Xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường để phát triển bền vững làng nghề

97 375 0
Xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường để phát triển bền vững làng nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1.1.4 Vai trò làng nghề 17 + Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn: 18 + Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn: 19 - Phát triển du lịch tăng trưởng xuất hàng hóa 20 - Phát huy giá trị văn hóa dân tộc .21 2.1 Thực trạng làng nghề tỉnh Hải Dương .44 2.1.1 Sự phát triển số lượng phân bố làng nghề địa bàn tỉnh 44 2.1.2 Về loại hình tổ chức sản xuất làng nghề địa bàn tỉnh .47 2.1.3 Công nghệ, thiết bị vốn sản xuất kinh doanh làng nghề 48 2.1.4 Đánh giá kết sản xuất, kinh doanh làng nghề 51 2.1.5 Thực trạng lao động làng nghề 54 2.1.6 Về đào tạo nghề làng nghề .55 2.1.8 Thực trạng môi trường làng nghề 59 2.1.9 Thực trạng hạ tầng làng nghề thu hút đầu tư phát triển làng nghề 62 2.2.3 Hiện trạng môi trường làng nghề 68 3.1.1 Định hướng 73 3.1.3 Quan điểm phát triển làng nghề 74 3.1.4 Dự báo yếu tố tác động đến phát triển làng nghề địa bàn tỉnh 75 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ, giảng dạy nhiệt tình, trách nhiệm, tâm huyết Thầy, Cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, gặt hái nhiều điều bổ ích, giúp đỡ thực tiễn công tác sống Đặc biệt, trình làm luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo, Tiến sỹ Hoàng Văn Khanh, Thầy giáo, Cô giáo Khoa Khoa học Quản lý - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội số quan, đơn vị thuộc tỉnh Hải Dương huyện Nam Sách Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới: - Tiến sỹ Hoàng Văn Khanh - Nguyên Viện trưởng Viện Mỏ - Luyện kim, Bộ Công thương, người trực tiếp hướng dẫn - Thầy giáo, GS, TS Vũ Cao Đàm, thầy giáo, PGS, TS Trần Văn Hải Thầy cô giáo Khoa Khoa học Quản lý - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội - Sở Công thương, Sở Tài nguyên - Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, Phòng Tài nguyên - Môi trường, Phòng Tài - Kế hoạch, Phòng Kinh tế Hạ tầng, Công ty Cổ phần Gốm Chu Đậu, Uỷ ban nhân dân xã Thái Tân, xã Nam Hưng, xã Lương Điền - huyện Cẩm Giàng, tạo điều kiện giúp đỡ việc điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu phục vụ cho việc viết luận văn tốt nghiệp; - Các đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên trình học tập Trong trình học tập xây dựng luận văn tốt nghiệp, thân cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm giúp đỡ Thầy, Cô giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 Ký hiệu BVMT CN-TTCN CNH-HĐH GTNT HĐND UBND HTX KT-XH PTLN SXKD KH-CN Nguyên nghĩa Bảo vệ môi trường Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Hợp tác xã Kinh tế - Xã hội Phát triển làng nghề Sản xuất kinh doanh Khoa học công nghệ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ đánh giá mức độ ô nhiễm làng nghề 13 Hình 1.2: Sơ đồ phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất .15 Hình 2.1: Biểu đồ số lượng Làng nghề CN-TTCN địa bàn tỉnh 44 Hình 2.2: Biểu đồ phân bố làng nghề theo đơn vị hành cấp huyện .45 Hình 2.3: Tỷ trọng làng nghề phân theo ngành nghề chủ yếu 46 Hình 2.4: Trình độ lao động làng nghề tỉnh Hải Dương .57 (Nguồn: Số liệu tổng hợp Sở Công Thương năm 2014) .57 Hình 2.5: Thu nhập làng nghề .59 Hình 2.6: Xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Hải Dương 61 Hình 2.9 Phun sơn làng nghề gỗ mỹ nghệ .70 Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Thái Tân, huyện Nam Sách .85 Hình 3.2: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Nam Hưng, huyện Nam Sách 86 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Đa số làng nghề trải qua lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội Phát triển làng nghề nội dung chủ yếu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn nước ta Trong năm qua, phát triển làng nghề đạt kết tích cực, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn, đem lại hiệu to lớn nhiều mặt, không góp phần phát triển kinh tế, mà góp phần giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo đảm an ninh - trật tự xã hội Trước yêu cầu thời kỳ mới, việc phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thực mục tiêu "ly nông bất ly hương" vấn đề đặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Tuy nhiên, nay, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề thiết, làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân (cả hộ làm nghề hộ không làm nghề); người làm nghề đủ kinh phí đổi công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường không đầu tư kinh phí để đổi công nghệ không quan tâm đến vấn đề môi trường; hộ sản xuất làng nghề "mạnh làm", nên ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, làm ảnh hưởng đến nhiều vấn đề xã hội cư dân làng nghề Do vậy, môi trường làng nghề bị ô nhiễm, mâu thuẫn hộ dân làm nghề hộ dân không làm nghề tăng lên, làm trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân, phát triển không ổn định, không bền vững Để giải vấn đề này, đề tài "Xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường để phát triển bền vững làng nghề" sở đề xuất sách với giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề thông qua giải pháp cụ thể Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề phát triển làng nghề nông thôn phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Đảng, Nhà nước quan tâm; nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học, quyền cấp quan tâm, sách chuyên khảo, báo tạp chí chuyên ngành đề cập đạt kết định Sau tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau: Công trình "Phát triển làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” (2010), Luận án Tiến sĩ kinh tế Bạch Thị Lan Anh hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề truyền thống Việt Nam giai đoạn Đồng thời đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp đồng để giải mâu thuẫn sản xuất, hiệu xã hội, môi trường làng nghề truyền thống đảm bảo phát triển bền vững làng nghề vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Công trình "Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam" (2010), đề tài cấp Bộ Thạc sĩ Đinh Xuân Nghiêm chủ nhiệm tập trung phân tích sâu số sách hành liên quan đến việc phát triển làng nghề, đồng thời đề xuất phương hướng hoàn thiện sách nhằm phát triển làng nghề Việt Nam thời gian tới Công trình "Đánh giá thực trạng đề xuất sách, giải pháp chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" (2011), đề tài cấp thành phố Tiến sĩ Hoàng Hà chủ nhiệm sâu phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Hà Nội đề xuất số sách, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngoài nhiều đề tài, luận văn thạc sĩ có giá trị như: Đề tài "Nhận diện rào cản đổi công nghệ làng nghề tỉnh Nam Định" Nguyễn Quỳnh Trang (2011) Đề tài "Quản lý xung đột môi trường phát triển làng nghề xây dựng khu sản xuất tách biệt lập quỹ phòng chống ô nhiễm môi trường" Thân Trung Dũng (2009) Đề tài "Chính sách thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp sản xuất gốm nhằm xây dựng cụm công nghiệp gốm thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Lai" Lê Tuấn Anh (2014) Luận văn thạc sĩ "Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững" Nguyễn Hữu Loan (2007) Đánh giá chung: Tất công trình nêu tiến hành nghiên cứu làng nghề tập trung lĩnh vực sau: + Một là, nghiên cứu tổng quan tình hình hoạt động công nghiệp nông thôn; thực trạng CNH-HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn; + Hai là, nghiên cứu tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp vấn đề môi trường tác động đến làng nghề; + Ba là, nghiên cứu tình hình SXKD làng nghề, làng nghề truyền thống từ lao động, công nghệ, vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm… bối cảnh hội nhập quốc tế + Bốn là, đề xuất số giải pháp để phát triển làng nghề Các công trình nghiên cứu công bố tác giả phát triển làng nghề chủ yếu tầm vĩ mô Ở có giải pháp mang tính chung Việc áp dụng vào địa phương đơn vị lại cần quan tâm đến nét đặc thù, chưa thật đầy đủ, cụ thể Ví dụ đất đai để xây dựng đâu, nguồn vốn lấy đâu tính khả thi thực chưa toàn diện, Luận văn kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu, xây dựng đề tài nêu trên, đồng thời, tập trung nghiên cứu loại hình làng nghề nói chung tỉnh Hải Dương, làng nghề gốm Chu Đậu - huyện Nam Sách nói riêng Tập trung theo vấn đề cần nghiên cứu chủ yếu sau: - Giải pháp "đẩy" hoạt động sản xuất làng nghề khỏi địa bàn dân cư - Phải quy hoạch thực quy hoạch đất đai quy hoạch làm sở xây dựng làng nghề - Nhà nước không hỗ trợ cho làng nghề đổi công nghệ mà dùng kinh phí với kinh phí hỗ trợ xây dựng hạ tầng để xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, cho cư dân làng nghề vào sử dụng miễn phí - Trên sở người dân đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường, kinh phí chuyển sang để đổi công nghệ sở sản xuất họ, nâng cao chất lượng, giá thành sản phẩm - Xử phạt hộ hoạt động làng nghề gây ô nhiễm môi trường Có vấn đề nêu tất yếu để làng nghề phát triển bền vững Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Xây dựng sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung đề tài luận văn đặt mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hoá khái niệm có liên quan đến đề tài, bao gồm: Cụm sản xuất, công nghệ, đổi công nghệ, sách, sách khoa học công nghệ, ô nhiễm môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường, làng nghề, phát triển bền vững - Phân tích, đánh giá trạng làng nghề công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Hải Dương, khảo sát sâu làng nghề Gốm Chu Đậu huyện Nam Sách làng nghề gỗ mỹ nghệ Đông Giao, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Đề xuất sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường Phạm vi nghiên cứu: 4.1 Phạm vi không gian: Tỉnh Hải Dương 4.2 Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến hết năm 2014 4.3 Giới hạn nội dung: Nghiên cứu hoạt động làng nghề thuộc tỉnh Hải Dương, đó, khảo sát, nghiên cứu thực tế làng nghề Gốm Chu Đậu, huyện Nam Sách làng nghề gỗ mỹ nghệ Đông Giao, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Mẫu khảo sát Tác giả luận văn tiến hành khảo sát làng nghề Gốm Chu Đậu, huyện Nam Sách làng nghề gỗ mỹ nghệ Đông Giao, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng sách để làng nghề phát triển bền vững? Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo: Xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường tách biệt khu dân cư tất yếu để phát triển bền vững làng nghề Giả thuyết nghiên cứu cụ thể: - Quy hoạch chi tiết diện tích đất gần làng nghề để xây dựng sở hạ tầng - Không dùng ngân sách nhà nước để làng nghề đổi công nghệ, dùng phần ngân sách xây dựng đường giao thông nông thôn để xây dựng sở hạ tầng gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường (đảm bảo có công trình nhà xưởng, việc cấp, thoát nước, hệ thống điện, vệ sinh môi trường cụm sản xuất) - Cho phép hộ dân làng nghề sử dụng miễn phí hạ tầng kỹ thuật cụm sản xuất đảm bảo yếu tố nêu - Phạt vi phạm hành thu phí môi trường hộ sản xuất làng nghề mà gây ô nhiễm môi trường; - Các hộ dân làng nghề chi cho việc xây dựng hệ thống hạ tầng, hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống điện, vệ sinh môi trường, từ giá thành sản phẩm giảm, tính cạnh tranh thị trường cao, lợi nhuận tăng lên; kinh phí để xử lý ô nhiễm môi trường đầu tư nên hộ dân có kinh phí để tự đổi công nghệ sản xuất; - Do nhìn thấy thuận lợi, lại không bị xử phạt hành nên việc tuyên truyền, vận động vào cụm sản xuất hiệu Phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu nhà nghiên cứu, học viên trước vấn đề phát triển làng nghề; - Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu - Khảo sát thực tế số làng nghề - Nghiên cứu tìm hiểu thông tin, tài liệu quan, đơn vị đánh giá, khảo sát địa bàn tỉnh Hải Dương Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn bao gồm chương: - Chương Cơ sở lý luận sách, đổi công nghệ, làng nghề môi trường; - Chương Thực trạng làng nghề tỉnh Hải Dương, giai đoạn 2011 - 2014; - Chương Hình thành sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường 10 Phát triển làng nghề có nghề (thuộc lĩnh vực, ngành nghề khuyến khích), đủ tiêu chuẩn UBND tỉnh cấp công nhận làng nghề thưởng 20 triệu đồng, từ nguồn kinh phí khuyến công tỉnh Các xã, thị trấn đạt tiêu chuẩn, làng nghề, xã nghề UBND tỉnh cấp công nhận thưởng triệu đồng cho làng nghề, 25 triệu đồng cho xã nghề, từ nguồn kinh phí khuyến công tỉnh 3.2 Mục tiêu sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường Như trình bày chương 1, để làng nghề phát triển bền vững cần, Luận văn đề xuất sách sau đây: - Phải "đẩy" hoạt động sản xuất làng nghề khỏi địa bàn dân cư cách xây dựng cụm sản xuất để hộ dân làng nghề vào sản xuất cụm - Khi xây dựng cụm sản xuất phải gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, tức là, tuỳ thuộc vào làng nghề có công nghệ xử lý riêng làng nghề khác tính chất ô nhiễm khác Đảm bảo hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện, vệ sinh môi trường cụm - Không hỗ trợ cho làng nghề kinh phí đầu tư sở vật chất mà dùng kinh phí kinh phí không dùng để đầutư giao thông nông thôn để xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, cho cư dân làng nghề sử dụng miễn phí - Trên sở người dân đầu tư xử lý ô nhiễm môi trường, kinh phí người dân dùng để đổi công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm - Xử phạt hành hộ sản xuất tồn làng nghề gây ô nhiễm môi trường Có vấn đề nêu tất yếu để làng nghề phát triển bền vững Cơ sở thực tiễn việc đề sách với mục tiêu nêu là: - Các hộ dân làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phân tích chương 83 - Khi xây dựng cụm sản xuất với sở hạ tầng đảm bảo yếu tố vệ sinh môi trường, hộ dân làng nghề chi cho việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, khói bụi, tiếng ồn, dẫn đến giá thành sản phẩm giảm, tác động tích cực đến yếu tố cạnh tranh thị trường lợi nhuận hộ dân tăng lên - Trên sở lợi nhuận thu được, hộ dân dùng để đầu tư cho đổi công nghệ - Từ đó, không cần thiết phải vận động hộ dân vào cụm sản xuất mà hộ dân thấy có lợi tự vào cụm sản xuất Lợi ích sách nêu trên: Quy hoạch làng nghề quan quản lý đầu tư vào công nghệ xử lý môi trường người dân tự đầu tư đổi máy móc, công nghệ sản xuất giúp giảm thiểu lượng chất thải thải môi trường tiến tới phát triển làng nghề bền vững; đổi máy móc công nghệ giúp giảm nhân công sức lao động, tăng suất, chất lượng sản phẩm tăng mà giá thành lại giảm dẫn đến tăng sức cạnh tranh Đó mục tiêu sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường yếu tố định để làng nghề phát triển bền vững Để làm việc đó, cần thực nội dung sau: 3.2.1 Quy hoạch chi tiết diện tích đất đai để xây dựng cụm sản xuất Để "đẩy" hoạt động sản xuất làng nghề khỏi khu dân cư, trước hết diện tích đất đai cần phải quy hoạch vùng lân cận làng nghề Rất thuận lợi nay, thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xã, thị trấn huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương có quy hoạch riêng khu đất đai dành cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp; mà tại, khu vực dừng việc quy hoạch để đất trồng lúa Do vậy, sách đề phải dành diện tích đất quy hoạch chi tiết để làm sở xây dựng cụm sản xuất khả thi 84 Tác giả luận văn khảo tra cứu quy hoạch đất đai đến năm 2020 xã có làng nghề sau: Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Thái Tân, huyện Nam Sách Vị trí quy hoạch Công ty Cổ phần Gốm Chu Đậu (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nam Sách) 85 Hình 3.2: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất xã Nam Hưng, huyện Nam Sách Vị trí quy hoạch cụm sản xuất đồ gỗ làng nghề Mộc xã Nam Hưng (hiện đất lúa) (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Nam Sách) 3.2.2 Xây dựng Cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường Sau tính toán, cân đối tổng kinh phí để đầu tư cho làng nghề khoảng 19 tỷ đồng (có dự toán cụ thể); đó, theo số liệu tỉnh Hải Dương đầu tư 04 năm nguồn nhà nước 220 tỷ đồng, 86 năm làm 03 làng nghề, nên chọn làng nghề ô nhiễm môi trường cấp thiết làm trước Tại vị trí quy hoạch, trạng sử dụng đất, phần lớn đất chủ yếu trồng lúa hoa màu ngắn ngày Hệ thống cấp nước thuận lợi, 100% xã huyện Nam Sách có nước máy để sinh hoạt; 100% hệ thống đường điện đảm bảo, trạm biến áp nâng cấp, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất nhân dân Do hệ thống nước cấp điện ngành điện ngành nước đầu tư kinh doanh Xây dựng sở hạ tầng Cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, áp dụng cho loại hình làng nghề tỉnh Hải Dương, có làng nghề Gốm Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Các hạng mục cần xây dựng là: - Công nghệ xử lý chất gây ô nhiễm môi trường: Tuỳ theo loại hình làng nghề mà có hình thức xử lý thích hợp Trong đó, tập trung xử lý sau: + Xây dựng hệ thống thoát nước mưa, nước thải: Xung quanh cụm sản xuất cần thiết kế xây dựng hệ thống thoát nước mưa nước thải riêng Hệ thống cống thoát nước mưa xây cống hộp bê tông, hệ thống ống dẫn nước thải cần thiết kế đảm bảo thoát nước phù hợp dẫn khu xử lý nước thải tập trung sau xả nguồn nước Đảm bảo có hồ chứa nước để điều hòa nước cho cụm sản xuất + Xử lý bụi sản xuất: Bụi sản xuất gốm sứ thường dạng hạt có trọng lượng lớn, sử dụng hệ thống hai cấp (tùy theo quy mô công nghệ, quy mô sản xuất ) Để xử lý bụi, dùng chụp hút cục vị trí phát sinh nhiều bụi nơi có hệ thống máy cắt, mài Sau bụi dẫn xử lý sơ qua hệ thống tách bụi, lọc bụi túi vải,… để hạn chế bụi phát tán môi trường + Xử lý khói thải: Trong sản xuất gốm sứ, người ta thường sử dụng củi (công nghệ cũ), ga (công nghệ mới) để đốt lò Vì khói thải vấn đề ô nhiễm trầm trọng, cần xử lý triệt để Xây dựng ống xử lý khói 87 thải cao, sau dẫn khói thải vào hệ thống xử lý khói thải qua thiết bị xử lý như: buồng đốt CO tận dụng nhiệt nhiệt lượng tỏa lớn, thiết bị lọc bụi, thiết bị hút thổi khí cho khu nung + Trong xây dựng cụm sản xuất, chủ đầu tư phải có vẽ thiết kế, kỹ thuật cụ thể công nghệ xử lý loại chất thải: Rắn, lỏng, khí để đảm bảo vệ sinh môi trường (ví dụ: Xử lý chất thải rắn: Có thể dùng chôn lấp chất thải vô khó phân hủy không phân hủy, sau tiến hành trồng xanh bãi rác tạo thành đồi cây; ủ sinh học chất thải hữu dễ phân hủy tận dụng làm phân bón cho trồng; sử dụng phương pháp đốt chất thải hữu khó phân hủy chất vô dễ cháy sau đem chôn để giảm tối thiểu lượng rác thải đem chôn lấp, tiết kiệm diện tích đất chôn lấp ) Biểu 3.1 Dự toán kinh phí xây dựng sở hạ tầng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường Đơn vị tính: Đồng STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Định mức Hệ số Cách tính Chi phí trước thuế Thuế giá trị gia tăng Chi phí sau thuế Gxd + Gnt 14.567.432.000 1.456.743.200 16.024.000.000 Chi phí xây dựng Gcpx d Gxd 14.423.200 000 1.442.320.0 00 15.865.520.000 Gnt 144.232.000 14.423.200 158.655.200 Chi phí xây dựng công trình chính, phụ trợ tạm phục vụ thi công Chi phí xây dựng nhà tạm trường để điều hành thi công Chi phí thiết bị Gtb 0 Chi phí quản lý dự án Gql da 2,524% x (Gxd+Gtb) 364.041.568 36.404.157 400.000.000 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Chi phí lập dự án Gtv Gtv1 : Gtv11 901.913.260 90.191.326 992.000.000 0 1.1 1.2 4.2 2,524 % Gtv2 4.3 Chi phí lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật Gtv3 3,6 % 3,6% x (Gxd+Gtb) 519.235.200 51.923.520 571.160.000 4.5 Chi phí thiết kế xây dựng công trình Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật Chi phí thẩm tra thiết kế vẽ thi công Chi phí thẩm tra dự toán công trình Chi phí lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng Chi phí giám sát thi công xây dựng Chi phí khảo sát Gtv5 0, % 0% x Gxd 0 Gtv6 0,19 % 0,19% x Gxd 1.818.182 181.818 2.000.000 0 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 Gtv7 Gtv8 0,185 % Gtv8 0, % Gtv1 Gtv1 2,628 % 88 0,185% x Gxd 0% x Gxd 1.818.182 181.818 2.000.000 0 2,628% x Gxd 379.041.696 37.904.170 416.950.000 0 Chi phí khác Gk 5.2 Chi phí kiểm toán độc lập Gk2 5.3 Chi phí thẩm tra, phê duyệt toán Chi phí bảo hiểm công trình Chi phí dự phòng Gdp 6.1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh Gdp 6.2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá TỔNG CỘNG 5.4 Gk1 : Gk4 177.643.200 11.146.240 188.790.000 0,64 % 111.462.400 11.146.240 122.609.000 Gk3 0,38 % 66.180.800 66.181.000 Gk4 0, % 0 0 1.760.480.000 Gdp1 + Gdp2 10% x (Gcpxd+Gt b+Gqlda+ Gtv+Gk) 10, % Gdp Gtm dt (Bằng chữ : Mười chín tỷ ba trăm sáu mươi lăm triệu đồng chẵn) 1.760.480.000 0 19.365.000.000 (Nguồn: Dự toán Phòng Kinh tế Hạ tầng) 3.2.3 Xử phạt vi phạm hành môi trường Sau quy hoạch, xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường xong, tiến hành khảo sát môi trường hộ dân sản xuất làng nghề xử phạt hành theo Nghị định 179/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Luận văn đề xuất phạt tăng lên gấp lần so với quy định 3.2.4 Định hướng đổi công nghệ cụm sản xuất 3.2.4.1 Định hưởng sản phẩm chất lượng sản phẩm Các sản phẩm làng nghề nói chung, sản phẩm gốm nói riêng chủ yếu sản phẩm sử dụng quan, tổ chức hộ gia đình Các sản phẩm gốm, thêu ren có khả cạnh tranh tốt có nhu cầu lớn thị trường nước ngoài, Hiện tại, gốm Chu Đậu đa dạng loại hình sản phẩm, tổ chức, quan sử dụng lớn, nhiên hộ gia đình sử dụng hạn chế Do đó, định hướng sản phẩm năm tới cần: Tiếp tục đa dạng hoá chủng loại sản phẩm (cả sản phẩm trang trí nhà sản phẩm dùng trời), kể sản phẩm có tính chất phức tạp từ thấp đến cao, đa dạng hoá mẫu mã, kết hợp phong cách truyền thống kiểu dáng đại Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ phải dựa giá trị nghệ thuật đặc tính văn hóa dân tộc thị hiếu người tiêu dùng để lồng 89 vào sản phẩm gốm nhằm tạo cho khách hàng nước có cảm giác thoải mái dễ chịu với sản phẩm gốm mỹ nghệ Nâng cao tỷ trọng sản phẩm nhà, mang tính thẩm mỹ cao, tiết kiệm nguyên liệu phát huy tính đặc thù gốm Chu Đậu, tạo sản phẩm gốm "tác phẩm nghệ thuật" Tỷ lệ sản phẩm chất lượng cao, mặt hàng tinh xảo, có mẫu mã độc đáo phù hợp thị trường (sản phẩm trang trí nhà cao cấp) phải chiếm tỷ trọng cao tổng số sản phẩm chủ yếu xuất Hạn chế sản phẩm chứa hoá chất gây hại cho sức khoẻ ảnh hưởng đến môi trường sản phẩm xuất vào nước Nhật, Mỹ Đối với sản phẩm gốm truyền thống loại, cần phân công liên kết sản xuất để tạo quy mô đủ lớn có sức cạnh tranh với sản phẩm loại nhập ngoại, tránh đầu tư khép kín, dàn trải, hiệu tạo nên cạnh tranh không cần thiết ngành thị trường 3.2.4.2 Định hưởng thiết bị, công nghệ Từ nguồn kinh phí xử lý ô nhiễm môi trường, làng nghề sử dụng để đổi công nghệ sản xuất Đối với sản xuất gốm sức đầu tư đổi công nghệ sử dụng công nghệ thiết bị đốt gas thời gian qua khắc phục nhược điểm công nghệ đốt củi nâng cao chất lượng sản phẩm, tỷ lệ sản phẩm đạt yêu cầu cao, suất cao chủ động nhiệt độ nung sản phẩm khắc phục vấn đề môi trường, tiết kiệm chi phí bao nung Tuy chi phí đầu tư cao đảm bảo phát triển có hiệu doanh nghiệp Do đổi thiết bị công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ưu cạnh tranh đảm bảo môi trường sinh thái doanh nghiệp nhận thức rõ nhiều doanh nghiệp triển khai đầu tư Vì cần tạo điều kiện để doanh nghiệp đẩy mạnh trình đại hóa thiết bị công nghệ sản xuất gốm theo định hướng sau: 90 Tiếp tục sử dụng có hiệu phát huy tối đa công suất thiết bị đầu tư Nghiên cứu cải tiến thiết bị công nghệ có để sử dụng có hiệu vốn đầu tư thiết bị, thiết bị lò nung gas Tăng cường nghiên cứu hợp tác với sở sản xuất thiết bị cho ngành gốm Tăng cường đầu tư thiết bị, công nghệ đồng sản xuất gốm từ khâu chế biến đất, tạo hình, sấy, khâu nung sản phẩm để ứng dụng nhiệt dư lò nung, tiết kiệm lượng thân thiện với môi trường Đối với đại hóa dây chuyền sản xuất, định hướng sau: Hiện đại hóa đồng dây chuyền sản xuất từ chế biến nguyên liệu, thiết kế mẫu mã, khuôn mẫu, lò sấy, nung, nhà xưởng, hệ thống xử lý môi trường Hiện đại hóa số công đoạn quan trọng xây dựng lò nung đốt gas, hệ thống xử lý môi trường 3.3 Đánh giá tác động sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường 3.3.1 Đánh giá tác động dương tính Cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động dương tính quan điểm GS, TS Vũ Cao Đàm nêu tác phẩm Khoa học chỉnh sách tác phẩm Kỹ phân tích chỉnh sách, nêu: "Tác động dương tính sách tác động dẫn đến kết phù hợp với mục tiêu sách" Cơ sở thực tiễn để đánh giá tác động dương tính dựa việc phân tích hiệu sách kiểm nghiệm thực tiễn Khi Cụm sản xuất xây dựng xong phần sở hạ tầng với yêu cầu đảm bảo việc cấp, thoát nước đạt yêu cầu vệ sinh môi trường mục tiêu sách đề Các quan quản lý tiến hành đánh thuế môi trường hộ sản xuất làng nghề gây ô nhiễm môi trường nhằm điều tiết hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường kiểm soát ô nhiễm môi trường Đây khoản tiền thu cho ngân sách lẽ doanh nghiệp phải nộp, 91 nhiều yếu tố mà năm qua thu Việc thu thuế môi trường làm chi phí cho sản xuất tăng cao, dẫn đến giá thành sản phầm khó cạnh tranh, buộc doanh nghiệp phải tính toán đến việc di dời vào Cụm sản xuất Khi vào Cụm sản xuất, doanh nghiệp chi phí cho khoản thuế môi trường, chi cho sở hạ tầng bao gồm cấp, thoát nước, hệ thống điện, vệ sinh môi trường cụm sản xuất Các doanh nghiệp sử dụng miễn phí hạ tầng sở cụm sản xuất đảm bảo yếu tố Tác động dương tính sách thể việc có số làng nghề di dời vào cụm sản xuất Tác giả luận văn tiến hành khảo sát vấn quản lý làng nghề sản xuất Gốm làng nghề Gốm Chu Đậu hộ sản xuất đồ gỗ làng nghề Mộc Ngô Đồng - xã Nam Hưng Câu hỏi 1: Đối với doanh nghiệp làng nghề Gốm Chu Đậu, xã Thái Tân Thưa ông, xin ông cho biết thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp ông quản lý gặp vào cụm sản xuất Trả lời: Chúng Tổng Công ty Hapro Hà Nội đầu tư cụm sản xuất, hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, đầu tư sở hạ tầng yên tâm làm việc, sản xuất, loại hình, mẫu mã hàng hoá ngày đa dạng, suất nâng lên Không gây ô nhiễm môi trường khu dân cư trước Tuy nhiên, có khó khăn vấn đề xử lý chất thải đơn giản, chưa có công nghệ xử lý; thứ hai tiêu thụ sản phẩm chưa đến với người dân giá thành cao công ty đầu tư kinh phí lớn (Nam, 50 tuổi, nhà quản lý doanh nghiệp) Câu hỏi 2: Hỏi hộ dân làng nghề mộc, thôn Ngô Đồng, xã Nam Hưng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Thưa ông, xin ông cho biết vấn đề môi trường làng nghề có ảnh hưởng đến đời sống người dân không xây dựng cụm sản xuất lân cận làng nghề sử dụng miễn phí hộ dân có di chuyển vào 92 cụm sản xuất không? Trả lời: Làng nghề mộc có số chất thải gây ô nhiễm môi trường mùn cưa, rác thải lớn gây ô nhiễm môi trường không khí bụi, ô nhiễm môi trường nước, đất Bên cạnh đó, ô nhiễm tiếng ồn khó chịu, nhiều bị "tra tấn" tiếng máy xẻ rỗ, máy bào, máy cưa, Vì kế sinh nhai, người dân làng phải chịu Nếu nhà nước xây dựng cụm sản xuất di chuyển hộ dân làng nghề vào tốt (Nam, 55 tuổi, hộ làm mộc) 3.3.2 Đánh giá tác động âm tính Cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động âm tính quan điểm Vũ Cao Đàm nêu tác phẩm Khoa học sách, nêu: "Tác động âm tính sách tác động dẫn đến kết không phù hợp với mục tiêu sách" Cơ sở thực tiễn để đánh giá tác động âm tính dựa việc phân tích hiệu sách kiểm nghiệm thực tiễn, bộc lộ bất cập mà hoạch định sách khong thể dự báo Chính sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường để hộ dân làng nghề phải di chuyển vào cụm sản xuất có tác động âm tính, trước hết làng nghề mức độ ô nhiễm môi trường nhẹ như: Đan lát, đóng giầy, làm hương, thêu ren, chế tác vàng bạc không muốn chuyển vào cụm sản xuất Theo khảo sát, làng nghề sau phải vào cụm sản xuất: Bún bánh, gốm, mộc, đúc đồng, phế liệu Tác giả luận văn tiến hành vấn hộ dân làng nghề chế tác vàng bạc Câu hỏi 1: Thưa ông, xin ông cho biết vấn đề môi trường làng nghề có ảnh hưởng đến đời sống người dân không xây dựng cụm sản xuất lân cận làng nghề sử dụng miễn phí hộ dân có di chuyển vào cụm sản xuất không? Trả lời: Làng nghề chế tác vàng bạc không gây ô nhiễm môi trường nhiều, chất thải Nếu nhà nước xây dựng cụm sản xuất di chuyển hộ dân làng nghề vào người dân làng nghề không 93 vào sản phẩm làm không gây ô nhiễm môi trường, có giá trị lớn, di chuyển không an toàn (Nam, 35 tuổi, hộ làng nghề) Kết luận chương 3: Trong chương 3, luận văn chứng minh giả thuyết nghiên cứu đặt đúng, nhấn mạnh đến việc để phát triển bền vững làng nghề, hiệu kinh tế yếu tố môi trường vô cấp thiết nên việc xây dựng sách xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường với mục tiêu quy hoạch đất đai (hiện đất lúa), sau dùng ngân sách (lẽ dùng để hỗ trợ làng nghề đổi công nghệ, xây dựng đường giao thông theo hỗ trợ Nhà nước ) dùng để xây dựng sở hạ tầng có công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, cho phép hộ dân làng nghề vào sản xuất miễn phí giải vấn đề mà xã hội cần Cùng với việc đánh thuế môi trường (nặng) hộ dân làng nghề không chịu vào cụm sản xuất gây ô nhiễm môi trường, không đầu tư cho xử lý ô nhiễm môi trường Các hộ dân chi cho việc xây dựng hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống điện, xử lý ô nhiễm môi trường, nên giá thành sản phẩm giảm, tác động tích cực đến yếu tố cạnh tranh thị trường lợi nhuận hộ dân tăng đầu tư ngược lại đổi công nghệ sản xuất 94 KẾT LUẬN Phát triển làng nghề chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhằm thực chiến lược công nghiệp hóa, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trong năm qua, làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương hình thành, phát triển mạnh Hệ thống làng nghề tỉnh thu hút giải việc làm thường xuyên cho 31.500 lao động; thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động thôn - xóm, thu hút lao động dôi dư, giải việc làm cho lao động địa phương; tăng thu nhập cho khu vực nông nghiệp, nông thôn; thực chuyển dịch cấu kinh tế; đóng góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế thực an sinh, công xã hội toàn tỉnh Đề tài luận văn Xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường để phát triển bền vững làng nghề (nghiên cứu trường hợp làng nghề Gốm Chu Đậu, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề nói chung làng nghề gốm nói riêng Luận văn nghiên cứu kế thừa sở lý thuyết nhà khoa học trước, đặc biệt lựa chọn vận dụng lý thuyết làng nghề, môi trường, đổi công nghệ đưa sách nhằm tạo điều kiện phát triển làng nghề cách bền vững, hiệu Luận văn chứng minh giả thuyết nghiên cứu có xây dựng cụm sản xuất gắn với công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường tách biệt khỏi khu vực dân cư làng nghề thực phát triển bền vững Kết đề tài góp phần giúp nhà quản lý, tổ chức, doanh nghiệp, làng nghề tỉnh có giải pháp thích hợp việc hoạch định sách nhằm phát triển bền vững làng nghề Điểm quan trọng nhất: Giả thuyết nghiên cứu đặt có sở khoa học sở thực tiễn Luận văn chứng minh 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, (2008), Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Luận án Tiến sĩ kinh tế Bạch Thị Lan Anh "Phát triển làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” (2010) Đặng Kim Chi, (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi, (2008), Đề tài mang mã số KC.09.08: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam Thân Trung Dũng, đề tài "Quản lý xung đột môi trường phát triển làng nghề xây dựng khu sản xuất tách biệt lập quỹ phòng chống ô nhiễm môi trường" (2009) Bài giảng GS, TS Vũ Cao Đàm, Xã hội học khoa học - công nghệ môi trường Bài giảng GS, TS Vũ Cao Đàm, phân tích sách khoa học công nghệ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, (2007), Đề án xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Đề tài Tiến sĩ Hoàng Hà chủ nhiệm, "Đánh giá thực trạng đề 11 12 13 xuất sách, giải pháp chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" (2011) Viện khoa học công nghệ môi trường, (2010), Tài liệu hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề thủ công mỹ nghệ UBND tỉnh Hải Dương, (2007), Đề án phát triển làng nghề tỉnh Hải Dương đến năm 2015, Hải Dương UBND tỉnh Hải Dương, (2012), Quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Hải Dương UBND tỉnh Hải Dương, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hải Dương năm 2011, 2012, 2013, 2014 Hải Dương 96 UBND tỉnh Hải Dương, (2013) Báo cáo điều tra công tác quản lý, 14 thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương đề xuất biện pháp quản lý để cải thiện môi trường, Hải Dương Đề tài cấp Bộ Thạc sĩ Đinh Xuân Nghiêm chủ nhiệm "Một số 15 16 17 sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam" (2010) Đề tài Nguyễn Quỳnh Trang "Nhận diện rào cản đổi công nghệ làng nghề tỉnh Nam Định" (2011) Đề tài Nguyễn Hữu Loan "Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững" (2007) 97

Ngày đăng: 11/07/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.4. Vai trò của làng nghề

    • - Làng nghề TTCN là cơ sở xuất phát quan trọng đầu tiên trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế

    • - Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nông thôn mới

    • + Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn:

    • + Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn:

    • - Phát triển du lịch và tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa

    • - Phát huy các giá trị văn hóa dân tộc

      • 1.1.5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề

      • 1.1.5.5. Các tiêu chí đánh giá phát triển làng nghề

      • 2.1. Thực trạng làng nghề tỉnh Hải Dương

        • 2.1.1. Sự phát triển số lượng và phân bố các làng nghề trên địa bàn tỉnh

          • 2.1.1.1. Về số lượng các làng nghề

          • Trong tổng số 65 làng nghề đã được công nhận, số làng nghề phát triển trên cơ sở các nghề truyền thống đã có chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể nhóm làng nghề phát triển trên cơ sở các nghề truyền thống đã có gồm 42 làng, chiếm tỷ trọng 64,6% trong tổng số làng nghề được công nhận. Số lượng làng nghề phát triển trên cơ sở du nhập mới, trong đó nhóm ngành nghề du nhập mới chủ yếu là nghề: sản xuất vật liệu xây dựng, sấy, sơ chế nông sản, mây giang, thêu tranh, ghép trúc, thêu ren....

          • 2.1.1.2. Về phân bố không gian theo lãnh thổ của các làng nghề

          • 2.1.1.3. Về phân bố theo ngành nghề chủ yếu của các làng nghề

          • 2.1.2. Về loại hình tổ chức sản xuất tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh

          • 2.1.3. Công nghệ, thiết bị và vốn sản xuất kinh doanh trong các làng nghề

            • 2.1.3.1. Về công nghệ, thiết bị sản xuất

            • 2.1.3.2. Về nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh

            • 2.1.4. Đánh giá kết quả trong sản xuất, kinh doanh của làng nghề

              • 2.1.4.1. Giá trị sản xuất của các làng nghề

              • 2.1.4.2. Thị trường tiêu thụ của các làng nghề

              • 2.1.5. Thực trạng lao động trong các làng nghề

              • 2.1.6. Về đào tạo nghề trong các làng nghề

              • 2.1.8. Thực trạng môi trường trong các làng nghề

              • 2.1.9. Thực trạng hạ tầng làng nghề và thu hút đầu tư phát triển làng nghề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan