt động Ban Vì tiến phụ nữ ngành Tư pháp Quyết định số 289/QĐ-TCTHADS ngày 10/5/2012 Tổng cục trưởng Tổng cục thi hành án dân việc kiện toàn Ban Vì tiến phụ nữ ngành Thi hành án dân III Phần III: Các văn quy định phịng, chống bạo lực gia đình A Các văn Quốc hội: Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 B Các văn Chính phủ: Chỉ thị số 16/2008/TTg ngày 30 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Về việc triển khai Luật Phịng, Chống bạo lực gia đình Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch IV Phần IV : Các văn quy định tổ chức máy bình đẳng giới, Vì tiến phụ nữ: A Về Bình đẳng giới Nghị định số 186/2007/NĐ ngày 25/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động-Thương binh Xã hội B Về tiến phụ nữ Chỉ thị 27/2004/CT-TTg ngày 15 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ tăng cường hoạt động tiến phụ nữ Quyết định số 114/2008/QĐ-TTg ngày 22/8/2008 Thủ tướng Chính phủ việc kiện tồn Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam Quyết định số 1184/QĐ-LĐTBXH việc thành lập Văn phịng Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 11/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Về việc thành lập, kiện tồn Ban Vì tiến phụ nữ UBND cấp tỉnh cấp huyện Quyết định số 03/QĐ-UBQG ngày 15/01/2009 Chủ tịch Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam ban hành Quy chế hoạt động Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam Văn số 4598/LĐTBXH-BĐG ngày 03/12/2009 Về việc triển khai thực QĐ số 1855/QĐ-TTg ngày 11/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Về việc thành lập, kiện tồn Ban Vì tiến phụ nữ UBND cấp tỉnh, cấp huyện

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Cấu trúc luận văn

  • NỘI DUNG

  • Chương 1

  • CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI

  • CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000

  • 1.1. Khái lược về thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam trước năm 1991

  • 1.1.1. Khái niệm “Bình đẳng giới”

  • 1.1.2. Thực hiện bình đẳng giới từ năm 1945 đến năm 1975

  • 1.1.3. Thực hiện bình đẳng giới từ năm 1975 đến năm 1991

  • 1.2. Chủ trương bảo đảm bình đẳng giới của Đảng từ năm 1991 đến năm 2000

  • 1.2.1. Bối cảnh lịch sử

  • 1.2.2. Chủ trương thực hiện bình đẳng giới của Đảng

  • 1.3. Đảng chỉ đạo thực hiện bình đẳng giới từ năm 1991 đến năm 2000

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan